Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Seexiong XOUYIA NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN LIÊN QUAN VỚI CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN NAM KHAN 3, HUYỆN XIENG NGEUN, TỈNH LUANG PRA BANG, LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Seexiong XOUYIA NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN LIÊN QUAN VỚI CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN NAM KHAN 3, HUYỆN XIENG NGEUN, TỈNH LUANG PRA BANG, LÀO Chuyên ngành Mã số : Quản lý tài nguyên môi trường : 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐẶNG KINH BẮC XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Đặng Kinh Bắc PGS.TS Phạm Quang Tuấn Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo, cán Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt trình học tập thực Luận văn Để có kết nghiên cứu, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo thân thiện TS Đặng Kinh Bắc, người hướng dẫn giúp đỡ thời gian nghiên cứu viết Luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Ban thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thiện Luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Bộ Tài nguyên Môi trường nước CHDCND Lào cung cấp tài liệu Chính quyền địa phương tồn thể nhân dân huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luang Pra Bang, Lào trợ giúp hợp tác thu thập tài liệu thực tế Mặc dù có nhiều cố gắng Luận văn tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót hiểu biết kinh nghiệm cịn hạn chế, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Seexiong XOUYIA MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IX MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước sinh kế 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu Lào 1.2 Cơ sở lý luận sinh kế liên quan với cơng trình thủy điện .13 1.2.1 Một số khái niệm 13 1.2.1.1 Khái niệm sinh kế 13 1.2.1.2 Nhân tố ảnh hưởng tới sinh kế 14 1.2.1.3 Sinh kế bền vững 15 1.2.2 Vấn đề biến đổi sinh kế liên quan với tái định cư 15 1.2.2.1 Biến đổi sinh kế nông nghiệp 15 1.2.2.2 Biến đổi sinh kế tự nhiên 16 1.2.2.3 Biến đổi sinh kế thủ công nghiệp 16 1.2.2.4 Biến đổi sinh kế lâm nghiệp 16 1.2.2.5 Biến đổi sinh kế thương nghiệp 16 1.2.2.6 Biến đổi sinh kế việc làm 17 1.3 Phương pháp quy trình nghiên cứu 17 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 17 1.3.1.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, tài liệu 17 1.3.1.2 Phương pháp khảo sát thực địa 18 1.3.1.3 Phương pháp điều tra xã hội học 18 1.3.1.4 Phương pháp xử lý tài liệu phòng 18 1.3.2 Quy trình nghiên cứu đánh giá chuyển đổi sinh kế khu vực đập thủy điện Nam Khan 19 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN LIÊN QUAN VỚI CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN NAM KHAN 21 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực thủy điện Nam Khan 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.2 Cơng trình thủy điện Nam Khan công tác di dân, tái định cư 24 2.2.1 Khái qt cơng trình thủy điện Nam Khan 24 2.2.2 Đặc điểm di dân tái định cư 26 2.2.2.1 Yêu cầu di dân 26 2.2.2.2 Thực tái định cư 30 2.2.2.3 Thực đền bù 32 2.2.2.4 Thực khôi phục sinh kế 34 2.3 Chủ trương Nhà nước vấn đề tái định cư 35 Kết luận chương 37 CHƯƠNG CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐẬP THỦY ĐIỆN NAM KHAN TẠI HUYỆN XIENG NGUEN, TỈNH LUANG PRA BANG, LÀO 38 3.1 Đánh giá sống sinh kế người dân huyện Xieng Ngeun, Lào trước xây đập 38 3.1.1 Kinh tế nông nghiệp 38 3.1.1.2 Canh tác lúa nước 39 3.1.1.3 Hoa màu ăn 40 3.1.1.4 Chăn nuôi 41 3.1.2 Lâm nghiệp 42 3.1.3 Thủ công nghiệp 43 3.1.4 Kinh tế tự nhiên 44 3.1.4.1 Hái lượm 44 3.1.4.2 Săn bắn 44 3.1.4.3 Đánh cá 45 3.1.5 Thương nghiệp 46 3.1.6 Các hoạt động sinh kế khác 46 3.2 Đánh giá sống sinh kế người Lào người dân huyện Xieng Ngeun, Lào sau xây đập 47 3.2.1 Kinh tế nông nghiệp 47 3.2.2 Kinh tế tự nhiên 49 3.2.3 Thủ công nghiệp 49 3.2.4 Thương nghiệp 50 3.2.5 Kinh tế lâm nghiệp 50 3.2.6 Các hoạt động kinh tế khác 50 3.3 Biến đổi sinh kế người dân trước sau tái định cư 52 3.4 Những vấn đề đặt số giải pháp 55 3.4.1 Một số vấn đề đặt 55 3.4.2 Một số giải pháp 57 3.4.2.1 Giải pháp sách 58 3.4.2.2 Giải pháp quy hoạch 60 3.4.2.3 Giải pháp cho chương trình tái định cư 63 3.4.2.4 Giải pháp đất đai 65 3.4.2.5 Giải pháp việc làm 66 3.4.2.6 Giải pháp thị trường 66 3.4.3 Định hướng sinh kế 66 3.4.4 Một số khuyến nghị 68 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 MẪU BẢNG HỎI 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng 10 dân bị thiệt hại dự án thủy điện Nam Khan 3… .28 Bảng 2.2: Tổng số tài sản bị ảnh hưởng dự án 29 Bảng 2.3: Thực đền bù tài sản bị thiệt hại người dân 33 Bảng 2.4: Các khoản tiền người dân nhận từ đền bù 34 Bảng 2.5: Các nghề đào tạo vốn hỗ trợ sinh kế 35 Bảng 3.1: Mức thu nhập người dân huyện Xieng Ngeun trước xây đập 47 Bảng 3.2: Mức thu nhập người dân huyện Xieng Ngeun sau xây đập .52 Bảng 3.3: So sánh biến đổi sinh kế người dân trước sau tái định cư 53 Bảng 3.4: Phân tích thay đổi thu nhập người dân theo ngành nghề 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình thực đánh giá chuyển đổi sinh kế khu vực đập thủy điện Nam Khan 20 Hình 2.1: Bản đồ huyện Xieng Nguen (khu vực nghiên cứu) 21 Hình 2.3: Vị trí đập thủy điện Nam Khan Google Earth 25 Hình 2.4: Đập thủy điện Nam Khan 25 Hình 2.5: Các làng Hoy Sa Than Khon Vai phân bố ven bờ sông Nam Khan trước (ảnh trái, dưới) sau (ảnh phải, dưới) đập thủy điện Nam Khan tích nước (Google Earth) 26 Hình 2.6: Nhà dân trước tái định cư loại 27 Hình 2.7: Nhà dân trước tái định cư loại 27 Hình 2.8: Nhà dân trước tái định cư loại 28 Hình 2.9: Địa điểm làng trước xây dừng đập thủy điện Nam Khan 29 Hình 2.10: Quá trình di chuyển dân từ nơi cũ đến làng Ban Sa Mak Khi Xai 30 Hình 2.11: Nhà dân sau TĐC loại làng Ban Sa Mak Khi Xai 31 Hình 2.12: Nhà dân sau TĐC loại làng Ban Sa Mak Khi Xai 31 Hình 2.13: Nhà dân sau TĐC loại làng Ban Sa Mak Khi Xai 32 Hình 2.14: Ngơi làng dân cư sau sơ tán khỏi đập …32 Hình 3.1: Canh tác nương rẫy tộc người trước TĐC 39 Hình 3.2: Canh tác trồng trọt người dân trước TĐC .41 Hình 3.3: Chăn ni người dân trước TĐC 42 Hình 3.4: Vườn tếch tộc người trước TĐC 43 Hình 3.5: Cách kiếm tiền bán chít tộc người trước TĐC 43 Hình 3.6: Bắt cá tự nhiên tộc người trước TĐC 45 Hình 3.7: Nghề thủ công nghiệp người dân sau TĐC Người chụp 49 Hình 3.8: Canh tác chăn nuôi người dân sau TĐC 51 Hình 3.9: Canh tác trồng trọt người dân sau TĐC 51 Hình 3.10: Vị trí ngơi làng trước sau đập thủy điện Nam Khan xây dựng 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BOT : Build - Operate – Transfer; tạm dịch là: “Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao” CĐĐP : Cộng đồng địa phương DLCĐ : Du lịch cộng đồng DLST : Du lịch sinh thái DFID : Cục phát triển quốc tế GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội LAK : Lao Kip PTDL : Phát triển du lịch NT2 : Nam Theun TĐC : Tái định cư USD : Đồng đô la Mỹ UBND : Uỷ ban nhân dân WB : World Bank - Ngân hàng giới WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới VNĐ : Việt Nam Đồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong năm gần đây, Lào tiến hành xây dựng nhiều cơng trình thủy điện nói nhiều Đơng Nam Á Đến tháng năm 2020 có 24 cơng trình sản xuất điện hồn thành, 38 cơng trình thi cơng 100 cơng trình nằm kế hoạch xây dựng tồn quốc [1] Chính phủ Lào ưu tiên xây dựng nhiều cơng trình thủy điện để đạt mục đích xuất lượng điện cho nước khu vực, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam Trung Quốc Năng lượng lại nhằm cung cấp nhu cầu nước; thúc đẩy phát triển sở hạ tầng, phục vụ sản xuất phát triển kinh tế - xã hội [12] Đến mặc dù, hàng loạt dự án thủy điện triển khai xây dựng chúng mang đến nhiều điểm bất lợi tới đời sống người dân Đánh giá ngân hàng giới (WB) năm 2010 khoảng 100.000 đến 280.000 người dân nước phải tái định cư không tự nguyện kết trực tiếp việc xây dựng cơng trình thủy điện Lào đến năm 2020 [14] Trên sở đó, với quan tâm Chính phủ Lào, vấn đề chuyển đổi sinh kế người dân bàn đến cạn kiệt tài nguyên, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Trong số sách Chính phủ Lào đề để bảo vệ lợi ích người dân như: Nghị định số 68/TTCP, ngày 21/05/1999; Nghị định số 192/TTCP, ngày 07/07/2005; Nghị định số 112/TTCP, ngày 16/02/2010; Quy định số 2432/TN & MT, ngày 11/11/2005 Chỉ thị số 36/TTCP, ngày 17/08/2009 Nội dung sách nhằm đảm bảo cho người dân có sống tốt trước sau trình di dân tái định cư sau dự án xây dựng Tuy nhiên, cơng trình thuỷ điện gây nên nhiều bất cập tới sinh kế người dân, đặc biệt từ công tác di dân, tái định cư thực đền bù Thủy điện Nam Khan xây dựng năm 2012 hoàn thành năm 2017, để thi công thuỷ điện Nam Khan, quan liên quan thu hồi diện tích đất 5.000 di dời 1.064 hộ dân xuống hạ lưu Mặc dù công tác di dân, tái định cư đền bù thuộc dự án thủy điện Nam Khan Chính phủ Lào quan tâm nhiều; Có phương án chuyển đổi sản xuất cho số này, kể đào tạo nghề hay chuyển đổi phương án canh tác - Các chương trình tạo thu nhập cho số dân tái định cư dân cư cộng đồng tiếp nhận Chú ý tới việc hòa nhập với cộng đồng tiếp nhận g) Khung thể chế công tác tái định cư - Quy chế hoạt động cuả quan tái định cư - Tổ chức máy tái định cư, tham gia chủ đầu tư công tác tái định cư - Các hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao lực quan tái định cư h) Tham vấn tham gia cộng đồng - Xác định bên liên đới - Cơ chế tham gia bên liên đới - Quản lý công tác di dân/tái định cư có tham gia người dân - Các tổ chức tham gia vào giám sát di dân/tái định cư i) Ngân sách tài - Chi phí đên bù, hỗ trợ cho người bị ảnh hưởng chi phí di dân - Phân bổ ngân sách thời gian giải ngân - Nguồn tài quy trình xét duyệt chi phí k) Giám sát đánh giá - Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá - Giám sát báo cáo - Đánh giá ảnh hưởng tái định cư l) Trong xây dựng kế hoạch tái định cư/di dân cần tham khảo - Chính sách đất đai nhà nước - Các quy định/chế độ đền bù giải phóng mặt địa phương - Các quy định khác có liên quan - Đánh giá tác động môi trường xã hội hoạt động tái định cư/di dân khác làm 3.4.2.3 Giải pháp cho chương trình tái định cư a) Hỗ trợ người dân tái định cư thiết kế, xây dựng phát triển chiến lược sinh kế bền vững - Quá trình tái định cư cần tiến hành hiệu bền vững Cần phải giải cách thận trọng vấn đề khó khăn mà người dân gặp phải xây dựng kế hoạch tổng thể để tháo gỡ khó khăn cho tái định cư Các chương trình tái định cư phải tiến hành đồng thời với chương trình giải việc làm cho người dân tái định cư Cụ thể phải tập trung vào vấn đề: + Ổn định chỗ cho người dân tái định cư + Tạo hội việc làm, có thu nhập ổn định lâu dài cho họ + Xây dựng sách chế hỗ trợ hiệu để chuyển đổi sinh kế thành công cho người tái định cư, phù hợp với yêu cầu điều kiện - Đa số người tái định cư độ tuổi lao động khơng có trình độ, chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường cịn nhiều hạn chế, họ đối tượng dễ bị tổn thương khơng có hỗ trợ hiệu quyền địa phương Ban quản lý di dân tái định cư Vì việc xây dựng chương trình đào tạo đào tạo lại cho người dân tái định cư giúp họ chuyển nghề nghiệp nơi vấn đề cấp thiết Do cần tập trung vào việc nâng cao trình độ người dân tái định cư, tăng cường nguồn vốn tài sản cho người dân, cải tạo điều kiện sản xuất, làm ăn, sinh sống cho người dân tái định cư Đồng thời, cần tăng cường tham gia doanh nghiệp, tổ chức xã hội việc tạo việc làm cho người dân tái định cư - Cần phải tăng cường công tác thông tin cho người dân vùng chịu tác động chương trình tái định cư thuỷ điện, cụ thể thông tin liên quan đến pháp luật, chủ trương sách đền bù, kế hoạch quy hoạch di dân tái định cư Bên cạnh đó, cấp quyền phải thiết lập kênh thông tin hai chiều, đảm bảo tác động trình đến người phải di dời, diễn biến xu hướng trình di dân, tái định cư phải phản ánh kịp thời cấp cao để có biện pháp can thiệp mức Các cấp quyền Ban Quản lý chương trình tái định cư cần phải có thơng tin chiến lược sinh kế hộ dân cộng đồng người dân tái định cư, tổng kết hộ gia đình có chiến lược sinh kế tốt để phổ biến cho hộ gia đình khác, từ rút kinh nghiệm đưa học khôi phục sinh kế cho người dân vào vào chương trình hành động phát triển sinh kế cho người dân tái định cư b) Tạo thêm nhiều hội cho người dân tái định cư tham gia vào chương trình khơi phục sinh kế - Người dân tái định cư cần phải nhận thức họ cần phải động có động lực việc tìm huy động giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho thân họ Họ trông chờ vào hỗ trợ trực tiếp phủ nguồn hỗ trợ, giúp đỡ từ bên - Để phát huy nắm bắt hội từ trình phát triển, người dân tái định cư cần hỗ trợ giáo dục, đào tạo nghề nhằm đáp ứng u cầu mơi trường mới, cịn có khả kiểm sốt quản lý nguồn lực họ tốt Ngoài ra, họ cần phải có kỹ kinh nghiệm cần thiết để tự thiết kế lại sinh kế họ nhằm khắc phục thay đổi, tác động mà chương trình tái định cư đem lại cho họ cho cộng đồng họ 3.4.2.4 Giải pháp đất đai - Việc triển khai chương trình tái định cư cần thực cách đồng bộ, có trọng điểm, có trật tự phải thực địa bàn tái định cư, tránh xáo trộn lớn đến vùng nhận dân tái định cư - Chế độ đền bù đất đai không trả khoản trọn gói mà nên dành riêng khoản cho chi phí chuyển đổi nghề hộ gia đình thuộc đối tượng tái định cư Ngồi cần có quan, tổ chức thiết kế chương trình, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, chịu trách nhiệm chuyển nghề cho người dân (kể giải xếp việc làm) - Cần có khảo sát kỹ lưỡng quỹ đất điều kiện, chất lượng đất đai nơi dự kiến nhận dân tái định cư Dựa quỹ đất có để xác định số dân tái định cư đến cho phù hợp - Trong trường hợp khơng có đủ quỹ đất cho tất hộ tái định cư cần đưa phương án tạo thu nhập khác có nhu cầu sử dụng đất (nghề phi nông nghiệp) 3.4.2.5 Giải pháp việc làm - Tập trung cải tạo điều kiện lao động cho người dân tái định cư Phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn hướng nghiệp để cung cấp thông tin việc làm thiết thực người dân tái định cư, tăng cờng tổ chức đào tạo nghề dành riêng cho người dân tái định cư - Xây dựng chế độ hỗ trợ trọn gói người tái định cư, bao gồm sách việc làm, tài chính, đào tạo, xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội cho người tái định cư Đa dạng hoá hoạt động phi nông nghiệp trước bị đất canh tác khơng cịn việc làm nơng nghiệp; cải thiện tiếp cận người tái định cư hội việc làm phi nông nghiệp trả công nâng cao hội làm việc phi nông nghiệp 3.4.2.6 Giải pháp thị trường - Có mạng lưới cung cấp thông tin thị trường cho người dân tái định cư + Nhu cầu loại nông sản thị trường + Giá loại hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung ngành nghề cho người dân tái định cư - Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ người dân tái định cư tham gia thị trường - Thực sách hướng dẫn, đào tạo huấn luyện thức làm ăn, phổ biến hình thức kinh doanh phù hợp khả người - Các đoàn thể, hiệp hội có biện pháp giúp người dân tái định cư giảm giá thành sảm phẩm (miễn phí khâu tư vấn, cung cấp thông tin kỹ thuật, dịch vụ, ) - Có kế hoạch nghiên cứu nhu cầu thị trường hàng hố cụ thể để có hướng chuyển dịch hoạt động kinh tế để đáp ứng nhu cầu thị trường 3.4.3 Định hướng sinh kế Lào gia nhập WTO tạo hội lớn cho dân phát triển kinh tế Hiện người dân giới ngày có nhu cầu sử dụng hàng hố độc đáo, tinh xảo, mang tính văn hố, nghệ thuật cao mang tính gần gũi với thiên nhiên Đồng thời, người dân giới chán nản với chiến du lịch bãi biển mà họ có nhu cầu cao du lịch miền núi Do vậy, để người dân TĐC làng Ban Sa Mak Khi Xai có sống ổn định, trước hết cần có số định hướng phát triển sinh kế sau: 1) Dựa nhu cầu du lịch miền núi người du lịch nên xây dựng làng văn hóa truyền thống với định hướng dịch vụ du lịch Biện pháp có khả thi cho phát triển sinh kế bền vững vừa mang tính giữ gìn sắc văn hóa tộc người vừa phát triển kinh tế Trong định hướng cần tổ chức thực sau: - Nghiên cứu tay nghề thủ công truyền thống dân tộc hỗ trợ vốn đầu tư phát triển gắn liền với kinh tế thị trường - Khuyến khích nhà đầu tự vào tham gia đầu tư phát triển khu du lịch hưởng lợi - Xây dựng môi trường xanh đẹp, khu công viên vui chơi giải trí, khơng gian văn hóa dân tộc để dịch vụ thu hút khách du lịch - Khuyến khích khai thác tri thức địa truyền thống dân tộc - Hỗ trợ tổ chức lễ hội truyền thống dân tộc có tham gia lãnh đạo cấp cao Lào khách du lịch - Xây dựng hệ thống mạng lưới công nghệ thông tin, quảng cáo du lịch có khuyến du lịch cho người dân nước - Tổ chức hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí để thu hút khách du lịch - Nâng cao trình độ ngồi ngữ cho người dân địa, có phát huy ngơn ngữ dân tộc 2) Để phát huy tiềm người dân nên xây dựng làng nghề sản xuất nông nghiệp tập trung với định hướng kinh tế thị trường Trong nghề chăn ni trồng trọt nghề quan trọng Để thực định hướng này, trước hết cần tiến hành sau: - Phân thêm diện tích đất sản xuất bãi chăn ni cho người dân, ha/hộ - Xây dựng hệ thống nước tưới tiêu cho dân thuận tiện sinh hoạt - Thiết kế lại trang trại chăn nuôi trồng trọt có đảm bảo sản xuất chuyên nghiệp đảm bảo sựu ô nhiễm môi trường - Các tộc người cần phân canh tác sau: + Đối với canh tác trồng loại thực phẩm dành cho cộng đồng người Lào + Đối + Đối với canh tác trồng ăn công nghiệp dành cho người với canh tác chăn nuôi dành cho người H'Môn g Khơ mú - Khuyến khích dân phát triển nghề kinh doanh dịch vụ theo điều kiện kinh tế, kinh nghiệm khả hộ gia đình 3.4.4 Một số khuyến nghị Khuyến nghị để giữ cho nhóm dân tộc khác tồn Phonesavat phát triển lành mạnh đời sống vật chất tinh thần Riêng sáng kiến học viên có số khuyến nghị bao gồm: 1) Chính phủ Lào nên quan tâm nhu cầu mà người muốn tái định cư; nhạy cảm cho nhu cầu văn hóa , tín ngưỡng tơn giáo đạo cho nhóm thực làm cơng tác di dân, tái định cư thực đền bù cho dân cách phù hợp tương xứng 2) Khi cán dự án thủy điện Nam Khan tiến hành thu thập thông tin người dân địa bàn nên tạo điều kiện cung cấp cho dân thời gian để họ lập họp hợp với 3) Quá trình thực đền bù di dân tái định cư, Nhà quản lý dự án nên cho phép dân phản hồi để mở lòng lấy hành động mà gọi dân mong muốn 4) Chính phủ Lào nên ham học hỏi từ sai lầm để làm tốt cho dân chương trình phát triển cơng trình thủy điện Lào thành công mong đợi gắn liền với thực tiễn sách 5) Các dân tộc khác nên có quyền kiểm sốt vùng đất riêng tái định cư riêng nơi có an tồn lành mạnh mơi trường sinh thái Đó đất sản xuất để trì sống người dân Kết luận chương Các tộc người dự án thủy điện Nam Khan từ bao đời thường cư trú nơi có điều kiện tài nguyên thiên nhiên ưu đãi Đồng thời, truyền thống làm ăn gắn bó với trồng trọt chăn ni tự cung tự cấp gắn bó với rừng Đồng bào khai thác rừng khơng phục vụ mục đích lương thực hàng ngày mà cịn phục vụ nhiều mục đích khác đời sống Đó đem bán tạo thu nhập kinh tế cho gia đình Do vậy, thay đổi diễn hoàn cảnh khiến cho người dân khó để thích nghi với mơi trường sống Đồng thời, kết cho thấy hoạt động sinh kế không thay cho hoạt động sinh kế cũ Một số hộ dân sản xuất sản phẩm lại vắng người mua khơng có thị trường phân phối Như q trình phát triển phát triển kinh tế người dân làng Ban Sa Mak Khi Xai gặp khó khăn KẾT LUẬN Sau người dân tái định cư Nhà quản lý dự án thủy điện Nam Khan quy hoạch cho dân hoạt động sinh kế mới, hoạt động sinh kế thương nghiệp công nghiệp Các hoạt động sinh kế không tạo thu nhập bền vững cho người dân mong đợi Nguyên nhân thiếu quan tâm mặt kiểm tra giám sát Nhà nước thiếu quan tâm đầu tư hỗ trợ Nhà quản lý dự án thủy điện Nam Khan Kết biến đổi sinh kế cho thấy tình hình đời sống người dân sau tái định cư nghèo so với trước Nhất người dân phải ứng phó với mức thu nhập thấp khơng an ninh lương thực Với tình trạng vậy, hộ có điều kiện phải dời bỏ nhà đến nơi khác để thoát nghèo Thực tiễn cho thấy nơi sở cho người dân kiếm sống Đó thiếu nguồn vốn vật chất, vốn tài vốn tự nhiên Thông qua nghiên cứu học viên nhận định rằng, trình thực di dân tái định cư cịn nhiều thiếu sót bất cập thực tế gây tác động bất lợi khơng phải cho người dân tái định cư Nhưng từ sau tái định cư Nhà quản lý dự án thủy điện Nam Khan quy hoạch cho dân hoạt động sinh kế mới, hoạt động sinh kế thương nghiệp công nghiệp Các hoạt động sinh kế không tạo thu nhập bền vững cho người dân mong đợi Nguyên nhân thiếu quan tâm mặt kiểm tra giám sát Nhà nước thiếu quan tâm đầu tư hỗ trợ Nhà quản lý dự án thủy điện Nam Khan Kết biến đổi sinh kế cho thấy tình hình đời sống người dân sau tái định cư nghèo so với trước Nhất người dân phải ứng phó với mức thu nhập thấp không an ninh lương thực Với tình trạng vậy, hộ có điều kiện phải dời bỏ nhà đến nơi khác để thoát nghèo Thực tiễn cho thấy nơi khơng có sở cho người dân kiếm sống Đó thiếu nguồn vốn vật chất, vốn tài vốn tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Lào Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Chiến lược phát triển Năng lượng CHDCND Lào Bộ Năng lượng Mỏ Lào (2016), Báo cáo họp lần thứ 32 Bộ trưởng lượng ASEAN, thủ đô Viêng Chăn Bộ Nông nghiệp Lào (2006), Sinh kế nông thôn, đa dạng sinh kế lực lượng thị trường, Nxb Sisavath, thủ đô Viêng Chăn, Lào Bounthong (1995), An ninh lương thực sinh kế bền vững Lào, Nxb Giáo dục, thủ đô Viêng Chăn Hướng dẫn kỹ thuật việc bồi thường tái định cư dự án phát triển luật đất đai số 04/QH, ngày 21/12/2003 Hướng dẫn số 707/BMTngày 05/02/2013, trình đánh giá tác động môi trường xã hội tự nhiên có tham gia người dân dự án phát triển Mặt trận Lào xây dựng đất nước (2013), Quyền tham gia thảo ý kiến nhóm dân tộc bị ảnh hưởng dự án phát triển, Nxb Nhà nước,Vientiane Nghị định số 192/TTngày 7/7/2005, việc bồi thường tái định cư tác động dự án phát triển Quy định số 2432 ngày 11/11/2005,về việc thực bồi thường tái định cư tác động dự án phát triển 10 Phasouysaingam (2011), Thích ứng mơi trường sinh kế nông thôn thay đổi thủy văn tài nguyên, Nxb Phát triển, thủ đô Viêng Chăn 11 Quyết định Chủ tịch tỉnh Luangprabang số 0159/CT- LPB ngày 30/12/2011, việc bồi thường khôi phục sinh kế cho người dân tái định cư thuộc thủy điện Nam Khan 12 Sengxay Sengkham (2006), Tái định cư tác động văn hóa cộng đồng dự án thủy điện Nam Ngum 2, Nxb Sisavath, tái lần III, Vientiane 13 Ủy ban Phát triển nơng thơn Xóa đói giảm nghèo Lào (2013), Một số vấn đề giảm nghèo Lào, Nxb Nhà nước, Vientiane 14 Vụ sách kiểm tra sử dụng đất đai (2009), Tổ chức thực luật đất đai Lào, Nxb Sisavath, tái lần III, Vientiane Tài liệu tiếng Việt 15 Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 16 Trịnh Thị Hạnh (2008), Biến đổi sinh kế người Mường hồ thủy điện Hịa Bình nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Hồng (2009), Giải pháp thực cơng tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội 18 Nguyễn Hưng Nam (2013), Khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư dự án thủy điện Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 19 Võ Công Nguyện (2010), Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, Chăm tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 đến 2020, Đề tài Khoa học kỹ thuật công nghệ, Viện phát triển bền vững vùng Nam 20 Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2018), Sinh kế người Mạ vướn quốc gia Cát Tiên, luận án tiến sĩ Nhân học, lưu Học viện Khoa học xã hội 21 Phạm Thị Minh Thủy (2009), Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất ổn định đời sống hộ dân số khu tái định cư dự án thuỷ điện Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 22 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 23 Baird and Bruce Shoemaker (2005), Aiding or Abetting? International Resettlement and international Aid Agencies in the Lao PDR Vientiane, Lao PDR 24 Chambers, R (1988), The Greening of Aid: Sustainnable livelihoods: in Practice (Sinh kế bền vững: thực tế), London Earthscan rural livehoode: Publication 25 Chambers, R and Conway (1992), Sustainnable pactitcal concepts for the 21 st century (Sinh kế bền vững nông thôn: khái niệm thực tiễn cho kỷ 21), IDS discussion paper, 296 Brighton 26 Colin Thor West (2013), Documenting livelihood trajectories in the context of development interventions in northern Burkina Faso, Journal of Political Ecologgy 27 Emily A Schultz - Robert H Lavenda (2001), Nhân học - quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Tran Thi Phung Ha (2012), Resilience and Livelihood Dynamics of Shrimp Farmers and Fishers in the Mekong Delta, Vietnam, Wageningen University 29 International Rivers (2009), The Nam Theun Resettlement Plan and Viability of Proposed Livelihood Options for Displaced Villagers, Vientiane, Laos 30 Kousonsavath (2014), Compensation and Livelihood Restoration at Nam Theun Hydropower Project, Published by GIZ (Germany) 31 Linda Chinangwa, Andrew S Pullin, Neal Hockley (2016) Livelihoods and Welfare Impacts of Forest Comanagement, International Journal of Forestry Research 32 Silinthone Sacklokham, Phimthong Kouangpalath, Chitpasong Kousonsavath (2014), Compensation and Livelihood Restoration at Nam Theun Hydropower Project, Published by GIZ (Germany) 33 World Bank (2010) Lao PDR Development Report: “Natural Resources Management for Sustainable Development: Hydropower and Mining” PHỤ LỤC MẪU BẢNG HỎI Số phiếu:………….ngày…… tháng……… năm…………………………… A Phần chung: - Tỉnh: Luang Pra Bang Huyện: Xieng Ngeun - Họ tên chủ hộ: Giới tính: Năm sinh: Dân tộc: - Trình độ học vấn: Tổng số người hộ: Số Nam: Số Nữ: B Phần chi tiết: Anh, chị chuyển nào? Ngày tháng năm Anh, chị nhận loại đền bù hỗ trợ nào? Nội dung Nội dung cụ thể Đơn vị Bằng tiền mặt ……………….$ Nhà ……………….m2 Đất ……………….m2 Khác So sánh nhà nơi với nhà cũ: Chi tiêu Nội dung cụ Đi làm Đi học Giao thơng Đi chợ Diện tích nhà Trước xây đập Sau xây đập Thuận tiện Thuận tiện Ít thuận tiện Ít thuận tiện Thuận tiện Thuận tiện Ít thuận tiện Ít thuận tiện Thuận tiện Thuận tiện Ít thuận tiện Ít thuận tiện Rộng Hẹp Diện tích nhà anh chị trước sua xây đập? Nội dung Trước xây đập Sau xây đập 500m2 100m2 Lớn 1000m2 Chất lượng đất canh tác nơi với nơi cũ: Tốt Như Kém 6.Từ chuyển đến đây, gia đình anh, chị có bị thiếu đói khơng? Nội dung Thiếu gạo Thiếu thịt Thiếu nước Trước xây đập Sau xây đập Thi thoảng Thi thoảng Thường xuyên Thường xuyên Không thiếu Không thiếu Thi thoảng Thi thoảng Thường xuyên Thường xuyên Không thiếu Không thiếu Thi thoảng Thi thoảng Thường xuyên Thường xuyên Không thiếu Không thiếu Khác 7.Anh, chị có lấy củi khai thác tận thu lâm sản rừng cộng đồng rừng nhà nước khơng? (Có Khơng) Nội dung Trước xây đập Lấy củi, gõ ó Chất dốt Có Khơng Khơng Sau xây đập Có Khơng Có Khơng Các nguồn thu nhập tiền mặt gia đình anh chị gì? Nội dung Trước xây đập Sau xây đập Trước xây đập Sau xây đập Từ sản phẩm trồng trọt Từ vật nuôi Từ gỗ lấy từ rừng Từ sản phẩm khác Từ nguồn khác (xây dựng, làm thuê) 9.Thắp sáng nhà: Nội dung Từ lưới điện quốc gia Máy phát thủy điện nhỏ Đèn dầu 10 Gia đình anh chị lấy nước sinh hoạt nước ăn đâu? Nội dung Trước xây đập Sau xây đập Giếng xây Giếng đào Sông, suối Nước máy Khác 11 Anh chị thấy Chất lượng nước? Nội dung Trước xây đập Sau xây đập Tốt Bằng Kém 12 Tại khu tái định cư có xây trường học cho trẻ em khơng? (Cóhoặc Khơng) Nội dung Trường học mầm non Tiều học Thường học phố thông Trước xây đập Sau xây đập 13 Tại khu dân cư có trạm y tế khơng? (Cóhoặc Khơng) Nội dung Trước xây đập Sau xây đập Tram y tế Nhà văn hóa Chợ 14 Chất lượng chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh? Nội dung Trước xây đập Sau xây đập Tốt Bằng Kém 15 Anh chi thấy vị trí chợ nào? - Nội dung Trước xây đập Sau xây đập Đi gần Bằng Xa 16 Thu nhập anh chị trước sau tái định cư? Nội dung Trước xây đập Sau xây đập Tốt Bằng Kém 17 Cuộc sống anh chị nơi tái định cư? Nội dung Tốt Bằng Kém Trước xây đập Sau xây đập ... mát sinh kế người dân Rất cơng trình nghiên cứu biến đổi sinh kế người dân, đặc biệt biến đổi sinh kế người dân tái định cư thủy điện Nam Khan 3, huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luang Pra Bang, Lào Từ... nguồn liệu sâu nghiên cứu vấn đề biến đổi sinh kế người dân TĐC thủy điện Nam Khan 3, huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luang Pra Bang, Lào 1.2 Cơ sở lý luận sinh kế liên quan với cơng trình thủy điện 1.2.1... tài: ? ?Nghiên cứu biến đổi sinh kế người dân liên quan với cơng trình thủy điện Nam Khan 3, huyện Xieng Ngeun, tỉnh Luang Pra Bang, Lào? ?? làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá