1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ hợp đặc ngữ ở cuối câu tiếng việt trên ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học tt

26 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG HOÀNG LAN TỔ HỢP ĐẶC NGỮ CUỐI CÂU TIẾNG VIỆT TRÊN BA BÌNH DIỆN KẾT HỌC, NGHĨA HỌC DỤNG HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Ph¶n biÖn 1: PGS.TS LÊ THỊ LAN ANH Ph¶n biÖn 2: PGS.TS VŨ KIM BẢNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Trong trình sử dụng ngôn ngữ, với mục đích giao tiếp, người hoàn toàn không thờ với từ ngữ dùng Thông qua từ ngữ, họ bộc lộ quan điểm, cách đánh giá người nghe, việc đề cập tới – hay nói cách khác, dùng từ, nhóm từ biểu thị tình thái để biểu thị quan điểm Hiện nay, vấn đề tình thái phương tiện biểu thị tình thái trở thành đối tượng giới ngôn ngữ học nước đặc biệt quan tâm Như người biết, Charles Bally cho tính tình thái linh hồn câu Không thể có câu nói thực hóa câu ta không tìm thấy biểu tình thái Nếu tiếng Anh, chức truyền tải thông tin tình thái chủ yếu thực chủ yếu đường ngôn điệu kết hợp với vị trí nghĩa trợ động từ tình thái, hệ thống thức (mood), Tiếng Việt, số phương tiện biểu thị tình thái, không kể đến tổ hợp đặc ngữ (idioms) cuối câu.Việc sử dụng tổ hợp đặc ngữ cuối câu phương tiện ngữ dụng có khả chuyển tải sắc nghĩa sinh động, đa dạng, uyển chuyển nét đặc thù tiếng Việt Trong trình giao tiếp, hay tác phẩm văn học muốn thật lưu loát ứng xử, trau chuốt câu thoại nhân vật tác phẩm văn học, việc sử dụng hợptổ hợp đặc ngữ biết vận dụng khéo léo tạo nhìn chuyên nghiệp sử dụng ngôn từ giao tiếp, tạo cảm nhận gần gũi (phương diện liên nhân), thể khả sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác tác giả văn học Tuy nhiên, việc quan tâm, nghiên cứu tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt giới Việt ngữ học bỏ ngỏ, có công trình nghiên cứu chuyên biệt đặt vấn đề tìm hiểu tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt Đây lý lựa chọn đề tài “Tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học” cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Tình thái vấn đề rộng phức tạp, việc nghiên cứu phương tiện biểu thị tình thái nhiều nhà ngôn ngữ học đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, tổ hợp đặc ngữ, chưa có công trình chuyên biệt nào, phần lớn công trình nghiên cứu tập trung vào xem xét phương tiện biểu thị tình thái khác ngôn điệu hay tiểu từ tình thái Trong số công trình nghiên cứu, không trực tiếp quan tâm đến vấn đề tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt, trình xử lý vấn đề tình thái hay phương tiện biểu thị tình thái, tác giả nhiều động chạm đến vấn đề Có thể kể đến tác giả tiêu biểu như: Hoàng Tuệ, Cao Xuân Hạo, Phan Mạnh Hùng, Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, Hồ Thị Kiều Oanh… Có thể nói, nghiên cứu tình thái tác giả Nguyễn Văn Hiệp gợi mở cho nhiều nghiên cứu phương tiện biểu thị tình thái, có vấn đề tổ hợp đặc ngữ xuất sau Trong “Về khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái”, tác giả nghiên cứu vấn đề như: điều kiện để tình thái xuất cuối câu, khả kết hợp tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt Tác giả Nguyễn Văn Hiệp có đóng góp lớn việc miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu rõ ràng Bài viết “Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt” ông góp phần làm nên nhìn toàn diện sâu sắc vấn đề Trong viết “ Các kiểu tố hợp tiểu từ tình thái tiếng Việt ranh giới từ (1985), tác giả Phan Mạnh Hùng có nhìn nhận sâu sắc tiểu từ tình thái tiếng Việt khung nghiên cứu từ loại vị trí từ tiểu từ hệ thống từ loại, khả tiểu từ kết hợp với nhau… Đi sâu vào miêu tả phương tiện tiếng Việt việc diễn đạt ý nghĩa tình thái, tác giả Cao Xuân Hạo “Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng”(2006), ông đề cập đến vấn đề tình thái qua nhiều chi tiết đề tình thái, siêu đề thuyết tình thái – thuyết giả Ông xem chúng phương tiện đặc thù tiếng Việt việc diễn đạt ý nghĩa tình thái Những công trình, viết mà chọn lọc nêu hữu ích giúp hoàn thiện đề tài Mặt khác, cho thấy vấn đề nghiên cứu chuyên sâu tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt thực vấn đề mới, hấp dẫn đáng quan tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn mang ý nghĩa kế thừa, tiếp tục kiến thức, lý thuyết xu hướng ngôn ngữ theo hướng kết học, ngữ nghĩa học ngữ dụng học Tiếng Việt Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thêm khái niệm đặc điểm kết cấu, vai trò tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt, từ vận dụng đúng, có hiệu tổ hợp đặc ngữ trình tạo lập văn nói văn viết Với mục tiêu này, tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu Việt ngữ học, đưa khái niệm, nội dung vai trò tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt - Thu thập khảo sát ngữ liệu, lọc dẫn chứng có biểu thị tổ hợp đặc ngữ cuối câu - Từ dẫn chứng thu thập, miêu tả, phân tích tổ hợp đặc ngữ dựa bình diện kết học, nghĩa học dụng học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, xác định đối tượng nghiên cứu đề tài tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt Để tạo phong phú ngữ liệu để có độ tin cậy trình thống kê, phân tích nhận xét, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu, lựa chọn ngữ liệu tác phẩm văn học giai đoạn 1930 – 1945 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Là phương pháp thường dùng ngôn ngữ học, cụ thể phương pháp sau: 5.1 Phương pháp khái quát hóa – hệ thống hóa vấn đề: Dựa tảng lý thuyết tiếp thu từ nhà ngôn ngữ học trước, luận văn tổng hợp học hỏi từ công trình nghiên cứu có liên quan, nắm vững phần lý thuyết đó, lấy làm sở để tiến hành công việc khảo sát, thu thập, phân tích ngữ liệu bình diện 5.2 Phương pháp thống kê, phân loại Trong phạm vi khoanh vùng tác phẩm văn học giai đoạn 1930 – 1945 nhiều tác giả khác nhau, sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê để chọn lọc, từ xác định hệ thống hóa tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt, làm sở cho việc phân tích ngữ liệu bình diện 5.3 Phương pháp miêu tả, phân tích Được sử dụng để phân tích đặc điểm cấu tạo tổ hợp đặc ngữ: tổ hợp đặc ngữ thành tố tạo nên? Đặc điểm thành tố ấy? Bên cạnh đó, với tư cách phương tiện biểu thị tình thái, tổ hợp đặc ngữ dấu cho yếu tố ngôn ngữ ngữ cảnh tình huống, yếu tố dụng học tác động chiến lược giao tiếp người sử dụng tổ hợp đặc ngữ Mỗi tổ hợp đặc ngữ, ngữ cảnh định có ý nghĩa khác Do vậy, việc phân tích tổ hợp đặc ngữ xem xét cách toàn diện, đặt hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Thông qua việc phân tích tổ hợp đặc ngữ bình diện kết học, ngữ học dụng học, luận văn có đóng góp định việc làm rõ đặc điểm, vai trò phương tiện biểu thị tình thái Tiếng Việt - Về thực tiễn: Các kết nghiên cứu tổ hợp đặc ngữ giúp ích nhiều việc phân tích văn văn học Đồng thời, giúp cho người nói, người viết vận dụng cách hợp lý, có hiệu tổ hợp đặc ngữ trình tạo lập văn nói văn viếtcấu luận văn Cơ cấu luận văn gồm có phần chính: - Phần Mở đầu - Phần Nội dung: gồm chương: + Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài + Chương 2: Tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt nhìn từ bình diện kết học + Chương 3: Tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt nhìn từ bình diện nghĩa học + Chương 4: Tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt nhìn từ bình diện dụng học - Phần Kết luận - Ngoài có Danh mục Tài liệu tham khảo Nguồn ngữ liệu trích dẫn, phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thiện luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lý luận quan trọng tổ hợp đặc ngữ để làm sở cho việc nghiên cứu luận văn Được phái sinh từ ngôn liệu, tổ hợp đặc ngữ cuối câu phản ánh khía cạnh phát triển thú vị Tiếng Việt, ngôn ngữ đơn lập điển hình Nhờ nguồn gốc phái sinh từ vị từ ngôn liệu, ý nghĩa dạng thức tổ hợp đặc ngữ trở nên khái quát Là hình thức biểu thị tình thái, tổ hợp đặc ngữ đóng vai trò tình thái ngữ thường gặp là: chết, thôi, phải, khốn, chớ, có, cùng, may, là, lại còn, gì, chết, phải, được… Do tác động ngữ cảnh, nguyên tắc, thành phần thông tin xuất câu có khả chuyển đổi giá trị thông báo Bởi vậy, tổ hợp đặc ngữ, tiểu từ tình thái cuối câu xếp vào nhóm phương tiện biểu thông tin ngữ dụng bổ trợ, mà theo Lê Đông, chúng “có thể tham gia tích cực vào việc hình thành số kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp” Cũng giống tình thái ngữ nào, đóng vai trò thành phần phụ câu tổ hợp đặc ngữ đứng sau nòng cốt câu, đánh dấu lực ngôn trung sở - lực ngôn trung ứng với dấu hiệu hình thức tổng thể câu Bên cạnh đó, tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt hoạt động báo cho thông tin phi miêu tả kèm với lõi thông tin ngôn liệu câu, nhằm mục đích tường minh hóa kiểu hành động ngôn từ mà phát ngôn thể 1.2 Ba bình diện nghiên cứu tín hiệu 1.2.1 Bình diện kết học Kết học nghiên cứu mối quan hệ tín hiệu ngôn ngữ với cấu trúc hình thức Được nhìn nhận thành phần phụ câu, từ biểu thị tình thái (tình thái ngữ) có mối quan hệ với câu nói chung, biểu thị ý nghĩa tình thái khác Khi xem xét tiểu từ tình thái, Phan Mạnh Hùng ra, là: “những từ có chung đặc điểm hình thức ngữ nghĩa: chúng thường đứng cuối câu, có quan hệ với phát ngôn nói chung biểu đạt ý nghĩa tình thái khác nhau” [22, tr.3] 1.2.2 Bình diện nghĩa học Nghĩa học xem xét mối quan hệ tín hiệu ngôn ngữ với thực bên mà tín hiệu ngôn ngữ biểu thị Trong Ngữ nghĩa học – Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Đỗ Việt Hùng cho rằng: “Nội dung thông tin hay ý nghĩa mệnh đề bắt nguồn từ việc, tượng…của giới bên Thế giới bên sở để hình thành nên ý nghĩa mệnh đề ý nghĩa mệnh đề có tính tiềm phát ngôn Để phát ngôn thực hóa, trở thành đơn vị giao tiếp thực tế cần phải tình thái hóa Như vây, chất, phát ngôn tình thái hóa nội dung mệnh đề” [24, tr 210] 1.2.3 Bình diện dụng học Dụng học quan tâm đến mối quan hệ tín hiệu ngôn ngữ tác động tới đối tượng sử dụng, đối tượng tiếp nhận tín hiệu Bàn tình thái bình diện dụng học, không đề cập đến hai lý thuyết ngữ dụng học, ngôn trung sở câu, sử dụng cách độc lập nhiều bối cảnh riêng biệt, cụ thể 1.3.2 Thống kê tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt dựa ngữ liệu tác phẩm văn học giai đoạn 1930 – 1945 Để nhận biết tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt, cần phải dựa vào tiêu chí sau đây: + Thứ nhất, phải tổ hợp từ sử dụng cách độc lập cuối câu tiếng Việt + Thứ hai, phát ngôn phải đặt ngữ cảnh giao tiếp cụ thể + Thứ ba, mệnh đề trước tổ hợp đặc ngữ phải có lõi miêu tả định + Thứ tư, tổ hợp đặc ngữ phải có vai trò biến lõi miêu tả nội dung mệnh đề hướng đến việc thể hiện, biểu đạt thái độ, cách đánh giá vai nói vai nghe vật tượng diễn xung quanh Khảo sát tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt sở nguồn ngữ liệu tác phầm văn học giai đoạn 1930 – 1945, thu kết sau: + Về số lượng: Trong phạm vi tìm hiểu, thống kê 43 tổ hợp đặc ngữ bản, đứng vị trí cuối câu câu tiếng Việt Trong đó, có tổ hợp đặc ngữ bắt đầu tác tử phân giới “thì”; tổ hợp đặc ngữ bắt đầu tác tử phân giới “là”; tổ hợp bắt đầu tác tử phân giới “cũng” 18 tổ hợp đặc ngữ bắt đầu yếu tố khác: “mà”, “mới”, “chứ”, “nữa”, “có”… Theo đó, tác tử “thì” “là” yếu tố sử dụng phổ biến để thiết lập tổ hợp đặc ngữ 10 + Về mục đích phát ngôn: Xét mục đích phát ngôn, qua tìm hiểu 43 tổ hợp đặc ngữ, nhận thấy, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, tổ hợp đặc ngữ lại sử dụng với mục đích khác khơi gợi ý (thì chết, khốn, phải biết…), xác nhận hay bày tỏ tin tưởng (là may, hơn, phải, phải biết, phải, được…), nhượng (cũng được, phải, thôi…), hay thái độ hoài nghi (chứ gì, gì, gì…)… 1.4 Tiểu kết chương Như vậy, thấy tổ hợp đặc ngữ không mang nghĩa từ vựng nghĩa miêu tả, ý nghĩa tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt góp phần biểu đạt đích ngôn trung phát ngôn đồng thời phương tiện quan trọng giúp biểu đạt tình cảm, cảm xúc, thái độ, cách đánh giá khác người nói vật, việc người nghe 11 CHƯƠNG TỔ HỢP ĐẶC NGỮ CUỐI CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ BÌNH DIỆN KẾT HỌC 2.1 Vị trí tổ hợp đặc ngữ câu Đối với cấu trúc câu đơn thông thường, đặc ngữ thường đứng vị trí cuối, sau nòng cốt câu Đối với kiểu câucấu tạo phức tạp câu ghép, câu phức, đặc ngữ đứng cuối vế câu, tùy theo mục đích, ý định người phát ngôn Trong trình nghiên cứu tình thái, nhà ngôn ngữ học thường đặt yếu tố tình thái mối quan hệ đối lập với ngôn liệu Sự phân biệt tình thái mối quan hệ với ngôn liệu nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Đặc biệt, theo quan niệm Fillmore, cấu trúc nghĩa câu bao gồm hai thành phần: thành phần “mệnh đề” hiểu tập hợp quan hệ có tình phi thời (tenseless) động từ danh từ, phân biệt với thành phần “tình thái”, gồm loại ý nghĩa có liên quan đến toàn câu (the sentence-as-a-whole) phủ định, thì, thức, thể [20, tr.88] Từ phân tích nhận định nêu trên, dựa phạm vi nghiên cứu tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt, khái quát vị trí tổ hợp đặc ngữ theo công thức sau: S=P+M (Trong đó: P thành phần mệnh đề (ngôn liệu) M thành phần tình thái) 2.2 Các khuôn kết hợp tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt Khi nghiên cứu cấu tạo tình thái ngữ, loại tình thái ngữ tiểu từ tình thái đảm nhiệm, bên cạnh việc xem xét tiểu từ tình thái đơn lẻ, nhà ngôn ngữ học dành quan 12 tâm đặc biệt đến tình thái ngữcấu tạo kết hợp tiểu từ tình thái, tạo thành kết hợp đôi hay kết hợp ba Theo đó, coi kết hợp kết hợp có nguyên ngữ nghĩa, tiểu từ tình thái có vị trí, vai trò riêng, chúng có phân công chức năng, thể tầm tác động chúng nội dung mệnh đề chúng với Các tổ hợp đặc ngữ, có chức biểu thái, song kết hợp tiểu từ tình thái mà tổ hợp đặc ngữ hình thành nhờ tổ hợp đơn vị từ dựa khuôn kết hợp khác nhau, nhằm tạo thành đơn vị đặc ngữ độc lập, biểu đạt ý nghĩa tình thái riêng biệt 2.2.1 Những yếu tố tình thái đặt sau “thì” Được xem phương tiện phụ trợ đánh dấu Thuyết tình thái, gọi a yếu tố kèm theo “thì”, cấu tạo nên tổ hợp đặc ngữ Q, ta có cấu trúc: Q = Thì + a Cụ thể, yếu tố tình thái đặt sau gồm có từ ngữ thông dụng sau: phải, phải biết, có, thôi, thôi, được, tốt, hơn, tốt, hơn, phải hơn, hay quá, chết, khốn, bỏ bố, bỏ mẹ… 2.2.2 Những yếu tố tình thái đặt sau “là” Tương tự “thì”, “là” xem phương tiện phụ trợ đánh dấu Thuyết tình thái, đặt yếu tố kèm “là” b, cấu tạo nên tổ hợp đặc ngữ Q, ta có: Q = + b Những yếu tố tình thái đặt sau “là” bao gồm: cùng, khác, may, hơn, cả, hết, được, phải, phải lắm, thường… 13 2.2.3 Những yếu tố tình thái đặt sau tiểu tố khác Bên cạnh “thì” “là” số tiểu tố khác đóng vai trò quan trọng việc biểu thị tình thái mới, cũng, mà, còn, có, nữa, chỉ, chứ… Gọi chung tiểu tố T, yếu tố theo T c, ta có công thức tổng quát sau: Q=T+c Cụ thể: có khác, nên, thôi, gì, gì, mà lại, là, lại còn, gì, đành, được, thường, thường thôi, thôi, được, phải… 2.3 Tiểu kết chương Như vậy, hệ thống thành phần câu, tổ hợp đặc ngữ, với tư cách yếu tố tình thái, đóng vai trò thành phần phụ câu, đứng sau nòng cốt câu, hình thành dựa khuôn kết hợp bao gồm tiểu tố yếu tố biểu thị tình thái kèm sau tiểu tố Trong đó, “thì” “là” hai tiểu tố, hay tác tử phân giới Đề - Thuyết (dựa lý thuyết Cao Xuân Hạo), ra, có góp mặt tiểu tố khác mới, cũng, mà, còn, có, nữa, chỉ, chứ… Việc nắm vững lý thuyết cấu tạo tổ hợp đặc ngữ, hay bình diện kết học yếu tố quan trọng giúpchúng sâu, tìm hiểu kĩ bình diện nghĩa học, dụng học đề cập chương sau 14 CHƯƠNG TỔ HỢP ĐẶC NGỮ CUỐI CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC 3.1 Tổ hợp đặc ngữ biểu thị tình thái nhận thức (Epistemic Modality) Tình thái nhận thức (epistemic modality), loại tình thái liên quan đến xác nhận tính chân thực lời nói Theo F.R Palmer, khái niệm tình thái nhận thức không liên quan đến tính khả hay tính tất yếu mà liên quan đến mức độ cam kết người nói điều mà nói [13,tr.244] Do xây dựng chứng cụ thể suy luận từ chứng đó, Givón cho có ba loại mệnh đề thừa nhận xét phạm vi tình thái nhận thức, tương ứng với ba loại mệnh đề Givón đề cập, Palmer chia tình thái nhận thức thành ba tiểu loại: + Tình thái thực hữu (factive) + Tình thái phi thực hữu (non-factive) + Tình thái phản thực hữu (counter-factive) [20, tr.104] Tuy nhiên, việc nhận ra, phân loại đặt tổ hợp đặc ngữ vào tiểu loại phù hợp việc đơn giản, phụ thuộc vào ngôn liệu, phần nội dung mệnh đề P trước tổ hợp 3.1.1 Tổ hợp đặc ngữ biểu thị tình thái thực hữu (factive) Tình thái thực hữu tiểu loại tình thái mang ý nghĩa xác nhận, qua đó, người nói đưa cam kết mức độ chân thực lời nói dựa sở chứng chứng minh tính đắn phát ngôn đó, tạo tin tưởng người nghe 15 Qua thống kê tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt phạm vi tác phẩm văn học giai đoạn 1930 – 1945, dựa sở lý thuyết tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa, nhận thấy tổ hợp đặc ngữ biểu thị tình thái thực hữu chứa số lượng tương đối lớn, bao gồm: được, phải, thường, thường thôi, thường, có khác, thôi, thôi, gì, gì, nữa, cùng, được, khác, may, phải, phải lắm, thường, lại còn, mà lại, là, phải biết, thôi, có, chết, khốn, phải biết, phải hơn, thôi, được, thôi… 3.1.2 Tổ hợp đặc ngữ biểu thị tình thái phi thực hữu (non – factive) Nếu tình thái thực hữu mang ý nghĩa đảm bảo chắn mặt nội dung tình thái phi thực hữu lại thể nội dung tình suy đoán người nói dựa một vài yếu tố chưa có sở chắn, không đảm bảo cam kết tính chân thực Tổ hợp đặc ngữ biểu thị tình thái phi thực hữu tương đối ít, gồm: nên, gì, phải… 3.1.3 Tổ hợp đặc ngữ biểu thị tình thái phản thực hữu (counter – factive) Tình thái phản thực hữu thể nhận định người nói việc, tình, vấn đề đề cập nội dung mệnh đề việc thực hay tất yếu phi thực Tổ hợp đặc ngữ biểu thị tình thái phản thực hữu có: phải, khốn, hơn… 16 3.2 Tổ hợp đặc ngữ biểu thị tình thái đạo nghĩa (Deontic Modality) Nếu tình thái nhận thức loại tình thái thể xác nhận tính chân thực lời nói tình thái đạo nghĩa (deontic modality) lại có mối liên hệ đến nhân tố ý chí người nói Theo Palmer, tình thái đạo nghĩa liên quan đến tính hợp thức đạo lí hành động người hay người nói thực [29, tr.244] Hay nói cách khác, tình thái đạo nghĩa thể thái độ, ý chí mong muốn người nói hành động, mong muốn người nghe thực hành động tự cam kết hành động Bên cạnh đó, tình thái đạo nghĩa mang tính không thực hữu, việc mong muốn làm việc xem “áp đặt” có nghĩa vụ phải làm cho mệnh đề nêu phát ngôn trở thành thực (hoặc ngăn cản trở thành thực) tương lai đó, áp đặt giới hạn cách hiển ngôn hay ngầm ẩn Cách dùng kiểu câu điều kiện xem cách giới hạn nghĩa vụ [20, tr.111] Biểu thị tình thái đạo nghĩa, gồm có tổ hợp đặc ngữ sau: hơn, được, đành, phải, hơn, hết, được, phải, được, hơn… 3.3 Phân biệt tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa Mặc dù có phân biệt tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa, song đôi khi, hai loại tình thái chưa có phân định rạch ròi Có thể thấy số tổ hợp đặc ngữ vừa xếp vào nhóm tình thái nhận thức, lại vừa xếp vào nhóm tình thái đạo nghĩa, như: được, phải, phải, hơn… 3.4 Tiểu kết chương 17 Như vậy, tổ hợp đặc ngữ khốn, được, phải, phải, hơn…mới xuất hai hay nhiều hai trường hợptổ hợp đặc ngữ khác có khả Do đó, phân chia tương đối mà Trong phạm vi ngữ liệu giới hạn, đưa số ví dụ Bởi vậy, trường hợp tượng tự, muốn nhận biết tổ hợp đặc ngữ mang nội dung tình thái nào, cần phải xem xét cụ thể phần nội dung mệnh đề P, phần ngôn liệu trước sau có liên quan đến tổ hợp đặc ngữ để phân biệt, nhận định loại tình thái cho phù hợp 18 CHƯƠNG TỔ HỢP ĐẶC NGỮ CUỐI CÂU TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ BÌNH DIỆN DỤNG HỌC 4.1 Đóng góp tổ hợp đặc ngữ vào việc hình thành hiệu lực lời câu nói Hành động lời J.R.Searle định nghĩa “đơn vị tối thiểu giao tiếp ngôn ngữ”, nằm “cặp kế cận” Đây hành động xã hội, người nói người nghe luân phiên thực hiện, hành động đòi hỏi đích, niềm tin, kế hoạch hành động Muốn đạt hiệu lực lời, tức thành phần nội dung liên cá nhân phát ngôn chứa hành động lời, tác động tức thì, buộc vai nói phải hồi đáp lại hành động lời người phát ngôn thể qua hồi đáp người tiếp nhận hành động lời Theo tác giả Nguyễn Văn Hiệp, tương tự tiểu từ tình thái, với tư cách đơn vị hệ thống ngôn ngữ, gọi tổ hợp đặc ngữ x´, tổ hợp đặc ngữ x mang ý nghĩa, đặt ý nghĩa α´ α´ loại ý nghĩa đặc biệt, mang tính khái quát, ý nghĩa cho biết tổ hợp đặc ngữ x´ sử dụng hoàn cảnh phạm vi giao tiếp đặt giả thiết định mối quan hệ đối tượng giao tiếp thông tin có liên quan xung quanh đối tượng mối quan hệ Ta có: x´ → α´ Đặt (P´) ngôn liệu sử dụng câu, tổ hợp đặc ngữkết hợp với (P´) tạo nên cấu trúc (P´)x´ mang ý nghĩa β´ Ta có: (P´)x´ → β´ Trong tình giao tiếp cụ thể, (P´)x´ chịu tác động nhân tố ngữ dụng, biến nội dung tình dạng tiềm trở thành thực hay làm cho phát ngôn mang ý 19 nghĩa đích thực Đây hiệu lực lời, hay lực ngôn trung lời nói Đặt lực ngôn trung ω´, ta có: (P´)x´ + tình → ω´ Như vậy, dễ dàng nhận thấy, có lớp nghĩa tương ứng với tổ hợp đặc ngữ x´ [19, tr.306] Trong đó, ý nghĩa quan trọng ý nghĩa cuối ω´ hay lực ngôn trung lời nói Như vậy, sở mối quan hệ giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp người nói người nghe, nhận thấy rõ vai trò tổ hợp đặc ngữ yếu tố đánh dấu lực ngôn trung sở phát ngôn, hiệu lực lời hành động ngôn từ Cụ thể: 4.1.1 Với yếu tố tình thái đặt sau “thì”: + Thì phải: dùng với phát ngôn biểu thị ý đoán việc, vấn đề mà người nói chưa có sở chắn, thường kết hợp với siêu đề nghĩa như: hình như, nghe nói, nghe bảo…) + Thì thôi, thôi: dùng với phát ngôn biểu đạt ý muốn kết thúc vấn đề, quan điểm đó, kết hợp với siêu đề “miễn” + Thì được: dùng phát ngôn diễn đạt ý muốn nhượng vấn đề đó, hay khẳng định tính đương nhiên tình \+ Thì tốt, hơn, tốt, hơn, phải hơn, hay quá: sử dụng phát ngôn biểu đạt ý muốn chỉnh lý lại ý kiến, quan điểm, đưa lời khuyên vấn đề + Thì chết, khốn, bỏ bố/ bỏ mẹ: dùng phát ngôn diễn đạt ý lo sợ hay cảnh cáo hành động, ý kiến 20 4.1.2 Với yếu tố tình thái đặt sau “là”: + Là cùng: sử dụng phát ngôn diễn tả tính cực tình, việc nhắc đến phần đề + Là khác: Dùng với phát ngôn diễn tả ý gia tăng tình đề cập trước + Là may: Dùng phát ngôn diễn tả ý nên lòng với điều, tình, việc đề cập phần đề + Là hơn, hết, cả: Sử dụng với phát ngôn khuyên răn, dạy bảo vấn đề nhắc đến trước + Là được: Dùng phát ngôn diễn tả ý chấp thuận, lòng với vấn đề, việc, tình đưa phần đề + Là phải, phải lắm: Dùng phát ngôn diễn tả tính chân lý, đắn tình, việc + Là thường: Dùng với phát ngôn diễn tả nhận định vấn đề, việc mức độ khiêm tốn, không đánh giá cao 4.1.3 Với yếu tố tình thái đặt sau tiểu tố khác + Có khác, nên: Sử dụng phát ngôn nhận định ưu thế, khả năng, đoán, nhận định khả việc, tình + Có thôi: Sử dụng với phát ngôn diễn tả giới hạn phạm vi, hay tính cực tình, việc + Còn gì, gì, mà lại, là, lại còn: Sử dụng phát ngôn bác lại nhận định khác đề cập có ý nghĩa đối lập với nhận định người nói Chứ gì: Sử dụng phát ngôn xác nhận cho suy đoán kết hay nhiều hành động dựa chứng đưa trước 21 + Cũng đành, được: Dùng phát ngôn diễn tả nhượng người nói với việc đề cập đến phần đề + Cũng thường, thường thôi, thôi: Dùng với phát ngôn nhận định vấn đề, việc mức độ khiêm tốn, không đánh giá cao + Mới được: Sử dụng phát ngôn diễn tả tình, việc kèm theo đánh giá quan hệ với tình + Mới phải: Sử dụng phát ngôn diễn tả ý khuyên răn, khẳng định tính đắn vấn đề 4.2 Đóng góp tổ hợp đặc ngữ vào việc hình thành phong cách thể loại Ngôn ngữ tác phẩm văn học vô đa dạng, ngôn ngữ trang trọng, đài các, giản dị, bình dân, việc lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp phụ thuộc vào thể loại tác phẩm, mục đích tác giả Nội dung tác phẩm giai đoạn 1930 – 1945 chủ yếu hướng nhân dân lao động với đồng cảm sâu sắc, nhận thức chất tốt đẹp người lao động ẩn giấu vẻ lam lũ, thô kệch Bên cạnh đó, quan tâm đến hạnh phúc cá nhân, đấu tranh cho tự do, cho tình yêu, cho hôn nhân, lên án lễ giáo phóng kiến hủ bại tàn nhẫn tuổi trẻ đặc biệt phụ nữ văn học muốn phản ánh chân thực sống phải dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày – ngữ nhân dân làm chất liệu Các tổ hợp đặc ngữ xem ví dụ điển hình, tiêu biểu cho lối nói ngữ Vì nên nhà văn ý thức sâu sắc việc sử dụng tổ hợp đặc ngữ lời thoại nhân vật Trong việc hình thành phong cách thể loại, tổ hợp đặc ngữ cuối câu có vai trò vô quan trọng Nhờ mang tính chất tự 22 nhiên, thoải mái, sinh động, giàu cảm xúc, chau truốt, với nội dung biểu cảm phong phú, khác với kiểu diễn đạt theo quy cách, mang tính trang trọng tổ hợp giúp tái sống nhiều chiều, nhiều khía cạnh, nhiều sắc vẻ, góp phần khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, biểu đạt tư tưởng, thể quan điểm thẩm mỹ tác giả, đồng thời góp phần làm bật thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm câu chữ, lời thoại 4.3 Tiểu kết chương Tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp cụ thể, các tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt lại mang sắc thái nghĩa khác Hay nói cách khác, ngữ cảnh phạm vi giao tiếp, tổ hợp đặc ngữ lại đánh dấu lực ngôn trung sở riêng biệt, bổ sung ý nghĩa khác tình thái cho câu, làm cho phát ngôn trở nên sinh động, gần gũi Qua giúp khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, làm rõ, bật tư tưởng, tình cảm tác giả, nhờ vậy, góp phần hình thành nên phong cách thể loại riêng biệt cho tác phẩm KẾT LUẬN Như vậy, đóng vai trò phương tiện biểu thị tình thái, xét ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học, tổ hợp đặc ngữđặc điểm sau: Thứ nhất, so với tiểu từ tình thái, tổ hợp đặc ngữ có số lượng Các tổ hợp sử dụng cách độc lập hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, có vai trò biến ngôn liệu phần nội dung mệnh đề trước dạng tiềm trở thành thực, biểu đạt cách đánh giá người nói người nghe vật, việc xảy xung quanh 23 Thứ hai, bình diện kết học, tổ hợp đặc ngữ đặt cuối câu, sau nòng cốt câu hình thành nhờ tổ hợp đơn vị từ dựa khuôn kết hợp khác bao gồm tiểu tố yếu tố biểu thị tình thái kèm sau tiểu tố nhằm tạo thành đơn vị đặc ngữ độc lập, biểu đạt ý nghĩa tình thái riêng biệt Thứ ba, mặt nghĩa học, tổ hợp đặc ngữ sử dụng phát ngôn xoanh quanh thể hai loại tình thái tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩatổ hợp đặc ngữ xác nhận tính chân thực lời nói, số khác lại thể thái độ, ý chí mong muốn người nói hành động, mong muốn người nghe thực hành động tự cam kết hành động Thứ tư, bình diện dụng học, sở mối quan hệ giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp người nói người nghe, tổ hợp đặc ngữ đóng vai trò không nhỏ việc hình thành hiệu lực lời phát ngôn Bên cạnh đó, nhờ tính chất tự nhiên, sinh động, với nội dung biểu cảm phong phú, tổ hợp đặc ngữ phương tiện hữu hiệu góp phần hình thành phong cách thể loại cho tác phẩm văn học 24 ... Chương 2: Tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt nhìn từ bình diện kết học + Chương 3: Tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt nhìn từ bình diện nghĩa học + Chương 4: Tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt nhìn... chuyên biệt đặt vấn đề tìm hiểu tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt Đây lý lựa chọn đề tài Tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học cho luận văn Tình hình nghiên... thuyết ngữ dụng học, bao gồm hai khía cạnh: Lý thuyết hành vi ngôn ngữ lý thuyết hội thoại 1.3 Tổ hợp đặc ngữ cuối câu tiếng Việt 1.3.1 Quan điểm Tổ hợp đặc ngữ cuối câu Tiếng Việt Các tổ hợp đặc

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:11

Xem thêm: Tổ hợp đặc ngữ ở cuối câu tiếng việt trên ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học tt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w