Câu đặc biệt, câu tỉnh lược và câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ xét trên ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học

66 146 0
Câu đặc biệt, câu tỉnh lược và câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ xét trên ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐỖ THỊ THẢO CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU TỈNH LƢỢC VÀ CÂU TÁCH BIỆT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ XÉT TRÊN BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐỖ THỊ THẢO CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU TỈNH LƢỢC VÀ CÂU TÁCH BIỆT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ XÉT TRÊN BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Giảng viên hƣớng dẫn: TS ĐỖ THỊ HIÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên TS Đỗ Thị Hiên, người truyền cho em tình u ngơn ngữ, đặc biệt tận tình gợi mở, định hướng giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo tổ Ngơn Ngữ tồn thể thầy cô khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày… Tháng … năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn cô Đỗ Thị Hiên Các số liệu, kết khóa luận trung thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày… Tháng … năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu 1.1.1 Bình diện kết học 1.1.2 Bình diện nghĩa học 1.1.3 Bình diện dụng học 10 1.2 Câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc câu tách biệt 11 1.2.1 Câu đặc biệt 11 1.2.2 Câu tỉnh lược 14 1.2.3 Câu tách biệt 18 1.3 Tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ 21 1.3.1 Vài nét đời nghiệp 21 1.3.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ 22 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU TỈNH LƢỢC VÀ CÂU TÁCH BIỆT TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC 26 2.1 Câu đặc biệt bình diện kết học 26 2.1.1 Đặc điểm kết học câu đặc biệt 26 2.1.2 Phân loại câu đặc biệt 26 2.2 Câu tỉnh lƣợc bình diện kết học 32 2.2.1 Đặc điểm kết học câu tỉnh lược 32 2.2.2 Phân loại câu tỉnh lược 33 2.3 Câu tách biệt bình diện kết học 37 2.3.1 Đặc điểm kết học câu tách biệt 37 2.3.2 Phân loại câu tách biệt 37 Chƣơng CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU TỈNH LƢỢC VÀ CÂU TÁCH BIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC 42 3.1 Câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc câu tách biệt bình diện nghĩa học 42 3.1.1 Câu đặc biệt bình diện nghĩa học 42 3.1.2 Câu tỉnh lược bình diện nghĩa học 43 3.1.3 Câu tách biệt bình diện nghĩa học 45 3.2 Câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc câu tách biệt bình diện dụng học 46 3.2.1 Câu đặc biệt bình diện dụng học 46 3.2.2 Câu tỉnh lược bình diện dụng học 49 3.2.3 Câu tách biệt bình diện dụng học 51 3.3 So sánh ba kiểu câu ba bình diện 54 3.3.1 Sự giống ba kiểu câu 54 3.3.2 Sự khác ba kiểu câu 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lĩnh vực ngơn ngữ, câu đơn vị ngữ pháp quan trọng phân mơn cú pháp học, đơn vị có nội dung trọn vẹn để thực chức giao tiếp phương tiện tạo lập văn Thường cấu trúc câu ln có hai thành phần đảm nhiệm: chủ ngữ (biểu thị đối tượng) vị ngữ (biểu thị đặc trưng đối tượng) Nhưng thực tế giao tiếp, văn mà xuất kiểu câu có cấu trúc “khác thường” Đó câu đặc biệt (CĐB), câu tỉnh lược (CTL) câu tách biệt (CTB) ba kiểu câu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Song chưa có thống cách lí giải Câu đặc biệt, câu tỉnh lược câu tách biệt chiếm số lượng lớn giao tiếp hàng ngày việc tạo văn Về lĩnh vực văn chương, nhà văn, nhà thơ sử dụng câu khơng có chức thơng báo mà dùng chúng thủ pháp nghệ thuật tác phẩm để tạo nên dấu ấn riêng sáng tác Trong nhà văn Việt Nam đương đại, Nguyễn Thị Thu Huệ (NTTH) nhà văn “độc đáo tài hoa” Nhà văn cho đời nhiều tác phẩm hay, đặc sắc gặt hái nhiều thành cơng tuổi đời trẻ NTTH lên tượng lạ, mẻ hấp dẫn bạn đọc tính nữ mình, với giọng văn lạnh lùng, sắc cạnh chân thành chan chứa nỗi niềm cảm thông cho số phận người Điều góp phần khẳng định tài sức sáng tạo, sức viết NTTH việc phản ánh tái chân thực thực đời sống trang sách Mỗi trang văn NTTH đầy ắp cảm xúc trữ tình, đằm thắm sâu lắng với giọng điệu đa dạng thủ pháp nghệ thuật độc đáo, cách kể chuyện khéo léo, thu hút người đọc Tìm hiểu truyện ngắn NTTH từ góc độ ngơn ngữ nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm, góc nhìn ngơn ngữ, NTTH có sáng tạo cách viết Trong đó, bật việc nhà văn sử dụng kiểu câu đặc biệt, câu tỉnh lược câu tách biệt truyện ngắn Chính điều thú vị tầm quan trọng ba loại câu mà chọn đề tài: “Câu đặc biệt, câu tỉnh lược câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ xét ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học” để góp phần hiểu rõ phong cách truyện ngắn nữ nhà văn Đồng thời việc tìm hiểu kiểu câu truyện ngắn NTTH có ý nghĩa góp thêm tư liệu sâu vào giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc câu tách biệt 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu câu đặc biệt 2.1.1.1 Nghiên cứu góc độ ngữ pháp - Trong Ngữ pháp tiếng Việt (1997) Nguyễn Kim Thản câu đặc biệt gọi ““Câu danh xưng” chức để nói lên vật khơng thể gọi thành phần cả” [19,580] - Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt (xuất lần đầu 1987, tái 2013) đề cập đến cấu tạo phân loại câu đơn đặc biệt Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến câu đặc biệt vị từ - Trong Câu tiếng Việt (2006) Nguyễn Thị Lương cho rằng: “Câu đặc biệt câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ, mà tạo thành từ cụm từ phụ hay cụm từ đẳng lập cấu trúc cú pháp độc lập, có chức biểu đạt hành động ngơn ngữ câu bình thường” [13,105] 2.1.1.2 Nghiên cứu góc độ phong cách học Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (1994) đề cập đến câu đặc biệt với vai trò phương tiện tu từ cú pháp nhằm đem lại màu sắc tu từ mẻ cho văn Trong Phong cách tiếng Việt (1999) câu đặc biệt tác giả định nghĩa rõ nét hơn: “Câu đơn đặc biệt có cấu tạo trung tâm cú pháp chính, có ý nghĩa khái qt, tồn biểu vật kiện” Đồng thời, tác giả nhấn mạnh: “Có tác dụng tu từ to lớn câu đơn đặc biệt mở rộng nhờ định tố hàm biểu cảm – cảm xúc xếp thành chuỗi đẳng lập” [11, 274] 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu câu tỉnh lược 2.1.2.1 Nghiên cứu góc độ ngữ pháp Trong Ngữ pháp tiếng Việt (1997) câu tỉnh lược Nguyễn Kim Thản gọi câu rút gọn kết luận loại câu “Có thể dựa vào hồn cảnh ngơn ngữ mà điền vào thành phần bị bớt khôi phục lại mặt hoàn chỉnh câu.” [19,610] Trong Ngữ pháp tiếng Việt (1989) Hoàng Trọng Phiến cho câu tỉnh lược hiểu câu vắng chủ ngữ câu có chủ ngữ zero Tác giả cho tượng chủ ngữ rút gọn câu “Về mặt ý nghĩa câu có chủ ngữ rút gọn tương ứng với câu có chủ ngữ hữu” Còn vị ngữ bị rút gọn hơn.” [17,115] 2.1.2.2 Nghiên cứu góc độ phong cách học Trong Phong cách học tiếng Việt (1999), Đinh Trọng Lạc cho câu tỉnh lược thành phần “Kiểu câu mang màu sắc tu từ cải biến từ kiểu câu (có kết cấu C – V) theo phương thức rút gọn” [11,273] 2.1.3 Lịch sử nghiên cứu câu tách biệt 2.1.3.1 Nghiên cứu góc độ ngữ pháp - Trong Hệ thống liên kết văn tiếng Việt (1985), câu tách biệt Trần Ngọc Thêm gọi ngữ trực thuộc Tác giả cho rằng: “Ngữ trực thuộc phát ngơn khơng hồn chỉnh cấu trúc” “câu đặc biệt”, hay trường hợp “ngoại lệ” [20,47] - Trong Ngữ pháp tiếng Việt (xuất lần dầu 1987, tái 2013), Diệp Quang Ban có bàn đến tượng câu tách biệt với tên gọi câu dƣới bậc Tác giả cho rằng:“Về thực chất, câu bậc phận câu trọn vẹn tách lí nghệ thuật Câu bậc khơng tồn cách độc lập, có giá trị nghệ thuật ý nghĩa hiểu xét mối quan hệ với câu mà tứ tách ra.” [1,278] 2.1.3.2 Nghiên cứu góc độ phong cách học Trong Phong cách học tiếng Việt (NXB giáo dục Hà Nội - 1999) tác giả Đinh Trọng Lạc định nghĩa: “Tách biệt biện pháp tu từ đặc trưng cú pháp biểu cảm, cụ thể tách riêng cách có dụng ý từ cấu trúc cú pháp thống hay nhiều phận biệt lập mặt ngữ điệu, tách xa chỗ ngắt (trên chữ viết dấu chấm dấu tương đương)” [11,263] Tác giả khẳng định: “Có thể nói, tách biệt xuất nhiều thơ đem lại tác dụng biểu cảm – cảm xúc lớn” [11, 264] Đồng quan điểm nghiên cứu, tác giả Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt nhận xét: “Tách thành phần câu, nâng thành phần thành câu, ngữ trực thuộc câu bậc biện pháp tu từ quan trọng” [8,243] Đồng thời, tác giả nhấn mạnh: “Phép tách câu biện pháp tu từ học với dụng ý tu từ học rõ rệt, miêu tả nhịp điệu diễn biến hình tượng, miêu tả nhịp điệu cảm xúc” [8,244] CTB  TPPCC thường đảm nhiệm vai trò làm TTMR cho tình nêu câu trước (104) “Mỗi lần có đồn xe qua Ai ngối lại nhìn Thảng thốt.” (Một trăm linh tám lăng) (105) “Tôi Qua phố đông người hàng qn.” (Người tìm giấc mơ) CTB  TPPCC khơng có thành phần nòng cốt, đảm nhận vai trò làm TTMR cho tình trước khơng có kiểu tình đặc trưng, tức kiểu câu tồn bốn dạng tình 3.1.3.3 Câu tách biệt tương đương thành phần biệt lập câu Theo Trần Kim Phượng, thành phần biệt lập (phụ ngữ, liên ngữ, hơ ngữ, tình thái ngữ) “Không tương ứng với thành tố cấu trúc vị tố - tham thể thành tố không tham gia vào việc biểu nghĩa vật.” [18,147] Chính vậy, bình diện nghĩa học, CTB  TPBLCC người viết không sâu tìm hiểu Tóm lại, CTB bình diện nghĩa học có đặc điểm sau: Khơng có thành phần nòng cốt; đảm nhận vai trò làm TTBB TTMR cho tình trước khơng có kiểu tình đặc trưng, tức kiểu câu tồn bốn dạng tình 3.2 Câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc câu tách biệt bình diện dụng học 3.2.1 Câu đặc biệt bình diện dụng học 3.2.1.1 Câu đặc biệt có tác dụng xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến câu hay đoạn Trong tuyển tập 37 truyện ngắn NTTH sử dụng câu đặc biệt câu đơn bình thường? Bởi vì, so với câu đơn bình thường, câu đặc 46 biệt ngắn gọn, đọng, có khả đưa khơng gian, thời gian… tình vào tác phẩm cách nhanh nhất, trực tiếp (106) “Đợi chờ Xa dần Đêm Tôi sửa lại bàn thờ.” (Cát đợi) CĐB với đặc điểm ngắn gọn, súc tích định thời gian, nơi chốn cho tình nêu câu sau cách nhanh hiệu câu đơn bình thường 3.2.1.2 Câu đặc biệt có tác dụng thơng báo, miêu tả xuất hiện, tồn vật, việc, tượng làm cho người đọc chứng kiến việc Để thơng báo, miêu tả xuất hiện, tồn vật, việc, tượng, cách rõ nét, nhận thấy, NTTH thường thêm trạng ngữ cho câu (107) “Xa xa, có tiếng gà le te gáy.” (Hậu thiên đường) (108) “Phía xa, thành phố lên đèn.” (Cầu thang) 3.2.1.3 Câu đặc biệt dùng làm lời đánh giá, nhận xét (109) “ – Bé đợi anh lâu chưa? – Giọng chàng khẽ khọt Trong khơng khí có mùi rượu Cái mùi đặc trưng chàng – Chưa lâu anh ạ, đủ để ngắm nắng gió hồ - Nàng thơ mộng đáp - Tuyệt vời – Chàng lên – Em bé bỏng, em mãi tứ thơ bất diệu anh.” (Tình yêu ơi, đâu?) 3.2.1.4 Câu đặc biệt có tác dụng bộc lộ cảm xúc (110) “Ôi chao! Cuộc đời dòng xốy tơi.” 47 (Người xưa) (111) “Giời ơi! Khơng học làm con?” (Một chuyến đi) (112) “Khốn nạn Mình đẻ Nó lại nghĩ ngu.” (Một trăm linh tám lăng) Như vậy, thấy CĐB mà NTTH diễn tả nhiều cung bậc cảm xúc cấu tạo quán ngữ tình thái, CĐB diễn tả chung nhiều cảm xúc, cấu tạo tình thái từ, thực từ CĐB diễn tả cảm xúc cách trực tiếp 3.2.1.5 Câu đặc biệt dùng để gọi đáp CĐB dùng làm lời gọi – đáp truyện ngắn NTTH phong phú thường kèm nhiều thái độ tâm trạng đa dạng (113) “ Chị Thủy – Một tiếng gọi giật phía góc sân.” (Hình bóng đời) (114) “Mẹ! Ở đâu bà già mẹ?” (Của để dành) (115) “Văn Em xin lỗi.” (Coi khơng biết) (116) “Trúc Trúc Có phải Trúc không?” (Biển ấm) (117) “- Em Trúc? - Vâng ạ? – Tơi ngây người nhìn anh Anh đen hay bẩn? Mũi hin hin.” (Biển ấm) (118) “- Hường! – Anh gọi, bất ngờ với tên nàng từ lồng ngực - Dạ! – giọng nàng lại nhẹ nhàng, cam chịu.” (Ký ức) 48 3.2.1.6 Câu tách biệt có tác dụng yêu cầu, đề nghị kêu gọi (119) “ Tôi nghĩ đến chết mình, hồi chng lảnh lót, khơng dứt ngân nên đời Và khối kẻ phải điếc tai - Về đi! – Ông lệnh Tôi chần chừ, cảm giác ông giống ma.” (Đêm dịu dàng) 3.2.2 Câu tỉnh lược bình diện dụng học 3.2.2.1 Tránh lặp từ vựng, nhấn mạnh thơng tin Khi muốn tránh trùng lặp từ vựng muốn nhấn mạnh thông tin NTTH thường sử dụng câu tỉnh lược: (120) “Những tờ đôla lạnh xanh biếc “Ø Đừng hỏi Ø Cứ chia ba Ø Bảo mẹ mua thuốc Pháp mà uống Bệnh mẹ rời thuốc đấy.”” (Một trăm linh tám lăng) Ở dạng đầy đủ: “Những tờ đôla lạnh xanh biếc “Em đừng hỏi Em chia ba Em bảo mẹ mua thuốc Pháp mà uống Bệnh mẹ rời thuốc đấy.” ” So sánh bốn câu tỉnh lược khôi phục: “Em đừng hỏi gì.”; “Em chia ba ra.”; “Em bảo mẹ mua thuốc Pháp mà uống.” Khi khôi phục dạng đầy đủ lặp lại chủ ngữ “Em” gây nên cảm giác nhàm chán, đơn điệu, không nhấn mạnh thơng tin muốn truyền đạt 3.2.2.2 Tiết kiệm ngôn ngữ, rút gọn văn Đây tác dụng quan trọng câu tỉnh lược tiết kiệm ngôn ngữ, rút gọn văn để nhờ mà người nói (người viết) truyền tải cách nhanh lượng thông tin cốt yếu đến người đối thoại (121) ““Ø em đói” Thằng em lăn sàn giang thẳng chân tay “Ø xong rồi.”” (Tân cảng) 49 Dạng đầy đủ: ““Anh em đói” Thằng em lăn sàn giang thẳng chân tay “Anh xong rồi”.” So sánh câu dạng tỉnh lược câu dạng dầy đủ khôi phục, nhận thấy câu dạng tỉnh lược ngắn gọn, cô đọng hơn, nhấn mạnh thơng tin cần truyền đạt 3.2.2.3 Liên kết câu văn (122) “- Ø Tiếc ư? – Anh hỏi Trên phim cảnh chàng người Hoa hút thuốc phiện… - Ø Khơng tiếc gí cả.Ø Buồn thơi.” (Người xưa) Dạng đầy đủ: “- Em tiếc ư? – Anh hỏi Trên phim cảnh chàng người Hoa hút thuốc phiện… - Em khơng tiếc gí Em buồn thơi.” Các câu in đậm ví dụ (124) CTL CN có tác dụng liên kết văn Bởi lẽ, ta tách phát ngôn khỏi văn ta hiểu “Ai tiếc? ” Muốn hiểu nghĩa phát ngôn ta buộc phải đặt ngữ cảnh, văn xét 3.2.2.4 Miêu tả diễn biến nhanh, dồn đập, liên tiếp kiện dòng suy nghĩ Trong hoạt động giao tiếp, muôn diễn tả kiện, dòng suy nghĩ nhanh, gấp, dồn dập, người nói (người viết) thường sử dụng CTL CN CTL VN (123) “Ơng khơng biết ơng lại Bố mẹ Ø ai? Ø Chịu Ø Vật vã sống Ø Vật vã lớn Ø Vật vã tồn Ø Vật vã già Đã khơng gia đình, ơng nhà sát mép nước.” 50 (Nào ta lãng qn) Dạng đầy đủ: “Ơng khơng biết ông lại Bố mẹ ông ai? Ông chịu Ông vật vã sống Ông vật vã lớn Ông vật vã tồn Ông vật vã già Đã khơng gia đình, ơng ngơi nhà sát mép nước.” So sánh với dạng đầy đủ khôi phục chủ ngữ dạng tỉnh lược Ta dễ dàng nhận thấy, tỉnh lược chủ ngữ sáu câu cần thiết, cách viết giúp cho nhân vật thể dồn dập, liên tiếp dòng suy nghĩ số phận đời nhân vật “Ông” 3.2.2.5 Biểu quan hệ giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, đặc biệt lời đối thoại, dựa vào lời đối thoại nhân vật, ta xác định quan hệ giao tiếp nhân vật thân thiết hay xa lạ, vai giao tiếp cao hay thấp (124) “Thằng bé có ghét ta khơng?” Anh lại thở dài gật “Ø sao?” Anh im lặng Lại thở dài Rồi nói: “Ø quen” (Tân cảng) Dạng đầy đủ: “Thằng bé có ghét ta khơng?” Anh lại thở dài gật “Thằng bé sao?” Anh im lặng Lại thở dài Rồi nói: “Thằng bé quen.” So với dạng đầy đủ khôi phục chủ ngữ dạng tỉnh lược “Thằng bé” Nhận thấy, ban đầu người vợ hỏi người chồng sống đứa trai út với bố hai vợ chồng li dị sao, thái độ tâm trạng người trai út chung với bố mẹ kế “Thằng bé có ghét ta khơng?” hai lượt lời hai nhân vật “vợ” “chồng” lược bỏ chủ ngữ Cho thấy quan hệ, thái độ lạnh nhạt hai dành cho đối phương 3.2.3 Câu tách biệt bình diện dụng học Có thể nói, viết loại câu tách biệt này, NTTH đem tất say mê nhiệt huyết vào trang truyện chị Cách viết câu tách biệt 51 NTTH với dụng ý tách thành phần câu làm thành câu đơn phần Và câu đơn phần tách biệt mang lại hiệu tu từ cao 3.2.3.1 Làm rõ nội dung câu sở, nhấn mạnh thông tin câu tách biệt Qua trình khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhận thấy rằng, thông tin phần lớn câu tách biệt mà chị tách từ câu sở mang ý nghĩa chủ yếu không gian thời gian Đây thời gian, không gian chứa đựng kiện quan trọng số phận đời nhân vật Và thời gian, khơng gian ấy, hành động nhân vật diễn có ấn tượng rõ (125) “Sau năm Bà chủ quán lại thấy Hoài uống rượu.” (Xin tin em) Tại NTTH không viết: “Sau năm, bà chủ quán lại thấy Hoài uống rượu.” mà nhà văn lại tách thành phần trạng ngữ thành câu tách biệt thế? Tác giả tách mốc thời gian quan trọng có ý nghĩa đời số phận Hồi Đó sau năm Hồi lại tìm đến với rượu đồng thời đồng nghĩa với việc trở với người qi gở - phá cách cô (126) “Bây Khi bốn mươi tuổi Chợt thấy lâu để tuổi thơ trôi qua nỗi buồn cô đơn, hứng chịu nỗi cay đắng môt người mẹ bị phụ bạc.” (Hậu thiên đường) 3.2.3.2 Khả liên kết, tiếp nối Câu tách biệt tạo tiền đề, mắt xích cho câu văn truyện ngắn NTTH Hoặc chúng tạo mạch ngầm liên tưởng, liên kết câu với câu khác, kiểu câu tách biệt cầu nối câu sở câu đứng sau 52 (127) “Thế Đến hơm qua Mọi chuyện xảy Nhanh đến bất ngờ Chính Hồi khơng kịp hiểu chống.” (Xin tin em) Ở ví dụ (127), thấy tác giả tách thành phần bổ ngữ thành câu riêng, thành phần bổ ngữ câu sở tách Và chúng trở thành câu riêng mở ý làm tiền đề cho việc xuất câu sau Chẳng hạn: “Mọi chuyện xảy nhanh đến bất ngỡ, nên Hồi khơng kịp hiểu bị choáng váng.” 3.2.3.3 Làm thay đổi nhịp điệu Trong tập truyện ngắn nhà văn NTTH có dụng ý tách câu dài, nhiều tầng bậc, lượng thông tin dàn trải ngắt thành câu riêng Nếu để dạng cấu trúc thơng thường gây nên nhàm chán đơn điệu cho người đọc Và quãng ngắt nhịp mà nhà văn NTTH tạo tạo nên biểu cảm lớn Nó mặt khơng làm cho ý tưởng tách biệt rõ ràng nhấn mạnh, mà tác động đến tâm lý, tình cảm, nhịp điệu câu văn chuỗi liên kết tạo nên tác phẩm (128) “Có lẽ Lúc già Tơi lại mãn nguyện kể với đứa cháu rằng: Ngày xưa, bà có tình yêu Một tình yêu tuyệt đẹp theo bà suốt đời.” (Người xưa) (129) “Sao tưởng người ta đau đớn dằn vặt suốt đời Sẽ có hình bóng tim Nhưng khơng Hơn năm sau Anh ta lấy vợ.” (Giai nhân) Trong hai ví dụ trên, NTTH tạo nhịp điệu ngắn nhanh cho câu văn cách tách thành câu riêng tương ứng với thành phần khác nhau, làm cho người đọc nắm bắt cách dễ dàng, đơn giản dễ hiểu Cũng thay đổi nhịp điệu tâm lý mà làm cho câu văn NTTH có tính đối thoại cao 53 3.3 So sánh ba kiểu câu ba bình diện 3.3.1 Sự giống ba kiểu câu - Cả ba kiểu câu có cấu tạo ngữ pháp “khác thường”: khơng có nòng cốt chủ - vị ngữ - Cả ba kiểu câu có hình thức tiết kiệm ngơn ngữ điểm nhấn quan trọng mặt thông tin 3.3.2 Sự khác ba kiểu câu 3.3.2.1 Câu đặc biệt câu tỉnh lược a Giống nhau: Câu đặc biệt câu tỉnh lược có điểm chung có tác dụng rút gọn văn bản, tiết kiệm ngôn ngữ b Khác nhau: Kiểu câu Câu đặc biệt Câu tỉnh lƣợc Tiêu chí So sánh Khả xác định Không xác định Xác định thành thành phần câu thành phần câu phần Ý nghĩa Trọn vẹn Chỉ mang thơng tin Khả khơi phục Khơng thể khơi phục Có thể khơi phục để thành phần câu để trở nên đầy đủ trở nên đầy đủ Bảng 1.3: Phân biệt câu đặc biệt câu tỉnh lược 3.3.2.2 Câu tỉnh lược câu tách biệt a Giống nhau: - Đều biến thể câu sở/ câu gốc/ câu xuất phát, loại câu hình thành qua thao tác biến đổi từ loại sở - Khơng hồn chỉnh mặt cấu trúc, không trọn vẹn mặt ý nghĩa 54 - Luôn đứng sau câu lân cận hữu quan Phụ thuộc chặt chẽ vào văn cảnh - Có tác dụng nhấn mạnh thông tin, chức liên kết văn có giá trị tu từ b Khác Kiểu câu Câu tỉnh lƣợc Câu tách biệt Tiêu chí So sánh Cơ chế cấu tạo Là sản phẩm hoạt Là sản phẩm hoạt động lược bỏ số động tách thành phận câu phần phụ câu vế câu ghép thành câu riêng Tác dụng Làm cho câu văn, văn Có tác dụng đọng, ngắn gọn, biện pháp tu từ để thể truyền tải ý định riêng cách nhanh nhất, gọn người viết Khả khôi Dựa vào ngữ cảnh, dễ Có thể gộp với câu phục dàng khôi phục lại trước thành câu thành phần bị lược bỏ Thành phần câu Có thể tỉnh lược chủ Không thể tách chủ ngữ ngữ, vị ngữ chủ hay vị ngữ, tách ngữ vị ngữ thành phần phụ Bảng 2.3: Phân biệt câu tỉnh lược câu tách biệt 3.3.2.3 Câu đặc biệt câu tách biệt 55 Sự khác nhau: Kiểu câu Câu đặc biệt Câu tách biệt Tiêu chí so sánh Cấu tạo Có cấu trúc hồn chỉnh Cấu trúc khơng hồn chỉnh Khả xác Khơng xác định Xác định thành định thành phần thành phần câu phần câu câu Nội dung, ý nghĩa Trọn vẹn Không trọn vẹn Khả khơi Khơng thể khơi phục Có thể gộp với câu phục lân cận hữu quan Bảng 3.3: Phân biệt câu đặc biệt câu tách biệt 56 KẾT LUẬN Tìm hiểu ba kiểu câu: Câu đặc biệt, câu tỉnh lược câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ xét ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học Chúng thu kết sau: Bình diện kết học: chúng tơi nhận thấy: Câu đặc biệt nhà văn sử dụng với tần số lớn nhất, sử dụng nhiều thứ hai câu tách biệt cuối câu tỉnh lược Sự chênh lệch không diễn ba kiểu câu, tiểu loại kiểu câu có chênh lệch tần số xuất Ở câu đặc biệt: CĐB VT NTTH sử dụng nhiều nhất, sau CĐB TTT cuối CĐB DT Ở câu tỉnh lược: CTL CN nhà văn sử dụng nhiều nhất, sau CTL VN CTL CN & VN sử dụng Ở câu tách biệt: CTB  TPPCC nhà văn NTTH sử dụng với tần số lớn nhất, sử dụng nhiều thứ hai CTB  TTPCCT cuối CTB  TPBLCC Bình diện nghĩa học, câu đặc biệt câu tỉnh lược chứa nghĩa biểu hiện, đóng góp vào việc thể nghĩa biểu Riêng CTB, trừ CTB  TPBLCC không tương ứng với vai trò cấu trúc, CTB  TTPCCT CTB  TPPCC khơng có thành phần nòng cốt, đảm nhận vai trò làm tham thể bắt buộc tham thể mở rộng Bình diện dụng học, ba kiểu câu sử dụng có nhằm mục đích định Trong đó: CĐB tác dụng tiêu biểu bộc lộ tình cảm, cảm xúc; gọi – đáp; xác định thời gian, nơi chốn, diễn việc nói đến câu hay đoạn; thông báo, miêu tả xuất hiện, tồn vật, việc, tượng làm cho người đọc chứng kiến việc đó… 57 CTL có tác dụng tiết kiệm ngơn ngữ, rút gọn văn bản, tránh lặp từ vựng, nhấn mạnh thông tin chính, liên kết câu văn CTB có tác dụng làm rõ nội dung câu sở, nhấn mạnh thơng tin câu tách biệt; có khả liên kết, tiếp nối; làm thay đổi nhịp điệu So sánh ba kiểu câu ba bình diện So sánh ba kiểu câu: CĐB, CTL,CTB truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Chúng rút số tiêu chí để phân biệt ba kiểu câu với là: phân biệt mặt cấu tạo, khả khôi phục thành phần câu, tác dụng… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (xuất lần đầu 1987, tái 2013), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại Cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đoàn Thị Hằng (2015), “Câu đặc biệt, câu tỉnh lược, câu tách biệt tiếng Việt lí thuyết ba bình diện: Kết học, nghĩa học dụng học” Luận văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học 10 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Thị Loan (2009), “Khảo sát câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 13 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Phạm Thị Lượng (2015), “Biện pháp tách câu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội 15 Trần Thị Nhàn (2006), “Vấn đề dạy học kiểu câu đặc biệt, câu rút gọn trường phổ thơng nay”, Tạp chí ngơn ngữ (số 4), Tr37 16 Hoàng Kim Ngọc (2007), Tiếng Việt thực hành, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Hồng Trọng Phiến (1989), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 18 Trần Kim Phượng (2012), Các phương pháp phân tích câu (Trên ngữ liệu tiếng Việt), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Kim Thản (1997), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 20 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2008), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Tình (1999), “Về khái niệm tỉnh lược”, Tạp chí ngơn ngữ (số 9) 23 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐỖ THỊ THẢO CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU TỈNH LƢỢC VÀ CÂU TÁCH BIỆT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ XÉT TRÊN BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC... LƢỢC VÀ CÂU TÁCH BIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC 42 3.1 Câu đặc biệt, câu tỉnh lƣợc câu tách biệt bình diện nghĩa học 42 3.1.1 Câu đặc biệt bình diện nghĩa học ... tách biệt bình diện kết học Chương 3: Câu đặc biệt, câu tỉnh lược câu tách biệt bình diện nghĩa học dụng học Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu 1.1.1 Bình diện kết học

Ngày đăng: 04/09/2019, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan