1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ)

94 934 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 545,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần thị loan Khảo sát câu tách biệt Truyện ngắn nguyễn thị thu huệ Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mà số: 60.22.01 Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Câu văn nói chung, văn nghệ thuật nói riêng, có câu truyện ngắn Việt Nam, có xu hớng biến đổi linh hoạt Một biến đổi tợng tách thành phần thành câu riêng, gọi câu tách biệt Tìm hiểu kiểu câu này, luận văn góp phần làm rõ đặc điểm câu văn Việt Nam loại hình giao tiếp đặc thù văn nghệ thuật 1.2 Trong năm gần đây, với biến chuyển đổi tình hình đất nớc, văn học nớc ta nói chung đà có bớc phát triển lên đáng kể, đặc biệt thể loại truyện ngắn, thể loại đợc nhiều ngời quan tâm Đó xuất đông đảo số bút trẻ, đặc biệt bút nữ Bên cạnh tên ti mét thêi nh Vị ThÞ Thêng, Ngun ThÞ Êm hàng loạt bút trẻ trung nh: Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh Trong số nhà văn nữ Nguyễn Thị Thu Huệ bút tiêu biểu đà gây đợc ý d luận Chị đà cho đời hàng loạt tác phẩm đoạt giải thởng cao c¸c cc thi viÕt trun Cã thĨ nãi Nguyễn Thị Thu Huệ (NTTH) nhà văn độc đáo tài hoa (lời Hồ Sỹ Vịnh), số tác giả đà gặt hái đợc nhiều thành công tuổi đời trẻ Với cách viết nh lên đồng(chữ dùng Đoàn Hơng), chị đà cho đời tác phẩm có giá trị đợc bao bạn đọc yêu mến Về ngôn ngữ, chừng mực NTTH tiêu biểu cho xu hớng sáng tạo cách viết Một điều gây ý với độc giả dùng kiểu câu tách biệt 1.3 Trong trình tiếp xúc nghiên cứu tác phẩm NTTH, thấy nhà văn viết nhiều thể loại khác nh tiểu thuyết, kịch nhng thành công truyện ngắn Do vậy, nghiên cứu truyện ngắn NTTH từ góc độ ngôn ngữ góp phần tìm hiểu phong cách truyện ngắn nữ nhà văn trẻ sau 1975, qua góp thêm t liệu vào việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu truyện ngắn sau 1975 Đó lý mà chọn đề tài: Khảo sát câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Lịch sử vấn đề 2.1 Về lịch sử nghiên cứu câu tách biệt Câu tách biệt tợng sử dụng ngôn ngữ nói chung, ngữ pháp nói riêng có tính linh hoạt, vợt qua giới hạn câu chuẩn mực thông thờng Trong số viết ngữ pháp tiếng Việt, có số công trình mức độ khác đà đề cập đến loại câu - Tác giả Trần Ngọc Thêm xem loại câu tách loại ngữ trực thuộc tỉnh lợc, gọi ngữ trực thuộc định danh Ví dụ: Bố cháu hi sinh Năm 1972 ( Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, tr 231 233) - Diệp Quang Ban gọi kiểu câu văn bản, nằm nhóm câu dới bậc, thuộc loại câu dới bậc có vị ngữ lâm thời Ví dụ: Huấn trạm máy Một mình, đêm (Ngữ pháp tiếng Việt, tr 2000) - Phan Mậu Cảnh cho loại câu nh: Trăng lên Cong vút kiêu bạc góc trời, câu tách biệt, nằm nhóm phát ngôn đơn phần (Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần) 2.2 Về ý kiến đánh giá, tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nhìn lại trình nghiên cứu từ trớc đến nay, thấy hầu hết nhà nghiên cứu tiếp cận truyện ngắn NTTH chủ yếu đứng góc độ lý luận văn học Còn xuất phát từ góc nhìn ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu, phê bình đề cập tới Chúng ta kể tên số công trình nh sau: - Bùi Việt Thắng có loạt viết về: Tản mạn truyện ngắn bút trẻ (Báo Văn nghệ số 43 ngày 23/10/1993), tác giả đà u nhợc điểm sáng tác nhà văn nữ Theo ông: làm nên đặc trng bút trẻ nhu cầu say mê đợc tham dự, đợc hòa nhập vào nỗi niềm đau khổ hy vọng ngời Ngoài giới thiệu Tứ tử trình làng, ông có viết Truyện ngắn bốn bút nữ - Tiến sĩ Đoàn Hơng có Những nớc mắt (báo Văn nghệ trẻ ngày 25/3/1996) viết này, tác giả số khía cạnh sáng tác NTTH Tác giả viết đà đánh giá bút tài hoa với cách viết nh lên đồng mang khuynh hớng đại Mặc dù cha trở thành tợng văn học nớc nhà song NTTH đà có đóng góp nhiều phơng diện đà cho đời số tác phẩm có giá trị, đợc nhiều độc giả yêu thích - Trên tạp chí Văn học số 6/1996 đà thuật lại buổi tọa đàm Phụ nữ sáng tác văn chơng với nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình Trong số đó, có ý kiến Vơng Trí Nhàn đà đợc nhiều ngời đồng tình ông đà lý giải xuất đông đảo số bút nữ sau 1975 gắn bó với thể loại văn xuôi có NTTH Tác giả viết đà nhận xét: Trong trang viết tác giả nữ đơng đại ta tìm thấy vang hởng mạnh mẽ thực thời đại sống trang viết họ, ta tiếp nhận đợc nữ tính phức tạp nhng đồng thời phong phú ta quan niệm khứ - Hồ Sỹ Vịnh có Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đợc in báo Văn nghệ sè 35 ngµy 21/3/ 2002 ë bµi viÕt nµy tác giả đà nhìn nhận đánh giá NTTH nhà văn độc đáo tài hoa Đồng thời tác giả viết cho rằng: Nếu phong cách nghệ thuật đại lợng thẩm mỹ, thể thống tơng đối ổn định hệ thống hình tợng, phơng tiện biểu nghệ thuật, yếu tố độc đáo lặp lặp lại, nói lên cách nhìn, cách cảm sáng tạo nhà văn, tác phẩm cụ thể Thu Huệ ngời đọc tìm thấy dấu hiệu Ngoài công trình Xuân Cang có viết Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn vận bĩ Tám chữ hà lạc quỹ đạo đời ngời, Nxb Văn hóa thông tin, (2000) Và số khoá luận tốt nghiệp Đại học, luận văn Cao học nh: - Phạm Thị Tuyên, Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ ngữ Văn, Đại học vinh, (2002) - Tạ Mai Anh, Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ ngữ Văn, Đại học Vinh, (2002) - Trần Thị Hậu, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (qua tập 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ) , Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, (2003) Nhìn chung, nghiên cứu NTTH truyện ngắn chị, đánh giá tác giả giới nghiên cứu phê bình dừng lại cảm nhận ban đầu cha có công trình sâu vào nghiên cứu tác phẩm NTTH cách quy mô Mặc dù ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu phê bình xác đáng nhng cha phản ánh, khám phá hết điều bí ẩn ngời tài chị đề tài này, tiếp thu tất ý kiến đánh giá giới nghiên cứu, phê bình với cố gắng mình, mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ qua việc khảo sát kiểu câu tách biệt truyện ngắn chị Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng Luận văn khảo sát câu tách biệt từ nguồn t liệu truyện ngắn NTTH NTTH đà có 50 truyện đợc in tập trung tập truyện: Cát đợi, (Nxb Hà Nội, 1992); Hậu thiên đờng (Nxb Hội Nhà văn, 1995); Phù thủy, (Nxb Văn học, 1997); 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, (Nxb Hội Nhà văn, 2001); số tác phẩm in chung tập truyện chon lọc nh: Hoàng hôn màu cỏ úa, Truyện ngắn tác giả nữ tuyển chọn 1945- 1995 (NxbVăn học, 1995); Mùa thu vàng rực rỡ Truyện ngắn 2001 (Nxb Hội Nhà văn, 2002) Trong phạm vi đề tài này, luận văn tập trung khảo sát t liệu câu tách biệt số tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu NTTH đợc tập hợp 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học (2006) 3.2 Nhiệm vụ Đề tài hớng tới nhiệm vụ chính: - Thống kê kiểu câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - Phân tích số đặc điểm tách câu vai trò câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng số phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp khảo sát thống kê, phân loại Chúng thống kê kiểu loại câu tách biệt 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ để lấy làm sở phân loại, tìm tỉ lệ khảo sát kiểu câu tách biệt khác 4.2 Phơng pháp miêu tả ` Đề tài sâu vào miêu tả kiểu loại câu tách biệt, để đặc điểm riêng kiểu loại kiểu câu 4.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên sở kết khảo sát, thống kê, phân loại, luận văn phân tích kiểu câu tách biệt mà NTTH thể theo cách thức khác Từ đó, khái quát đặc điểm câu tách biệt truyện ngắn 4.4 Phơng pháp so sánh Chúng sử dụng phơng pháp để so sánh đối chiếu cách viết câu NTTH với số tác giả thời để thấy đợc nét riêng, sáng tạo mẻ chị việc tổ chức câu văn Đóng góp đề tài Đề tài thống kê, phân loại phân tích đặc điểm câu tách biệt, vai trò giá trị câu tách biệt truyện ngắn NTTH Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng Những khái niệm liên quan đến đề tài Chơng Các kiểu câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng Một số đặc điểm tách câu vai trò câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.Khái niệm câu 1.1.1 Xung quanh định nghĩa câu Có thể nói, đối tợng chủ yếu cú pháp học nói riêng, ngữ pháp học nói chung câu Kể từ trớc đến đà có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tài liệu đa định nghĩa khác câu đà để lại cho 300 định nghĩa câu (theo thống kê bà A.Akhmanôva Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học) Nhng khái niệm câu cha đạt đợc thống ý kiến nhà ngôn ngữ học Có lẽ câu, giống nh từ, đơn vị có nhiều bình diện khác nhau, nữa, câu khác với từ câu đợc sản sinh trình giao tiếp Điều đà có số tác giả đa khái niệm khác câu theo hớng nh sau: 1.1.1.1 Hớng định nghĩa câu dựa vào mặt ý nghĩa Các định nghĩa câu theo tiêu chí mặt ý nghĩa từ lâu đà đợc nhà ngôn ngữ học đặc biệt lu ý quan tâm nhiều Có thĨ nãi, tõ nh÷ng thÕ kû III – II trớc Công nguyên, nhà học phái ngữ pháp Alecxanđri nêu định nghĩa nh sau: Câu tổng hợp từ biểu thị t tởng trọn vẹn [40,138] Đây khái niệm thể đợc mặt chức ý nghĩa câu Mặt khác, định nghĩa có tính chất đơn giản, dễ hiểu hoàn chỉnh Chính lẽ mà ngày định nghĩa đợc sử dụng phổ biến Và từ thời cổ đại Hy Lạp (thế kỷ V trớc công nguyên), Aristote đà cho rằng: Câu âm phức hợp có ý nghĩa độc lập mà phận riêng biệt có ý nghÜa ®éc lËp [27,100] ë ViƯt Nam, tõ thêi kú đầu ngữ pháp tiếng Việt, nhà nghiên cứu phần lớn mô sách ngữ pháp tiếng Pháp vấn đề định nghĩa câu cha có thay đổi Tác giả Trần Trọng Kim viết: Câu lập thành mệnh đề có nghĩa lọn hẳn hai hay nhiều mệnh đề [21,27] Còn tác giả Nguyễn Lân cho rằng: Nhiều từ hợp lại mà biểu thị ý dứt khoát động tác, tình hình tính chất vật gọi câu [25,19] Còn ngợc lại, tác giả Nguyễn Kim Thản đà không đa định nghĩa trực tiếp câu mà tác giả chọn định nghĩa câu v.v.Vinogradov: Câu đơn vị hoàn chỉnh lời nói đợc hình thành mặt ngữ pháp theo quy luật ngôn ngữ định, làm công cụ quan trọng để cấu tạo, biểu thị t tởng Trong câu, có truyền đạt thực mà có mối quan hƯ cđa ngêi nãi víi hiƯn thùc [40,65] đy ban khoa học xà hội đa định nghĩa câu tơng tự: Câu đơn vị dùng từ hay dùng ngữ pháp mà cấu tạo nên trình t duy, thông báo; có nghĩa hoàn chỉnh, có cấu tạo ngữ pháp có tính chất độc lập [51,167] Nh vậy, hớng định nghĩa câu dựa vào mặt ý nghĩa đà quan tâm đến mặt nội dung ý nghĩa câu nhng lại đà bỏ qua mặt hình thức câu 1.1.1.2 Hớng định nghĩa câu dựa vào phơng diện hình thức Nhà nghiên cứu L.C.Thompson đà đa định nghĩa câu mặt hình thức mà tác giả đà bỏ qua mặt nội dung: tiếng Việt, câu đợc tách khỏi ngữ điệu kết thúc Một đoạn có mét hay nhiỊu nhãm nghØ, kÕt thóc b»ng mét ng÷ điệu kết thúc đứng sau im lặng hay tiếp đoạn khác nh câu Sự độc lập yếu tố nh vậy, đợc phù hiệu hóa chữ viết cách dùng chữ hoa đầu câu dấu kết thóc (dÊu chÊm, dÊu hái, dÊu chÊm than ë cuèi câu) [27,101] Cũng giống nh nhà nghiên cứu L.c.Thompson, tác giả F.F.Fortunatov đà đa định nghĩa tơng tự nh sau: Câu tổ hợp từ với ngữ điệu kết thúc [27,101] Các định nghĩa thực chất nhà nghiên cứu dựa vào phơng diện hình thức mà họ cha quan tâm mức tới khía cạnh quan trọng ý nghĩa, nh cấu trúc câu 1.1.1.3 Hớng định nghĩa câu dựa vào phơng diện hoạt động giao tiếp Lấy mục đích giao tiếp làm sở, theo quan điểm có tác giả Trơng Văn Chình Ông đà chọn định nghĩa câu Mây- e nêu nh sau: Câu tổ hợp tiếng dùng để diễn tả tình hay nhiỊu sù t×nh cã quan hƯ víi nhau; tỉ 10 hợp tự tơng đối đầy đủ ý nghĩa không phụ thuộc ngữ pháp vào tổ hợp khác [12,476] Định nghĩa tác giả đà trọng quan tâm đến mặt tình, nghĩa nội dung câu biểu thị nhng lại cha đề cập tới mặt cấu tạo ngữ pháp câu 1.1.1.4 Hớng định nghĩa câu dựa vào phơng diện hành động phát ngôn Tác giả E.Sapir đà đa định nghĩa với nội dung nh sau: Câu hành động ngôn ngữ diễn đạt hành động t [15,72] Về định nghĩa câu dựa định híng triĨn khai cđa t ®· dÉn ®Õn viƯc phân loại câu theo cấu trúc nghĩa, cấu trúc đề thuyết T đà chọn làm xuất phát điểm phần đề, t triển khai vấn đề gọi phần thuyết Tác giả Cao xuân Hạo đà chọn cách phân loại để phân loại câu theo cấu trúc 1.1.1.5 Hớng định nghĩa câu theo quan điểm ngữ pháp lý Các nhà ngữ pháp lý nghiên cứu câu gắn liền với phán đoán - đại biểu tác giả Conđilac Ông đà cho rằng: Mọi lời nói phán đoán chuỗi phán đoán Mà phán đoán đợc diễn đạt từ mà ta gọi mệnh đề Vậy lời nói mệnh đề hay chuỗi mệnh đề Quan niệm phù hợp với nhận diện câu mặt lô gíc 1.1.1.6 Hớng định nghĩa câu dựa đồng thời vào hai mặt cấu trúc ý nghĩa Vào năm cuối kỷ XX, nhà ngữ pháp học đà nhận thấy đợc mặt hạn chế hớng nghiên cứu câu tác giả dựa vào phơng diện hình thức phơng diện ý nghĩa phân loại câu Chính lẽ mà đại biểu họ đà theo hớng nghiên cứu hoàn toàn so với tác giả khác họ dựa đồng thời vào hai tiêu chí cấu trúc ý nghĩa nghiên cứu vấn đề câu Theo hớng có tác giả tiêu biểu: Hồ Lê, Hoàng Văn Thung, Lê Cận, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên Luận văn đa số định nghĩa câu tác giả tiêu biểu để chứng minh, làm rõ hớng định nghĩa nh sau: 80 dùng văn nghệ thuật Đối với loại văn mang sắc thái trung hoà, đòi hỏi tính chuẩn mực, tính lôgíc dùng biện pháp tách biệt - Việc tách câu phải dựa sở ngữ pháp, ngữ nghĩa Nếu thành phần tách không ngữ pháp, không lô gíc, giá trị mặt diễn đạt biểu cảm không nên tách chúng Nói chung, việc tách câu liên quan đến hoàn cảnh nội dung biểu đạt cụ thể tuỳ thuộc vào phong cách cá nhân Đối chiếu với thực tiễn, có câu dài, nhiều thành phần, cần nhấn mạnh, tách biện pháp cần thiết Ngợc lại, lạm dụng, tách nguyên tắc, tuỳ tiƯn, xÐ vơn kÕt cÊu tỉng thĨ cđa c©u sÏ làm tác dụng việc tách câu 3.1.2 Những quy tắc tạo câu tách biệt - Khi phát ngôn sở có nhiều thành phần đồng loại tách thành phần đồng loại thành câu riêng Nhng việc tách đơng nhiên không làm ảnh hởng đến tính ngữ pháp lôgíc ngữ nghĩa câu sở - Khi phát ngôn sở có thành phần đứng cuối câu tách nhằm mục đích để nhấn mạnh hay tạo định hớng cho chủ đề, cảm xúc - Các thành phần cần tách thờng phải chuyển vị trí sau phát ngôn sở Ngoài thành phần đứng đầu câu tách nh: thành phần trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, chủ ngữ Điều đợc thể rõ truyện ngắn NTTH Nói chung, điều kiện hay quy tắc câu tách biệt vừa nêu nét sử dụng tồn loại câu Mục đích việc tạo lập câu cuối ý nghĩa câu, thông qua hình thức biệt lập, đạt đợc hiệu cao 3.2 Một số đặc điểm tách câu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Qua phần khảo sát, thống kê câu tách biệt 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, thấy có số đặc điểm tách câu truyện ngắn NTTH nh sau: 3.2.1 Các thành phần câu tách thành câu riêng 81 Nhà văn NTTH không tách thành phần câu thành phần phụ câu mà tách thành phần phụ từ a) Tách thành phần câu để tạo nên câu riêng biệt, tác giả tách chủ ngữ vị ngữ Hiện tợng đà đợc trình bày cụ thể chơng 2, vào khái quát số điểm mà Chẳng hạn, tác giả tách chủ ngữ: Đôi mắt Màu da Làn môi Cái mũi em sản phẩm tuyệt vời tạo hoá [tr 95] ví dụ trên, thành phần chủ ngữ đà đợc tách thành câu riêng biệt vốn ba thành phần đẳng lập chủ ngữ câu cận kề Hàng loạt chủ ngữ đợc hiển rõ nét trớc mắt ngời đọc nh: đôi mắt, màu da, môi Với mục đích nhấn mạnh vật nêu chủ ngữ, làm ngời đọc nắm bắt đợc nhanh đơn giản thay dấu chấm ba câu tách biệt dấu phẩy nh cú pháp thông thờng khác nhng NTTH dờng nh không muốn lặp lại mà ngời trớc đà dùng mà chị muốn có cách tân sở truyền thống - Một thành phần câu đợc tách vị ngữ Chẳng hạn: Tôi biết mơ mộng từ ngày yêu anh Biết nhớ mong, dỗi hờn từ ngày có anh [tr 56] ví dụ trên, tác giả tách thành phần vị ngữ đồng vị có quan hệ vốn có chủ ngữ nhân vật tôi: Tôi / biết mơ mộng, biết nhớ mong b) Ngoài thành phần câu, NTTH mặt khác tách thành phần phụ câu Thành phần phụ câu thành phần bổ sung ý nghĩa cho câu, có tính chất độc lập mặt ngữ pháp Với kiểu câu tách biệt đợc tạo nên từ thành phần phụ câu câu tơng đơng với thành phần sau câu sở nh: trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên ngữ Mỗi thành phần đợc tơng ứng với câu có chức năng, nhiệm vụ khác 82 c) Bên cạnh đó, NTTH tách thành phần phụ từ làm câu riêng Thành phần phụ từ thành phần phụ nghĩa cho từ trung tâm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Với kiểu câu tơng đơng với thành phần bổ ngữ, định ngữ câu tách biệt đợc tạo nên thành phần phụ 3.2.2 Câu tách biệt đa dạng, linh hoạt Xét câu tách biệt dới góc độ hội thoại, thấy câu văn hội thoại truyện ngắn NTTH, câu tách biệt đợc dùng đa dạng linh hoạt Đó câu tách biệt đợc dùng để miêu tả, chẳng hạn: Chị nói Giọng khản đặc Sang Ba năm đón [tr.14] Hay: Nó líu lỡi hét vào nhà gọi chị giúp việc Chị Ba Më cưa cho m¸ víi anh [tr 7] ë hai ví dụ trên, lời nhân vật có tách thành phần từ câu sở thành câu riêng: Sang đó, Chị Ba hai câu đợc tách thành phần chủ ngữ Có thể nói, câu tách biệt không xuất câu văn miêu tả mà đợc dùng câu văn độc thoại đối thoại Trong văn miêu tả lời nói tác giả, ngợc lại văn độc thoại, đối thoại lại lời nói nhân vật Chẳng hạn, câu tách biệt dùng lời độc thoại: Nhng Tôi có gieo đâu mà đời tooi gặp toàn cỏ dại? Chẳng lẽ Một phút xiêu lòng mà lại khốn khổ đến sao? [tr 467] Nhng Sau dấu chấm (.) dấu lặng ( ), đà tách thành câu tách biệt Thế mà đà thể nỗi đau khó diễn tả thành lời, câu văn nói đợc nhiều điều nội tâm nhân vật Và từ tình thái Chẳng lẽ đợc tác giả tách thành câu riêng, thể phân bua, nghi vấn Ngời đọc nh lên với phân bua da diết đến nh Ngoài ra, câu tách biệt đợc sử dụng câu hội thoại, chẳng hạn: Tôi ngồi dậy Chúng im lìm nhìn ngời phía Một góc Tây Hồ khói cuộn mịt mù lùm Ông cời: 83 -Hôm ngày rằm, cháu có muốn vào phủ Tây Hồ thắp hơng không? - Cháu vô thần mà cậu Cháu cần tiền Nó mở tất cửa cho cháu Và ao ớc có mái nhà nh cậu Thế đủ - Chả đủ đợc Nhà cậu đà gì, vào thắp hơng Cậu giữ thuyền này! - Ông nói lấy chân đá túi da đen dới chân - Tiền Cầm vào mua hơng hoa công đức - Cháu không vào Cháu thờ bố cháu nhà Cháu có biết khấn vái đâu Thôi Đi cậu Có hạt ma [tr 43 44] Trong đoạn hội thoại trên, NTTH sử dụng vế câu ghép có quan hệ từ và tình thái ngữ đợc tách thành câu riêng làm cho ý lời văn đợc rõ ràng, tách bạch Mỗi đoạn hội thoại đợc nhà văn tách thành phần Chẳng hạn, tách thành phần tình thái ngữ Chả đủ đợc, Thế đủ thành câu riêng, làm cho việc đợc hiển rõ nét trớc mắt ngời đọc Nh vậy, với NTTH chị đà tận dụng thủ pháp nghệ thuật tu từ nh vũ khí riêng mình, nhằm đem lại hiệu cao cho phong cách ngôn ngữ truyện ngắn NTTH Chính mà đợc sử dụng tất loại câu, câu miêu tả nh câu độc thoại hay đối thoại 3.2.3 Các kiểu câu tách biệt liên tiếp Một đặc điểm tách câu NTTH tập truyện ngắn, có câu có thành phần đợc tách thành câu riêng thành phần nh chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, liên ngữ, giải thích ngữ Nhng có câu mà lúc tách nhiều thành phần tạo nên câu tách biệt Với kiểu câu có tần số xuất nhiều tập truyện ngắn NTTH, có 186/ 2.837 câu tách biệt Cụ thể: a) Trớc hết, cách viết nhà văn NTTH có chị tạo hai câu tách biệt cách tách thành hai thành phần khác câu sở - Đó tách thành phần trạng ngữ vị ngữ , có 29/186 câu Chẳng hạn: Lúc Em yêu anh Và cần [tr 200] 84 Với thành phần trạng ngữ đợc tách thành câu riêng với mục đích nhấn mạnh thời gian xẩy lúc Và tách thành phần vị ngữ câu riêng có mối quan hệ với chủ ngữ anh Hoặc: Trong mơ Tôi đợc yêu Đợc khỏi nhà ảm đạm không ánh sáng Đợc làm sống thực [tr 258] Tác giả đà tách thành phần trạng ngữ Trong mơ, tác giả nhấn mạnh địa điểm giấc mơ - không gian tâm tởng Và thành phần vị ngữ đợc tách thành hai câu riêng nhằm nhấn mạnh thêm chủ thể Nhân vật có thể: đợc yêu, đợc khỏi nhà ảm đạm không ánh sáng, đợc làm Đó hàng loạt việc làm mơ xuất với nhân vật - Tách thành phần trạng ngữ giải thích ngữ thành hai câu riêng, với kiểu câu có 13/186 câu Chẳng hạn: Ba năm sau (1) Tôi lấy chồng (2) Một ngêi chång tut vêi tríc m¾t mäi ngêi (3) [tr 153] Ví dụ tác giả đà tách thành phần trạng ngữ thời gian ba năm sau thành câu tách biệt nhằm nhấn mạnh thời gian ngời gái lấy chồng Đồng thời tác giả tách thành phần giải thích ngữ làm câu riêng (3) Nhằm mục đích giải thích ®Ĩ ngêi ®äc hiĨu râ h¬n vỊ ngêi chång cđa Hoặc là: Hôm sau(1) Tôi mang nhà dì(2) Một nhà bề đà bố mẹ đi(3) [tr 399] - Tách thành phần trạng ngữ bổ ngữ câu thành hai câu riêng biệt, có 14/186 câu Chẳng hạn: Đêm xuống(1) Tôi nằm(2) Trống vắng lạnh lẽo nhà mình(3) [tr 402] MÃi lúc(1) Nàng từ từ ngẩng lên(2) U buồn trắc ẩn (3) [tr 335] 85 - Tách thành phần trạng ngữ chủ ngữ câu thành câu riêng biệt, với kiểu câu có 11/186 câu Chẳng hạn: Đêm nay(1) Trăng 16(2) Tròn trĩnh trinh nguyên, vàng rực tới ánh sáng xuống sóng nớc nh thể lần đầu hiển đời(3) [tr 456] Dới chân cô(1) Hai bác sĩ(2) Một y tá(3) Một sinh viên tập trung theo dõi diễn biến (4) [tr 92] - Tách thành phần trạng ngữ tình thái ngữ thành câu riêng biệt, có 9/186 câu Chẳng hạn: Đến lúc (1) Tôi biết ông có bàn tay phụ nữ (2) Chẳng lẽ (3) Bàn tay đà điểm huyệt ? (4) [tr 83] - Tách thành phần đề ngữ tình thái thành câu riêng biệt, có 2/186 câu Chẳng hạn: Với em Tôi dám loé lên tí ti tởng tợng Rồi [tr 265] - Tách thành phần vị ngữ bổ ngữ thành câu riêng biệt, có 14/186 câu Chẳng hạn: Cả ngời hoa Đều cảm thấy, trời gần Chỉ cần kiểng chân với tay chạm đến [tr 165] Tôi tập tễnh sân Và thèm đợc điên Điên vờn hồng toát hơng [tr 87] - Tách thành phần trạng ngữ định ngữ câu thành câu riêng biệt, có 5/186 câu Chẳng hạn: Một buổi sáng tỉnh dậy Tôi nhận đợc phong th nét chữ anh Ngời đàn ông 12 tuổi [tr 141] 86 - Tách thành phần đề ngữ trạng ngữ câu thành câu riêng biệt, có 2/186 câu Chẳng hạn: Còn Lúc Tôi không nhớ hôm sinh nhật [tr 461] - Tách thành phần vị ngữ tình thái ngữ câu thành câu riêng biệt, có 5/186 câu Chẳng hạn: Em yêu anh Cần anh Thế [tr 103] - Tách thành phần đề ngữ vị ngữ câu thành câu riêng biệt, có 6/186 câu Chẳng hạn: Còn anh Anh đà ôm chị Đà dìu chị từ hàng cà phê cổng vào phòng làm việc trớc ngạc nhiên tất ngời [tr.428] - Tách thành phần bổ ngữ giải thích ngữ câu thành câu riêng biệt, có 3/186 câu Chẳng hạn: Mặt trời lên Nhuốm đỏ tất gặp đờng Một màu đỏ chói gắt tràn lan biển [tr 451] - Tách thành phần đề ngữ bổ ngữ câu thành câu riêng, có 3/186 câu Chẳng hạn: Còn gió Ông nghĩ ngợi Đáng nhẽ toàn nhà cao tầng gió phải có nhà chắn hộ [tr 162] - Tách thành phần tình thái ngữ giải thích ngữ câu thành câu riêng, có 3/186 câu Chẳng hạn: Ai đến với Chẳng lẽ Cuộc đời Một ngời đàn bà ba mơi tám tuổi mÃi sao? [tr 420] 87 - Tách thành phần vị ngữ giải thích ngữ câu thành câu riêng, có 4/186 câu Chẳng hạn: Một chuyện tình Đơn giản chuyện tình Buồn đến xót xa cho kiếp ngời phải sống hai mặt Một tình yêu cá nhân ngời xà hội [tr 320] - Tách thành phần vị ngữ định ngữ câu thành câu riêng biệt, có 2/186 câu Chẳng hạn: Anh thèm ăn bát canh rau man mát Hoặc uống gáo nớc là đợc Nớc ma [tr 147] - Tách thành phần tình thái bổ ngữ câu thành câu riêng, có 3/186 câu Chẳng hạn: Đợc Nhng có bệnh xem lúc ngủ gật Lúc đừng có cời [tr 375] - Tách thành phần chủ ngữ vị ngữ câu thành câu riêng, có 2/186 câu Chẳng hạn: Gió Ma quất vào mặt cậu Ướt sũng [tr 51] - Tách thành phần tình thái chủ ngữ câu thành câu riêng, có 2/186 câu Chẳng hạn: Phỉ thui mồm mày Con chó Ai cho mày ví «ng Êy víi «ng néi tao? [tr 441] - T¸ch thành phần bổ ngữ liên ngữ câu thành câu riêng, có 2/186 câu Chẳng hạn: Năm Có ngày mà vừa mùng Tết lẩm nhẩm phải nhớ Sinh nhËt bè, mĐ Sinh nhËt chång Con Sinh nhËt vµo 88 đứa bạn thân Kỷ niệm ngày cới, ngày hội lớp Thế nhng Lách nhách mà thêng nhí cã sinh nhËt cđa [tr 173] - Tách thành phần trạng ngữ liên ngữ câu thành câu riêng, có 2/186 câu Chẳng hạn: Lúc Ai tởng cậu lên lớp có phần dạy dỗ lời khuôn sáo, xa xôi Nhng Hình nh đại đa phần không cỡng lại [tr 174] - Tách thành phần liên ngữ chủ ngữ câu thành câu riêng, có 2/186 câu Chẳng hạn: Tôi tìm cậu Bởi lẽ Những ngời nh cậu Không thể ®i khái cuéc sèng nµy b»ng ®êng nh [tr 347] - Tách thành phần vị ngữ liên ngữ thành câu riêng, có 2/186 câu Chẳng hạn: Tôi lại không thấy sợ Thấy thơng Suy cho Họ chẳng làm đợc [tr 72] - Tách thành phần chủ ngữ định ngữ thành câu riêng, có 1/186 câu Chẳng hạn: Con ngời Ngày đông nh kiến nhng chẳng giống Mỗi ngời buồn kiểu, vui lối [tr 86] - Tách thành phần đề ngữ giải thích ngữ thành câu riêng, có 1/186 câu Chẳng hạn: Ngời lớn Đấy giới Thế giới phù Thuỷ [tr 214] - Tách thành phần định ngữ giải thích ngữ thành câu riêng, có 1/186 câu Chẳng hạn: 89 ánh mắt nh ngời có lỗi Ngợng ngùng đờ đẫn Đấy ánh mắt mời năm trớc [tr 467] - Tách thành phần đề ngữ bổ ngữ từ câu sở để rạo nên câu tách biệt, có 2/186 câu Chẳng hạn: Đời ngời Hình nh có thú riêng Thú kiếm tiền Thú tiêu tiền Thú ăn ngon Thú mặc đẹp Thú nãi xÊu sau lng ngêi kh¸c Thó chäc gËy b¸nh xe [tr 411] b) Qua ví dụ trên, ta cã thĨ rót mét nhËn xÐt lµ: mét nét đặc sắc, dấu hiệu phong cách ngôn ngữ chung NTTH chị thờng tạo chuỗi câu tách biệt thành phần nối tiếp Đó bên cạnh tác giả tách hai thành phần khác câu riêng biệt NTTH tách ba, bốn thành phần khác câu để tạo nên ba đến bốn câu riêng biệt Chính điều nét riêng đặc điểm tách câu NTTH Có thể lấy ví dụ sau tợng chị tách ba, bốn thành phần câu để tạo nên ba, bốn câu tách biệt ấn tợng ngời đọc nội dung điều chị tách nh điểm nhấn thực Điều đà tạo nên nét phong cách riêng lối viết truyện NTTH Chẳng hạn: Thế (1) Đến hôm qua (2) Mọi chuyện đà xÈy (3) Nhanh ®Õn bÊt ngê (4) [tr 32] Ví dụ trên, câu (1) tơng đơng với thành phần liên ngữ; câu (2) tơng đơng với thành phần trạng ngữ; câu (4) tơng đơng với thành phần bổ ngữ Việc tách thành phần câu thành chuỗi câu tách biệt nh tác giả đà tạo nên ấn tợng sâu sắc vật, việc đợc miêu tả Sự vật, tợng nh hiển trớc mắt ngời đọc rõ nét Nếu khôi phục lại câu bình thờng thấy đợc khác biệt đó: Thế rồi, đến hôm qua, chuyện đà xảy nhanh đến bất ngờ Hoặc ví dụ khác tơng tự nh vậy: 90 Sao tởng ngời ta đau đớn dằn vặt suốt đời (1) Sẽ có hình bóng cô tim (2) Nhng không (3) Hơn năm sau (4) Anh ta lÊy vỵ (5) [tr 417 – 418] VÝ dơ trên, câu (2) tơng đơng với thành phần vị ngữ, câu (3) tơng đơng với thành phần liên ngữ, câu (4) tơng đơng với thành phần trạng ngữ Hoặc có tác giả tách thành phần tình thái ngữ, trạng ngữ, giải thích ngữ thành câu tách biệt: Có lẽ (1) Lúc già (2) Tôi lại mÃn nguyện kể với đứa cháu rằng: Ngày xa, bà đà có tình yêu (3) Một tình yêu tuyệt đẹp theo bà suốt đời (4) [tr 324] Câu (1) tơng đơng với thành phần tình thái ngữ, câu (2) tơng đơng với thành phần trạng ngữ, câu (4) tơng đơng với thành phần giải thích ngữ Rồi, có tác giả tách thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, giải thích ngữ thành câu riêng: Đêm xuống (1) Mọi cáu giận (2) Mọi mu đồ làm ăn (3) Mọi ham muốn chìm vào đêm (4) Yên lặng (5) Huyền bí (6) [tr 483] Câu (1) tơng đơng với thành phần trạng ngữ, câu (2) (3) tơng đơng với thành phần chủ ngữ, câu (5) (6) tơng đơng với thành phần giải thích ngữ Có thể bốn câu tách biệt tơng ứng với bốn thành phần câu dạng bình thờng Ví dụ: Và (1) Dù có điên điên (2) Tôi tin (3) Một ngày (4) Gần (5) Ngời đàn bà lại (6) [tr 87] ví dụ trên, câu sở đà đợc tách thành bốn câu tách biệt Câu (1) tơng đơng với thành phần liên ngữ, câu (2) tơng đơng với thành phần trạng ngữ, câu (4) câu (6) tơng đơng với thành phần bổ ngữ, câu (5) tơng đơng với thành phần giải thích ngữ Ta khôi phục lại thành câu bình thờng nh sau: Và dù có điên điên tin ngày (gần thôi), ngời đàn bà lại 91 c) Ngoài ra, 37 truyện ngắn NTTH qua trình khảo sát thấy có số câu tác giả đà tách vô lý, không bình thờng có câu đứng trung gian câu biệt lập câu tách biệt, vế câu ghép có số câu dễ trở thành câu đơn Chẳng hạn, có số câu tác giả đà tách không hợp lý, tách thành phần trạng ngữ thành câu riêng kiểu nh: Tại sao, đến Khi đà già, đà lớn lại hay tự hỏi vợ gì? [tr 388] Tại đến Khi đà già, hiĨu mĐ quan träng nh thÕ nµo? [tr 384] ThÕ nhng Khi Tôi thờng ngơ ngẩn hỏi: tình mà nàng dành cho tình gì? [tr 350] Tự dng Một thằng hình hài quái dị nh có tay ngời đàn bà nh nàng, phải làm gì? [tr 349] - Tách thành phần tình thái ngữ không hợp lý: Thế nhỉ? Thời gian qua Tôi anh để ý nhau, theo dâi xem ngêi xa sèng [tr 322] Thế nhỉ? Bốn mơi tuổi Tôi đà có cho [tr 462] - Có tác giả tách câu đứng trung gian câu biệt lập câu tách biệt Chẳng hạn: Ngời đàn ông châm thuốc Im lặng [tr 316] - Trong vế câu ghép có số câu tách biệt dễ dẫn đến câu đơn Loại câu diễn đạt ý, nội dung đơn nhất, ý nghĩa rõ ràng Cấu trúc loại câu dễ nhận diện thờng có số lợng chữ (ngắn) Trong ngôn ngữ văn xuôi câu nhằm đáp ứng yêu cầu miêu tả nhanh, xác chi tiết, tình tiết truyện, giúp ngời đọc rút ngắn thời gian đờng tiếp cận nội dung thực tác phẩm Chính có số câu tách biệt dễ dẫn đến câu đơn có trung gian vế câu ghép câu đơn Chẳng hạn: 92 Cửa mở Cô [tr 481] Nhà nghèo Con đông [tr 477] Anh dâu Em chết [tr 377] Nó dễ thành câu đơn bình thờng: Chẳng hạn: Tôi nói Ngời lạnh toát [tr 378] Có thể nói, qua trình khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, bắt gặp cấu trúc câu mà nhà văn sử dụng với số lợng lớn cấu trúc câu ngắn, câu đặc biệt, bật lên câu đặc biệt tách biệt Với ba đặc điểm tách câu NTTH nh ta nói, rõ ràng chị đà tạo cho lối viết riêng độc đáo, đồng thời gây đợc ấn tợng cho bạn đọc Và từ điều đà trình bày trên, rút số đặc điểm tách câu mà NTTH thờng sử dụng: - Trong câu có nhiều thành phần liên hợp đợc tác giả tách Bởi lẽ, để dạng cấu trúc bình thờng, ngời đọc dễ có cảm giác dàn trải khó nắm bắt đợc nội dung trọng tâm mà câu cần thông báo - Tách thành phần trớc câu sở thành câu riêng câu cần nhấn mạnh thời gian, địa điểm hay trạng thái cảm xúc đối tợng - Tách thành phần sau câu sở để trở thành câu riêng cần nhấn mạnh hành động, tính chất 3.3 Vai trò câu tách biệt văn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Có thể nói, viết loại câu đặc biệt tách biệt này, NTTH nh đem tất niềm say mê nhiệt huyết vào trang truyện chị Cũng cần thấy rằng, hoà chung với xu hớng viết truyện ngắn đại, câu văn tác giả nhìn chung có giảm bớt độ dài cho phù hợp với xu NTTH đà tạo câu đợc xem tách từ phận chỉnh thể để tạo nên câu văn tách biệt mang tính đặc biệt so với cấu trúc ngữ pháp câu truyền thống nh trên, mà văn chị nhiều nên với chị đặc biệt Hiện tợng cú pháp biến dạng, không bình thờng không xuất truyện 93 ngắn chị mà xuất nhiều truyện ngắn số nhà văn khác nh Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Thị Ngọc Tú Sở dĩ loại câu ngắn đặc biệt trở thành tợng đợc nhiều nhà văn sử dụng có vai trò, tác dụng quan trọng ngữ nghĩa Trong chung đó, NTTH tạo đợc dấu ấn riêng Điều đợc thể râ “37 trun ng¾n Ngun Thi Thu H” víi cách tách câu với mật độ cao Điều chứng tỏ có vai trò định để tạo nên giá trị riêng cho truyện ngắn chị nói riêng văn nói chung 3.3.1 Vai trò câu tách biệt văn - Trong văn nói chung, câu tách biệt có vai trò quan trọng làm rõ thông tin chứa câu sở Theo tác giả Trần Ngọc Thêm thì: thành tố phụ (phần đợc tách) đứng đầu câu câu thông tin chứa thành tố phụ làm phức tạp thêm tổ chức chung làm lu mờ thông tin Chính vậy, việc tách chuyển chúng phía sau đà làm cho thông tin đợc lên rõ nét Điều đặc biệt quan trọng lợng thông tin thể yếu tố phụ lớn - Với câu tách biệt văn nói chung làm rõ thông tin câu tách biệt Bởi tạo thành câu tách biệt riêng câu tách biệt tạo lợng thông tin mẻ mà đặt câu ý nghĩa bị che lấp thành phần khác Vì với mục đích tách câu tách biệt nh câu tách biệt không chứa đựng phán đoán, nội dung nh câu sở mà nhằm xác minh nhấn mạnh chi tiết cho câu sở Chẳng hạn: + Với loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ với mục đích nhằm xác minh, nhấn mạnh tình huống, không gian thời gian cho hành động nêu vị ngữ câu sở ( thành phần trạng ngữ đứng sau vị ngữ) + Hoặc với kiểu câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh hoạt động hay tính chất + Với loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ nhằm xác minh, nhấn mạnh thêm chi tiết tính chất đà nêu phần câu sở 94 Và với trờng hợp khác nh tách thành phần chủ ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ có tợng tơng tự liên quan đến chức ngữ pháp ngữ nghĩa với câu sở - Câu tách biệt có khả tạo chủ đề, phần nêu cho phần Có thể nói vai trò, tác dụng đặc thù câu tách biệt, mà để thành phần tách biệt câu sở, đợc chức Đồng thời câu tách biệt thờng mắt xích để phát triển chủ đề câu Mặt khác, có trờng hợp câu tách biệt tạo mạch cảm xúc, mạch liên tởng cho câu Với ý nghĩa vai trò, tác dụng nh ta nhận thấy câu tách biệt vừa có mối quan hệ liên kết chiều xuôi (với câu đứng sau) chiều ngợc (với câu sở, đứng trớc) - Câu tách biệt có vai trò, tác dụng làm thay đổi nhịp điệu câu văn bản, tạo nên ấn tợng tâm lý mới, gây ý bất ngờ cho ngời đọc Nếu không ngắt câu thành câu tách biệt thật có câu dài, nhiều tầng bậc lợng thông tin bị dàn trải - Đồng thời có nhiều trờng hợp, dấu chấm câu tách biệt thực dấu biểu cảm Bởi không làm cho ý đợc tách biệt rõ ràng, nhấn mạnh mà tác động đến tâm lý, tình cảm, nhịp điệu câu văn chuỗi liên kết tạo nên văn Tóm lại, câu tách biệt có vai trò: làm rõ thông tin câu sở rõ thông tin chứa câu tách; nhấn mạnh; tạo chủ đề phần nêu mới, thay đổi nhịp điệu câu văn; có tác dụng biểu cảm Những vai trò câu tách biệt nh đợc thể rõ câu tách biệt xuất truyện ngắn NTTH 3.3.2 Vai trò câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Có thể nói, với cách viết tách câu chị, NTTH với dụng ý tách thành phần câu làm thành câu đơn phần Và câu đơn phần tách biệt đà mang lại hiệu tu từ cao a) Vai trò câu tách biệt làm rõ nội dung câu sở, nhấn mạnh thông tin phần tách biệt ... Điều đợc thể truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cụ thể nh sau 2.1.2.2 Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với vị ngữ câu sở Qua khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, thấy loại câu tách biệt tơng... câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng Một số đặc điểm tách câu vai trò câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.Khái niệm câu 1.1.1... ngữ câu sở Trong trình khảo sát tập truyện 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, thấy loại câu có 231/2. 837 câu tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần khác, chiếm tỷ lệ 8,14% Đó cấu trúc câu

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, ĐHSP Hà Nội 2. Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục 3. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo câu đơn tiếng Việt", ĐHSP Hà Nội2. Diệp Quang Ban (2007), "Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2"), NXB Giáo dục3. Diệp Quang Ban (2008), "Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, ĐHSP Hà Nội 2. Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục 3. Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục3. Diệp Quang Ban (2008)
Năm: 2008
4. Diệp Quang Ban (2007), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. Xuân Cang (2000), Tám chữ Hà lạc và quỹ đạo đời ngời, NXB Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám chữ Hà lạc và quỹ đạo đời ngời
Tác giả: Xuân Cang
Nhà XB: NXB Văn hoá Thôngtin
Năm: 2000
7. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần – , NXB Đại học s phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học s phạm
Năm: 2006
8. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại Học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bả
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
10. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội11. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2003), "Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội11. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2003)
Năm: 2003
12. Trơng Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp ViệtNam
Tác giả: Trơng Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1963
13. Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngônngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáodôc
Năm: 2004
15. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1991
16. Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáodôc
Năm: 2006
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ Văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Phạm Thị Hoài (1995), Tập truyện ngắn, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập truyện ngắn
Tác giả: Phạm Thị Hoài
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
19. Đoàn Hơng (1996), Những ngôi sao nớc mắt, B áo Văn nghệ trẻ ra ngày 25 /3 20. Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, NXB Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngôi sao nớc mắt", B áo Văn nghệ trẻ ra ngày 25 /320. Nguyễn Khải (1984), "Gặp gỡ cuối năm
Tác giả: Đoàn Hơng (1996), Những ngôi sao nớc mắt, B áo Văn nghệ trẻ ra ngày 25 /3 20. Nguyễn Khải
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1984
21. Trần Trọng Kim – Bùi Kỉ – Phạm Duy Khiêm (1960), Việt Nam văn phạm, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn phạm
Tác giả: Trần Trọng Kim – Bùi Kỉ – Phạm Duy Khiêm
Năm: 1960
22. Lu Vân Lăng (1995), “Hệ thống thành tố cú pháp với nòng cốt câu”, Ngôn ng÷ 1, trang 1- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thành tố cú pháp với nòng cốt câu
Tác giả: Lu Vân Lăng
Năm: 1995
23. Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2003
24. Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w