Đặc điểm về từ loại và cấu trúc của câu tách biệt chủ ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 31 - 32)

* Về từ loại: Với thành phần chủ ngữ đợc nhà văn tách ra từ câu cơ sở bao gồm danh từ và đại từ.

- Trớc hết là danh từ (cụm danh từ): có thể hiểu danh từ là lớp từ có ý nghĩa phạm trù sự vật, biểu thị những đơn vị có thể nhận thức đợc trên cơ sở tồn tại của chúng dới hình thức những hiện tợng trong tự nhiên (nhà, bàn, ghế, sách, quần, áo…) và xã hội (sinh viên, học sinh, bộ đội, công nhân, thanh niên…) hoặc trong sự suy nghĩ của con ngời (tinh thần, văn hóa, vật chất, triết học…). Với loại câu này, trong truyện ngắn của NTTH có 73/99 câu, chiếm tỷ lệ 73,7% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần chủ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Ông Xung. Ông ớt từ đầu đến chân, không hề thấy tôi. [tr.74]

Nhà cửa. Sau có mấy tiếng đồng hồ, đảo lộn nh sắp chạy tản c. [tr. 377]

Tiếng khóc. Tiếng kêu của năm đứa bạn còn lại theo gió tạt ra phía

ông bà. [tr. 438]

- Về đại từ, thờng dùng để thay thế và xng hô. Với kiểu câu này trong truyện ngắn của NTTH có 26/99 câu, chiếm tỷ lệ 26,2% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần chủ ngữ này.

Chẳng hạn:

Ngời ấy.ở một thời xa xa nào đó từng làm tôi ngớ ngẩn. [tr. 195]

Tất cả. Cần phải tẩy rửa. [tr. 176]

Tất cả. Đều trong trẻo, tự nhiên nh thể sinh ra là nó đã thế. [tr. 170]

Chúng tôi. Mỗi đứa một góc, ngã ngớn cời. [tr. 169]

* Về cấu trúc: thành phần chủ ngữ đợc tách ra từ câu cơ sở làm thành câu riêng là một từ hoặc là một cụm từ.

- Câu một từ.

Trong truyện ngắn NTTH, loại câu này có 75/99 câu trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần chủ ngữ, chiếm tỷ lệ 75,8%.

Ông. Tuân Chỉ và rất nhiều ngời bao năm ở cái làng này đang mở hội thi và tự làm ban giám khảo. [ tr. 165]

Nàng. Nàng hiện ra sau tấm cửa gỗ. [ tr. 351]

Ai. Ai đánh bả chuột Minu của tôi? [tr. 378 ]

Bố. Bố nằm một chỗ nên nghĩ lung tung. [tr. 63]

- Câu một cụm từ.

Nguyễn Thị Thu Huệ còn tách một cụm từ tơng đơng với thành phần chủ ngữ ra thành một câu riêng biệt. Kiểu câu này có 24/99 câu, chiếm tỷ lệ 24,2% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần chủ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Những hàng cây. Những nẻo phố. Ngời đông đúc. Con tôi ở đâu? [ tr..

472]

Những vũ trờng. Những ánh đèn làm tôi kinh hãi khi nghĩ rằng con mình sẽ ở trong đó. [tr.471]

Những lon bia. Những đĩa thức ăn đặc sản của vùng biển la liệt trên bàn chờ đón đoàn của tôi về công tác. [tr. 153]

Các cuộc họp. Các khuôn mặt tởng nh thân với mình lắm nhng chỉ để

nói những câu chuyện vô thởng vô phạt nhất. [tr. 311]

Tóm lại: Với kiểu câu tách biệt tơng đơng với thành phần chủ ngữ đợc nhà văn sử dụng hết sức đa dạng. NTTH không chỉ kế thừa một cách sáng tạo những cách biểu đạt cú pháp truyền thống mà còn mạnh dạn thử nghiệm những phơng thức cấu tạo mới của câu. Nhà văn đã thực sự vợt ra ngoài khuôn khổ, một cấu trúc có sẵn để tạo một cấu trúc câu khác thờng với mục đích làm cho mạch văn đứt nối, tạo ra đợc những quãng ngừng có giá trị biểu cảm, đem lại giá trị tu từ nghệ thuật cao.

2.1.2.Câu tách biệt tơng đơng với vị ngữ ở câu cơ sở

2.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của vị ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w