Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 72 - 79)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

b)Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ

Qua khảo sát chúng tôi thấy câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ có 582/734 câu, chiếm 79,3% trong tổng số câu tách biệt t- ơng đơng với vế trong câu ghép. Chúng ta có thể căn cứ vào tính chất quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu, có thể chia ra các kiểu sau:

Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ có cặp phó từ liên kết (hay câu ghép qua lại )

Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ có ngữ điệu liên kết (câu ghép không có cặp phó từ) - câu ghép chuỗi.

- Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ có cặp phó từ liên kết (hay câu ghép qua lại): "phó từ là những từ chuyên làm thành tố phụ cho động từ. Nhng khi tham gia vào câu ghép, chúng thờng xuất hiện thành từng cặp, tạo nên mối liên hệ qua lại chặt chẽ, không thể lợc bỏ đợc một trong hai phó từ đó: vừa... đã, vừa....vừa, đang... đã, còn(đang)... đã, còn... còn, càng ....

càng, đã .... lại, chỉ có .... mới, mới ... đã, cha ... đã, có ... mới, không những .... mà còn. Và một số cặp đại từ đối ứng nh: bao nhiêu .... bấy nhiêu, bao giờ ... bấy giờ, bao lâu ... bấy lâu, đâu ... đấy, nào ... ấy, sao ... vậy .... cũng thờng đi kèm

với động từ để tạo câu ghép qua lại". [2, 127]

Có thể nói, nội dung mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép qua lại khá phức tạp và nhìn chung gắn bó chặt chẽ với nội dung mệnh đề của các vế câu (nghĩa là nội dung có đợc do các thực từ chứa trong mỗi vế câu). Và NTTH đã tách loại câu ghép này thành hai câu độc lập. Với loại câu này trong truyện của NTTH có 2/582 câu, chiếm 0,34% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ.

Chẳng hạn:

Mẹ khóc bao nhiêu. Mắt tôi khô bấy nhiêu. [tr.64] Bố mẹ càng chửi anh. Tôi càng cay đắng. [tr. 152]

- Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ có ngữ điệu liên kết. Kiểu câu này bao gồm câu ghép lỏng (gồm câu ghép đẳng kết và câu ghép có quan hệ ý nghĩa nối tiếp theo thời gian) và câu ghép giữa các câu có quan hệ chặt (gồm nhóm quan hệ so sánh, quan hệ ý nghĩa thời gian - hành động; quan

hệ ý nghĩa nguyên nhân - kết quả; quan hệ luận chứng -thuyết minh; quan hệ ý nghĩa giải thích). Với loại câu này trong truyện ngắn NTTH có 580/582 câu trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép không có quan hệ từ, chiếm tỷ lệ 99,66%.

+ Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép có ngữ điệu liên kết là câu ghép lỏng. Sở dĩ gọi là câu ghép lỏng là vì tính chất liên kết giữa các mệnh đề lỏng lẻo, ta có thể thêm hoặc bớt số lợng mệnh đề. Với loại câu này có 246/580 câu, chiếm tỉ lệ 42,4%. Có thể chia thành hai nhóm chủ yếu sau:

* Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép đẳng kết. Loại câu này thờng có các câu mang ý nghĩa bình đẳng, ngang giá trị. Với loại câu này trong truyện ngắn của NTTH có 161/246 câu, chiếm tỉ lệ 65,4%.

Chẳng hạn:

Thuỷ đi xe mini Nhật. Tóc uốn cao. áo cho trong quần và đi giầy.

[tr. 375]

* Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa nối tiếp theo thời gian. Loại câu này, các câu thờng đợc nối tiếp nhau theo một thứ tự thời gian, hành động nào xảy ra trớc đặt trớc còn hành động nào xảy ra sau đặt sau. Với loại câu này trong truyện ngắn NTTH có 85/246 câu, chiếm tỉ lệ 34,6% . Chẳng hạn:

Cậu về nhà. Cậu đến bên bàn thờ mẹ. Cậu thắp hơng. Đặt ba tấm vé số lên và khấn mẹ. [tr. 332]

+ Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép có ngữ điệu liên kết là câu ghép giữa các câu có quan hệ chặt. Sở dĩ chúng ta gọi câu ghép chặt bởi vì mối quan hệ giữa các câu chặt chẽ, thờng chỉ có hai câu. Mà giữa các câu có mối liên hệ về ý nghĩa. Với kiểu câu này có số lợng khá đậm đặc có 334/580 câu, chiếm tỉ lệ 57,6%.Bao gồm những nhóm ý nghĩa chính sau đây:

* Nhóm quan hệ so sánh - thờng chỉ có hai câu mang ý nghĩa so sánh, và câu thứ hai thờng dựa trên ngữ nghĩa của câu thứ nhất. Trong truyện ngắn NTTH cũng vậy, có 50/334 câu, chiếm tỉ lệ 15,0%.

Chẳng hạn:

Khách vui. Chủ cũng tít. [tr. 122]

Tôi việc tôi. Anh việc anh. [tr. 21]

Ngời béo nổi thớ thịt. Ngời gầy dơ sống lng. [tr. 176]

* Nhóm quan hệ ý nghĩa thời gian - hành động. Nghĩa là câu thứ nhất mang ý nghĩa thời gian và câu thứ hai mang ý nghĩa hành động xảy ra vào khoảng thời gian do câu thứ nhất biểu thị. Trong truyện ngắn NTTH cũng nh vậy, có 22/334 câu, chiếm tỉ lệ 6,58%

Chẳng hạn:

Khi tôi trẻ trung xinh đẹp. Dơng lăn lóc theo. [tr. 108] Nay tôi già và bệnh tật. Dơng bỏ tôi. [tr. 108]

Ngày cậu 18 tuổi. Tôi lên bảy. [tr. 326]

Hôm qua chồng em và nó đi chơi. Em không đến anh đợc. [tr. 348]

* Nhóm quan hệ ý nghĩa nguyên nhân - kết quả hoặc ngợc lại trong truyện ngắn NTTH. Với kiểu câu này có 42/334 câu, chiếm tỉ lệ 12,57%.

Chẳng hạn:

Tôi mệt. Tôi chỉ còn một thú vui. [tr. 371]

Tớ cứu cậu. Gia đình cậu sẽ thành triệu phú trong thoáng chốc.

[tr. 360]

Huyết áp tụt rồi. Anh ấy đi rồi. [tr. 59]

* Nhóm quan hệ luận chứng - thuyết minh. Đó là câu thứ nhất thờng mang một ý nghĩa luận chứng hay một kết luận khái quát, còn câu thứ hai mang ý nghĩa thuyết minh làm sáng tỏ thêm một biểu hiện của luận chứng đó. Với kiểu câu này có 159/334 câu, chiếm tỉ lệ 47,6%. Điều này đợc thể hiện cụ thể sau:

Phải có niềm tin chứ chị. Niềm tin quyết định tám mơi phần trăm đấy. [tr. 332]

Tôi soi gơng. Khuôn mặt bầu bĩnh ra hơn, hai má ửng hồng. [tr. 258]

* Nhóm quan hệ ý nghĩa giải thích. Nghĩa là câu thứ nhất bao giờ cũng có một từ chứa hàm nghĩa, câu thứ hai xuất hiện nhằm giải thích và làm sáng tỏ thêm ý nghĩa cho câu đó. Kiểu câu này có 61/334 câu, chiếm tỉ lệ 18,26%.

Chẳng hạn:

Mình sẽ quay sang buôn chó. Ngạch đấy ngon ăn hơn. [tr. 385]

Tôi vẫn sống với mẹ. Cuộc sống yên ổn nh những gia đình khác. [tr. 64]

Tôi bỗng nhớ mùi ngô rang. Hạt ngô vàng đều và mềm, lại dẻo

nữa, trong những ngày đông gió rét Hà Nội. [tr. 301]

2.2. Tiểu kết

Khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (500 trang truyện) chúng tôi thấy, câu tách biệt trong truyện ngắn của chị có tổng cộng 2.837 câu với 10 kiểu câu tách biệt tơng đơng các thành phần khác nhau, nhng trong đó chiếm số lợng nhiều nhất đó là câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép (có 734 câu trong tổng số 2.837) các kiểu câu tách biệt, chiếm 25,9%; sau đó đến câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ (có 666/ 2.837 câu, chiếm 23,5%). Và thấp nhất là kiểu câu tách biệt tơng đơng với thành phần liên ngữ (có 52/2.837 câu, chiếm 1,83%). Chúng ta có thể nhìn một cách tổng quát số lợng từng kiểu loại câu tách biệt qua bảng tổng hợp sau đây:

TT

Kiểu câu tách biệt tơng đơng với các thành

phần

Số l ợng

Tổng số câu Tỷ lệ % Ghi chú

1 Câu tách biệt tơng đơng

với chủ ngữ ở câu cơ sở 99/ 2.837 3,48%

2 Câu tách biệt tơng đơng

với vị ngữ ở câu cơ sở. 455/ 2.837 16,0%

3

Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ

sở

666/ 2.837 23,5%

4 Câu tách biệt tơng đơng

với đề ngữ ở câu cơ sở 119/ 2.837 4,20%

5

Câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ ở câu

cơ sở

231/ 2.837 8,14%

6

Câu tách biệt tơng đ- ơng với giải thích ngữ ở câu cơ sở

7 Câu tách biệt tơng đơng

với liên ngữ ở câu cơ sở 52/ 2.837 1,83%

8 Câu tách biệt tơng đơng

với bổ ngữ ở câu cơ sở 253/ 2.837 8,92%

9 Câu tách biệt tơng với

định ngữ ở câu cơ sở 74/ 2.837 2,61%

10 Câu tách biệt tơng đ-

ơng với vế của câu ghép 734/ 2.837 25,9%

Có thể nói, đọc 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, bớc đầu chúng tôi thống kê đợc gần 3000 câu tách biệt tơng đơng với 10 kiểu câu tách biệt các thành phần khác nhau. Trung bình mỗi trang truyện ngắn của NTTH có 6 câu tách biệt. Với tính chất là "câu đặc biệt tách biệt" một trang viết xuất hiện 6 câu, cũng có thể nói đó là một tần số cao. Điều đó cũng cho thấy đây là một trong những lựa chọn cách viết của tác giả, là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn, và tách câu chính là một bịên pháp tu từ cú pháp. Kiểu viết này còn tạo cho giọng văn NTTH sôi nổi, bứt phá, nhịp điệu dồn dập, mang lại dấu ấn và phong cách riêng khó có thể nhầm lẫn với một số nhà văn nữ cùng thời khác. Chơng này cũng là một tiền đề cơ bản để chúng tôi tiếp tục làm rõ những đặc điểm tách câu và vai trò câu tách biệt trong truyện ngắn NTTH. Điều này chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể ở chơng 3 một cách chi tiết hơn.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 72 - 79)