Trớc hết, trong cách viết của nhà văn NTTH có khi chị tạo ra hai câu tách biệt bằng cách tách thành hai thành phần khác nhau của câu cơ sở.

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 83 - 89)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

a) Trớc hết, trong cách viết của nhà văn NTTH có khi chị tạo ra hai câu tách biệt bằng cách tách thành hai thành phần khác nhau của câu cơ sở.

biệt bằng cách tách thành hai thành phần khác nhau của câu cơ sở.

- Đó có thể là tách thành phần trạng ngữ và vị ngữ , có 29/186 câu. Chẳng hạn:

Với thành phần trạng ngữ đợc tách ra thành một câu riêng với mục đích nhấn mạnh thời gian xẩy ra là “lúc ấy”. Và tách thành phần vị ngữ cũng ra một câu riêng nó có mối quan hệ với chủ ngữ “anh”.

Hoặc: Trong mơ. Tôi đợc yêu. Đợc đi ra khỏi căn nhà ảm đạm không

ánh sáng. Đợc làm những gì cuộc sống thực tôi không có. [tr. 258]

Tác giả đã tách thành phần trạng ngữ “Trong mơ”, tác giả nhấn mạnh địa điểm ở trong giấc mơ - đó là không gian trong tâm tởng. Và thành phần vị ngữ cũng đợc tách ra thành hai câu riêng nhằm nhấn mạnh thêm chủ thể “tôi”. Nhân vật “tôi” có thể: đợc yêu, đợc đi ra khỏi căn nhà ảm đạm không ánh sáng, đợc làm những gì.... Đó là hàng loạt những việc làm ở trong mơ xuất hiện với nhân vật “tôi” này.

- Tách thành phần trạng ngữ và giải thích ngữ ra thành hai câu riêng, với kiểu câu này có 13/186 câu.

Chẳng hạn:

Ba năm sau (1). Tôi lấy chồng (2). Một ngời chồng tuyệt vời trớc

mắt mọi ngời (3). [tr. 153]

Ví dụ trên tác giả đã tách thành phần trạng ngữ thời gian là “ba năm sau” ra thành một câu tách biệt nhằm nhấn mạnh thời gian của một ngời con gái là đi lấy chồng. Đồng thời tác giả cũng tách thành phần giải thích ngữ ra làm một câu riêng (3). Nhằm mục đích giải thích để ngời đọc hiểu rõ hơn về ngời chồng của mình. Hoặc là: Hôm sau(1). Tôi mang con về nhà dì(2). Một ngôi nhà bề thế tôi

đã từng ở khi bố mẹ mất đi(3). [tr. 399]

- Tách thành phần trạng ngữ và bổ ngữ trong một câu ra thành hai câu riêng biệt, có 14/186 câu.

Chẳng hạn:

Đêm xuống(1). Tôi đi nằm(2). Trống vắng và lạnh lẽo giữa ngôi

nhà của chính mình(3). [tr. 402]

Mãi một lúc(1). Nàng mới từ từ ngẩng lên(2). U buồn và trắc ẩn

- Tách thành phần trạng ngữ và chủ ngữ trong một câu ra thành những câu riêng biệt, với kiểu câu này có 11/186 câu.

Chẳng hạn:

Đêm nay(1). Trăng 16(2). Tròn trĩnh và trinh nguyên, vàng rực tới

ánh sáng xuống sóng nớc nh thể lần đầu hiển hiện trên đời(3). [tr. 456]

Dới chân cô(1). Hai bác sĩ(2). Một y tá(3). Một sinh viên đang tập trung theo dõi diễn biến (4). [tr. 92]

- Tách thành phần trạng ngữ và tình thái ngữ ra thành những câu riêng biệt, có 9/186 câu.

Chẳng hạn:

Đến lúc đấy (1). Tôi mới biết là ông có một bàn tay của phụ nữ (2). Chẳng lẽ (3). Bàn tay này đã điểm huyệt chúng tôi ? (4). [tr. 83]

- Tách thành phần đề ngữ và tình thái ra thành những câu riêng biệt, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Với em. Tôi chỉ dám thỉnh thoảng loé lên tí ti tởng tợng. Rồi thôi.

[tr. 265]

- Tách thành phần vị ngữ và bổ ngữ ra thành những câu riêng biệt, có 14/186 câu.

Chẳng hạn:

Cả ngời và hoa. Đều cảm thấy, trời ở rất gần. Chỉ cần kiểng chân

với tay là chạm đến. [tr. 165]

Tôi tập tễnh ra sân. Và bỗng thèm đợc điên. Điên ngay lập tức

giữa vờn hồng đang toát hơng. [tr. 87]

- Tách thành phần trạng ngữ và định ngữ trong một câu ra thành những câu riêng biệt, có 5/186 câu.

Chẳng hạn:

Một buổi sáng tỉnh dậy. Tôi nhận đợc phong th là nét chữ của anh.

- Tách thành phần đề ngữ và trạng ngữ trong một câu ra thành những câu riêng biệt, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Còn tôi. Lúc ấy. Tôi không hề nhớ hôm nay là sinh nhật nó. [tr.

461]

- Tách thành phần vị ngữ và tình thái ngữ trong một câu ra thành những câu riêng biệt, có 5/186 câu.

Chẳng hạn:

Em yêu anh. Cần anh. Thế thôi. [tr. 103]

- Tách thành phần đề ngữ và vị ngữ trong một câu ra thành những câu riêng biệt, có 6/186 câu.

Chẳng hạn:

Còn anh. Anh đã ôm chị. Đã dìu chị từ hàng cà phê ở ngoài cổng

vào trong phòng làm việc trớc sự ngạc nhiên của tất cả mọi ngời. [tr.428]

- Tách thành phần bổ ngữ và giải thích ngữ trong một câu ra thành những câu riêng biệt, có 3/186 câu.

Chẳng hạn:

Mặt trời lên. Nhuốm đỏ tất cả những gì gặp trên đờng. Một màu

đỏ chói gắt tràn lan trên biển. [tr. 451]

- Tách thành phần đề ngữ và bổ ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 3/186 câu.

Chẳng hạn:

Còn gió. Ông nghĩ ngợi. Đáng nhẽ toàn nhà cao tầng thì gió phải

ít vì có nhà chắn hộ. [tr. 162]

- Tách thành phần tình thái ngữ và giải thích ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 3/186 câu.

Chẳng hạn:

Ai đến với tôi bây giờ. Chẳng lẽ. Cuộc đời của tôi. Một ngời đàn

- Tách thành phần vị ngữ và giải thích ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 4/186 câu.

Chẳng hạn:

Một chuyện tình. Đơn giản là chuyện tình. Buồn đến xót xa cho

kiếp ngời cứ phải sống hai mặt. Một là tình yêu cá nhân và một là con ngời xã

hội. [tr. 320]

- Tách thành phần vị ngữ và định ngữ trong một câu ra thành những câu riêng biệt, có 2/186câu.

Chẳng hạn:

Anh thèm ăn một bát canh rau gì đó man mát. Hoặc uống một gáo

nớc lã cũng đợc.Nớc ma ngọt lắm. [tr. 147]

- Tách thành phần tình thái và bổ ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 3/186 câu.

Chẳng hạn:

Đợc thôi. Nhng tôi cứ có cái bệnh cứ xem một lúc là ngủ gật. Lúc

đấy thì đừng có cời. [tr. 375]

- Tách thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Gió. Ma quất vào mặt tôi và cậu. Ướt sũng. [tr. 51]

- Tách thành phần tình thái và chủ ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Phỉ thui cái mồm mày. Con chó. Ai cho mày ví ông ấy với ông nội

tao?. [tr. 441]

- Tách thành phần bổ ngữ và liên ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Năm nào cũng thế. Có những ngày mà vừa mùng một Tết tôi luôn

đứa bạn thân. Kỷ niệm ngày cới, ngày hội lớp. Thế nhng. Lách nhách thế nào mà tôi chỉ thờng nhớ có sinh nhật của con. [tr. 173]

- Tách thành phần trạng ngữ và liên ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Lúc ấy. Ai cũng tởng cậu ấy lên lớp và có phần dạy dỗ những lời

khuôn sáo, xa xôi. Nhng rồi. Hình nh đại đa phần là không cỡng lại nổi. [tr. 174] - Tách thành phần liên ngữ và chủ ngữ trong một câu ra thành những câu riêng, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Tôi sẽ đi tìm cậu. Bởi lẽ. Những ngời nh cậu. Không thể đi ra khỏi

cuộc sống này bằng con đờng nh vậy. [tr. 347]

- Tách thành phần vị ngữ và liên ngữ ra thành những câu riêng, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Tôi lại không thấy sợ nữa. Thấy thơng. Suy cho cùng. Họ chẳng

làm gì đợc. [tr. 72]

- Tách thành phần chủ ngữ và định ngữ ra thành những câu riêng, có 1/186 câu.

Chẳng hạn:

Con ngời. Ngày càng đông nh kiến nhng chẳng ai giống ai. Mỗi

ngời buồn một kiểu, vui một lối. [tr. 86]

- Tách thành phần đề ngữ và giải thích ngữ ra thành những câu riêng, có 1/186 câu.

Chẳng hạn:

Ngời lớn. Đấy là cả một thế giới. Thế giới của phù Thuỷ. [tr. 214] - Tách thành phần định ngữ và giải thích ngữ ra thành những câu riêng, có 1/186 câu.

ánh mắt nó nh ngời có lỗi. Ngợng ngùng đờ đẫn. Đấy là ánh mắt

của tôi mời mấy năm về trớc. [tr. 467]

- Tách thành phần đề ngữ và bổ ngữ từ một câu cơ sở để rạo nên câu tách biệt, có 2/186 câu.

Chẳng hạn:

Đời ngời. Hình nh ai cũng có một cái thú riêng. Thú kiếm tiền.

Thú tiêu tiền. Thú ăn ngon. Thú mặc đẹp. Thú nói xấu sau lng ngời khác. Thú

chọc gậy bánh xe ... [tr. 411]

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 83 - 89)