Một số hiện tợng tách trạng ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 39 - 41)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

a) Một số hiện tợng tách trạng ngữ

Thành phần trạng ngữ vốn gắn chặt vào nòng cốt câu, nhằm bổ sung các ý nghĩa khác nhau. Nhng trong văn bản, cụ thể trong 37 truyện ngắn của NTTH thành phần này lại đợc tách ra ở vị trí đầu câu, không có hiện tợng tách ở cuối câu. Với các câu tách biệt đứng trớc câu cơ sở nó nhằm làm rõ hơn (so với trạng ngữ nằm trong câu) ý nghĩa định vị về trạng thái, thời gian, không gian cho phần đứng sau nó. Để tạo lập kiểu câu tách biệt này, nhà văn đã tách thành phần trạng ngữ ra khỏi câu cơ sở đó là bằng việc thay một dấu chấm vào vị trí của dấu phẩy để tạo nên một câu riêng. Nhng cũng có khi tác giả không chỉ tách một thành phần trạng ngữ ra thành một câu riêng mà còn tách tới hai hoặc ba trạng ngữ nối tiếp nhau trong một câu để tạo nên những câu độc lập khác nhau. Với trờng hợp này ngời ta gọi là tách trạng ngữ liên hợp. Việc tách ấy có tác dụng bổ sung và nhấn mạnh thêm ý nghĩa địa điểm hay thời gian hoặc nguyên nhân … cho hành động nêu ở vị ngữ.

- Truyện ngắn NTTH có nhiều câu không có trạng ngữ (tỉ lệ câu trạng ngữ/ không trạng ngữ là 666/2.837). Trong những câu có trạng ngữ, thì trạng ngữ đó th- ờng là trạng ngữ đơn (câu một trạng ngữ) có số lợng 633/666 câu có trạng ngữ, tỷ lệ 95,0%

Chẳng hạn:

Dới kia.đờng phố vắng lặng dần. [tr. 56]

Hôm sau. Đến giờ điểm danh, đại đội thiếu đúng chín đứa. [tr.77]

Sang năm. Tôi không còn là tôi nh bây giờ nữa. [tr. 23]

- Ngoài ra, còn số câu có trạng ngữ liên hợp (nhiều trạng ngữ) chiếm tỉ lệ thấp hơn 33/666 câu (5%).Trong số 33 câu tách trạng ngữ liên hợp thì trong đó có

30 câu tách từ hai thành phần trạng ngữ và chỉ có 3 câu tách từ ba thành phần trạng ngữ. Cụ thể là:

* Tách hai thành phần trạng ngữ:

Xa xa. Trên mặt hồ. Những chiếc thuyền đạp nớc hững hờ trôi.

[tr.371]

Trong bóng chiều. Đằng sau lng mẹ. Trên mái nhà, một mảnh trăng

khuyết nằm vắt vẻo, cô độc. [tr. 392]

Hôm sau. Buổi chiều. Hết giờ học mà cậu vẫn tha thẩn trên sân tr-

ờng. [ tr. 338]

Giờ này. Hôm qua. Tôi mê đi trên chiếc giờng hạnh phúc, chiếc giờng

có một không hai trên thế gian này. [ tr.456]

* Tách ba thành phần trạng ngữ:

Trong góc khuất. Cạnh vuông cửa sổ nhỏ. Hôm nay. Chỉ một mình

anh. [tr. 121]

Mãi mãi trong sơng. Trong khói. Trong hun hút. Đờng dài. Bến phà

hiện ra. Nớc trôi lừ lừ. Vài cụm bèo dạt về cuối dòng dới tấm voan trắng trải rộng. [tr. 119 – 120)

Ngày trớc. Khi đêm xuống. Khuya dần. Anh đi vắng. Chị nằm trên gi-

ờng và nhìn qua cửa sổ. [tr. 10]

Việc tách thành phần trạng ngữ ở câu cơ sở thành những câu riêng, cũng có thể xuất hiện ở một số cây bút khác.

Chẳng hạn:

Sáng hôm sau. Hắn thức dậy trên cái giờng của hắn. [ Nam Cao]  Tách trạng ngữ thời gian

Trong nhà. Nhng vắng ngắt không có ai cả. [ Ngô Tất Tố ]  Tách trạng ngữ chỉ địa điểm

Các tác giả khác cũng viết kiểu câu tách biệt nhng không nhiều, còn trong truyện ngắn của NTTH kiểu câu này xuất hiện với tần số tơng đối dày đặc. Nhiều

khi trong cùng một trang mà có tới ba đến bốn câu tách biệt tơng đơng với thành phần này.

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w