Bên cạnh đó, NTTH còn tách thành phần phụ của từ ra làm câu riêng Thành phần phụ của từ là thành phần phụ nghĩa cho từ trung tâm trong cụm danh

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 82 - 83)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

c) Bên cạnh đó, NTTH còn tách thành phần phụ của từ ra làm câu riêng Thành phần phụ của từ là thành phần phụ nghĩa cho từ trung tâm trong cụm danh

Thành phần phụ của từ là thành phần phụ nghĩa cho từ trung tâm trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Với kiểu câu tơng đơng với thành phần bổ ngữ, định ngữ chính là những câu tách biệt đợc tạo nên những thành phần phụ này.

3.2.2. Câu tách biệt đa dạng, linh hoạt

Xét câu tách biệt dới góc độ hội thoại, chúng tôi thấy trong câu văn hội thoại của truyện ngắn NTTH, câu tách biệt đợc dùng rất đa dạng và linh hoạt.

Đó là câu tách biệt có thể đợc dùng để miêu tả, chẳng hạn:

Chị nói. Giọng khản đặc. Sang đó. Ba năm tôi có thể đón con. [tr.14]

Hay: Nó líu lỡi hét vào trong nhà gọi chị giúp việc. Chị Ba. Mở cửa cho má với anh. [tr. 7]

ở hai ví dụ trên, lời của nhân vật cũng có sự tách thành phần từ câu cơ sở ra thành những câu riêng: “Sang đó”, “Chị Ba” cả hai câu này đều đợc tách thành phần chủ ngữ .

Có thể nói, câu tách biệt không chỉ xuất hiện trong câu văn miêu tả mà nó còn đợc dùng trong các câu văn độc thoại hoặc đối thoại. Trong văn miêu tả đó chính là lời nói của tác giả, còn ngợc lại trong văn độc thoại, đối thoại lại là lời nói của nhân vật. Chẳng hạn, câu tách biệt dùng trong lời độc thoại:

Nhng tôi. Tôi có gieo gì đâu mà sao đời tooi gặp toàn cỏ dại? Chẳng lẽ. Một phút xiêu lòng mà lại khốn khổ đến thế này sao? [tr..467]

“Nhng tôi”. Sau đó là một dấu chấm (.) chứ không phải là dấu lặng (...), đã tách ra thành một câu tách biệt. Thế mà đã thể hiện nỗi đau khó diễn tả thành lời, vì thế câu văn nói đợc nhiều điều trong nội tâm nhân vật. Và từ tình thái “ Chẳng lẽ” cũng đợc tác giả tách ra thành một câu riêng, thể hiện sự phân bua, sự nghi vấn bởi chính mình. Ngời đọc nh cùng ào lên với sự phân bua da diết đến nh vậy. Ngoài ra, câu tách biệt còn đợc sử dụng trong câu hội thoại, chẳng hạn:

Tôi ngồi dậy. Chúng tôi im lìm nhìn mỗi ngời một phía. Một góc Tây Hồ khói cuộn mịt mù trong lùm cây.

-Hôm nay ngày rằm, cháu có muốn vào phủ Tây Hồ thắp hơng không? - Cháu vô thần mà cậu. Cháu chỉ cần tiền thôi. Nó sẽ mở tất cả các cửa cho cháu. Và ao ớc có một mái nhà nh cậu. Thế là đủ.

- Chả đủ đợc. Nhà cậu thì đã ra cái gì, vào thắp hơng đi. Cậu giữ thuyền ngoài này! - Ông nói và lấy chân đá cái túi da đen dới chân.

- Tiền đấy. Cầm đi vào mua hơng hoa công đức.

- Cháu không vào. Cháu chỉ thờ bố cháu ở nhà thôi. Cháu cũng có biết khấn vái gì đâu. Thôi. Đi cậu. Có hạt ma rồi. [tr. 43 – 44]

Trong đoạn hội thoại trên, NTTH sử dụng cả vế câu ghép có quan hệ từ “và” và tình thái ngữ đợc tách ra thành từng câu riêng làm cho ý của lời văn đợc rõ ràng, tách bạch. Mỗi một đoạn hội thoại đợc nhà văn tách ra từng thành phần. Chẳng hạn, tách thành phần tình thái ngữ “Chả đủ đợc”, “Thế là đủ”... ra thành từng câu riêng, làm cho các sự việc đợc hiển hiện rõ nét trớc mắt ngời đọc.

Nh vậy, với NTTH chị đã tận dụng thủ pháp nghệ thuật tu từ này nh một vũ khí riêng của mình, nhằm đem lại hiệu quả cao cho phong cách ngôn ngữ truyện ngắn NTTH. Chính vì thế mà đợc sử dụng ở trong tất cả các loại câu, câu miêu tả cũng nh trong câu độc thoại hay đối thoại.

3.2.3. Các kiểu câu tách biệt liên tiếp

Một đặc điểm nữa về tách câu của NTTH đó là trong tập truyện ngắn, có những câu có một thành phần đợc tách ra thành những câu riêng đó là các thành phần nh chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, liên ngữ, giải thích ngữ... Nhng cũng có những câu mà cùng một lúc tách nhiều thành phần ra tạo nên những câu tách biệt. Với kiểu câu này có tần số xuất hiện khá nhiều trong tập truyện ngắn NTTH, có 186/ 2.837 câu tách biệt. Cụ thể:

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 82 - 83)