Đặc điểm về từ loại và cấu trúc bổ ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 61 - 65)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

b)Đặc điểm về từ loại và cấu trúc bổ ngữ

Với kiểu câu này trong quá trình khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng, loại câu này về mặt từ loại rất phong phú nhng lại có một tần số xuất hiện không nhiều (chỉ có 32 câu) nh về phơng diện cấu trúc. Chính vì vậy chúng tôi sẽ đi sâu vào phơng diện cấu trúc để khảo sát cụ thể hơn.

- Trớc hết về mặt từ loại. Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở có thể là một danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ…

+ Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là một động từ nhằm nhấn mạnh một hoạt động và trạng thái của con ngời. Loại câu này có 14câu trong tổng số 254 câu tách biệt tơng đơng với thành phần bổ ngữ này, chiếm tỷ lệ 5,5%.

Chẳng hạn:

My hét lên vì tuyệt vọng. Bất lực. [tr.112 – 113] Tám thằng cứ tát. Tát mãi. [tr.78]

Anh không tắt nhạc mà đứng dậy. Đi ra. [tr.9]

Mỗi lần có đoàn xe đó đi qua. Ai cũng ngoái lại nhìn. Thảng thốt.

[tr. 192]

+ Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là danh từ. Với kiểu câu này có 8/254 câu, chiếm tỷ lệ thấp 3,1% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Nàng vẫn im lặng. Vô hồn. [tr.335]

Tôi mở mắt nhìn. Góc phòng. [tr. 289]

+ Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là tính từ. Loại câu này chỉ có 9/254câu, chiếm tỷ lệ 3,5% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Bao giờ về, con sẽ mua cho mẹ ăn. Ngon lắm. [tr.244]

Tôi ngoi lên, lấy hơi rồi luồn xuống, sục tiếp. Sâu hun hút. [tr. 78]

Nắng hoe vàng. Dịu dàng. [tr.195 – 196]

+ Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là đại từ. Loại câu này chỉ có 1/254 câu, chiếm tỷ lệ 0,4% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Tôi ôm thằng bếp vào lòng. Xót xa và buồn khủng khiếp. Cho nó. Cho tôi và cả lũ ngổ ngáo kia. [tr.70]

- Về phơng diện cấu trúc: loại câu này có thể là do một từ, một cụm từ hay một kết cấu C-V đảm nhận.

+ Trớc hết, câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là câu một từ. Kiểu câu này có 32/254 câu, chiếm tỷ lệ 12,6% trong tổng số câu tách biệt tơng đ- ơng với thành phần bổ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Nàng vẫn im lặng. Vô hồn. Đến thế này thì sự im lặng vô hồn là cố ý. [tr.335]

Tôi ngồi xuống. Bàng hoàng. [tr.68] Anh đến. Đúng hẹn. [tr. 21]

+ Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là câu - cụm từ. Kiểu câu này có 139/254 câu, chiếm tỷ lệ 54,7% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần bổ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Tôi phải chia tay với anh. Với ánh trăng kia. [tr. 56]

Trong không khí có mùi khói bếp và tê tê lạnh của sơng đầu đông.

m đạm đến não lòng. [tr.204]

Những bông hoa tím ngắt lan ra xung quanh và cọ xát vào mặt.

Tê dại và ngất ngây. [tr. 209]

Tôi thở dài. Chợt thấy chán ngắt mọi chuyện. [tr. 462]

Tôi đi. Qua những phố đông ngời và hàng quán. [tr. 248]

Môi anh lại lớt nhanh trên môi tôi. Mát mẻ dịu dàng nh một

miếng lê. [tr.149]

+ Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ sở là một kết cấu C-V. Loại câu này có 83/254 câu, chiếm tỷ lệ 32,7% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần bổ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

My đẹp. Vẻ đẹp của cô gái thôn quê khoẻ mạnh đang tuổi dậy thì.

[tr. 93]

Tôi quay sang nhìn. Một khuôn mặt đàn ông chính hiệu, pha sự

no đủ vật chất. [tr. 391]

Tôi trăn trối nhìn bà. Mặt bà rạng rỡ, những nếp nhăn nh biến

đâu mất. [tr.259]

Tôi gật gù. Phải công nhận Toàn là cứu tinh của gia đình tôi. [ tr.

Một điều đáng nói là trong số câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ ở câu cơ

sở trong truyện ngắn của NTTH có một số câu tách biệt tơng đơng với thành phần này xuất hiện sau câu có động từ cảm nghĩ nói năng và động từ chỉ trạng thái, tơng đơng bổ ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Tôi chợt nghĩ. Có khi giàu từ Minu chăng? [tr. 366]

Giá tôi biết nghe mẹ. Ngay khi con chó con cuối cùng trong đàn

chó trớc bán đi , mẹ xui tôi nên bán nốt Minu cho xong. [ tr. 383]

Chợt nghĩ . Chắc là cả cái mùi nớc hoa thoang thoảng, lẫn những lời dịu ngọt của vợ ông bác sỹ cũng gom cả vào cái số tiền bốn trăm nghìn vừa rồi. [ tr.382]

Vợ tôi nói. Thấy cha, em chọn giống đấy.[tr.371]

Phải chăng, nhà văn NTTH bằng ngòi bút của mình tách bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ cảm nghĩ và trạng thái nhằm mục đích nhấn mạnh những tâm trạng và cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật trong truyện. Từ đó, ngời đọc có thể khám phá đợc thế giới tâm hồn đầy bí ẩn của nhân vật, bởi truyện ngắn của NTTH luôn đợc xem là truyện của những dòng tâm trạng bất tận.

Đặc biệt, trong quá trình chúng tôi khảo sát và nhận thấy rằng với kiểu câu tách biệt này cũng có một số câu xuất hiện sau câu cơ sở mà có vị ngữ là một động từ “nhớ” và đồng thời thành phần chủ ngữ lại bị lợc bỏ đi. Với kiểu câu này có 12câu trong tổng số 254 câu tơng đơng với thành phần này.

Chẳng hạn:

Còn nhớ. Hôm ấy, một ngày ma.[tr. 68]

Còn nhớ. Hôm ấy buổi chiều. Trời bỗng khô một cách kỳ lạ. [tr.81] Còn nhớ. Chị kể cho anh nghe chuyện kinh dị ở lớp mình.[tr. 177]

Còn nhớ. Ngày ấy. Khi chia tay tôi. Anh có viết vài dòng cho tôi. [tr.154]

Còn nhớ. Có lần. Tan học buổi chiều. Anh ngấp nghé ở cổng trờng

Còn nhớ. Chị cuống lên chạy ra chợ mua đồ ăn theo thực đơn của anh. [tr. 189]

Còn nhớ. Lần đầu tiên khi anh cời đa cho chị một bức th và nói: “Chị

đừng kiện chúng tôi. Tôi có thể mời chị đi uống một cốc cà phê không?” [tr.

425]

Nh vậy, bằng việc tách nh trên cho ta thấy, khi nhân vật “nhớ” ra thì những kỷ niệm và hồi ức của ngày xa đợc hiện về khá rõ ràng trong tâm trí của nhân vật. Đó là những dòng hồi tởng, nhớ lại của thời quá khứ xa xôi một đi không trở lại mà mỗi ngời trong cuộc đời ai cũng có. Chính vì thế mà bổ ngữ đợc tách ra thành những câu riêng biệt nh những “ khúc đoạn” tâm trạng mà nhân vật đang tâm sự không ngoài ai khác là với chính bản thân mình. Đây chính là một dụng ý nghệ thuật của tác giả.

2.1.9. Câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ ở câu cơ sở

2.1.9.1. Khái niệm định ngữ

Định ngữ là thành phần phụ đi kèm với danh từ và nêu lên những đặc trng của vật do danh từ biểu thị. [2,180]

2.1.9.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ ở câu

cơ sở

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 61 - 65)