- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn
Một số đặc điểm về tách câu và vai trò của câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ
tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ
Trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, ngoài những câu văn vừa và dài thì một đặc điểm nổi bật trong việc tổ chức câu văn của NTTH đó là tác giả viết rất nhiều câu ngắn, trong đó đặc biệt là dạng câu tách biệt đợc xuất hiện tơng đối đậm đặc trong các tác phẩm của NTTH. Vấn đề này đã đợc tìm hiểu kỹ ở những chơng 1 và 2. ở chơng này chúng tôi mục đích làm rõ hơn về vấn đề câu tách biệt nh: đặc điểm về tách câu, vai trò của câu tách biệt trong văn bản nói chung và trong truyện ngắn NTTH nói riêng.
3.1. Các điều kiện và quy tắc của câu tách biệt
Theo Phan Mậu Cảnh trong “Ngữ pháp tiếng Việt, các phát ngôn đơn phần” thì các điều kiện và quy tắc của câu tách biệt nh sau:
3.1.1. Điều kiện để tách một thành phần câu thành một câu riêng
- Việc tách câu phải có mục đích, có dụng ý, biểu đạt đợc một nội dung thông tin nhất định và có tác dụng tu từ học. Nói chung, việc tách câu phải tạo ra một ý nghĩa ngữ dụng nhất định. Dấu chấm của câu phải mang giá trị biểu cảm, tu từ, có một dụng ý nhất định về thông tin.
- Việc tách câu phải phù hợp với phong cách văn bản, hoàn cảnh giao tiếp. Do những đặc điểm về ý nghĩa của câu tách biệt nên biện pháp này chủ yếu đợc
dùng trong văn bản nghệ thuật. Đối với các loại văn bản mang sắc thái trung hoà, đòi hỏi tính chuẩn mực, tính lôgíc thì ít dùng biện pháp tách biệt.
- Việc tách câu phải dựa trên cơ sở ngữ pháp, ngữ nghĩa. Nếu một thành phần tách ra không đúng ngữ pháp, không đúng lô gíc, không có giá trị về mặt diễn đạt và biểu cảm thì không nên tách chúng ra.
Nói chung, việc tách câu liên quan đến từng hoàn cảnh và nội dung biểu đạt cụ thể và tuỳ thuộc vào từng phong cách của cá nhân … Đối chiếu với thực tiễn, có những câu quá dài, quá nhiều thành phần, khi cần nhấn mạnh, tách ra là một biện pháp cần thiết. Ngợc lại, nếu chúng ta quá lạm dụng, tách không có nguyên tắc, tuỳ tiện, xé vụn kết cấu tổng thể của câu sẽ làm mất đi tác dụng của việc tách câu.
3.1.2. Những quy tắc tạo câu tách biệt
- Khi phát ngôn cơ sở có nhiều thành phần đồng loại thì có thể tách thành phần đồng loại thành một câu riêng. Nhng việc tách đó đơng nhiên không làm ảnh hởng đến tính đúng ngữ pháp và lôgíc ngữ nghĩa của câu cơ sở.
- Khi phát ngôn cơ sở có thành phần đứng ở cuối câu thì có thể tách ra nhằm mục đích để nhấn mạnh hay tạo ra một sự định hớng cho chủ đề, cảm xúc.
- Các thành phần cần tách thờng phải chuyển về vị trí sau cùng của phát ngôn cơ sở. Ngoài ra các thành phần đứng đầu câu cũng có thể tách ra nh: thành phần trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, chủ ngữ. Điều này đợc thể hiện khá rõ trong truyện ngắn của NTTH.
Nói chung, những điều kiện hay quy tắc của câu tách biệt vừa nêu chỉ là những nét cơ bản về sử dụng và tồn tại của loại câu này. Mục đích của việc tạo lập câu cuối cùng là làm sao ý nghĩa của câu, thông qua hình thức biệt lập, đạt đợc hiệu quả cao nhất.
3.2. Một số đặc điểm về tách câu trong truyện ngắn NguyễnThị Thu Huệ Thị Thu Huệ
Qua phần khảo sát, thống kê câu tách biệt trong 37 truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ, chúng tôi thấy có một số đặc điểm về tách câu trong truyện ngắn của NTTH nh sau:
Nhà văn NTTH không chỉ tách thành phần chính của câu và thành phần phụ của câu mà còn tách cả thành phần phụ của từ.