- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn
b) Một số hiện tợng câu tách biệt định ngữ
Trong truyện ngắn NTTH, với kiểu loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ ở câu cơ sở chiếm một tỉ lệ không cao và trong đó loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ ở câu cơ sở tách một thành phần chiếm đa số, có 63/74 câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ, chiếm tỷ lệ 85,1%; còn loại câu tách thành phần định ngữ liên hợp chiếm một tỷ lệ thấp, chỉ có 11/74 câu, chiếm tỷ lệ 14,9%trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần này ở câu cơ sở.
Chẳng hạn:
+ Tách một thành phần:
Chắc cô đang lạc trong cõi yêu. Tình yêu của một ngời điên. [tr. 484]
Chị chỉ thấy dòng sông. Một dòng sông sóng sánh ánh trăng giữa
cái chung c mốc thếch, già nua. [tr. 192]
Tôi chạy ra sân. Một cái sân đầy nắng. [tr. 289]
Cô lại rùng mình, sự rùng mình của một thể xác hồi sinh. Thể xác
đàn bà.[tr.316 – 317]
Cuộc đời con ngời giống dòng sông. Lúc lặng lờ trôi, lúc chảy xiết. [tr. 482]
+ Tách định ngữ liên hợp:
Tất cả chỉ còn tiếng ma. Dày đặc. Bất tận. [tr. 177]
Ông thấy nhiều tiếng nói bên mình. Tiếng la hét. Tiếng gọi nhau.
Tiếng chửi thề của bọn trẻ. [tr. 441]
Tôi trở về là tôi với những ớc mơ nho nhỏ. Một bữa cơm nóng. Món canh chua quyến rũ. Mơ ớc một ngày nắng to để phơi quần áo cho thơm
Rồi khi biết nàng không thể đến nữa, tôi lần trở lại tất cả trong phòng. Chỗ nàng ngồi uống nớc. Chỗ nàng rửa mặt. Chỗ nàng yêu tôi“[tr.350] Tóm lại, với kiểu câu tách biệt nh trên, tác giả đã tách thành phần định ngữ từ câu bình thờng ra câu riêng nhằm mục đích nhấn mạnh một vế mà ngời ta đã tách ra.
2.1.10. Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép
2.1.10.1. Khái niệm và đặc điểm câu ghép