Về hình thức cấu tạo, có thể chia loại câu này thành những loại nhỏ sau đây:

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 56)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

b) Về hình thức cấu tạo, có thể chia loại câu này thành những loại nhỏ sau đây:

đây:

+ Câu tách biệt tơng đơng với thành phần giải thích ngữ là một cụm từ. Trong tập truyện ngắn của NTTH, loại câu này có một vị trí rất khiêm tốn, có 57/154câu trong tổng số câu tơng đơng với thành phần này, chiếm tỷ lệ 37,0%. Chẳng hạn:

Tôi vẫn tin. Một ngày nào đó. Gần thôi. Ngời đàn bà đó lại trở về.

[tr. 87]

Con đờng qua nhà. Nơi có mẹ. Tôi sinh ra và lớn lên ở đó.[tr. 271 ] Đàn ông hay đàn bà, che mặt đi, ai chẳng giống ai. Đó là thể xác. Họ chỉ khác nhau ở tâm hồn. [tr.107]

+ Ngoài ra, trong 37 truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ còn có câu tách biệt tơng đơng với thành phần giải thích ngữ là một kết cấu C-V. Với loại câu này chiếm một vị trí tơng đối, có 97 câu trong tổng số 154 câu tách biệt tơng đơng với thành phần giải thích ngữ này, chiếm tỷ lệ 63,0%.

Chẳng hạn:

Bố ngồi bên cửa sổ, nâng lên đặt xuống chén rợu hạt mít, nhìn mẹ con sắm nắm chuẩn bị, không nói gì, chỉ cời. Nụ cời vu vơ, xa vắng. [tr.354] Ôi cả số kiếp tôi. Số kiếp một kẻ đầu thai nhầm chỗ. [tr. 260] Một giọng đàn bà eo éo phá ra sau tiếng cời của Ly. Giọng của

một conđàn bà đàng điếm và đĩ thõa. [tr. 452]

Còn tao thì sẽ nuôi con mày. Đứa con đẻ thiếu ngày. [tr.381]

Loại câu tách biệt tơng đơng với giải thích ngữ ở câu cơ sở về phơng diện cấu trúc là một cụm từ chiếm số lợng ít hơn so với loại câu có kết cấu C-V.

2.1.7. Câu tách biệt tơng đơng với thành phần liên ngữ ở câu cơ sở

2.1.7.1. Khái niệm và đặc điểm về liên ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 56)