Ngoài ra, trong 37 truyện ngắn của NTTH qua quá trình khảo sát thấy có một số câu tác giả đã tách ra rất vô lý, không bình thờng và có câu thì đứng trung

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 91 - 94)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

c) Ngoài ra, trong 37 truyện ngắn của NTTH qua quá trình khảo sát thấy có một số câu tác giả đã tách ra rất vô lý, không bình thờng và có câu thì đứng trung

một số câu tác giả đã tách ra rất vô lý, không bình thờng và có câu thì đứng trung gian giữa câu biệt lập và câu tách biệt, rồi trong vế câu ghép cũng có một số câu dễ trở thành câu đơn.

Chẳng hạn, có một số câu tác giả đã tách ra không hợp lý, đó là tách thành phần trạng ngữ ra thành một câu riêng kiểu nh:

Tại sao, đến bây giờ. Khi tôi đã già, con cái đã lớn tôi lại hay tự hỏi

vợ là gì? [tr. 388]

Tại sao đến bây giờ. Khi đã già, tôi mới hiểu mẹ quan trọng nh thế

nào? [tr. 384]

Thế nhng. Khi còn một mình. Tôi thờng ngơ ngẩn hỏi: cái tình mà nàng dành cho tôi là tình gì? [tr. 350]

Tự dng. Một thằng hình hài quái dị nh tôi có trong tay một ngời đàn

bà nh nàng, tôi phải làm gì? [tr. 349]

- Tách thành phần tình thái ngữ không hợp lý:

Thế nào nhỉ?. Thời gian qua. Tôi và anh đều để ý nhau, theo dõi

xem ngời xa sống ra sao. [tr. 322]

Thế nào nhỉ?. Bốn mơi tuổi. Tôi đã có gì cho mình. [tr. 462]

- Có khi tác giả tách câu đứng trung gian giữa câu biệt lập và câu tách biệt. Chẳng hạn:

Ngời đàn ông châm thuốc. Im lặng. [tr. 316]

- Trong vế câu ghép có một số câu tách biệt cũng có thể dễ dẫn đến câu đơn. Loại câu này diễn đạt một ý, một nội dung đơn nhất, ý nghĩa rõ ràng. Cấu trúc loại câu này dễ nhận diện nhất và thờng là có số lợng chữ ít (ngắn). Trong ngôn ngữ văn xuôi hiện đại loại câu này nhằm đáp ứng yêu cầu miêu tả nhanh, chính xác chi tiết, tình tiết của truyện, giúp ngời đọc rút ngắn thời gian trên con đờng tiếp cận nội dung hiện thực của tác phẩm. Chính vì thế có một số câu tách biệt cũng có thể dễ dẫn đến câu đơn. ở đây nó có sự trung gian giữa vế câu ghép và câu đơn.

Cửa mở. Cô về. [tr. 481]

Nhà nghèo. Con đông. [tr. 477]

Anh đi dâu. Em chết mất. [tr. 377] Nó rất dễ thành câu đơn bình thờng:

Chẳng hạn:

Tôi nói. Ngời bỗng lạnh toát. [tr. 378]

Có thể nói, qua quá trình khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng ta bắt gặp cấu trúc câu mà nhà văn sử dụng với số lợng lớn đó là cấu trúc câu ngắn, câu đặc biệt, và trong đó nổi bật lên là câu đặc biệt tách biệt. Với ba đặc điểm về tách câu của NTTH nh trên ta có thể nói, rõ ràng chị đã tạo cho mình một lối viết rất riêng và độc đáo, đồng thời gây đợc ấn tợng cho bạn đọc. Và từ những điều đã trình bày trên, chúng tôi rút ra một số đặc điểm về tách câu mà NTTH th- ờng sử dụng:

- Trong câu khi có nhiều thành phần liên hợp thì đợc tác giả tách ra. Bởi lẽ, nếu để ở dạng cấu trúc bình thờng, thì ngời đọc dễ có cảm giác dàn trải và khó nắm bắt đợc nội dung trọng tâm mà câu cần thông báo.

- Tách thành phần trớc câu cơ sở thành câu riêng khi câu cần nhấn mạnh thời gian, địa điểm hay trạng thái cảm xúc hoặc một đối tợng.

- Tách thành phần sau câu cơ sở để trở thành câu riêng khi cần nhấn mạnh một hành động, một tính chất … nào đó.

3.3. Vai trò của câu tách biệt trong văn bản và trongtruyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

Có thể nói, viết loại câu đặc biệt tách biệt này, NTTH nh đem tất cả niềm say mê và nhiệt huyết của mình vào trong trang truyện của chị. Cũng cần thấy rằng, hoà chung với xu hớng viết truyện ngắn hiện đại, câu văn của các tác giả nhìn chung có sự giảm bớt về độ dài cho phù hợp với xu thế mới. NTTH đã tạo ra những câu đợc xem là tách từ những bộ phận của chỉnh thể để tạo nên những câu văn tách biệt mang tính “đặc biệt” so với một cấu trúc ngữ pháp câu truyền thống nh trên, mà trong văn của chị rất nhiều nên với chị không phải là đặc biệt. Hiện t- ợng cú pháp “biến dạng, không bình thờng” này không chỉ xuất hiện trong truyện

ngắn của chị mà nó còn xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của một số nhà văn khác nh Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Thị Ngọc Tú …Sở dĩ loại câu ngắn “đặc biệt” này nó trở thành một hiện tợng đợc nhiều nhà văn sử dụng bởi nó có một vai trò, tác dụng quan trọng về ngữ nghĩa. Trong cái chung đó, NTTH vẫn tạo đợc dấu ấn riêng. Điều này đợc thể hiện khá rõ trong “37 truyện ngắn Nguyễn Thi Thu Huệ” với cách tách câu với mật độ cao. Điều đó chứng tỏ nó có một vai trò nhất định để tạo nên giá trị riêng cho truyện ngắn của chị nói riêng và trong văn bản nói chung.

3.3.1. Vai trò của câu tách biệt trong văn bản

- Trong văn bản nói chung, câu tách biệt có một vai trò quan trọng đó là làm nổi rõ thông tin chính chứa trong câu cơ sở. Theo tác giả Trần Ngọc Thêm thì: nếu các thành tố phụ (phần đợc tách) đứng ở đầu câu hoặc giữa câu thì các thông tin chứa trong các thành tố phụ ấy làm phức tạp thêm tổ chức chung và làm lu mờ thông tin chính. Chính vì vậy, việc tách và chuyển chúng về phía sau đã làm cho thông tin chính đợc hiện lên rõ nét hơn. Điều này đặc biệt quan trọng khi lợng thông tin thể hiện bằng những yếu tố phụ này quá lớn.

- Với câu tách biệt trong văn bản nói chung nó có thể làm nổi rõ thông tin ở câu tách biệt. Bởi khi tạo thành một câu tách biệt riêng thì câu tách biệt này nó sẽ tạo ra một lợng thông tin mới mẻ mà nếu đặt ở trong một câu thì ý nghĩa của nó sẽ bị che lấp bởi các thành phần khác nữa. Vì vậy với mục đích tách câu tách biệt nh vậy thì câu tách biệt không chứa đựng một phán đoán, một nội dung nh ở câu cơ sở mà nó chỉ nhằm xác minh và nhấn mạnh một chi tiết nào đó cho câu cơ sở. Chẳng hạn:

+ Với loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ thì với mục đích là nhằm xác minh, nhấn mạnh về tình huống, không gian và thời gian cho hành động nêu ở vị ngữ của câu cơ sở ( nếu thành phần trạng ngữ đó đứng sau vị ngữ). + Hoặc với kiểu câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ thì nhằm mục đích nhấn mạnh một hoạt động hay tính chất.

+ Với loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần định ngữ thì cũng nhằm xác minh, nhấn mạnh thêm chi tiết về tính chất đã nêu ở phần câu cơ sở.

Và với các trờng hợp khác nh tách thành phần chủ ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ … thì đều có hiện tợng tơng tự nó liên quan đến chức năng ngữ pháp – ngữ nghĩa với câu cơ sở.

- Câu tách biệt có khả năng tạo ra một chủ đề, một phần nêu mới cho các phần tiếp theo. Có thể nói đây cũng là một trong những vai trò, tác dụng đặc thù của câu tách biệt, mà nếu chúng ta để thành phần tách biệt này trong câu cơ sở, nó sẽ không có đợc chức năng này. Đồng thời các câu tách biệt cũng thờng là một mắt xích để có thể phát triển chủ đề trong các câu tiếp theo. Mặt khác, có những trờng hợp câu tách biệt còn tạo ra mạch cảm xúc, mạch liên tởng cho các câu tiếp theo. Với ý nghĩa và vai trò, tác dụng nh thế ta có thể nhận thấy câu tách biệt vừa có mối quan hệ liên kết chiều xuôi (với câu đứng sau) và chiều ngợc (với câu cơ sở, đứng trớc).

- Câu tách biệt còn có vai trò, tác dụng đó là làm thay đổi nhịp điệu của các câu trong văn bản, tạo nên một ấn tợng tâm lý mới, gây sự chú ý và bất ngờ cho ngời đọc. Nếu chúng ta không ngắt câu ra thành những câu tách biệt thì quả thật có những câu quá dài, nhiều tầng bậc và lợng thông tin sẽ bị dàn trải - Đồng thời cũng có rất nhiều trờng hợp, dấu chấm câu tách biệt thực sự là dấu biểu cảm. Bởi nó không chỉ làm cho các ý đợc tách biệt rõ ràng, nhấn mạnh mà còn tác động đến tâm lý, tình cảm, nhịp điệu của câu văn trong chuỗi liên kết tạo nên văn bản.

Tóm lại, câu tách biệt có vai trò: làm nổi rõ thông tin chính trong câu cơ sở và nổi rõ thông tin chứa trong câu tách; nhấn mạnh; tạo chủ đề phần nêu mới, thay đổi nhịp điệu câu văn; có tác dụng biểu cảm.

Những vai trò của câu tách biệt nh trên đợc thể hiện rõ trong câu tách biệt xuất hiện trong truyện ngắn NTTH.

3.3.2. Vai trò của câu tách biệt trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

Có thể nói, với cách viết tách câu của chị, NTTH với dụng ý tách một thành phần nào đó của câu làm thành một câu đơn phần. Và chính những câu đơn phần tách biệt này đã mang lại hiệu quả tu từ cao.

a) Vai trò của câu tách biệt làm rõ nội dung ở câu cơ sở, nhấn mạnh thôngtin ở phần tách biệt

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 91 - 94)