- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn
a) Vai trò của câu tách biệt làm rõ nội dung ở câu cơ sở, nhấn mạnh thông tin ở phần tách biệt
Đầu tiên, vai trò của câu tách biệt đó là làm rõ nội dung ở câu cơ sở, nhấn mạnh thông tin ở phần tách biệt. Với những dấu chấm câu mà nhà văn NTTH đã sử dụng trong câu của mình đã thay cho dấu phẩy nó nh “chia nhỏ” nội dung ra thành những nội dung cụ thể, làm cho các sự vật, sự việc nh đang hiện ra hết sức rõ nét trớc mắt ngời đọc, làm cho ngời đọc có cảm tởng những sự việc, sự vật ấy đang đứng trớc mặt mình và có thể nhìn thấy, sờ nắm đợc chúng. Một thành phần nào đó của câu đợc tác giả tách ra thành những câu tách biệt đó sẽ trở thành một tín hiệu chỉ dẫn để ngời đọc nắm đợc một cách nhanh nhất điều mà nhà văn muốn chuyển tải qua câu đó. Nếu nh trong một chuỗi câu dài không có sự tách biệt các thành phần ra thành từng câu riêng thì ngời đọc rất khó hiểu rõ đợc thông tin ngữ nghĩa mà nhà văn cần nhấn mạnh trong chuỗi câu ấy.
Qua quá trình khảo sát 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tôi nhận thấy rằng, thông tin ở phần lớn câu tách biệt mà chị đã tách ra từ câu cơ sở mang ý nghĩa chủ yếu là chỉ không gian và thời gian. Đây là thời gian, không gian chứa đựng một sự kiện quan trọng của mỗi số phận và cuộc đời của từng nhân vật. Và chính trong thời gian, không gian ấy, hành động của nhân vật đã diễn ra có ấn t- ợng rõ hơn.
Chẳng hạn, trong truyện ngắn “ Xin hãy tin em” tác giả viết: “Sau một năm. Bà chủ quán lại thấy Hoài uống rợu”. [tr. 36]
Tại sao NTTH không viết: “Sau một năm, bà chủ quán lại thấy Hoài uống r- ợu” mà chị lại tách thành phần trạng ngữ ra thành một câu tách biệt nh thế? Phải chăng, đây không phải là một sự ngẫu nhiên, vô tình mà đó là một hữu ý của chị. Tác giả đã tách nh vậy bởi vì đây là một mốc thời gian quan trọng và có ý nghĩa đối với cuộc đời và số phận của Hoài. Đó là sau một năm ấy Hoài lại tìm đến với rợu và đồng thời cũng đồng nghĩa với việc cô trở về với chính con ngời quái gỡ – phá phách của cô ngày xa. Trong khoảng thời gian (một năm), cô yêu anh chàng có tên là Thắng thì tính cách của Hoài đã thay đổi hẳn; cô không còn rợu chè, chơi bời lêu lổng, phá phách và cũng không còn nợ tiền của quán nh ngày xa nữa. Nhng không ngờ, những ngày đầy tơi đẹp và hạnh phúc đó đến với Hoài thật ngắn ngủi. Nhân dịp đợc ngời yêu mời đến dự buổi sinh nhật của mẹ chàng, mặc dầu trớc lúc
đi cô đã đợc bạn bè dặn dò và nhắc nhở nhng cô đã vô tình quên mất lời bạn dặn và đã say sa vào cuộc vui. Trong tiếng nhạc ồn ào, cô uống rất nhiều rợu và nhảy nh một ngời điên – và con ngời quá khứ của cô đã trổi dậy. Tất thảy đối với Thắng lúc này anh ta không thể nào có thể tha thứ cho cô ấy đợc, bởi anh nghĩ mình đã bị lừa. Sau một năm, cô đoạn tuyệt với quá khứ, giờ cô lại quay trở về tìm đến rợu – rợu có thể làm cho cô quên đi tất cả những gì tơi đẹp mà cô đã có đợc trong quãng thời gian yêu Thắng.
Có thể nói rằng, nếu nh NTTH đã không có mục đích tách thành phần trạng ngữ ra nh trên mà tác giả viết bình thờng: “Sau một năm, bà chủ quán lại thấy Hoài uống rợu” thì tác dụng nhấn mạnh thời gian là “một năm” sẽ giảm đi rất nhiều, câu văn trở nên bình thờng không có gì đặc biệt và cũng không còn là một điểm nhấn cho ngời đọc lu ý.
Hay trong “ Cát đợi” cũng vậy, NTTH đã viết: “Lúc ấy. Anh chỉ ôm tôi, chạm bờ môi anh vào môi tôi. Còn anh. Chợt nhận ra anh là tất cả những gì lâu
nay tôi thờ cúng, khấn vái. Tôi tự động nằm xuống cát. Tôi cần anh, đã tìm thấy anh và cần dâng hiến cho anh.”[tr. 458]
ở đoạn văn trên, câu một thành phần trạng ngữ chỉ thời gian đã đợc tác giả tách ra và nó trở thành điểm nhấn để ngời đọc lu tâm. “ Lúc ấy” – là thời gian diễn ra trong quá khứ mà nhân vật tôi đã nhớ lại. Nhà văn NTTH với mục đích tách ra nh vậy nhằm nhấn mạnh thời gian “lúc ấy” chứ không phải thời gian nào khác, cô đã có đợc những phút giây đầy ngọt ngào và hạnh phúc đến nh vậy. Đây là một cô thiếu nữ đẹp, một ngời đàn bà đa tình. Ngời đàn bà đa tình bao nhiêu năm vẫn hơng nhang cho một tình yêu quá khứ, dù rằng hàng ngày ngời đàn ông ấy vẫn chỉn chu chở vợ đi. Nhng rồi anh – một ngời tình tuyệt vời của cô đã đến “anh đầy ắp những gì tôi khuyết”. Với ngời phụ nữ này, tình yêu là tất cả - là khát vọng thanh xuân, là niềm yêu đời, cuộc sống. Cô đã trao tặng cho ngời mình yêu tất cả những gì cô có và đó cũng là niềm hạnh phúc của cô. Và nếu nh tác giả không tách thành phần trạng ngữ ra thành một câu riêng mà viết theo cấu trúc bình thờng thì câu văn sẽ giảm đi tác dụng vốn có của nó.
Hay trong “ Cõi mê”, tác giả viết: Đêm xuống (1). Mọi cơn cáu giận (2).
Mọi mu đồ làm ăn (3). Mọi ham muốn cũng chìm vào đêm (4). Yên lặng (5). Huyền bí (6). [tr. 483]
ở ví dụ trên, thành phần trạng ngữ đã đợc tác giả tách ra thành một câu riêng nhằm nhấn mạnh thời gian “đêm”, đây là thời gian chủ yếu và một khoảng thời gian hết sức đặc biệt, bởi khi mọi toan tính, mọi ham muốn chìm vào đêm, con ngời mới thật sự trở về với bản thể, thật sự sống với con ngời của chính mình. Chính khoảng thời gian mà nhân vật đợc sống với bao ớc mơ, hoài vọng là “đêm”. Có những nhân vật chờ đêm đến nh trẻ con chờ ngày tết. Trong “Phù Thuỷ” trớc cảnh bố mẹ sắp bỏ nhau, ban ngày họ cãi vã và chửi bới thậm chí đánh đập nhau, còn ban đêm họ lại ngủ cùng nhau, yên bình và hạnh phúc, nó đã chờ “ đêm đến” với khao khát chờ đợi cảnh bình yên trong ngôi nhà của mình: “ Bây
giờ. Nó cũng chờ đêm đến. Để nhìn thấy mẹ và bố. Để nhìn hai con ngời khác hai con ngời dới ánh sáng ban ngày” [tr. 209]
Hay trong “Một trăm linh tám cây bằng lăng”, ngời đọc bắt gặp những rung cảm của nội tâm khi bắt gặp hình ảnh đẹp và điều gì đó khiến lòng ta xao xuyến, tác giả viết: “ Mùa hè. Những tán lá dâu da xoan nh xanh, trong hơn bởi những
chùm hoa mỏng manh trắng ngà, nặng vít nghiêng cành. Tiếng chim hót nghe tách bạch, rõ ràng. Ve ing ing hoà bè dày hơn” [tr. 183]
ở đây tác giả đã tách thành phần trạng ngữ chỉ thời gian là “Mùa hè” ra thành một câu riêng với mục đích nhấn mạnh thời gian là mùa hè thì mới có những chùm hoa xoan nở trắng ngà làm nặng nghiêng cành”, rồi mùa hè thì mới có những âm thanh khác nh tiếng chim hót, tiếng ve kêu inh ỏi bên tai mình. Còn ng- ợc lại nếu nh tác giả viết theo cấu trúc thông thờng, không tách thành phần trạng ngữ ra thành một câu riêng thì câu văn trở nên bình thờng, không có gì đặc biệt để ngời đọc chú ý.
Hay trong “Hậu thiên đờng”, nhân vật “tôi” trong ngày sinh nhật lần thứ 16 của con gái đã kể: “ Bây giờ. Khi tôi bốn mơi tuổi. Chợt thấy tại sao lâu nay tôi
đắng của một ngời mẹ bị phụ bạc.” [tr. 460]. ở câu này trạng ngữ chỉ thời gian đã đợc nhà văn NTTH tách ra thành một câu và nó đã trở thành điểm nhấn để bạn đọc lu ý. Ngời phụ nữ trong truyện ngắn này nh đang nhìn lại thời gian cuộc đời của mình đã trải qua và chiêm nghiệm nó: “Bây giờ” – khi chị đã đến tuổi mà mọi cay đắng chua xót của cuộc đời đã trải qua chị mới nhận ra rằng chị đã để tuổi thơ của con chị trong nỗi cô đơn và đến bây giờ nó đang bớc dần vào thiên đờng mà ngời mẹ nó đã trải qua. Và chính sau cái thiên đờng ấy sẽ lại là nỗi đau, sự cô đơn.
Bên cạnh tác giả tách trạng ngữ chỉ thời gian thì mặt khác NTTH còn tách thành phần trạng ngữ chỉ không gian ra thành một câu riêng. Đó là một không gian trong tâm tởng. “Giấc mơ hoa hậu” là không gian mơ ớc của một cô bé nghèo không có gì ngoài một quá khứ đầy buồn tủi: Không có cha, mẹ thì luôn tìm kiếm những khao khát không bờ bến… Nhân vật này dờng nh “thích sống trong những cơn mê ngủ”, bởi lẽ: “ Lúc ấy tôi không phải là một kẻ tật nguyền.
Tôi có bố mẹ, có sắc đẹp và tình yêu. Tôi có tất. Có tất cả những gì tôi thích. ở
trong mơ. [ tr.257] . Những giấc mơ triền miên của nhân vật này nh là một thế giới
khác, thế giới của tâm linh, của linh cảm, của lòng khát khao hạnh phúc và tình yêu cái đẹp. Một lẽ thờng, khi thực tại buồn đau và chán nản ngời ta tìm đến một thế giới khác, một thế giới không có thực. Những điều mà ngời ta muốn có ở ban ngày, không bao giờ có đợc thì trong giấc mơ họ tìm thấy ánh sáng, tình yêu, sự trả thù … Thế nhng, ngay cả ớc ao và ảo vọng cũng chẳng tròn đầy, viên mãn. Cô không tìm đợc hạnh phúc ở cuộc hôn nhân với chàng hoàng tử (đó là một con ngời thực, từng xuất hiện trong giấc mơ của cô), cuối cùng cô gái phải ra đi và tìm về sống trọn đời với “giấc mơ hoa hậu” của mình. Trong giấc mơ ấy, cô sống hạnh phúc dẫu đó chỉ là khoảnh khắc h vô. Vì thế nhà văn NTTH đã tách thành phần trạng ngữ chỉ không gian ra thành một câu riêng nhằm nhấn mạnh không gian tâm tởng “ở trong mơ”. Và nếu nh tác giả không tách thành phần trạng ngữ ra một câu riêng, mà viết bình thờng là thay vào đó bằng một dấu phẩy thì câu văn sẽ giảm đi tác dụng nhằm nhấn mạnh không gian trong tâm tởng rất nhiều.
Với NTTH không chỉ tách câu với mục đích nhấn mạnh thông tin mang ý nghĩa chỉ thời gian và không gian mà nhà văn còn tách câu nhằm mục đích nhấn mạnh đối tợng – chủ thể của hành động đợc nói đến trong câu nói. Để thực hiện đợc điều này, NTTH đã tách thành phần chủ ngữ ra từ câu cơ sở tạo thành một câu riêng.
Chẳng hạn, trong “ Tình yêu ơi, ở đâu?”, NTTH đã viết: “Con. Con đã làm gì để cô ấy giận hả? Ai cho phép con can thiệp vào chuyện của bố?” [tr. 139]
Câu trên nhà văn NTTH đã tách thành phần chủ ngữ ra thành một câu riêng và đã nhắc lại thêm một lần nữa nhằm mục đích nhấn mạnh chủ thể là “con”. Ngời bố với thái độ đầy tức giận đã thốt lên những lời đầy khó chịu đối với con gái mình vì thái độ của nó đối với một ngời phụ nữ mà bố quen. ở đây nếu nh NTTH không tách thành phần chủ ngữ là “con” ra thành một câu riêng thì tác dụng của nó sẽ giảm đi đó là mục đích nhấn mạnh đối tợng không còn đợc nh trớc và câu văn trở nên bình thờng, không gây đợc sự chú ý đến ngời đọc.
Hoặc trong “ Minu xinh đẹp”, tác giả cũng viết: “ Ai. Ai đánh bả chuột
Minu của tôi? Vợ tôi gào lên, hai mắt vằn đỏ. Rồi. Nhanh nh– chớp mắt, nàng lao bắn ra cửa, chửi toé loe” [tr. 378]
Cũng giống nh những ví dụ trên, ở ví dụ này thành phần chủ ngữ đã đợc tách ra. Trong truyện ngắn này, ngời vợ là một giáo viên nghỉ hu mất sức phải đi bán rau nhng vì túng quẫn nên phải hy vọng vào việc nuôi chó Nhật, cô ta dờng nh đang muốn truy tìm thủ phạm là “ai” đã đánh bả chuột con Minu - đó là một tài sản vô cùng quý giá của gia đình chị. Đây là một câu hỏi đầy đau đớn bởi ai đó đã giết chết con chó cũng có nghĩa là họ đang muốn cớp đi kế sinh nhai của gia đình chị.
Đọc 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng ta thấy chủ yếu những trang truyện của chị là những dòng chảy của tâm trạng, của cảm xúc rất đỗi chân thật và cũng mang đầy tính nhân văn cao đẹp của nhân vật “ tôi”. Có thể nói, trong khi tác giả miêu tả những diễn biến tâm trạng, trạng thái cảm xúc của nhân vật, NTTH cũng đồng thời tạo ra những cấu trúc câu tách biệt đó là tách thành phần vị
ngữ hay tình thái ngữ từ nòng cốt câu. Chính vì thế mà ngời đọc nh cảm nhận đợc phần nào nỗi niềm của nhân vật và nh đang đợc sẻ chia những niềm vui nỗi buồn của nhân vật tôi. Và cũng từ đây, nhân vật “tôi” nh đang tâm sự và giãi bày những nỗi lòng thầm kín cùng với bạn đọc.
Trong “Tân cảng”, khi ngời anh chia tay với ngời em của mình ngời anh đã rất buồn và đau khổ. Ngời đọc sẽ dễ dàng cảm nhận đợc điều đó khi nhà văn NTTH viết: “Còn đây là chiếc máy bay. Giọng thằng anh run run. Nghẹn tắc”.
[tr. 15]. ở đây nhà văn NTTH đã tách thành phần vị ngữ: “nghẹn tắc” ra thành một câu riêng. Có thể nói, nếu độc giả đọc đến đây cũng có cảm tởng nh đang nghẹn lại trớc nỗi đau của nhân vật. Đó là ngời anh buồn vì phải xa ngời em trai thân yêu của mình. Và chính cái nỗi buồn đó nó đang chất chứa, đọng lại trong lòng ngời anh “nghẹn tắc”. Và nếu nh tác giả viết theo cấu trúc bình thờng, không tách thì tác dụng của nó sẽ giảm đi rất nhiều đó là ngời đọc sẽ không còn cảm tởng nh nhân vật đang có đợc.
Trong một truyện ngắn khác “Ngời đi tìm giấc mơ” nhân vật có tên là Thảo đã từng bộc bạch tâm trạng của mình: “ Tôi sống ban ngày nh một cái bóng. Ban
đêm mới là cuộc sống thực. Trong mơ. Tôi đợc yêu. Đợc đi ra khỏi căn nhà ảm
đạm không ánh sáng. Đợc làm những gì cuộc sống thực tôi không có”. [tr. 258].
Với kiểu tổ chức cú pháp của câu nh trên, đó là tác giả đã tách thành phần vị ngữ ra thành hai câu riêng nhằm mục đích diễn tả sự tinh tế trong tâm trạng của nhân vật Thảo. Thảo chỉ thực sự sống khi cô mơ bởi trong giấc mơ Thảo có thể làm bất cứ điều gì mà cuộc sống thực của cô không thể có đợc. Chính cuộc sống thực ban ngày của Thảo đó là cả một nỗi buồn vô tận của một “kẻ đầu thai nhầm chỗ”. Nhà văn NTTH bằng cách tách câu nh vậy giúp cho độc giả hiểu đợc phần nào tâm t, tình cảm của nhân vật. Và qua đó làm cho ngời đọc hiểu đợc t tởng mà nhà văn muốn gửi gắm. Ngợc lại nếu nh tác giả không tách thành phần vị ngữ ra từng câu riêng mà viết theo cấu trúc bình thờng thì câu văn giảm đi tác dụng đó là không còn nhấn mạnh đợc điều mà nhân vật muốn bày tỏ.
Trong “Hậu thiên đờng” tác giả cũng đã hoá thân vào nhân vật ngời mẹ để nói lên những lời đầy chua xót đối với cô con gái của mình: “Thôi. Xong rồi con
ơi. Con gái tôi đã thành đàn bà mất rồi” [tr. 467]. ở đây tác giả đã tách thành phần tình thái ra thành một câu riêng: “Thôi”, bằng cách thay vào vị trí của dấu phẩy là bằng một dấu chấm câu. Nó nh một tiếng thở dài đầy đau đớn và xót xa của ngời mẹ đối với con gái mình, thấy đợc bi kịch của một ngời mẹ lầm lỡ, bởi chính ngời con gái ấy đang bớc lên vết xe đổ của chị mà không sao ngăn lại đợc. Có thể nói, những gì mà cô con gái của chị đang trải qua lúc này đó cũng chính là