Một số hiện tợng tách bổ ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 60 - 61)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

a) Một số hiện tợng tách bổ ngữ

Để tạo nên loại câu này nhà văn NTTH đã tách thành phần bổ ngữ ra khỏi nòng cốt câu cơ sở và bằng cách thay vào dấu phẩy là một dấu chấm. Với loại câu này không chỉ có ở cây bút NTTH mà còn bắt gặp trong truyện ngắn của một số nhà văn khác nh Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Phan Thị Vàng Anh… Và trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tôi thấy kiểu câu tách biệt đợc tạo nên bởi hai loại tách khác nhau. Đó là kiểu tách các bổ ngữ liên hợp (đồng loại) và tách bổ ngữ đơn khỏi vị ngữ tạo thành những câu riêng.

- Trớc hết, tách các bổ ngữ liên hợp ra một câu riêng. Nghĩa là, ở câu cơ sở có nhiều bổ ngữ, trong đó có bổ ngữ đợc tách thành một câu riêng còn bổ ngữ khác vẫn nằm trong phần vị ngữ. Với loại câu này xuất hiện trong truyện ngắn NTTH không nhiều.

Chẳng hạn:

Trăng mời bảy vàng ối. To và rực rỡ tới ánh nắng xuống sóng nớc

nh thác vàng ròng chảy mãi đến tận bờ. [tr.434]

Xung quanh ồn ã tiếng ngời. Tiếng cời và tiếng nhai kẹo cao su...

[tr. 320]

- Thứ hai, tác giả tách bổ ngữ khỏi vị ngữ, tạo thành những câu riêng. Với kiểu câu này trong tập truyện ngắn NTTH chiếm chủ yếu.

Mẹ vùng chạy. Qua những đồi cát. Qua nghĩa trang liệt sỹ chi chít những ngôi mộ có tên và không có tên ngời nằm trong đó. Qua những bụi xơng rồng gai làm chân mẹ toé máu. Qua dòng sông, nớc ngầu đỏ, sôi ùng ục nh con

thú điên. [tr.357]

Cậu tàn phế rồi. Một chân bị teo lại do mảnh đạn găm vào. Một

tay cụt đến nách.[tr. 330]

Bố yên lặng nhắm mắt nh ngủ. Thanh thản. Nhẹ nhàng. [tr.60]

Tất cả ra về. Run rẩy. Nhão nhợc. [tr. 79]

Vài ngời gồng gánh đi lại. Bình thản. Dửng dng. [tr. 346]

Đời ngời phần lớn là buồn. Ngày nọ rồi tới ngày kia. Mỗi ngày đợc

thêu dệt bởi những nỗi buồn con con đôi khi vô cớ.[tr. 88]

Tóm lại, với loại câu tách bộ phận bổ ngữ đồng vị trên về phơng diện cấu tạo chủ yếu là những cụm danh từ mang ý nghĩa liệt kê, chỉ đối tợng nhằm mục đích bổ sung cho động từ ở câu cơ sở. Ngoài ra, trong truyện ngắn NTTH việc tách bổ ngữ khỏi vị ngữ, tạo thành những câu riêng là một đặc điểm chủ yếu mà nhà văn thờng sử dụng trong tác phẩm của mình.

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 60 - 61)