Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 67 - 72)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

a)Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ

Trong truyện ngắn NTTH, kiểu câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ chiếm một tỷ lệ trung bình (152/734 chiếm tỷ lệ 20,7% ) trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép. Loại câu này thờng có các quan hệ từ liên kết ở đầu câu nh: và, với, hay, hoặc, vì, do, nhng, mà, và, bởi,

chia ra câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ. Hai loại câu ghép này đợc thể hiện trong truyện ngắn của NTTH rất nhiều.

- Trớc hết câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ là câu ghép đẳng lập.

Đây là loại câu ghép bao gồm nhiều mệnh đề (đoạn câu) ghép với nhau bình đẳng thông qua các quan hệ từ liên kết ở đầu câu nh: và, hay, song, hoặc, nhng,

mà rồi,...Việc lựa chọn trật tự cho các vế câu tuỳ từng trờng hợp mà có khi cũng

do hoàn cảnh khách quan quy định, nhng cũng có khi lệ thuộc vào cách nhìn nhận sự việc theo chủ quan của ngời nói. Với kiểu quan hệ giữa các vế của câu ghép đẳng lập có quan hệ từ là khá phức tạp và nó cũng do từng quan hệ từ quyết định. Với loại câu này trong truyện ngắn NTTH có 113/152 câu, chiếm tỷ lệ 74,3% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ. Căn cứ vào ý nghĩa và sự xuất hiện của quan hệ từ ta có thể chia ra những kiểu câu ghép tách biệt từ các vế của câu ghép đẳng lập nh sau:

+ Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép đẳng lập chỉ ý nghĩa đối lập nhau với từ "nhng", "mà". Với loại câu có 36/113 câu, chiếm tỷ lệ 31,9%, trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với câu ghép đẳng lập.

Chẳng hạn:

Anh yêu em cô bé ạ. Nhng ngời hôn em nên là Khánh chứ không phải là anh. [tr.266]

Không phải là cơn gió của đầu mùa đông đến xao xác đuổi lá trên hè phố. là một cơn gió mang hơng vị của ngời đàn ông. [tr.429 – 430]

+ Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép đẳng lập chỉ ý nghĩa lựa chọn. Với loại câu này thờng có sự lựa chọn nh là: hay là cái này.... hoặc hay cái kia.... Kiểu câu này trong truyện ngắn NTTH không nhiều, có tần số xuất hiện khá mờ nhạt, chỉ có 2/113câu, chiếm 1,8%.

Chẳng hạn:

Mẹ không nhìn tôi. Hay mẹ không thèm nhìn đến tôi. [tr.59]

Không hiểu mẹ có bị lẩm cẩm không. Hay là tôi phải gào lên với mẹ và mọi ngời rằng, tôi không bị mất gì cả. [tr.153]

+ Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép đẳng lập chỉ ý nghĩa nối tiếp theo thời gian: "và", "rồi"... Với loại câu này trong câu tách biệt tơng đơng với vế

trong câu ghép đẳng lập của NTTH có 75/113 câu, chiếm tỷ lệ 66,4% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với loại câu này. Có thể nói kiểu câu này xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của chị.

Chẳng hạn:

Trời vẫn ma. tôi xuống. [tr. 74]

Cô chọn đi, nếu cô muốn quan hệ với tôi, cô phải tự tay xé ngay

những bức ảnh đó. cô sẽ không đợc đi làm. [tr. 132 – 133]

Cô tự nhiên uống hết những li mà mọi ngời rót cho mình. Rồi tất cả ra nhảy. [tr.33]

Con làm hỏng buổi sinh nhật của mẹ rồi. bà đi lên gác. [tr. 34

– 35]

Cả nhà đứng chết lặng và nhìn nh hút vào cô. Rồi mọi ngời ra bàn.

[tr. 34]

- Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ là câu ghép chính phụ.

Câu ghép chính phụ là câu ghép có quan hệ ngữ pháp không bình đẳng, th- ờng gọi là quan hệ chính phụ, hay quan hệ phụ thuộc giữa hai vế câu, mà vế phụ phụ thuộc vào vế chính. Nói một cách khác, đây là loại câu ghép gồm hai cú, trong đó có một cú chính và một cú phụ để bổ sung những ý nghĩa phụ cho cú chính. Nội dung mối quan hệ giữa hai vế của câu ghép chính phụ có quan hệ chặt chẽ với phép suy lí lô gíc, vì vậy trật tự vế phụ đứng trớc, vế chính đứng sau đợc quy ớc; nhng về phơng diện sử dụng thì hai trật tự đều bình đẳng đối với nhau, sử dụng trật tự nào là do ngữ cảnh và nhiệm vụ giao tiếp quy định. Với loại câu này trong truyện ngắn NTTH có 39/152 câu, chiếm tỷ lệ 25,7% trong tổng số câu tách biệt t- ơng đơng vế trong câu ghép có quan hệ từ. Chúng ta cũng căn cứ vào ý nghĩa và sự xuất hiện của quan hệ từ, ta có thể chia ra những kiểu câu ghép chính phụ sau đây:

+ Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép chính phụ có quan hệ từ chỉ ý nghĩa nguyên nhân - kết quả. Loại câu này thờng có các cặp quan hệ từ: vì, do,

bởi, tại, nhờ ....(cho) nên/ mà hoặc là " sở dĩ .... là vì", trong câu ghép nguyên nhân, ở đầu vế chính có thể xuất hiện các từ nh: (cho) nên, mà diễn đạt quan hệ hệ quả, khi mà vế chính đứng sau. Với kiểu câu này trong truyện ngắn NTTH có 13/39 câu trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ là câu ghép chính phụ, chiếm tỷ lệ 33,3%

Chẳng hạn:

Quan hệ sự việc – nguyên nhân: vế chính đứng trớc vế phụ

Cô trẻ. cô đâu phải nghĩ gì. [tr. 476]

Em lại hay mua sắm cho tôi hơn. Bởi tôi nghèo. [tr. 199]

Tôi luôn ám ảnh về cái chết. Bởi tôi là kẻ yếu đuối, lại bất hạnh.

[tr.406]

Tôi cũng mong ngời ấy đến. Bởi lẽ tôi là kẻ cô độc giữa dòng đời ồn ã. [tr. 254]

Tôi bắt đầu nhớ ngời ấy. Bởi anh ta nh một khoảng vắng nhỏ nhoi hắt ánh sáng vào ô cửa sổ mỗi khi chiều tàn. [tr. 254]

Chúng tôi có thể coi nhau là bạn thân, là ngời yêu hay là tất cả cuộc sống này. Bởi chúng tôi trẻ. [tr.54]

Một điều mà chúng ta rất dễ nhận thấy rằng, ở những câu này khi các vế trong câu ghép đợc tách ra thành những câu riêng thì vế phụ lại đợc đặt trớc vế chính và quan hệ từ ở vế chính bị lợc bỏ. Nếu chúng ta trả lại cho câu một cấu trúc bình thờng nh nó vốn có thì ở những ví dụ trên, câu sẽ có một cấu trúc nh sau: Vì cô đâu phải nghĩ gì, nên cô trẻ. [tr. 476]

Bởi tôi nghèo, nên em hay mua sắm cho tôi. [tr. 199]

+ Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép chính phụ có quan hệ từ chỉ ý nghĩa điều kiện/ giả thiết - kết quả. Loại câu này thờng có các quan hệ từ: nếu,

giá, giá mà, hễ, miễn(là), giả sử ... tất cả các từ này đợc đứng ở đầu vế phụ, còn ở

đầu vế chính có thể xuất hiện từ “thì”. Nói cách khác, câu ghép điều kiện/ giả thiết - kết quả là câu ghép chính phụ mà ở đầu vế phụ có chứa các quan hệ từ diễn đạt quan hệ điều kiện/ giả thiết nh: nếu, hễ, giá, miễn là ... thì; và trong câu ghép loại

này, ở đầu vế chính có thể xuất hiện từ “thì” nhằm diễn đạt quan hệ hệ quả. Còn ngợc lại trong truyện ngắn NTTH, khi vế chính đứng sau ở trong câu văn thì nó sẽ không có từ “thì”đứng ở đầu câu nh một cấu trúc truyền thống mà ở đây thay vào đó lại là một dấu chấm đứng ở giữa hai vế câu để liên kết lại với nhau theo quan hệ giả thiết – kết quả. Với kiểu câu này trong truyện ngắn NTTH có 7/39 câu trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ là câu ghép chính phụ, chiếm tỷ lệ 17,9%.

Chẳng hạn:

Nếu bà không ngã cầu thang. Bà phải sống 100 tuổi. [tr. 186]

Giá tôi gặp cô ấy. Tôi sẽ nói với cô ấy rằng tôi thơng cô ấy. [tr. 86]

Ngoài ra, cũng có những trờng hợp vế chính lại đợc đảo lên đặt trớc vế phụ, thì sẽ tạo ra quan hệ sự việc - điều kiện / giả thiết, và trong trờng hợp này từ “thì” không đợc đặt ở đầu vế chính nữa.

Chẳng hạn:

Lấy tôi cô sẽ sung sớng. Nếu cô biết điều. [tr. 255]

Lòng tự trọng, tự ái và kiêu ngạo của ngời đàn bà trong tôi không cho tôi quay về. Nếu anh không thay đổi quan niệm. [tr. 399]

+ Câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép chính phụ có quan hệ từ chỉ ý nghĩa nhợng bộ - tơng phản hay nghịch đối. Loại câu này thờng có các cặp quan hệ từ: tuy, dù, mặc dầu, thà ... nhng.... Chúng ta có thể hiểu một cách cụ thể hơn là: câu ghép nhợng bộ là câu ghép chính phụ mà ở đầu vế phụ có chứa các quan hệ từ phụ thuộc chỉ sự nhợng bộ nh tuy, dù, mặc dầu..., vế phụ chỉ sự việc làm cơ sở đối chiếu trong quan hệ với sự việc nêu ở vế chính. Trong câu ghép nhợng bộ, nếu vế chính đứng sau vế phụ thì ở đầu vế chính có thể xuất hiện một trong những từ sau đây: mà, nhng mà, còn... chỉ quan hệ tơng phản hay nghịch đối. Vì vậy quan hệ giữa hai vế câu này đợc gọi là quan hệ tơng phản (nghịch đối). Và trong hai vế câu này, vế chính nêu sự việc nghịch đối (hay tơng phản) còn vế phụ chỉ sự nhợng bộ. Đồng thời sự phân biệt vế phụ với vế chính ở đây là căn cứ vào kiểu quan hệ từ, những từ: tuy, dù, mặc dầu đợc coi là những quan hệ từ phụ thuộc và đợc dùng ở đầu vế phụ chỉ sự nhợng bộ, và trong truyện ngắn của NTTH cũng vậy. Với kiểu

câu này trong truyện ngắn NTTH chiếm một vị trí hết sức khiêm tốn, có 19/39 câu, trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép có quan hệ từ là câu ghép chính phụ, chiếm tỷ lệ 49,0%.

Chẳng hạn:

Tôi thấy nhớ anh cồn cào. Dù tôi vẫn yêu chồng và con. [tr. 153] Tôi dứt khoát không quay về nhà. bao lần đèo con đến đầu ngõ. con đòi về với bố, nhớ bố. [tr. 399]

Tất cả tôi gửi gắm nơi anh. anh đã một lần sang sông. [tr. 142]

Để cho nàng nhớ tớ và thấy rằng tớ không thiết gì nàng. Nh thế

nàng sẽ phải nghĩ đến tớ nhiều hơn. Mặc dù tớ thấy mến nàng rồi. [tr. 388]

Cũng nh câu tách biệt tơng đơng với vế trong câu ghép chính phụ có quan hệ từ chỉ ý nghĩa nguyên nhân - kết quả là vế phụ cũng có thể đợc đảo lên trớc vế chính và quan hệ từ ở vế chính bị lợc bỏ thì ở loại câu ghép chính phụ chỉ ý nghĩa nhợng bộ - tơng phản hay nghịch đối này cũng vậy. Chúng ta sẽ đa những câu trên về cấu trúc bình thờng nh sau:

Tôi vẫn yêu chồng và con, nhng tôi thấy nhớ anh cồn cào. [tr. 153]

Bao lần đèo con đến đầu ngõ, con đòi về với bố, nhớ bố nhng tôi dứt khoát không quay về nhà. [tr. 399]

Trờng hợp vế chính cũng đứng sau vế phụ, ở trong câu này thì ở đầu vế chính có xuất hiện từ “còn” với mục đích chỉ sự quan hệ tơng phản trong câu nói:

Bố mẹ có thể chết thay con. Còn con thì phần lớn chết vì ngời khác.

[tr.142]

Cả nhà cuồng điên chữa cháy. Còn cô thì đứng thở dài chép miệng. [tr.

479]

Tôi bỏ nhà để đến với anh thế này chỉ đợc bà đồng ý. Còn bố mẹ thì cấm triệt để. [tr. 142]

Cái khu nhà mà mình đi qua lúc nãy ấy làm bằng đá. Còn nhà này bằng gỗ. [tr. 297]

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 67 - 72)