- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn
b) Đặc điểm về kiểu loại của câu tách biệt tình thái ngữ
Loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần tình thái ngữ ở câu cơ sở này có thể đợc chia ra thành nhiều loại nhỏ khác nhau và dựa trên ý nghĩa mà nó biểu thị. - Thứ nhất, câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ biểu thị thái độ, tình cảm của ngời nói ở câu cơ sở. Kiểu câu này trong truyện ngắn của NTTH có 71/231 câu trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần tình thái ngữ, chiếm tỷ lệ 30,7%.
Chẳng hạn:
Thôi mẹ ạ. Mẹ lại mua phở nh hôm qua chứ gì? Con và Toàn no
rồi. Con chỉ thèm thuốc và cốc chè đặc thôi. [tr. 384 – 385]
Thôi cũng đợc. Méo mó có hơn không. Con sẽ bảo bà ấy công việc. [tr. 235]
Cô rồ à. Ngời ta mặt mũi tử tế thế kia, lại già cả. Thế mà cô nghi
ăn cắp. [tr. 352]
Thôi nào. Cô gái đáng yêu nhất cuộc đời tôi. Không đợc thế... [tr.
184]
- Thứ hai, trong 37 truyện ngắn của NTTH câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ ở câu cơ sở ngoài việc thể hiện thái độ và tình cảm của ngời nói thì còn thể hiện sự đánh giá của ngời nói. Kiểu câu này có 63/231 trong tổng số câu tơng
đơng với thành phần tình thái ngữ, chiếm 27,3%. Trong kiểu câu này chúng ta có thể chia ra nhiều loại khác nhau thể hiện sự đánh giá thái độ của ngời nói nh sau: + Ngời nói với một thái độ đầy than vãn kèm theo là tâm trạng đau xót, với loại câu này có tần số xuất hiện: 21/63 trong tổng số câu tình thái biểu thị sự đánh giá tình cảm, thái độ của ngời nói, chiếm tỷ lệ 33,3%.
Chẳng hạn:
Giời ơi là giời. Sao tôi khổ thế này. [tr.487]
Giời ơi. Sao không cho vào nhà mà để nó nằm ngoài cỏ lạnh thế?
[ tr. 436]
Ôi giời ơi. Số kiếp tôi sao khốn nạn thế này. [tr.252 – 253]
Trời ơi. Những kẻ đã phá hoại ta lại là những kẻ ruột thịt và thân thiết nhất với ta. [tr.109]
+ Ngời nói thể hiện một thái độ đầy phân trần, với loại câu này trong truyện ngắn của NTTH có số lần xuất hiện không nhiều, chỉ có: 9/63 câu, chiếm tỷ lệ 14,3%.
Chẳng hạn:
Khổ thân thằng bếp. Nó đang lui cui gom những mảng cháy hiếm
hoi sót lại sau bữa cơm, đã phơi khô săn đem lại, cho vào túi ni lông thì bị bọn kia túm ra. [tr. 69]
Khổ. Mày xem ông ấy thế nào mà nằm im thế ? [tr. 441]
Khổ thân. Chó với chả mèo. [tr. 376 – 377]
+ Ngời nói thể hiện một thái độ đầy ngạc nhiên. Với loại câu này trong truyện ngắn của NTTH có số lần xuất hiện không nhiều, có: 11/63 câu, chiếm tỷ lệ 17,5%.
Chẳng hạn:
Lạ thật. Tôi mát tính, dễ chịu nên cứ nhè ca tôi trực là có ngời đi.
[tr. 61]
+ Ngời nói thể hiện thái độ đầy lo sợ. Loại câu này trong truyện ngắn của NTTH có tần số xuất hiện hết sức khiêm tốn, chỉ có 4/63 câu, chiếm tỷ lệ 6,3%. Chẳng hạn:
Thôi chết. Đờng ngập hết rồi. Bong bóng sủi thế kia là ma dai lắm.
[tr.177]
Chết rồi. Khuya quá rồi anh ơi. Em phải về không bố mong. Mẹ mắng em chết. [tr. 55]
+ Ngời nói thể hiện một thái độ đầy mỉa mai chê trách. Loại câu này trong truyện ngắn của NTTH có tỷ lệ không đáng kể, chỉ có 1/63câu, chiếm tỷ lệ 1,6%. Chẳng hạn:
Xì. Cát với chả dất. Đừng lấy vải tha che mắt thánh. [tr.49]
+ Ngời nói thể hiện thái độ khẳng định. Kiểu câu này trong truyện ngắn có tần số xuất hiện 17/63 câu, chiếm 27,0%.
Chẳng hạn:
Chẳng còn lạ gì. Cát vẫn là cát. Gió thổi bay vô t, hào phóng. [tr.
455]
Phải rồi. Bây giờ và mãi mãi về sau sẽ chẳng bao giờ con hiểu đợc
tiếng mẹ nữa. [tr. 474]
Thế mới biết. Đợc ăn ngon cũng là hạnh phúc. [tr. 373]
- Thứ ba, trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, câu tách biệt tơng đ- ơng với thành phần tình thái ngữ ở câu cơ sở ngoài việc thể hiện thái độ, tình cảm của ngời nói và thể hiện sự đánh giá của ngời nói thì mặt khác còn biểu thị sự gọi đáp. Chức năng chính của các từ ngữ gọi đáp là dùng để thiết lập và duy trì quan hệ giao tiếp. Chức năng chủ yếu của "phần gọi" là thiết lập quan hệ giao tiếp và thu hút sự chú ý của ngời nghe; còn chức năng chủ yếu của "phần đáp" là chức năng của tín hiệu phản hồi (phản hồi lời gọi, phản hồi trong khi đang nghe ngời nói nói, để chứng tỏ là đang chú ý lời ngời nói hoặc có hiểu lời ngời nói). Chức năng của tín hiệu phản hồi là một trong những cách ngời nghe báo hiệu về sự cùng "cộng tác" với ngời nói. Với loại câu này có tần số xuất hiện trung bình, có 36/231
trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ sở, chiếm tỷ lệ 15,6%.
Chẳng hạn:
Lệ Thủy ơi. Có phải nhà Lệ Thủy không? [tr.304]
Bé ơi. Có thấy anh không. Anh đang ở đây này. [tr.18]
Con gái ơi. Cô có một mình, có cho cô về không? [tr.125]
Em ơi. Em đi hớng nào? [tr. 346]
Con ơi. Về đi con. Đừng ngu xuẩn thế này. [tr. 474]
Chị ơi. Hôm nay làng ta có văn công đến không? [tr.97]
ở loại câu này có một điều đặc biệt đó là với câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ ở câu cơ sở nhà văn đã sử dụng rất nhiều câu do một từ tình thái đảm nhiệm đó là từ “thôi”. Loại câu này xuất hiện rất nhiều trong tập truyện ngắn của NTTH, nó chiếm một vị trí đáng kể, có 27/231 trong tổng số câu tách biệt tơng đ- ơng với thành phần trạng ngữ, chiếm tỷ lệ 11,7%.
Chẳng hạn:
Thôi. Vĩnh biệt. Mối tình trẻ con nh một kho lơng khô cho cuộc
sống. [tr. 323]
Thôi. Anh cha sang vì tôi thì cứ để cho anh giàu vì bạn. [tr. 396]
Thôi. Đành xếp vào góc cuộc đời một cuộc tình và chỉ nên đọc
những bài thơ chàng in trên báo. [tr.130]
Thôi. Xong rồi con ơi. [tr.467]
Có thể nói, với từ tình thái “ thôi” đợc nhà văn NTTH tách ra thành một câu riêng nhằm nhấn mạnh thái độ, tình cảm và cảm xúc của ngời nói. Nó nh một tiếng thở dài, một sự nén lòng đồng thời nh một nốt lặng của tâm trạng nh nhà văn đã từng viết trong truyện ngắn của mình: “Tôi lặng ngời nhìn nó. Thôi. Xong rồi. Con gái tôi thành đàn bà mất rồi”[tr.467 ]
Ngoài câu tách biệt tơng đơng với thành phần tình thái ngữ có vị trí đứng ở đầu câu cơ sở thì còn có một số câu tách biệt tơng đơng với thành phần này đứng ở vị trí cuối câu. Với vị trí ở cuối câu nhà văn NTTH cũng tách ra thành câu riêng
độc lập. Kiểu câu này xuất hiện không nhiều trong truyện ngắn NTTH, có 34/231 trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần tình thái ngữ, chiếm tỷ lệ 14,7% kiểu câu này.
Chẳng hạn:
Làm sao mà bàn ghế đổ hết thế này. Vỡ cả phích nớc rồi. Giời ơi
là giời ! [tr. 209]
Uống rợu với tỏi đỡ béo và chống ung th. Khá lắm mày ạ.[tr. 287] Em yêu anh. Cần anh. Thế thôi. [tr. 103]
Trông cô dỗi hờn nh một đứa trẻ. Thế mới hay. [tr.375]
Tiếng gõ cửa lạ quá. Hình nh cha có bao giờ. [tr. 420]
Tuy nhiên cũng cần thấy rằng so với việc tách các thành phần khác, việc tách thành phần tình thái ngữ thành một câu riêng trong truyện ngắn NTTH cũng không là một điều mới, bởi ta vẫn còn có thể gặp kiểu tách thành phần này ở một số nhà văn khác nh Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Chu Văn…
Chẳng hạn:
Gớm. Sao mình về trễ thế. [ Nam Cao]
Thằng Hai nhà tôi ấy à? Nó chỉ phải cái chẳng may không có việc gì làm đấy thôi. [Vũ Trọng Phụng]
à. Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. [Nam Cao]
Lão Hạc ơi! Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không bán con chó vàng của lão. [ Nam Cao]
A. Cái thằng khốn nạn đây rồi. Đồ chó má đểu giả. [ Chu Văn]
Mặc dầu các nhà văn nh nh Vũ Trọng Phụng, Nam Cao hay một số nhà văn khác vẫn có hiện tợng tách thành phần tình thái ngữ ra thành một câu riêng nh vậy nhng trong câu văn của họ thì hiện tợng tách biệt thành phần tình thái ngữ này không phổ biến nh trong câu văn của NTTH. Dờng nh nhà văn NTTH đã sử dụng kiểu câu văn này nh một “món ăn tinh thần”, là “gia vị” của cuộc sống đợc lặp đi lặp lại rất nhiều trong sáng tác của chị. Đó là một hiện tợng mới so với các nhà văn lớp trớc.
2.1.6.Câu tách biệt tơng đơng với thành phần giải thích ngữ ở câu cơ sở
2.1.6.1. Về khái niệm giải thích ngữ và cấu tạo của nó
- Giải thích ngữ là thành phần phụ của câu, đợc chen vào giữa nòng cốt câu C-V để làm sáng tỏ thêm một phơng diện nào đó có liên quan gián tiếp đến nội dung cả câu nh: bình luận, bình chú, giải thích, xuất xứ, làm rõ thái độ, cách thức… giúp cho ngời nghe hiểu rõ hơn, hiểu đúng hơn nội dung của câu hoặc ý định của ngời nói
- Về phơng diện cấu tạo, giải thích ngữ thờng do một cụm danh từ hoặc một kết cấu C-V đảm nhận.
2.1.6.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với thành phần giải thích ngữ ởcâu cơ sở câu cơ sở
Trong quá trình khảo sát tập truyện 37 truyện ngắn của nhà văn NTTH, chúng tôi thấy loại câu tách biệt tơng đơng với giải thích ngữ có tần số xuất hiện không cao, có 154/2.837 câu trong tổng số các thành phần khác, chiếm tỷ lệ
5,43%. Loại câu này, đợc tạo ra bằng cách tách thành phần giải thích ngữ ra khỏi nòng cốt câu và thay vào dấu phẩy hay dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn là bằng một dấu chấm câu để tạo nên một câu riêng biệt nhằm giải thích cho nòng cốt câu. Có thể chia loại câu này thành những loại nhỏ dựa vào hình thức cấu tạo và phơng diện từ loại mà nó bổ sung ý nghĩa cho câu cơ sở.