Đặc điểm đề ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 44 - 48)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

b)Đặc điểm đề ngữ

- Về phơng diện vị trí, trớc hết thành phần đề ngữ thờng đứng trớc nòng cốt câu chính (C – V) và có quan hệ với toàn bộ nòng cốt C-V.

- Về phơng diện từ loại, đề ngữ có thể do danh từ, số từ, động từ, tính từ đảm nhiệm. Về phơng diện cấu tạo, đề ngữ có thể đợc làm thành từ một từ, cụm từ, hoặc kết cấu chủ - vị.

- Về mặt sử dụng, đề ngữ đợc dùng để nêu lên đề tài của câu nói chứa nó, hay nó có t cách là điểm xuất phát của câu nói đồng thời nó có vai trò nêu lên, còn các phần còn lại (C – V ...) là phần báo cho nó.

- Về phơng diện cú pháp, đề ngữ có quan hệ cấu trúc gián cách (thờng có chủ ngữ đứng sau nó) với các yếu tố khác trong phần câu còn lại, giống nh trạng ngữ của câu, nhng về phơng diện nghĩa thì nó có quan hệ chặt chẽ với phần câu còn lại trong t cách đề tài của câu. Do đó đề ngữ giữ những vai nghĩa mà trong phần lớn trờng hợp có quan hệ khá rõ với các yếu tố trong phần câu còn lại.

- Về mặt hình thức thì đề ngữ thờng tách khỏi nòng cốt câu chính bằng dấu dấu phẩy (quãng ngắt) hay trợ từ “thì”.

- Về chức năng, đề ngữ còn có rất nhiều chức năng khác nhau: đề ngữ nhấn mạnh chủ ngữ, vị ngữ; nhấn mạnh một đối tợng, một phạm vi, một vị trí; và nhấn mạnh một số thành phần phụ khác nh bổ ngữ...

2.1.4.2. Khảo sát câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ ở câu cơ sở

Trong tập truyện 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tôi thấy nhà văn NTTH đã tách thành phần đề ngữ ra thành một câu riêng nhằm mục đích nhấn mạnh các phơng diện nh: nhấn mạnh D2 đứng ở vị trí chủ ngữ, nhấn mạnh bổ ngữ, nhấn mạnh D2 đứng ở vị trí bổ ngữ… Có thể nói, loại câu tách biệt tơng đơng với thành phần đề ngữ này chiếm một vị trí đáng kể, có 119/ 2.837 câu trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với các thành phần khác, chiếm tỷ lệ 4,20% và chúng có những đặc điểm sau đây:

Loại câu này đợc tạo ra dựa vào việc chuyển thành phần đề ngữ ra thành một câu riêng bằng cách thay vào cuối đề ngữ dấu phẩy bằng một dấu chấm câu. Bởi thông thờng mỗi một câu chỉ có một đề ngữ đứng ở đầu câu, vì vậy trong tập truyện ngắn của chị không có hiện tợng kiểu tách đề ngữ liên hợp nh các thành phần khác (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ , bổ ngữ …)

Còn Hằng. Hằng sẽ không phải bán rau nữa. [tr.363]

Ngời ta. Chuyện lấy vợ lấy chồng dễ thế. Sao nàng lại khó? [ tr.

136]

- Trớc hết câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ nhấn mạnh chủ ngữ, có 29/119 chiếm 24,4 %.

Chẳng hạn:

Chị. Chị nói đi. [tr.489]

Còn tôi. Tôi là kẻ đầu thai nhầm chỗ. [tr. 253]

Còn chúng mình. Chúng mình mới bắt đầu sống, em sẽ thay chị

nuôi thằng cún và con bé con của chúng mình. [tr. 111]

Còn mẹ. Mẹ cho anh nớc mắt và tiếng thở dài. [tr. 184] ánh mắt.ánh mắt lấp lánh yêu thơng, tinh nghịch. [tr. 178]

- Câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ nhấn mạnh vị ngữ, có 23/119 chiếm 19,3%.

Chẳng hạn:

Hạnh phúc. Hãy để cho ta hởng cái hạnh phúc bao lâu nay ta chờ đón. [tr. 357]

Thuốc giả. Chỉ có đồ giả mới phá giá chung nh thế. [tr. 229] Ma. Sài gòn mùa ma thờng bất chợt. [tr. 269]

Phù Thuỷ. Họ chính là phù thuỷ. [tr. 211]

- Câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ nhấn mạnh D2 đứng ở vị trí chủ ngữ, có 7/119 câu, chiếm 5,9% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần đề ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Đời ngời. Hình nh ai cũng có một cái thú riêng. [tr. 411]

Còn mẹ. Mặt tái ngắt, tay run run xúc từng thìa phở cho cháu tôi.

- Câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ nhấn mạnh D2 đứng ở vị trí bổ ngữ. Loại câu này có 9/119 câu, chiếm 7,6% trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần đề ngữ ở câu cơ sở.

Chẳng hạn:

Với Dơng. Cô coi anh là mái nhà êm đềm với cuộc sống vật chất đầy đủ. [tr.90]

Đàn bà. Tôi đã gặp những ngời ra vẻ chính chuyên cao sang lắm nhng thực ra ở họ gợi cho tôi cảm giác nhục dục và chiếm đoạt. [tr. 264]

- Câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ nhấn mạnh bổ ngữ ở câu cơ sở. Loại câu này có 29/119 câu, chiếm tỷ lệ 24,4% trong tổng số câu tách biệt với thành phần này.

Chẳng hạn:

Thiên đờng. Hình nh ai trong đời cũng đã từng đặt chân tới đó. [tr.

469]

Con ngời. Tôi bỗng sợ con ngời quá. [tr. 299]

Bắp nớng. Tôi bỗng ngửi thấy mùi ngô rang. [tr. 294]

Với tôi. Nàng không giả dối. [tr. 206]

- Cuối cùng câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ nhấn mạnh một đối tợng, một phạm vi, một vị trí. Loại câu này có 22/119 trong tổng số câu tách biệt tơng đ- ơng với thành phần này, chiếm 18,5%.

Chẳng hạn:

Tân Cảng. Bao lần ngồi một mình uống nớc đợi mẹ, nó đều ớc giá

có em ngồi cùng. [tr. 13]

Ngời lớn. Đấy là một thế giới bí ẩn mà hôm qua tôi vẫn cha đợc b-

ớc chân vào. [tr. 325]

Còn chú. Cuộc sống bây giờ không phải là những ngày đang trôi,

mà là những gì trong trí nhớ. [tr. 85]

Là lính mới. Tôi ra một góc, chọn vài thằng mặt non nh mình ngồi

Tóm lại, câu tách biệt tơng đơng với thành phần đề ngữ ở câu cơ sở chiếm một vị trí không nhiều trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ. Nhng sự tách biệt này đã góp phần làm cho thông tin chủ đề, thông tin đích của thông báo đợc nhấn mạnh hơn.

2.1.5. Câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ ở câu cơ sở

2.1.5.1. Về khái niệm và đặc điểm của tình thái ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 44 - 48)