Qua những ví dụ trên, ta có thể rút ra một nhận xét là: một nét đặc sắc, một dấu hiệu trong phong cách ngôn ngữ chung của NTTH là chị thờng tạo ra một

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 89 - 91)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

b) Qua những ví dụ trên, ta có thể rút ra một nhận xét là: một nét đặc sắc, một dấu hiệu trong phong cách ngôn ngữ chung của NTTH là chị thờng tạo ra một

một dấu hiệu trong phong cách ngôn ngữ chung của NTTH là chị thờng tạo ra một chuỗi câu tách biệt thành phần nối tiếp nhau. Đó là bên cạnh tác giả tách hai thành phần khác nhau ra từng câu riêng biệt thì NTTH còn tách ba, bốn thành phần khác nhau trong một câu để tạo nên ba đến bốn câu riêng biệt. Chính điều này là một trong những nét riêng đặc điểm về tách câu của NTTH. Có thể lấy ví dụ sau về hiện tợng chị tách ba, bốn thành phần trong một câu để tạo nên ba, bốn câu tách biệt. ấn tợng của ngời đọc về nội dung đối với những điều chị tách ra nh là những điểm nhấn thực sự. Điều này đã tạo nên một nét phong cách riêng trong lối viết truyện của NTTH.

Chẳng hạn:

Thế rồi (1). Đến hôm qua (2). Mọi chuyện đã xẩy ra (3). Nhanh

đến bất ngờ (4). [tr. 32]

Ví dụ trên, câu (1) tơng đơng với thành phần liên ngữ; câu (2) tơng đơng với thành phần trạng ngữ; câu (4) tơng đơng với thành phần bổ ngữ. Việc tách các thành phần của câu thành chuỗi các câu tách biệt nh vậy tác giả đã tạo nên ấn tợng sâu sắc về các sự vật, sự việc đợc miêu tả. Sự vật, hiện tợng nh hiển hiện ra trớc mắt ngời đọc rõ nét hơn. Nếu khôi phục lại câu bình thờng chúng ta có thể thấy đ- ợc sự khác biệt đó:

Thế rồi, đến hôm qua, mọi chuyện đã xảy ra nhanh đến bất ngờ. Hoặc một ví dụ khác cũng tơng tự nh vậy:

Sao tởng ngời ta sẽ đau đớn dằn vặt suốt đời (1). Sẽ chỉ có hình

bóng cô trong tim (2). Nhng không (3). Hơn một năm sau (4). Anh ta lấy vợ (5).

[tr. 417 – 418]

Ví dụ trên, câu (2) tơng đơng với thành phần vị ngữ, câu (3) tơng đơng với thành phần liên ngữ, còn câu (4) tơng đơng với thành phần trạng ngữ.

Hoặc có khi tác giả tách ra thành phần tình thái ngữ, trạng ngữ, giải thích ngữ ra thành từng câu tách biệt:

Có lẽ (1). Lúc về già (2). Tôi lại mãn nguyện kể với đứa cháu rằng:

Ngày xa, bà đã có một tình yêu (3). Một tình yêu tuyệt đẹp theo bà suốt cuộc đời

(4). [tr. 324]

Câu (1) tơng đơng với thành phần tình thái ngữ, câu (2) tơng đơng với thành phần trạng ngữ, câu (4) tơng đơng với thành phần giải thích ngữ.

Rồi, có khi tác giả tách thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, giải thích ngữ ra thành từng câu riêng:

Đêm xuống (1). Mọi cơn cáu giận (2). Mọi mu đồ làm ăn (3). Mọi

ham muốn cũng chìm vào đêm (4). Yên lặng (5). Huyền bí (6). [tr. 483]

Câu (1) tơng đơng với thành phần trạng ngữ, câu (2) và (3) tơng đơng với thành phần chủ ngữ, câu (5) và (6) tơng đơng với thành phần giải thích ngữ.

Có thể bốn câu tách biệt tơng ứng với bốn thành phần của một câu ở dạng bình thờng. Ví dụ:

(1). Dù có điên ngay thì trong cơn điên (2). Tôi vẫn tin (3). Một

ngày nào đó (4). Gần thôi (5). Ngời đàn bà đó lại về (6). [tr. 87]

ở ví dụ trên, câu cơ sở đã đợc tách ra thành bốn câu tách biệt. Câu (1) tơng đơng với thành phần liên ngữ, câu (2) tơng đơng với thành phần trạng ngữ, câu (4) và câu (6) tơng đơng với thành phần bổ ngữ, còn câu (5) tơng đơng với thành phần giải thích ngữ. Ta có thể khôi phục lại thành câu bình thờng nh sau:

Và dù có điên ngay thì trong cơn điên tôi vẫn tin một ngày nào đó (gần

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 89 - 91)