Đặc điểm về kiểu loạ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 41 - 44)

- Về phơng diện cấu trúc, câu tách biệt tơng đơng với thành phần vị ngữ ở câu cơ sở cũng có sự phong phú về mặt cấu trúc Trong tập 37 truyện ngắn

b) Đặc điểm về kiểu loạ

ở luận văn này chúng tôi có thể chia kiểu câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ thành những loại nhỏ chủ yếu sau đây:

- Câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ chỉ thời gian.

Trong truyện ngắn NTTH th nh phầà n n y xuất hiện rất nhiều, có thể nói làà

đa phần kiểu câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ thuộc loại này. Đây là loại câu chiếm một số lợng lớn, có tới 426/666 câu trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ, chiếm tới 64,0%. Với kiểu tách này, nêu lên thời gian hành động diễn ra trong câu đợc nhấn mạnh hơn.

Chẳng hạn:

Mùa thu. Hoa sữa thơm nồng mái phố. [tr.65]

Ba năm nữa. Mọi chuyện chắc khác rồi. [tr.497]

Chiều muộn. Lam phóng xe ra bãi đến thăm cô Kiều. [tr.497]

Buổi tối. Dọc sông thanh niên nam nữ ngồi tâm sự và uống giải khát, trong không khí mát rợi của gió sông mênh mang. [ tr.13]

Có thể nói với kiểu câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ thời gian đợc nhà văn sử dụng trong tập truyện ngắn của mình tơng đối nhiều so với các loại câu khác. Có khi chỉ một trang truyện mà có tới bốn câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ chỉ thời gian.

Chẳng hạn:

Hôm sau. Cậu lại đa cho mẹ tôi bốn cái th nhờ gửi tiếp. [tr.337] Hôm sau nữa. Cậu bình thản đa cho mẹ bảy chiếc phong bì dán chặt ghi tên và địa chỉ ngời nhận. [tr.337]

Hàng ngày. Cậu đến trờng. [ tr. 337]

Chiều xuống. Thay bằng việc về nhà nh trớc …[ tr.337]

Loại câu này có 176/666 câu, chiếm tỷ lệ 26,4%trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ sở. Kiểu tách này nhằm nhấn mạnh địa điểm mà hành động xảy ra. Điều này đợc thể hiện khá rõ trong truyện ngắn của NTTH. Chẳng hạn:

Trên nhà. Tiếng quát hét to, phong phú hơn nhờ có sự góp mặt của hai bác dâu. [tr.480]

Đằng trớc. Đằng sau lỉnh kỉnh những túi to, túi bé. [tr.431]

Dới đờng. Vang nớc câu chửi tục của bọn đánh tá lả và hút xì ke đêm. [tr.356]

Ngoài sân. Ngời kéo đến đông hơn. [tr.341]

Ngoài ra, có khi cùng một câu mà có đến hai trạng ngữ chỉ địa điểm đợc tách ra thành từng câu riêng biệt.

Chẳng hạn:

Xa xa. Trên mặt hồ. Những chiếc thuyền đạp nớc lững lờ trôi.

[tr.371]

Bên dới. Phía xa. Chỉ thấy nắng chiếu vào ô cửa kính loang loáng

nh những tấm gơng trời.[tr.19]

Trong tiếng đàn rền phía xa. Trong không khí thanh khiết của

miền rừng. Chúng tôi đốt những đống lửa con con quanh các ngôi mộ mới tinh,

đất còn ngai ngái. [tr.81- 82]

- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ cách thức, tình huống ở câu cơ sở.

Loại câu này có 41/666 câu, chiếm tỷ lệ 6,2%trong tổng số câu tách biệt t- ơng đơng với trạng ngữ ở câu cơ sở, nhằm nhấn mạnh cách thức, tình huống mà hành động xảy ra ở câu cơ sở. Với loại câu này chiếm một tỷ lệ không nhiều. Chẳng hạn:

Bên Hoàng. My luôn thấy vui vẻ và thỏa mãn. [tr. 90]

Khi bà ôm cô vào lòng. Cô im luôn, không khóc chỉ nức nở nớc

Bỗng nhiên. Tôi trở thành ngời khác. [tr.367]

Bất giác. Chị đa tay nắm lấy tay anh đang bóp nhẹ. Xin lỗi anh.

Xin lỗi con trai của mẹ ...” [tr.16]

- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ nguyên nhân ở câu cơ sở.

Loại câu này thờng nêu lên nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của nòng cốt ở câu cơ sở. Kiểu câu này có tần số xuất hiện thấp trong tập truyện ngắn của NTTH, có 10/666trong tổng số câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ, chiếm tỷ lệ 1,5%.

Chẳng hạn:

Có con. Anh bớt tung tóe hơn trớc. [tr.395]

Có anh. Trăng trở nên thần thánh, thiêng liêng. [tr. 58]

Có chăng là những lúc chồng đánh, đau đớn về thể xác. Thuỷ

nghĩ đến tôi để an ủi phần nào. [tr. 368]

- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ điều kiện ở câu cơ sở.

Loại câu này nêu lên điều kiện hay giả thiết để nòng cốt chính ở câu cơ sở tồn tại. Kiểu câu này có tần số xuất hiện không nhiều trong truyện ngắn của NTTH, chỉ có 6/666 trong tổng số câu tách biệt tong đơng với thành phần trạng ngữ, chiếm 0,9%.

Chẳng hạn:

Nếu lấy Thủy. Có lẽ bây giờ tôi cũng bán phở, sẽ béo căng và lúc cần, sẵn dao kia nếu cáu bực có thể choảng nhau với bất cứ ai. [tr.368]

Nếu điên đợc nh cô. Tôi thấy tất cả nên điên. [tr.488]

Giá lúc ấy. Khi đa con về anh đừng tiếp tục tranh luận ý thức về

làm công cụ hay bản năng của một nhà thơ nào đó. Giá lúc ấy anh đừng trách tôi là con ngã chứ chẳng phải tại ai làm nó ngã thì tôi không phát điên lên nh vậy. [tr. 398 – 399]

Giá ngày ấy. Tôi đừng lấy anh. Tôi sẽ có trọn vẹn sự say mê, tình

yêu thần thánh cho anh vì tôi còn phải lo kiếm tìm mọi thứ nơi ấy. [tr. 398]

Loại câu này thờng chỉ mục đích mà hành động hớng đến. Kiểu câu này có tần số xuất hiện thấp trong tập truyện ngắn của NTTH, chỉ có 5/666 câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ, chiếm 0,8%.

Chẳng hạn:

Để rèn luyện bọn tù. Với chúng, phải cho lao động. Phải cho máu

và nớc mắt của chúng ngày ngày rỏ ra đấy. [tr. 301]

- Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ chỉ nhợng bộ ở câu cơ sở.

Kiểu câu này thờng nêu lên ý nghĩa của sự vật hay hiện tợng ở phần phụ t- ơng phản hay chịu thua kém so với ý nghĩa ở nòng cốt chính. Loại câu này thờng mở đầu bằng một số quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, dù cho, dẫu cho... Kiểu câu này trong truyện ngắn NTTH chiếm một vị trí rất ít, chỉ có 2/666 câu, chiếm 0,3%.

Chẳng hạn:

Dù chị đẹp. Nhng lại cha nghĩ đến chuyện lấy chồng. [tr.168]

Nhận xét chung: Nh vậy, có thể nói kiểu câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ ở câu cơ sở xuất hiện trong 37 truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ rất cao, có tới 666/2.837 câu trong tổng số câu tách biệt các thành phần khác, chiếm 23,5%. Với 500 trang truyện ngắn nh vậy ta có thể bắt gặp tất cả các kiểu của loại câu này và bình quân mỗi trang truyện có tới 1,5 câu tách biệt tơng đơng với thành phần trạng ngữ. Câu tách biệt đứng trớc câu cơ sở nhằm làm rõ hơn ý nghĩa định vị về trạng thái thời gian và không gian cho phần đứng sau.

2.1.4. Câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ ở câu cơ sở

2.1.4.1. Khái niệm và đặc điểm của đề ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w