1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát câu đặc biệt trong truyện ngắn việt nam sau 1975

101 432 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Câu đơn vị ngôn ngữ nghiên cứu từ sớm, từ thời cổ đại Cho đến nay, câu tiếng Việt nhà ngôn ngữ học quan tâm nhiều bình diện: từ bình diện ngữ pháp đến bình diện ngữ nghĩa bình diện ngữ dụng Tuy nhiên, nghiên cứu “dạng đặc biệt” hành chức thể loại văn văn nghệ thuật chưa quan tâm nhiều Có thể nói chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ giá trị câu đặc biệt tác phẩm văn học 1.2 Nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ ngôn ngữ xu hướng phổ biến Đi vào tìm hiểu tác phẩm lĩnh hội phong cách tác giả, tính thẩm mỹ, tính cá thể, dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn thông qua phương tiện ngôn ngữ như: từ ngữ, câu, đoạn văn cách tổ chức đơn vị ngôn ngữ Hướng nghiên cứu làm cho đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học ngày phong phú, đa dạng 1.3 Cùng với đổi tình hình đất nước, năm gần văn học nước ta có bước tiến đáng kể, đặc biệt thể loại truyện ngắn Nằm dòng chảy truyện ngắn Việt Nam, truyện ngắn sau 1975 có nhiều thành tựu bật Thế hệ nhà văn từ sau 1975 tiếp nối xứng đáng hệ nhà văn lớp trước Có thể kể tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư,… Các nhà văn có cách tân táo bạo việc sử dụng kiểu câu tạo nên phong cách riêng, ấn tượng Họ người làm cho truyện ngắn trở nên muôn màu, muôn sắc, làm cho ngôn ngữ truyện ngắn biến đổi, cựa quậy không ngừng Đúng D.Grônôpxki nói: “Truyện ngắn thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi khôn Nó vật biến hóa chanh Lọ Lem Biến hóa khuôn khổ: ba dòng ba mươi trang Biến hóa kiểu loại: tình cảm, trào phúng, kì ảo, hướng biến cố thật hay tưởng tượng, thực trào phúng Biến hóa nội dung: thay đổi vô tận Trong giới truyện ngắn thành biến cố Thậm chí thiếu vắng tình tiết diễn biến gây hiệu làm cho chờ bị hụt hẫng” [20, tr 13] Có thể nói, truyện ngắn, kiểu câu đặc biệt nhà văn vận dụng cách đa dạng, phóng khoáng mang nhiều giá trị biểu đạt Song tìm hiểu dạng thức cấu tạo câu đặc biệt chức truyện ngắn Việt Nam nói chung, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng chưa quan tâm thích đáng Vì câu đặc biệt cần phải quan tâm nghiên cứu nhiều 1.4 Về mặt thực tiễn, nhà trường phổ thông, từ chương trình Ngữ văn T.H.C.S học sinh tiếp cận với khái niệm từ, cụm từ, câu, câu đặc biệt Tuy nhiên thực tế, nhiều học sinh mơ hồ lúng túng việc xác định câu đặc biệt, nhầm lẫn câu đặc biệt với kiểu câu khác câu tỉnh lược, câu rút gọn Bởi vậy, nghiên cứu câu đặc biệt truyện ngắn góp phần tích cực vào việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, giúp em xác định kiểu câu đặc biệt ý nghĩa chức hành chức Với tất lí trên, định chọn đề tài: “Khảo sát câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (qua số truyện ngắn tiêu biểu)” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Câu đặc biệt tượng sử dụng ngôn ngữ nói chung, ngữ pháp nói riêng thực tiễn giao tiếp, vượt qua giới hạn câu chuẩn mực thông thường Trong nghiên cứu ngôn ngữ học, viết, công trình nghiên cứu câu đặc biệt nhiều mức độ khác nhau, với nhiều tên gọi khác như: Câu đơn cú, câu đơn phần, câu tồn tại, câu từ, a Hướng ý kiến gọi câu đặc biệt câu đơn cú Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác giả “Giáo trình Việt ngữ” Hoàng Tuệ quan niệm câu tiếng Việt có kết cấu tảng chủ ngữ vị ngữ, vậy, số kết cấu câu chủ ngữ câu, gọi câu đơn cú Ví dụ: Đi đi! Mưa Nóng [41; tr 324] b Hướng ý kiến gọi câu đặc biệt câu từ Năm 1979, Nguyễn Lân khẳng định: “có thể có câu có từ, từ phải vị ngữ Ví dụ ta bảo em bé đương trèo lên cây: Xuống, ta bảo em bé đương khóc: Nín…”, trường hợp khác “chỉ trạng từ, thán từ, hô ngữ, cách viết đặc biệt số nhà văn ngụ ý riêng không muốn theo quy tắc ngữ pháp…, coi từ nhóm từ câu, tách chúng khỏi đoạn văn chúng biểu thị ý người viết hay nói” [23; tr 46] Với nhận định này, tác giả thừa nhận có câu có từ từ phải vị ngữ câu Cũng dựa vào kết cấu chủ - vị, Hoàng Trọng Phiến nhìn nhận vấn đề cách linh hoạt uyển chuyển Tác giả cho rằng: “Câu đơn kết cấu chủ - vị hạt nhân, xây dựng đơn vị khác, kết cấu khác Đó câu đơn tiếng: Mưa, câu đơn từ đa tiết: Hải đảo, câu đơn đoản ngữ: Một buổi sáng mùa xuân, câu đơn kết cấu cố định: Ý chí kiên cường phẩm chất cao cả, quán ngữ: Có trời mà biết” [31; tr 131132] Như vậy, Hoàng Trọng Phiến thừa nhận tồn kiểu kết cấu khác kết cấu chủ - vị để cấu tạo nên câu Tác giả gọi tên là: câu từ Và khẳng định “Câu từ hình thức đặc biệt câu có tính vị ngữ (…) Câu từ danh từ, động từ đơn tiết đa tiết đảm nhận Nhưng danh từ, động từ không chức chủ ngữ hay vị ngữ câu Loại câu có đứng mình, có đứng đầu câu khác” [31; tr 222] Ví dụ: - Ối chà! Khổ thật! - Oàng! Oàng! Tiếng đại bác vang rền Dựa vào kết cấu chủ vị, Diệp Quang Ban (1992), chia câu làm hai loại: câu hai thành phần câu đặc biệt.Tác giả cho “ câu đơn đặc biệt kiến trúc có trung tâm cú pháp ( thêm trung tâm cú pháp phụ) không chứa không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai, có quan hệ với quan hệ chủ ngữ với vị ngữ” “ Câu đặc biệt khác câu hai thành phần chỗ: kiến trúc kín tự thân chứa trung tâm cú pháp chính… không cần xác định đâu chủ ngữ, đâu vị ngữ” c Hướng ý kiến gọi câu đặc biệt câu đơn phần Đi theo hướng nghiên cứu có tác Nguyễn Thiện Giáp, Phan Mậu Cảnh Trong “Cơ sở ngôn ngữ học” Nguyễn Thiện Giáp cho “Căn vào đặc điểm cấu trúc câu, người ta thường phân biệt câu đơn phần (câu đặc biệt) với câu song phần, câu đơn câu phức” Ông nói rõ hơn: “Câu có thành tố câu đơn phần” [14; tr 206] Còn Phan Mậu Cảnh chia: “Câu chia thành hai loại: câu song phần câu đơn phần” [8; tr 8] d Hướng ý kiến gọi câu đặc biệt Khái niệm câu đặc biệt dùng công trình nghiên cứu Đái Xuân Ninh (2008) “Câu chuẩn mực tiếng Việt”, Đinh Trọng Lạc (1995) “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nguyễn Thị Lương (2009) có “Câu tiếng Việt”, Nguyễn Thị Thìn (2003) viết “Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông” hay Đỗ Thị Kim Liên (1999) “Ngữ pháp tiếng Việt” Tuyệt đại phận nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt thừa nhận tên gọi câu đặc biệt Tuy nhiên, cách xử lý họ hoàn toàn giống Một số tác giả xem câu đặc biệt kiểu độc lập, riêng biệt, liên hệ với kiểu câu bình thường (tức câu có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ) mặt cấu trúc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Đái Xuân Ninh Ông vào định nghĩa thực tiễn nói chia câu làm hai loại: câu bình thường câu đặc biệt Ông nói rõ: “Câu đặc biệt câu có nòng cốt thông báo gắn liền với hoàn cảnh phát ngôn định Nói “đặc biệt” tức nói đến hoàn cảnh đặc biệt (nghi vấn, trả lời, mệnh lệnh, cảm thán) mà câu “bình thường” hoàn cảnh loại trừ, nói đến đối lập mặt cấu trúc”, [30; tr 122] Cao Xuân Hạo cho rằng: câu đặc biệt “những phát ngôn phân tích thể ngôn ngữ học mệnh đề, nghĩa nhận định tình hay hình thức phái sinh nhận định Ví dụ: Ê! Này!; Tạp chí Văn học [8; tr.15] Ngoài ra, có tác giả đồng quan điểm với Đái Xuân Ninh Lê Xuân Thại phát biểu quan điểm cụm từ việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Hồ Lê bàn vấn đề phân loại câu… cô lập câu đặc biệt với câu bình thường, xem câu bình thường câu đặc biệt tách rời nhau, liên hệ với mặt cấu trúc Một số nhà nghiên cứu khác lại xem câu đặc biệt, mặt cấu trúc, có liên hệ mật thiết với câu bình thường Có nghĩa tác giả phân biệt, nhận diện câu đặc biệt phương diện cấu trúc cú pháp Họ coi câu đặc biệt tiểu thể loại câu đơn Có thể kể tác giả theo hướng nghiên cứu Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thị Lương, Đỗ Thị Kim Liên… Như vậy, vấn đề câu đặc biệt vấn đề nhiều bàn luận Đúng Hồng Dân viết “Trở lại vấn đề “câu đặc biệt” tiếng Việt”: Thừa nhận tồn khách quan câu đặc biệt tiếng Việt, thái độ “thực sực cầu thị” Nhưng chất mặt cấu trúc câu đặc biệt gì, vấn đề không đơn giản Không thể giản đơn coi tất câu đặc biệt câu có vị ngữ hay thuyết ngữ, giản đơn cho câu đặc biệt câu không xác định thành phần, câu có cấu trúc riêng biệt, cô lập, liên hệ với câu bình thường Loại câu này, gọi câu đặc biệt xem xét mối liên hệ với câu bình thường, kết vận dụng cấu trúc bình thường (…) Vấn đề câu đặc biệt vấn đề lớn, lại vấn đề có giá trị thử nghiệm quan niệm cú pháp học Trở lại vấn đề thực chất gợi lên thảo luận quan niệm tổng thể câu, nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt [ 10 ] Từ việc điểm qua xu hướng nghiên cứu ngữ pháp câu đề cập đến loại câu đặc biệt từ trước đến nay, nhận thấy rằng, câu đặc biệt tượng ngôn ngữ đáng ý Mặc dù quan điểm nhìn nhận có chỗ khác ý kiến, quan niệm dừng lại nét phác thảo gợi ý ban đầu điều quan trọng là, tiền đề lí thuyết mà họ đưa có ý nghĩa vô quan trọng ngôn ngữ học ngữ pháp học Nhìn cách tổng quát, phần lớn ý kiến, báo, viết, công trình nghiên cứu khoa học dừng lại xem xét câu đặc biệt phương diện lí luận chưa ý nhiều đến phương diện hành chức thể loại văn văn nghệ thuật Luận văn tiếp thu tất ý kiến đánh giá giới nghiên cứu, phê bình, xem nguồn tư liệu quý báu định hướng cho đề tài Với việc nghiên cứu cách sử dụng câu đặc biệt sáng tác truyện ngắn qua việc khảo sát “Câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, tiếp tục sâu vào nghiên cứu để thấy rõ đặc điểm giá trị câu đặc biệt “hiện thực hóa” tác phẩm văn học Kết nghiên cứu góp phần minh chứng cho tính đa dạng giá trị biểu đạt kiểu câu tiếng Việt tác phẩm văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn miêu tả, phân tích đặc điểm câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 mặt: cấu tạo, vị trí, hướng liên kết, chức từ giúp bạn đọc hiểu cách sâu sắc giá trị câu đặc biệt truyện ngắn Để thực mục đích này, luận văn có nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Chỉ đặc điểm câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Chỉ chức câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Trong phạm vi đề tài này, tập trung khảo sát, nghiên cứu câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tác giả tiêu biểu sau: Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tư Đây tác giả có cách tân táo bạo việc sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Họ hệ nhà văn tiếp nối xứng đáng hệ nhà văn lớp trước, vinh danh giải thưởng văn học nghệ thuật nước khu vực tuyển chọn vào dạy chương trình phổ thông Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp chủ yếu áp dụng để tiến hành thống kê câu đặc biệt truyện ngắn phân loại chúng 5.2 Phương pháp miêu tả Trên sở tư liệu thống kê, sâu miêu tả đặc điểm câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 5.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Từ tư liệu khảo sát, tiến hành phân tích kiểu câu đặc biệt mà nhà văn thể theo cách thức khác nhau, từ đó, luận văn khái quát đặc điểm câu đặc biệt tìm hiệu nghệ thuật mà truyền tải Đồng thời tiến hành so sánh đối chiếu 87 Nguyễn Huy Thiệp: Anh ta nhớ chuyện gọi: - Này…này! Đồ đĩ! Người đàn bà quay lại nét mặt lo lắng, chờ đợi [Nguyễn Huy Thiệp – Đời mà vui] Câu đặc biệt có ý nghĩa gọi – đáp thường đứng đầu, mang tính dự báo, dự lệnh Phần sau phần hô gọi phần đáp Phần đáp phản ứng trước tình cảm, thái độ, ý chí lời hô gọi Ví dụ đáp câu hỏi: - Trúc Trúc Em Trúc - Vâng [Nguyễn Thị Thu Huệ - Biển ấm] hay đáp lời gọi: Anh Hoạt Anh Hoạt Hừm [Nguyễn Thị Thu Huệ - Biển ấm] Ông Trụ gọi: - San ơi, mày làm đấy? Con bé đáp: - Thày gọi à? [Nguyễn Huy Thiệp – Như sương khói bay] Trong mối quan hệ lời gọi - lời đáp ta thấy phần gọi xuất trước phần đáp Nhưng lúc phần gọi đáp lại Ví dụ: Bên sông có tiếng gọi đến riết: Đò ơi…ơi đò…! Đò ơi! Ơi đò! [Nguyễn Huy Thiệp – Chảy sông ơi] Tiếng gọi đò vang vọng khắp dòng sông tiếng đáp trả làm cho tiếng gọi trở nên khắc khoải, ngân vang Câu đặc biệt gọi – đáp luôn tác động tới người nghe chiều hướng khác Chính mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng 88 hình thức hô gọi để đặt tiêu đề cho truyện mình: “Cải ơi” Lời gọi khắc khoải người cha mấp máy môi suốt mười hai năm ròng lang thang khắp nơi tìm với hi vọng nghe thấy Nhưng tiếng đáp trả Vậy nên hành trình người cha tìm tiếp tục, tìm thấy con, ông nữa, ông gọi “Cải ơi” 3.4 Chức câu đặc biệt vị trí kết thúc Ở cách sử dụng câu đặc biệt mang giá trị khác Nếu câu đặc biệt đứng đầu văn tín hiệu mở đầu có chức giới thiệu văn câu đặc biệt đứng cuối có chức đóng văn Ví dụ: Tôi đứng lên, hai tay xách giày, lầm lũi đường để vào thành phố Cát biển lại sau lưng Đợi chờ Xa dần Đêm naỵ Tôi sửa lại ban thờ Một ban thờ liên khúc đánh số Một ban thờ Thờ anh [Nguyễn Thị Thu Huệ - Cát đợi] Một kết thúc buồn câu chuyện tình buồn Không phải lúc có nằm xuống đất sâu người ta lập bàn thờ Mà từ lâu, Tôi nhang khói cho mối tình anh Và đêm nay, sửa sang lại để thờ anh – tình yêu vĩnh viễn Tuy nhiên, không khép lại văn mà mở ra, gợi cho người đọc liên tưởng cho dù văn kết thúc Ví dụ: Kết thúc truyện ngắn “Vết chim trời” Nguyễn Ngọc Tư 89 câu đặc biệt bỏ lửng: Và chờ đợi Với cách kết tạo cảm giác kết mà chưa kết, kết lại mở khoảng không phía trước Và chờ đợi chờ đợi điều đây? Một nụ cười môi thằng Vĩnh, hay nét thản gương mặt Ba, hay ác mộng đừng xuất giấc ngủ chập chờn bà Nội? Chờ đợi chờ bao giờ? Chuyện hết mà người đọc tâm trạng chờ đợi nhân vật Một kiểu kết thúc khác truyện ngắn “Chảy sông ơi” Nguyễn Huy Thiệp tiếng gọi đò: Bên sông có tiếng gọi đến riết: Đò đò! Đò ơi! Ơi đò! [Nguyễn Huy Thiệp – Chảy sông ơi] Tiếng gọi đò vang vọng khắp dòng sông mà tiếng đáp trả khiến cho lời gọi ngân vang, khắc khoải dư ba lòng người đọc Như vậy, câu đặc biệt đứng cuối mang lại giá trị không nhỏ cho tác phẩm Nó mở cho người đọc quyền chủ động, tạo nên tượng đồng sáng tạo tác giả bạn đọc Nó gieo vào lòng người đọc dự cảm tương lai, số phận nhân vật, sống làm cho người đọc nhận “nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu” * Tiểu kết Trong chương chức câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975, từ rút 90 số nhận xét sau: Chức câu đặc biệt vị trí tiêu đề: tên gọi văn bản; định hướng nội dung, khái quát đề tài, chủ đề văn Chức câu đặc biệt vị trí mở đầu: giới thiệu vấn đề; nêu kiện, tượng làm tiền đề cho diễn biến câu chuyện Chức câu đặc biệt vị trí triển khai: vị trí câu đặc biệt thường mang chức chuyển tiếp; thay đổi giọng điệu; bộc lộ cảm xúc, gọi – đáp; phủ định, khẳng định; tồn tại, diện hay tiêu biến vật, tượng Chức câu đặc biệt vị trí kết thúc: vị trí kết thúc câu đặc biệt có chức đóng văn đồng thời mở môt chiều hướng phát triển tạo nên tượng đồng sáng tạo với bạn đọc Các chức nhà văn nhấn mạnh thông qua hình thức biểu đạt câu đặc biệt tạo ấn tượng lôi độc giả Vậy nên, câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tín hiệu thẩm mỹ mang đậm sắc thái cảm xúc góp phần tạo nên bút pháp, phong cách tác giả Việc chức câu đặc biệt truyện ngắn Việt Nam sau 1975 góp phần giúp bạn đọc định hướng chức câu đặc biệt truyện ngắn giai đoạn khác Qua ta thấy, văn học Việt Nam sau 1975 mang nhiều cách tân táo bạo đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ So với giai đoạn trước, 91 văn học giai đoạn sử dụng câu đặc biệt nhiều hơn, thường xuyên Văn học trước 1975 văn học chuẩn mực: chuẩn mực câu chữ, chuẩn mực văn phong Sau 1975, đặc biệt sau công đổi đất nước 1986, văn học có nhỉều đổi Một đổi dễ nhận thấy đáng ghi nhận sáng tạo phương diện ngôn ngữ Ngôn ngữ truyện ngắn sau 1975 ngôn ngữ đời thường, gần gũi với đời sống mang tính ngữ tính thời cao Đó lí câu đặc biệt lại nhà văn lựa chọn việc sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn 92 KẾT LUẬN Đến nay, văn học Việt Nam trải qua nhiều chặng đường phát triển, chặng đường gắn liền với mốc thăng trầm lịch sử dân tộc, giai đoạn văn học lại mang dấu ấn riêng, đặc trưng riêng Sau năm 1975, đất nước bắt đầu đổi mới, văn học có bước chuyển quan trọng Truyện ngắn không nằm quy luật ấy, ngôn ngữ truyện ngắn trở nên đa mang nhãn quan thực đời sống Truyện ngắn hôm có sức thuyết phục người đọc ưu riêng mình: vừa ngắn gọn, cô đọng, vừa nhạy bén với vấn đề thời đại, khả chứa dung lượng lớn Làm nên diện mạo truyện ngắn nỗ lực không ngừng hệ nhà văn đặc biệt sức sáng tạo mạnh mẽ nhà văn vừa trẻ, vừa khỏe; đầy nhiệt tình, sung mãn hừng hực sức cống hiến Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung ngôn ngữ truyện ngắn nói riêng, sâu vào khảo sát, phân tích ngôn ngữ tuyển tập truyện ngắn bốn tác giả từ rút kết luận sau: Về cấu tạo: câu đặc biệt sử dụng truyện ngắn có hình thức từ, cụm từ hay ngữ cố định Trong từ để cấu tạo nên câu đặc biệt không danh từ, động từ, tính từ mà có số từ, tình thái từ Cụm từ cấu tạo nên câu đặc biệt có cụm từ đẳng lập cụm phụ Trong cụm phụ có cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ 93 Về tần số xuất hiện: kiểu câu đặc biệt xuất tác phẩm không giống Theo thống kê, ta thấy tất truyện ngắn khảo sát, câu đặc biệt từ chiếm ưu Còn câu đặc biệt cấu tạo ngữ cố định xuất với tần xuất thấp mang lại giá trị không nhỏ chiêm nghiệm đúc rút, thành ngữ, tục ngữ dân gian Trên sở kiểu câu có kết cấu chủ – vị, nhà văn biến đổi, tổ chức lại câu văn tạo cho có độ gai góc, sắc nhọn phù hợp với hành động cảm xúc mạnh nội tâm nhân vật, tình bất ngờ, thay đổi nhanh gọn, mau lẹ… Về vị trí: Câu đặc biệt đứng vị trí truyện ngắn, từ vị trí tiêu đề vị trí mở đầu, vị trí triển khai vị trí kết thúc Điều chứng tỏ câu đặc biệt sử dụng linh hoạt Ở vị trí, thể quan hệ đặc trưng Cụ thể: vị trí tiêu đề câu đặc biệt có quan hệ chiều xuôi với toàn văn bản, vị trí mở đầu vị trí triển khai câu đặc biệt mang quan hệ hai chiều với phần trước sau Còn vị trí kết thúc câu đặc biệt có quan hệ ngược chiều với phần phía Về ý nghĩa, chức năng: việc sử dụng thường xuyên, linh hoạt câu đặc biệt sáng tác văn chương làm nên diện mạo riêng cho truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Với tần số xuất cao, câu đặc biệt thực trở thành biện pháp tu từ mang lại hiệu nghệ thuật đắc lực cho truyện ngắn Câu đặc biệt làm cho câu văn ngắn gọn, sinh động, mạch lạc, tránh lặp không cần thiết, mà góp 94 phần thể đặc trưng phong cách ngôn ngữ tác giả Nó làm thay đổi nhịp điệu, giọng điệu câu văn làm cho giọng văn trở nên bứt phá, nhịp điệu dồn dập, gấp gáp nhiều nghiệt ngã xã hội thời đại kinh tế thị trường Không tạo nên lấp lửng, úp mở gây tò mò, hấp dẫn người đọc Với cách sử dụng câu đặc biệt, phát ngôn nhân vật không cần qua lời mào tác giả làm tăng tính thực cho tác phẩm tạo chất đối thoại văn truyện ngắn với độc giả Hơn nữa, câu đặc biệt góp phần thể ngôn ngữ đa thanh, đa giọng điệu truyện ngắn sau 1975 Bằng tài năng, sức sáng tạo, lao động nghệ thuật, tác giả trẻ hôm góp phần vào việc tìm tòi phát triển truyện ngắn Ý nghĩa câu văn không khai thác tầng sâu chữ nghĩa mà hình thức cú pháp nên đọc truyện ngắn sau 1975 người đọc trôi vào dòng suy ngẫm, trăn trở, day dứt, khắc khoải, róng riết vấn đề nhân sinh người Đóng góp họ văn học đại hôm chỗ Chính điều mà nhà văn trẻ nhận lời khen nhiều lời chê không Dù khen hay chê phải công nhận điều họ dám sáng tạo đổi Chính họ khác tạo nên diện cho văn học nước nhà Điều lý giải truyện ngắn Việt Nam sau 1975 lại hấp dẫn bạn đọc đạt nhiều giải thưởng cao 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2006), Sự tình quan hệ câu quan hệ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ - DHHD Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb ĐHSP, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Quỳnh Biển (Cao học 16), Nghệ thuật trần thuật hệ nhà văn 198X, Đại học Vinh http://phongdiep.net Lê Thị Thu Bình (2011), Phân tích diễn ngôn đoạn văn mở đầu truyện ngắn, Nxb KHXH Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 10 Hồng Dân (2009), Trở lại vấn đề “câu đặc biệt” tiếng Việt, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Thứ ba, 28 Tháng 7- 2009 03:2 96 11 Lê Tiến Dũng (2010), Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 12 Phan Cự Đệ (chủ biên 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, , Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Thanh Địch (1986), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tuyết Hanh (2008), Một vài phương pháp tiếp cận truyện ngắn sau 1975, Quảng Bình http://chuyen-qb.com 21:56, 26/11/2008 16 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Thị Huế (2011), Đặc điểm câu văn tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Vinh 21 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 22 Lưu Vân Lăng (chủ biên), (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Lân (1979), Một vài ý kiến cách phân tích câu, Ngôn ngữ, số 2, 24 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội 27 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1996), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1971), Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đái Xuân Ninh (2008), “Câu chuẩn mực tiếng Việt đại”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Trọng Phiến (1978), Ngữ pháp tiếng Việt- Câu, Nxb ĐHQG Hà Nội 32 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 98 33 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thìn (2003), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 35 Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Viết Thiện (2012), Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Thứ tư, 08 Tháng - 2012 00:22 37 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 38 Hỏa Diệu Thúy (2011), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức, http://vanvn.net 30-122011 11:13:11 AM 39 Nguyễn Minh Thuyết (2004, chủ biên), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Minh Toán (2010), Tiếng Việt Trung học phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 41 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962) Giáo trình Việt ngữ, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 * Báo mạng - http://vietnamnet.vn - http://ngonngu.net - http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn - http://vanhoanghean.com.vn - http://vanvn.net - http://phongdiep.net 100 TƯ LIỆU TRÍCH DẪN I Nam Cao (2005), Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học II Nguyễn Minh Châu (2010), Nguyễn Minh Châu truyện ngắn, NXB Văn học III Nguyễn Công Hoan (2010), Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học IV Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ V Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen, NXB Phụ nữ VI Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, NXB Văn học VII.Lê Minh Khuê (2009), Những trái đất dòng sông, NXB Phụ nữ VIII Nguyễn Huy Thiệp (2011), Không có vua, NXB VHTT IX Nguyễn Huy Thiệp (2011), Tướng hưu, NXB VHTT X Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, NXB Hội Nhà Văn XI Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ XII.Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ XIII đại Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời 101 [...]... kiểu câu đặc biệt với nhau, giữa các câu đặc biệt trong các tác giả khác nhau, từ đó rút ra những nhận xét về cách sử dụng câu đặc biệt trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 6 Dự kiến đóng góp của đề tài Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu một cách tương đối đầy đủ về Câu đặc biệt trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 , chỉ ra những đặc điểm nổi bật nhất về mặt cấu tạo, cách tổ chức câu văn đặc biệt cũng... giữa câu đặc biệt với một số kiểu câu khác Những cơ sở lý thuyết và thực tiễn trên sẽ là những tiền đề quan trọng giúp chúng tôi phân tích, so sánh, đối chiếu với kiểu câu đặc biệt trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Trên đây là những nội dung mang tính lý thuyết tạo tiền đề lý 36 luận để chúng tôi áp dụng vào thực hiện phân loại và chỉ ra các đặc điểm, chức năng của câu đặc biệt trong truyện ngắn Việt. .. đặc biệt là câu chỉ có một nòng cốt, không phân biệt đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ Câu đặc biệt được cấu tạo bởi một từ một cụm từ hay một ngữ cố định Câu đặc biệt được chia ra làm hai loại: câu đặc biệt danh từ, câu đặc biệt vị từ Ngoài ra, trong quá trình sử dụng vẫn tồn tại hiện tượng trung gian giữa câu đặc biệt với một số kiếu câu khác * Tiểu kết Từ những điều đã trình bày, có thể tóm tắt về câu. .. tóm tắt về câu nói chung, câu đặc biệt nói riêng như sau: Về vấn đề câu: chúng tôi đã điểm lại các hướng định nghĩa, phân loại về câu của những tác giả đi trước từ đó xác định vị trí của câu đặc biệt trong tổng thể câu tiếng Việt cũng như ba bình diện nghiên cứu về câu Về vấn đề câu đặc biệt: chúng tôi đã trình bày một cách khái quát khái niệm, cấu tạo, phân loại câu đặc biệt Ngoài ra, chúng tôi còn... việc phân loại câu về mặt cấu tạo ngữ pháp Nghĩa là sự phân loại dựa vào cấu trúc ngữ pháp, các mô hình để làm tiền đề cho việc nghiên cứu các kiểu câu đặc biệt trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Tuy nhiên, cách phân loại câu dựa vào cấu trúc ngữ pháp cũng chưa có sự thống nhất Đái Xuân Ninh (2008) chia câu ra làm hai loại: Câu bình thường và câu đặc biệt Theo ông, câu bình thường là câu “ngoài mọi... như câu đảo vị ngữ, câu tỉnh lược Trong tác phẩm văn học, nhất là ở thể loại truyện ngắn, các kiểu câu này là những kiểu câu được nhà văn, nhà thơ sử dụng khá phổ biến Nếu không phân biệt rõ, chúng ta rất dễ bị nhầm lẫn Vì thế, gặp hiện tượng trung gian giữa các kiểu câu này, theo chúng tôi có thể phân biệt như sau: a Trung gian giữa câu đặc biệt có ý nghĩa tồn tại với câu đảo vị ngữ 32 Câu đặc biệt. .. là câu đảo vị ngữ b Trung gian giữa câu đặc biệt với câu tỉnh lược Câu đặc biệt là câu không phân định thành phần chủ ngữ hay vị ngữ; trong khi đó câu tỉnh lược là câu có những thành phần lâm thời bị lược bớt đi trong ngữ cảnh (nói và viết), khi cần chúng ta vẫn có thể xác định được thành câu và khôi phục lại thành phần bị lược bớt đó Diệp Quang Ban quan niệm câu tỉnh lược không thuộc loại câu đặc biệt. .. nét đặc sắc, sức sáng tạo của thế hệ các nhà văn trẻ với những đóng góp quan trọng cho sự phát triển chung của nền văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 trên phương diện ngôn ngữ 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung của đề tài Chương 2: Đặc điểm của câu đặc biệt trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương 3 Chức năng của câu đặc. .. gọi câu đơn phần và câu song phần để phân loại câu: Câu được chia thành hai loại: câu song phần và câu đơn phần” [8; tr 8] Tác giả Nguyễn Thị Thìn (2003) cũng chia câu thành hai loại nhưng không phải chia thành câu bình thường với câu đặc biệt hay câu đơn phần với câu song phần mà “căn cứ vào nòng cốt câu có thể phân chia thành hai loại câu: câu đơn, câu ghép” [35; tr 111] Rõ ràng việc phân loại câu. .. ta thấy câu đặc biệt chỉ có một trung tâm cú pháp chính Nó là một cấu trúc độc lập do đó không thể khôi phục thành phần cho đầy đủ hơn Cấu trúc nòng cốt đặc biệt này có thể là một từ hay một cụm từ 26 Trên đây, chúng tôi đã nêu lên một số quan niệm về câu đặc biệt Có tác giả gọi là câu đơn đặc biệt, có tác giả lại gọi là câu đặc biệt Trong luận văn này, chúng tôi thống nhất gọi là câu đặc biệt và

Ngày đăng: 09/05/2016, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Lan Anh (2006), Sự tình quan hệ và câu quan hệ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ - DHHD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tình quan hệ và câu quan hệ tiếng Việt
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Năm: 2006
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG HàNội
Năm: 2003
3. Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
4. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NxbĐHSP
Năm: 2004
5. Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Bùi Thị Quỳnh Biển (Cao học 16), Nghệ thuật trần thuật trong thế hệ nhà văn 198X, Đại học Vinh. http://phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong thếhệ nhà văn 198X
7. Lê Thị Thu Bình (2011), Phân tích diễn ngôn đoạn văn mở đầu truyện ngắn, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn đoạn văn mở đầutruyện ngắn
Tác giả: Lê Thị Thu Bình
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 2011
8. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2006
9. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
10. Hồng Dân (2009), Trở lại vấn đề “câu đặc biệt” trong tiếng Việt, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Thứ ba, 28 Tháng 7- 2009 03:2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề “câu đặc biệt” trong tiếngViệt
Tác giả: Hồng Dân
Năm: 2009
11. Lê Tiến Dũng (2010), Bước phát triển của văn xuôi Việt Nam sau 1975, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước phát triển của văn xuôi Việt Namsau 1975
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 2010
12. Phan Cự Đệ (chủ biên 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Trần Thanh Địch (1986), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: Nxb Tác phẩmmới
Năm: 1986
14. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Tuyết Hanh (2008), Một vài phương pháp tiếp cận truyện ngắn sau 1975, Quảng Bình. http://chuyen-qb.com 21:56, 26/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài phương pháp tiếp cậntruyện ngắn sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hanh
Năm: 2008
16. Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
17. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
18. Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
19. Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
20. Lê Thị Huế (2011), Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” của Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết “Đi tìmnhân vật” của Tạ Duy Anh
Tác giả: Lê Thị Huế
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w