Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
235,5 KB
Nội dung
TRƯờng Đại Học VINH KHOA NGữ VĂNKHảoSátCấuTạovầnthơlụcbát(quatuyểntậpthơlụcbátviệtnam) khoá luận tốt nghiệp đại học s phạm ngành ngữ văn khoá 40(1999-2003) Thầy giáo hớng dẫn: TS.Trần Văn Minh (G V C Khoa Ngữ Văn) Ngời thực hiện: Trần Thị Thanh Huệ (S.V lớp 40A3 Khoa Ngữ Văn) vinh, 5/2003 1 Lời cảm ơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Trần Văn Minh, các thầy cô giáo trong khoa Văn và bạn bè đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Mặc dù tác giả khoá luận đã cố gắng nhiều nhng không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả mong đợc các thầy cô giáo và bạn đọc lợng thứ và chỉ bảo những thiếu sót. Vinh. 5/2003 Sinh viên: Trần Thị Thanh Huệ 2 Mục Lục Mở đầu I. Lí do chọn đề tài II. Đối tợng và mục đích nghiên cứu. 1. Đối tợng. 2. Mục đích. III. Các nhiệm vụ nghiên cứu IV. Lịch sử vấn đề V. Phơng pháp nghiên cứu Chơng I: Một số vấn đề chung. I. Vần trong âm tiết tiếng Việt. 1. Khái niệm vần trong âm tiết. 2. Vần đang dùng trong âm tiết tiếng Việt. II. Vần trong thơViệt Nam. 1. Khái niệm vần thơ. 2. Phân loại vần thơ. III. Thể thơlục bát. 1. Khái niệm. 2. Vai trò của thể thơlụcbát trong thơ ca Việt Nam. 3. Đặc trng hình thức của thể lục bát. Chơng II: Vần trong thơlụcbátViệt Nam. I. Kết quả thống kê. 1. Giới thiệu về TuyểntậpthơlụcbátViệt Nam. 2. Số liệu thống kê. II. Phân loại vầnthơ trong TuyểntậpthơlụcbátViệt Nam. 1. Phân loại theo vị trí. 2. Phân loại theo mức độ hoà âm. III. So sánh, đối chiếu giữa kiểu vầnthơlụcbát và vần âm tiết. IV. Vai trò của vần trong thơlục bát. Kết Luận 3 Mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1.Các thể loại văn học luôn chịu sự thử thách khắc nghiệt của thời gian. Có những thể loại đã rơi vào quên lãng, nhng cũng có những thể loại lại không ngừng phát triển với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Lụcbát là một thể thơ thuộc loại nh vậy. Cùng với tên tuổi của nhiều tác giả, tác phẩm giá trị của thể lụcbát đã đợc sàng lọc và khẳng định qua bao lời bàn luận, đánh giá :Thể thơlụcbát là thể thơ truyền thống của dân tộc. Từ lâu nhiều nhà nghiên cứu đã đặt câu hỏi: Cái gì làm nên sự trờng tồn của thể thơ này? Là vần, là nhịp, hay là sự phối điệu? Đến nay vẫn cha có câu trả lời hoàn toàn chính xác và thật thuyết phục cho câu trả lời trên. Thể lụcbát có cách tổ chức câu thơ, có sắc thái, vần, nhịp, âm hởng, giọng điệu riêng, tạo ra đặc trng riêng của thể thơlục bát, khác với các thể thơ khác (nh thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn .) .So sánh với các thể thơ khác, thơlụcbát có những khác biệt về cách gieo vần, về số câu, số chữ, về cách phối thanh, về cách ngắt nhịp. Đặc biệt vần chiếm vị trí quan trọng, tạo ra đặc trng riêng của thơlụcbát Đi sâu nghiên cứu Vần trong thơlụcbát sẽ góp phần chỉ ra sắc thái, âm hởng, giọng điệu riêng của thơlục bát, thấy đợc vai trò của thể thơ này đối với nền thơ ca dân tộc. 2. Trong chơng trình ngữ văn ở nhà trờng phổ thông, thơ chiếm một tỉ lệ đáng kể, trong đó có nhiều bài ( hoặc đoạn trích) theo thể lục bát. Mặt khác, kiến thức về các thể thơ trong phần Thi luật (Tiếng Việt 11) cũng cần đợc bổ sung. Việc khảosátvần trong thơlụcbát sẽ góp phần vào việc giúp giáo viên và học sinh nắm vững hơn về thể thơ này trong khi dạy học các bài thơ theo thể lụcbát trong chơng trình. 4 Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Khảosáttạovần trong thơlụcbát làm đề tài cho khoá luận của mình. II. Mục đích và đối tợng nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu Lụcbát không những là thể thơ chủ yếu của ca dao mà còn là thể thơ của hàng trăm tác phẩm truyện Nôm mà đỉnh cao là kiệt tác Truyện Kiều. Nguyễn Du là ngời đã đa thể thơlụcbát đến trình độ cổ diển trong dòng văn học Nôm bác học thơì trung đại. Đầu thế kỷ XX, trong sự chuyển đổi từ mô hình văn học trung đại Đông á sang mô hình văn học hiện đại kiểu mới ( kiểu phơng Tây đợc quốc tế hoá), thể lụcbát đã chịu đựng đợc những thử thách trong cuộc cải cách thơ của phong trào Thơ Mới ( 1932 1945) để tiếp tục là một trong những thể thơ tiếng Việt phổ biến trong văn học hiện đại và đơng đại. Với đề tài này, chúng tôi nhằm xác định những khuôn vần phổ biến của thể loại này, làm cơ sở để đối sánh với vần trong các thể thơ khác ( thất ngôn, song thất lục bát, ngũ ngôn .); xác định vần trong thơlụcbát có xu hớng phát triển nh thế nào; đồng thời xác định sự hiện diện của vầnthơlụcbát trong âm tiết tiếng Việt. 2.Đối tợng nghiên cứu Đề tài tiến hành khảosát tất cả các cặp vần thống kê đợc trong 166 bài thơ in trong cuốn TuyểntậpthơlụcbátViệt Nam (Nhà xuất bản Văn hoá, 1994). III. Các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 1. Khảosát sự hiện diện của vầnthơlục bát. - Thống kê, phân loại các cặp vần. - Miêu tả cấutạo các loại vần 2. So sánh, đối chiếu giữa kiểu vầnthơlụcbát và vần âm tiết 3. Tìm hiểu vai trò của vần trong thơlụcbát 5 4. Nêu ra các đặc trng của vầnthơlụcbát IV.Lịch sử vấn đề Ngay từ những thế kỷ trớc đã có nhiều công trình nghiên cứu về vần trong thơ, và không phải chỉ có các nhà nghiên cứu trong nớc mà cả những nhà nghiên cứu trên thế giới: Theo Gôn tra rốp, trong Tổ chức âm thanh của câuthơ và vấn đề vần, thì vần xét về phơng diện ngữ âm có thể coi nh sự lặp lại các âm trong một tập hợp âm nối giữa hai dòng thơ và kéo dài đến cuối bài thơ ( Tiếp cận nghệ thuật thơ ca Bùi Công Hùng Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội 2000). Hê ghen khi nghiên cứu vần trong thơ, Ông cho rằng: Vần trong thơ là do nhu cầu thực sự của tâm hồn muốn nhìn thấy mình đợc biểu lộ rõ hơn, nhiều hơn, có sự vang dội đều đặn ( Tiếp cận nghệ thuật thơ ca Bùi Công Hùng Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội 2000). Trong bài viết Tiếng thơ (Văn nghệ số 13 1949) Xuân Diệu cho rằng: Vần, nhịp là gì, nếu không phải là những cái cản vờ, để cho tâm hồn thơ trú ngụ; con ngựa chỉ bất kham khi ngời cỡi ngựa yếu bóng vía; khi con ngựa lồng lộn đã chịu cơng rồi, nó đi nhanh hơn ngựa thờng. Trong Tạp chí Văn học (24 7 - 1959), Tú Mỡ khi nghiên cứu về vần trong thơ ông đã gắn vần với nhạc điệu trong thơ: Tôi quan niệm rằng thơ phải có vần, không có vần không gọi là thơ, thơ không nhạc điệu thì tấm tức, khó ngâm, khó hát, khó vào nhân dân. Trong cuốn Thơ và ngôn ngữ ( Nhà xuất bản Văn nghệ, Matxcova, 1959), B. V. Tômasepki cho rằng sự biến đổi trong hệ thống vần thờng là kết quả của sự thay đổi các tiêu chuẩn tơng ứng giữa âm thanh có tính âm nhạc và quy luật của phong cách văn học. Trong cuốn Tiếp cận nghệ thuật thơ ca ( Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 2000), Bùi Công Hùng cho rằng: Nhịp trong thơ duy trì cái nhịp thời gian. Còn vần làm nổi bật yếu tố cảm giác; vần có khả năng tạo nên giọng đọc của đoạn thơ; vần có ý nghĩa về phơng diện ngữ âm nh một sự lặp lại âm thanh, và có ý nghĩa vận luật tạo nên giới hạn của một dãy âm trong câu thơ. Trong cuốn Ngôn ngữ thơ ( Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 2000), ở chơng IX, Nguyễn Phan Cảnh nghiên cứu sự vận động tạovần 6 trong thơ. Ông cho rằng: Dờng nh trong giai đoạn đầu của sự tiến hoá thi pháp Việt Nam, tất cả các âm tiết, không kể bằng hay trắc, đều tham gia vào vận động tạo vần, và tất cả vần đều có thể vừa kiến tạo ở cuối phát ngôn ( vần chân) vừa ở giữa phát ngôn ( vần lng); Sau đây, trong giai đoạn tiếp theo của cuộc vận động tạo vần, các quá trình thể loại chứng kiến một sự giản nở về mọi phía: Số lợng âm tiết của câu thơ, hiệp vần bằng hay trắc, và vần chân hay vần lng. Và ông đã xác định vần ở trong các loại thể: ngũ ngôn; thất ngôn; Đờng luật bát cú ., trong đó lục bát: Kết hợp 6 8 âm tiết, kết hợp vần lng bằng + vần chân bằng. Trong bài báo Mô hình cơ cấu ngữ âm học trong Truyện Kiều (Thông báo khoa học Văn học Ngôn ngữ học, tập III. Trờng đại học Tổng hợp 1969), Nguyễn Phan Cảnh qua sự đúc kết về vần trong thơlụcbát của Nguyễn Du, đã đa ra những nhận xét khái quát về: Âm đầu, âm đệm, âm gốc, âm cuối (Theo cuốn Thơ ca ngôn ngữ tác giả và tác phẩm Lê Anh Hiền Nhà xuất bản Giáo dục, 2002). Trong cuốn Thơ ca ngôn ngữ tác giả và tác phẩm (Lê Anh Hiền), Nhà xuất bản Giáo dục - 2002. ở bài đầu tiên: Vầnthơ và cái nền của nó trong thơViệt Nam, tác giả Lê Anh Hiền đã đa ra nhận xét khái quát về sự phát triển của vầnthơViệt Nam, và tác giả đã định nghĩa các loại vần và cái nền của vầnthơViệt Nam. Qua đó chúng ta thấy : - Vần trong thơ là vấn đề đợc quan tâm nhiều trong nghiên cứu văn học và ngôn ngữ văn học. - Vần trong thơlụcbát đợc quan tâm nhiều cả về phía ngời sáng tác, nhà phê bình lẫn ngời đọc. Chính vì thế cần nghiên cứu tiếp mô hình vần trong thơlụcbát ở một diện dài (thời gian) và rộng (nhiều tác giả) hơn. Khoá luận này tiếp tục nghiên cứu những vấn đề không nằm ngoài những tài liệu đó. Những bài viết đó đã định hớng cho bớc đi của đề tài này. 7 V. Phơng pháp nghiên cứu. Do tính chất đề tài, khoá luận dùng phơng pháp chính là phơng pháp thống kê, phân loại. Các kết quả thu đợc đợc miêu tả và phân tích, rồi tổng hợp để rút ra nhận xét. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để xem xét sự hiện diện của vầnthơlụcbát trong âm tiết tiếng Việt và các đặc trng của vầnthơlục bát. 8 Chơng I Một số vấn đề chung I. Vần trong âm tiết Tiếng Việt 1. Khái niệm vần trong âm tiết. Âm tiết là đơn vị phát âm ngắn nhất trong dòng lời nói. Âm tiết do một hoặc một số âm tố kết hợp lại mà thành. Trong tiếng Việt, âm tiết đợc làm thành bởi sự kết hợp của một (hoặc một số) âm tố và mang một thanh điệu nhất định ( trong số 6 thanh điệu). Âm tiết tiếng Việt gồm ba đơn vị bậc một cấu thành: Phụ âm đầu, vần và thanh điệu. Trong mỗi âm tiết ( mỗi tiếng), không tính âm đầu và thanh điệu thì bộ phận còn lại là vần. Vần trong âm tiết tiếng Việt gồm các thành tố: Thành tố chính gọi là âm chính, thành tố này luôn có mặt, do một nguyên âm đứng ở vị trí giữa, thành tố sau nguyên âm gọi là âm cuối ( do một phụ âm hay bán nguyên âm đảm nhiệm, thành tố này có thể vắng mặt). Ngoài ra còn có âm đệm ( đứng trớc âm chính), do bán nguyên âm (u, o) đảm nhiệm. Thành tố này có thể vắng mặt. 1. Vần đang dùng trong âm tiết tiếng Việt. Vần trong âm tiết tiếng Việt có số lợng phong phú. Với hệ thống âm vị gồm: 16 âm chính ( nguyên âm), 8 âm cuối (6 phụ âm + 2 bán nguyên âm) một âm đệm (u, o). Chúng ta có thể xác lập đợc số lợng vần trong âm tiết tiếng Việt là 159 vần. Danh sách các vần trong tiếng Việt (xếp theo thứ tự chữ cái đầu vần). Ghi chú: Do điều kiện in ấn, những cách viết chính tả khác của cùng một vần ( hoặc cùng một âm vị) đợc đặt trong dấu ( ). A (26 vần): a, ai, ay, ao, am, an, ang, anh, ap, at, ac, ach, oa (ua), oai (uai), oay (uay), oao (uao), uau, oam, oan (uan), oang 9 (uang), oanh (uanh), oap, oat (uat), oac (uac), oach (uach), au. Ă (12 vần): ăm, ăn, ăng, ăp, ăt, ăc, oăm (uăm), oăn (uăn), oăng (uăng), uăp, oăt (uăt), oăc (uăc). Â (13 vần): ây, âu, âm, ân, âng, âp, ât, âc, uây, uân, uâng, uât, uâc. E (13 vần): e, eo, em, en, eng, ep, et, ec, oe (ue), oeo (ueo), oem (uem), oeng, oet (uet). Ê 14 vần): ê, êu, êm, ên, ênh, êp, êt, êch, uê, uêu, uên, uênh, uêt, uêch. I (26 vần): i, ia, iu, iêu (yêu), im, iêm (yêm), iên (yên), in, inh, iêng, ip, iêp, it, iêt, ich, iêc, uy, uya, uyu, uyn uyên, uynh, uyp, uit (uyt), uyêt, uych. O (10 vần): o, oi, om, on, ong, oong, op, ot, oc, ooc. Ô (8 vần): ô, ôi, ôm, ôn, ông, ôp, ôt, ôc. Ơ (7 vần): ơ, ơi, ơm, ơn, ơp, ơt, uơ. U (15 vần): u, ua, ui, uôi, um, uôm, un, uôn, ung, uông, ut, uôt, up, uc, uôc. Ư (15 vần): , i, a (ơ), u, ơi, ơu ơm, ơn, ng, ơng, ơp, t, ơt, ơc,c. - Phân loại vần trong âm tiết tiếng Việt: Cách phân loại tiêu biểu nhất và phù hợp với việc khảosátvần trong thơ là dựa vào cách kết thúc âm tiết. Cụ thể: 1. Vần mở (18 vần). Vần mở là vần đợc kết thúc bằng các nguyên âm ( tức không có âm cuối). - Nguyên âm dòng trớc: i (y), ia, ê, e - Nguyên âm dòng sau không tròn môi: , a, ơ, a. - Nguyên âm dòng sau tròn môi: u, ua, ô, o. - Các vần có âm đệm: uy, uya, uê, oe (ue), uơ, oa (ua) 2. Vần nửa mở (27 vần). 10