II. Phân loại vần thơ trong “Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam”
2. Phân loại theo mức độ hoà âm.
2.1.1 Các kiểu cặp vần trong loại vần chính thơ lục bát Bảng các kiểu cặp vần trong loại vần chính thơ lục bát.
Bảng các kiểu cặp vần trong loại vần chính thơ lục bát.
( Có/ không có âm đệm)
Cặp vần có âm đệm Cặp vần không có âm đệm
Tổng số
5 ( 0,39 %) 1272 ( 99,61 %) 1277 (100 %)
Nhận xét: Cặp vần có âm đệm chiếm số lợng và tỷ lệ rất ít so với số lợng và tỷ lệ cặp vần không có âm đệm ( chỉ có 5 cặp vần không có âm đệm chiếm 0,39 %). Đó là các cặp vần:
1 “ở đây không phải Đào Nguyên.
Ngón son không trỏ lối thuyền lãng du” (ở đây – Chế Lan Viên)
2 “Lòng nơng quán khách nghe màu tà huân.
Buồn T Mã, nhớ Chiêu Quân” ( Đợi thơ - Hồ DZếch).
3 “ Âu đành quả kiếp nhân duyên.
Cũng ngời một hội, một thuyền đâu xa.” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
4 “ Câu ca từng buộc phận nghèo đa duyên.
à ơi bóng lá con thuyền.”
(Ru mình – Khơng Thị Kim Dung).
5 “à ơi bóng lá con thuyền
Ngôi sao đã chở lời nguyền quá giang”. (Ru mình – Khơng Thị Kim Dung)
* So sánh các kiểu cặp vần trong loại vần chính thơ lục bát với các kiểu vần trong âm tiết tiếng Việt ( Có/ không có âm đệm)
Vần có âm đệm Vần không có âm đệm
Trong âm tiết tiếng Việt
Trong thơ lục bát (Cặp)
Trong âm tiết tiếng Việt
Trong thơ lục bát (Cặp)
47 (29,56 %) 5 ( 0,39 %) 112 ( 70,44 %) 1272 (99,61 %)
Nhận xét: - Tỷ lệ các kiểu cặp vần trong vần chính lục bát với các kiểu vần trong âm tiết tiếng Việt có sự chênh lệch nhau:
+ Trong âm tiết tiếng Việt:
Vần có âm đệm 47 29,56% = = Vần không có âm đệm 112 70,44% + Trong vần chính thơ lục bát: Cặp vần có âm đệm 5 0,39% = = Cặp vần không có âm đệm 1272 99,61%
- Vần chính trong thơ lục bát phổ biến là các vần không có âm đệm. Nói cách khác âm đệm có tham gia hiệp vần nhng rất ít. Trong âm tiết tiếng Việt vần có âm đệm không nhiều so với vần không có âm đệm, nhng tỷ lệ đó so với tỷ lệ trong
29,56%
thơ lục bát vẫn lớn hơn nhiều : ≈ 75,79 lần. 0,39%