Hiệp vần thông của các âm cuối.

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu tạo vần thơ lục bát (qua tuyển tập thơ lục bát việt nam) (Trang 54 - 58)

II. Phân loại vần thơ trong “Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam”

2. Phân loại theo mức độ hoà âm.

2.2.4 Hiệp vần thông của các âm cuối.

* Bảng hiệp vần thông của các âm cuối

Âm cuối hiệp vần thông Tổng số (cặp):

TT Âm cuối Số lợng Bán nguyên âm 1 2 i (y) u (o) 302 104 406 (47,82%) Phụ âm mũi 3 4 5 6 7 m n ng (nh) m / n n / ng (nh) 29 140 158 70 46 443 (52,18%) Phụ âm tắc – vô thanh 8 9 10 p t c (ch) 0 0 0 0 (0%)

Nhận xét: - Phụ âm tắc – vô thanh không tham gia hiệp vần

- Tỉ lệ bán nguyên âm và phụ âm mũi tham gia hiệp vần thông thờng là tơng đơng nhau: 406 47,89%

443 52,18%

- Âm cuối tham gia hiệp vần thông phần lớn là giống nhau: 733 cặp vần thông âm cuối giống nhau ≈ 86,33% cặp vần thông.

- Trong số các âm cuối tham gia hiệp vần thông, bán nguyên âm i (y) tham gia hiệp vần nhiều nhất:

1. i (y): 302 cặp vần (35,57%)

2. ng (nh): 158 cặp vần (18,61%)

4. u (o): 104 cặp vần (12,25%) 5. m / n: 70 cặp vần (8,24%) 6. n / ng (nh): 46 cặp vần (5,42%) 7. m: 29 cặp vần (3,42%) 2.3 Tổng kết về vần thơ lục bát 2.3.1 Âm đầu

Âm đầu phần lớn là không trùng lặp nhau, tuy nhiên có một trờng hợp trùng lặp:

“Để em hát những lời ru êm đềm Để êm chuyện với sao đêm” (Van anh đừng nói – Biển Hồ)

2.3.2 Âm đêm

Âm đệm tham gia hiệp vần ít: Có 8 cặp vần có âm đệm

2.3.3 Âm chính

Âm chính khi tham gia hiệp vần thì:

1. Hoàn toàn trùng lặp nhau

2. Cùng một dòng nguyên âm với nhau, có thể cùng nguyên âm dòng trớc : e, ê, i, iê (yê, ia , ya) ; có thể cùng nguyên âm dòng sau tròn môi : o, ô, u, ua (uô); có thể cùng nguyên âm dòng sau không tròn môi: a, ă, ơ, , ơ (a).

3. Không cùng dòng nhng cùng một độ mở hiệp vần với nhau, có thể cùng độ mở hẹp: i( y) , u ; có thể cùng độ mở hơi hẹp: ê, ơ, â, ô. Trong “Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam” các cặp vần âm chính không cùng dòng nhng cùng một độ mở, không thấy xuất hiện cặp vần cùng độ mở hơi rộng và độ mở rộng.

4. Ngoài sự hiệp vần của các âm tiết mà các âm chính có quan hệ âm vị học rõ rệt, còn những trờng hợp âm chính không cùng dòng, cùng độ mở. Các âm tiết này hiệp vần đợc là nhờ âm cuối. Chẳng hạn: ơ / u; o /ơ; â/u; o / .

* Âm chính tham gia hiệp vần chiếm u thế là các nguyên âm đơn.

- Trong các nguyên âm đơn có 3 nguyên âm u, ô, ơ là kết hợp rộng rãi với nguyên âm khác:

. u / ua (uô); u / ; u / ơ; u / o; u / o (trong vần ong); u / a (ơ); u / ơ

. ô / a; ô / o (trong vần ong); ô / o; ô / u; ô / ua (uô); ô / a ( ơ)

- Trong các nguyên âm đôi thì có nguyên âm a ,ơ tham gia hiệp vần rộng rãi hơn cả

a(ơ) /

a (ơ) /a

a (ơ) /u

a (ơ)/ o

a (ơ) /uô(ua)

Số lợng cặp vần có nguyên âm a tham gia hiệp vần rất lớn: ngoài việc hiệp vần với chính nó (300cặp), nó còn tham gia hiệp vần với các nguyên âm khác. Nhng sự tham gia hiệp vần với các nguyên âm khác của nguyên âm a không rộng rãi bằng các nguyên âm: ơ,u,ô.

.Nguyên âm ơ tham gia hiệp vần với 8 nguyên âm khác

.Nguyên âm u tham gia hiệp vần với 7 nguyên âm khác

.Nguyên âm ô tham gia hiệp vần với 7 nguyên âm khác

.Nguyên âm a tham gia hiệp vần với 5 nguyên âm khác:

a/ô

a/ă

a/a(ơ)

a/â

* Khi hiệp vần, các nguyên âm dòng sau không tròn môi tham gia hiệp vần chiếm u thế hơn các nguyên âm dòng trớc và nguyên âm dòng sau tròn môi .Cụ thể: Trong 2308 cặp vần có 2087 cặp vần mà âm chính cùng dòng nguyên âm,130 cặp vần nguyên âm chính không cùng dòng nhng cùng độ mở, 91 cặp mà âm chính không cùng dòng, cùng độ mở.Trong 2087 cặp vần nguyên âm cùng dòng có:

- Số cặp vần âm chính là nguyên âm dòng sau không tròn môi : 1179 (56,49%)

- Số cặp vần âm chính là nguyên âm dòng trớc không tròn môi : 561 (26,88%)

- Số cặp vần âm chính là nguyên âm dòng sau tròn môi : 347 (16,63%)

2.3.4. âm cuối

- Đa phần âm cuối trùng lặp khi hiệp vần, tuy nhiên có những cặp âm cuối không trùng lặp nhng cùng nằm trong nhóm phụ âm mũi: m,n,ng (nh) : số cặp vần có âm cuối :1713 cặp (100%) trong đó:

+ Số cặp vần có âm cuối giống nhau : 1597cặp (93,23%)

+ Số cặp vần không có âm cuối giống nhau : 116 cặp (6,77%)

(m/n :70 cặp + n/ng,nh :46 cặp )

- Trong số cặp vần có âm cuối tham gia hiệp vần, số cặp vần bán nguyên âm i(y) tham gia hiệp vần tơng đối nhiều.

Âm cuối i(y) tham gia hiệp vần 517 cặp chiếm 30,18%

ng(nh) tham gia hiệp vần 473 cặp chiếm 27,61%

u/o tham gia hiệp vần 296 cặp chiếm 17,28%

n tham gia hiệp vần 257 cặp chiếm 15,00%

m/n tham gia hiệp vần 70 cặp chiếm 4,09%

m tham gia hiệp vần 54 cặp chiếm 3,15%

n/ng(nh) tham gia hiệp vần 46 cặp chiếm 2,69%

Nh vậy, âm cuối không phải lúc nào cũng trùng lặp nhau khi hiệp vần. Trong các âm cuối không trùng lặp, phụ âm m thờng hiệp vần với phụ âm n ; phụ âm n thờng hiệp vần với ng(nh )

Một phần của tài liệu Khảo sát cấu tạo vần thơ lục bát (qua tuyển tập thơ lục bát việt nam) (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w