Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
339,08 KB
Nội dung
Khảo sát định ngữ tỉnh thái câu Tiếng Việt ba bình diện: Kết học, Nghĩa học, Dung học Trần Hoàng Hương Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Khoa Ngôn ngữ học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học; Mã số: 60 22 01 Nghd : GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tổng quan sở lý thuyết định ngữ câu nhìn nhận với tư cách thành phần câu thực thụ vấn đề tình thái, khái niệm có nhiều cách quan niệm khác nhau, cần có quan điểm làm sở Khảo sát kiểu câu có Định ngữ tình thái bình diện Kết học Phân tích câu có chứa định ngữ tình thái bình diện kết học thơng qua việc phân chia chúng thành tiểu loại khác Nghiên cứu kiểu câu có Định ngữ tình thái bình diện Nghĩa học Trình bày ý nghĩa tình thái khác định ngữ tình thái sở nguồn tư liệu thu thập trường hợp cụ thể Tìm hiểu kiểu câu có Định ngữ tình thái bình diện dụng học Phân tích tầm tác động định ngữ tình thái bình diện: câu, liên kết văn hiệu giao tiếp Keywords Ngôn ngữ học; Tiếng Việt; Kết học; Nghĩa học; Dung học Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giao tiếp hàng ngày có kiểu câu mà với xuất thành tố khác, tình thái câu thay đổi, dẫn đến kết mục đích hiệu giao tiếp thay đổi Xét ví dụ sau: Huy ăn chuối bàn (1) Huy chắn ăn chuối bàn (2) Có lẽ Huy ăn chuối bàn (3) Quả nhiên Huy ăn chuối bàn (4) Nhận xét: câu có chung nội dung tình khác tình thái, thể qua phương tiện từ vựng Có số nhà ngôn ngữ học gọi thành tố quán ngữ tình thái, chức chúng vừa tham gia biểu thị nội dung tình thái vừa tham gia liên kết văn bản, thường nằm đầu văn Cũng có số nhà nghiên cứu gọi Đề tình thái, coi thành tố loại đề với chức biểu thị tình thái Tuy nhiên, cách nhìn nhận tập trung vào phần tình thái- phần ngữ nghĩa biểu đạt yếu tố này, mà chưa thực sâu vào vị trí, cấu tạo, vai trị thành phần phận thực thụ câu Đề tài dựa quan điểm Nguyễn Văn Hiệp, xử lý yếu tố thành phần câu có chức biểu thị tình thái câu Chúng tơi gọi Định ngữ tình thái Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những định ngữ tình thái phổ biến, sử dụng thường xun, có vị trí đầu câu Mục tiêu luận văn Phân tích làm rõ đặc điểm thành tố với tư cách thành phần câu Nguồn tƣ liệu Tư liệu thực tế Tư liệu văn học tác giả: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Chu Lai Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp gồm: Phương pháp thực nghiệm, Phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả, Phương pháp phân tích dựa vào ngữ cảnh Một số thủ pháp khác cải biến, thay thế, bổ sung…cũng sử dụng linh hoạt Ý nghĩa luận văn - Về mặt lí luận: Kết luận văn góp phần củng cố tính đắn lực giải thích, miêu tả trường phái ngữ pháp ngữ pháp chức - Về mặt thực tiễn: Điểm luận văn tập trung làm rõ định ngữ tình thái đầu câu bình diện: kết cấu, ngữ nghĩa dụng học; giúp cho nhà nghiên cứu có nhìn tồn diện thành tố với tư cách thành phần câu Đồng thời giúp ích cho việc biên soạn giáo trình dạy ngữ pháp cho người Việt Nam cho người nước theo quan điểm giao tiếp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vấn đề tình thái tiếng Việt Tình thái khái niệm thừa nhận phức tạp nhất, gây nhiều tranh cãi ngôn ngữ học đại Để biểu thị tình thái ngơn ngữ sử dụng nhiều phương tiện khác nhau, từ phương tiện ngữ âm đến phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp Có nhiều quan điểm khác vấn đề này, Tuy nhiên nhà ngơn ngữ học có điểm chung trí cho tình thái phận quan trọng câu; phạm trù ngữ nghĩa phức tạp, phản ánh mối quan hệ khác nội dung thông tin miêu tả phát ngôn với thực tế; quan điểm, thái độ đánh giá thơng tin định tính khác người nói nội dung thực đề cập đến câu, với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp Do vậy, việc nghiên cứu tính tình thái phát ngơn phải tính đến tương tác phức tạp, khúc xạ qua nhiều tầng bậc, mối liên hệ yếu tố liên quan trình giao tiếp Luận văn chọn quan điểm Nguyễn Văn Hiệp làm sở cho lý luận đề tài Nguyễn Văn Hiệp quan niệm tình thái biểu thị quan điểm thái độ người nói mệnh đề mà câu nói biểu thị tình mà mệnh đề miêu tả Ông xác lập số đối lập phạm trù tình thái như: đối lập tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa; đối lập tình thái nhận thức tình thái bản; đối lập tình thái hướng tác thể tình thái hướng người nói, đối lập tình thái mục đích phát ngơn tình thái lời phát ngơn… 1.2 Định ngữ tình thái Định ngữ nhìn nhận với tư cách thành phần câu có đặc điểm sau: - Về vị trí: Định ngữ đứng trước nịng cốt câu chen vào chủ ngữ vị ngữ Mặc dù vị trí định ngữ thay đổi linh hoạt mà không làm ảnh hưởng đến cấu trúc ngữ nghĩa câu liên quan đến thay đổi thông tin phân đoạn câu Theo Nguyễn Văn Hiệp, “định ngữ câu không tham gia cấu tạo phần chủ đề hay phần thuật đề có tác dụng đánh dấu, báo hiệu ranh giới phân đoạn này” Khi đứng trước nòng cốt câu, định ngữ câu tố cho biết câu có thơng báo gộp (cịn gọi thơng tin kiện) tức câu có phần thuật đề Cịn đứng chủ ngữ vị ngữ, định ngữ câu báo hiệu ranh giới phần chủ đề phần thuật đề người nói tác động vào nội dung mệnh đề, nhằm thực chiến lược giao tiếp định - Về mặt nội dung: Định ngữ câu biểu thị loại ý nghĩa ý nghĩa hạn định cách thức ý nghĩa hạn định tình thái cho tình biểu đạt câu Trong đó, loại ý nghĩa hạn định tình thái luận văn tập trung làm rõ suốt luận văn Ý nghĩa hạn định tình thái thơng tin cho biết tình nêu có tính chân lý tương đối hay tuyệt đối, đương nhiên hay không đương nhiên, chắn đốn, bình thường hay cực, thực hay phi thực, đáng mong muốn hay không….Các định ngữ hạn định tình thái phương tiện hữu hiệu để người nói tác động vào nội dung mệnh đề, nhằm thực chiến lược giao tiếp định CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT ĐỊNH NGỮ TÌNH THÁI TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC 2.1 Dẫn nhập 2.2 Đặc điểm cấu tạo định ngữ tình thái Dựa số lượng thành tố cấu tạo, chúng tơi chia định ngữ tình thái câu thành nhóm: - Định ngữ tình thái gồm thành tố đơn cấu thành - Định ngữ tình thái gồm thành tố cấu thành - Định ngữ tình thái gồm thành tố trở lên Trong định ngữ tình thái thành tố cấu thành chiếm đa số Ví dụ: Thật họ tự nhiên vợ chồng Thú thật rằng: có ích kỷ, xét theo vài phương diện… Nói đáng tội bé mũm mĩm, hay hay mà lẳng - Số lượng định ngữ có thành tố trở lên khơng nhiều, đa phần kết việc cải biến từ hai thành tố - Các định ngữ nhiều nhà nghiên cứu xếp vào loại quán ngữ tình thái đặt cấu trúc câu, có quan hệ với nịng cốt câu, có đặc điểm ngữ pháp tầm tác động riêng 2.3 Về vị trí xuất định ngữ tình thái 2.3.1 Định ngữ tình thái đứng đầu câu - Mơ hình khái qt: Định ngữ tình thái + P - Có đặc điểm rút ra: Theo sau định ngữ tình thái mệnh đề hồn chỉnh, tức mệnh đề có đầy đủ phận cấu trúc câu truyền đạt hồn chỉnh tình Theo Nguyễn Văn Hiệp, phát ngơn có định ngữ tình thái đứng đầu câu phát ngơn có thơng báo gộp Ông cho rằng: “Khi đứng trước nòng cốt câu, định ngữ câu tố cho biết câu có thơng báo gộp (cịn gọi thơng tin kiện) tức câu có phần báo” - Ví dụ: Hẳn San có điều bất mãn vợ y (3, 93) Nhận xét: “Hẳn là” đứng đầu câu với vai trị định ngữ tình thái Nếu bỏ “hẳn là”, mệnh đề phía sau có cấu trúc câu hoàn chỉnh, đầy đủ hai phần ĐềThuyết truyền đạt thơng tin trọn vẹn (San có điều bất mãn với vợ) Sự xuất định ngữ tình thái làm rõ thêm ý kiến, lập trường người nói tình (chỉ suy đốn người phát ngơn mà thơi) 2.3.2 Định ngữ tình thái đứng sau liên từ - Mơ hình: Liên từ + định ngữ tình thái + P - Vai trị: Định ngữ tình thái khơng nhấn mạnh đến tính chất nội dung tình mà cịn tạo mối liên kết: thứ tạo liên kết có tính nội liên từ với nội dung mệnh đề, thứ mối liên kết phát ngơn chứa với câu trước Riêng loại liên kết này, qua ví dụ ta thấy, chức liên kết câu có định ngữ tình thái với câu trước phổ biến thể rõ đặc điểm ý nghĩa định ngữ tình thái -Ví dụ: Nhưng hình nhƣ chưa thật say? Nhận xét: “Hình như” cho biết tính khơng chắn tình người nói Xuất sau liên từ “Nhưng”, định ngữ tình thái trường hợp có tác dụng liên kết hai mệnh đề có mối quan hệ tương phản 2.3.3 Định ngữ tình thái nằm Đề- Thuyết - Mơ hình: Đề + Định ngữ tình thái+ Thuyết (Mệnh đề đứng sau tình thái cấu trúc Đề- Thuyết hồn chỉnh phần Thuyết) - Vai trị: Các định ngữ tình thái xuất vị trí tạo liên kết phát ngôn theo nội dung quan hệ phong phú đa dạng Định ngữ tình thái có vai trị tác tử phân đoạn thực câu, tập trung ý người nghe vào nội dung phần báo, tức thơng tin - Ví dụ: Việc giá thực hành hay hay, sợ y mang tiếng với San → Thay đổi vị trí định ngữ tình thái ta có phát ngơn sau: Giá việc thực hành hay hay, sợ y mang tiếng với San (3, 128) Nhận xét: thay đổi Giá lên đầu câu nội dung tình khơng thay đổi, bày tỏ mong muốn người nói tình Trong ví dụ “việc ấy” thay cho tình biết đến trước đó, nên đặt “giá” hai phần đề thuyết, “giá” có vai trị tác tử phân giới nêu báo, thu hút ý người nghe vào phần thông tin phần báo 2.4 Tiểu kết CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT ĐỊNH NGỮ TÌNH THÁI TRONG CÂU TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC 3.1 Dẫn nhập Trong trình khảo sát 865 câu tư liệu văn học, thấy: - Định ngữ câu biểu thị tình thái nhận thức xuất với tần suất cao (668 trường hợp), chiếm gần 78% - Định ngữ câu biểu thị tình thái đạo nghĩa có 197 trường hợp, chiếm 22,8% Sau số định ngữ câu thường gặp bước đầu phân loại chúng tôi: Quả, vậy, nhiên, thật, thật, phải nói Cố nhiên, đương nhiên, tất Tình thái nhiên, chắn Tình thái thực hữu Hóa , hèn nào, thảo nào, nhận thức ra, té Thật ra, thật mà, thật sự, thật tình, thật là, rõ, rõ thật, rõ là… Đành rằng, chết cái, khổ nỗi, Nói thật ra, chả giấu ơng, nói đáng tội Tình thái Thà rằng, Có đời nào, phản thực ra, tí hữu Tình thái Hẳn là, hẳn, là, liệu khơng hữu thực Có lẽ, có thể, dường như, phải Nghe, trơng, thấy, biết đâu… Người ta nói, Nghe đồn… Tình thái Ai bảo, đời, miễn là, đành, tội già, phúc đạo nghĩa làm sao, phen này, tốt , làm như, khốn nỗi, chi bằng, đằng thẳng ra, cơng mà nói, cốt sao… Mơ hồ Giá, giá như, may, đáng nhẽ, chẳng tình may… thái Nhận xét: Sự phân loại thành kiểu ngữ nghĩa mang tính tương đối, Nguyễn Văn Hiệp viết “Trong ngôn ngữ tự nhiên, thường thấy có mơ hồ tố đánh dấu tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa Một mơ hồ tình thái tìm thấy định ngữ câu” 3.2 Định ngữ câu biểu thị tình thái nhận thức Nói đến tình thái nhận thức nói đến mức độ cam kết người nói điều nói phát ngôn dựa sở liệu, chứng mà người nắm Tùy thuộc vào mức độ xác sở suy luận mà người nói hồn tồn khẳng định, cam kết tính xác thực tình, khẳng định tình hồn tồn đúng, đương nhiên khơng cần bàn cãi nói tình khơng đúng, để đưa đốn định tình (đốn định sai; tình xảy khơng xảy ra) Trong phần này, đề tài vào làm rõ, phân tích tiểu loại tình thái nhận thức gồm: i) Định ngữ câu biểu thị tình thái thực hữu; ii) Định ngữ câu biểu thị tình thái khơng thực hữu iii) Định ngữ câu biểu thị tình thái phản thực hữu 3.2.1 Định ngữ câu biểu thị tình thái thực hữu Thơng qua định ngữ câu, người nói tiền giả định tính chân thực tình nêu câu Người nói cho điều nói đến câu đúng, không cần phải bàn cãi Ví dụ: Quả nhiên chiều hơm tơi thấy Nga nũng nịu đu lấy cổ chàng trai trẻ đu lấy cổ lúc tảng đá cũ Nhận xét: + Khi sử dụng định ngữ tình thái này, người nói có đầy đủ sở chứng để khẳng định tình đắn + Những câu câu mở đầu cho đoạn hội thoại hay văn bản, thơng tin đưa cũ chắn phải tiếp nối thơng tin trước đó, khơng thể mở đầu cho chuỗi thơng tin hồn tồn Mục đích người nói nhắc lại, tái khẳng định tính chân xác làm rõ mức độ xác tình tiền giả định trước 3.2.1.1 Định ngữ câu khẳng định lần giá trị chân lí, tính xác tình nêu từ trước - Gồm định ngữ với mơ hình sau: “Quả, thật, nhiên, tình, thật, phải nói + P” - So với nhóm định ngữ trên, tình thơng tin nằm phần thuyết phát ngơn - Ví dụ: { Mỗi lần chị binh lĩnh lương hay lĩnh măng- đa chồng, phải mượn ông lý nhận thực} Cố nhiên khơng có ơng lý vác nhà ăn mà nhận thực cho người ta Nhận xét: Câu trước nêu cảnh tình Câu sau với định ngữ câu “cố nhiên” khẳng định điều mà biết Thông tin nêu khơng tình thừa nhận, cơng nhận mục đích người nói khẳng định lại lần tính tất yếu tình 3.2.1.2 Định ngữ câu khẳng định tính chất đương nhiên tình - Mơ hình: “Tất nhiên, Cố nhiên, Đương nhiên, Dĩ nhiên, Chắc chắn, Chính, Dù sao, Dẫu sao, Đằng nào, Thế nào….+ P” - Nội dung: Nhận định tính đương nhiên, tất yếu tình Nó khác với nhóm định ngữ phía chỗ tình thông tin nằm phần thuyết phát ngôn 3.2.1.3 Nhóm định ngữ câu xác nhận tình sở mối quan hệ tương phản - Mơ hình: Thật ra, Thực ra, Thực tế là, Sự thực là….+ P - Nội dung: Tạo liên kết hai tình có tính chất đối lập, trái ngược - Ví dụ: - ( Đó theo giọng Mơ Nghe nói ghét Lân Nó mỉa mai hằn học) Thật thèm rỏ dãi Nhận xét: Người nói nêu tình thái độ Mô với Lâm ghét bỏ, mỉa mai hằn học Tuy nhiên, sau có chứng người nói khẳng định tình sai mà thực tế phải “Thật thèm rỏ dãi” Ở đây, có nội dung cần ý, thứ người nói bác bỏ tình giả định trước phát ngơn có định ngữ câu thứ hai khẳng định thực tế, tình phát ngơn có chứa định ngữ tình thái 3.2.1.4 Định ngữ câu xác nhận tình sở giải thích - Mơ hình: Hóa ra/ Té ra/ Thì ra/ Thảo nào/ Hèn gì/ Hèn chi + P - Nội dung: Người nói muốn xác nhận tình mà trước người nói cịn có băn khoăn, khơng chắn khơng có đủ sở, chứng để khẳng định - Ví dụ: (Chúng tơi cơm đùm, cơm nắm ln bốn hơm giời mà chẳng gặp ma đón) Thì lúa mạn Đơng năm chín sớm Nhận xét: Vế trước nêu tình thực hữu (đi mà không gặp người thuê gặt lúa), cịn vế sau giải thích cho băn khoăn (do lúa mạn Đông năm chín sớm) 3.2.1.5 Nhóm định ngữ câu xác nhận tình mối quan hệ nhấn mạnh, tương hợp - Mơ hình: Rõ/ Rõ thật là/ Ra + P - Nội dung: Trên sở có đủ chứng, liệu người nói nhấn mạnh làm rõ thêm tính chân xác tình dựa mối quan hệ nhấn mạnh, tương hợp 3.2.1.6 Nhóm định ngữ câu xác nhận tình có tính chất tổng kết, đúc rút thành nhận định - Mơ hình: Rốt là, Tóm lại là, Chung quy lại là, Nói chung, Tóm lại, Nói cho + P - Nội dung: Trên sở liệu, người nói đưa kết luận tình - Ví dụ: Rốt hai bên không thực ý đồ Nhận xét: “Rốt cuộc” đứng đầu câu đóng vai trị dẫn nhập ý tổng kết Sau người nói đưa dẫn chứng cụ thể đánh giá kết luận Các phát ngơn trước tiền đề để rút kết luận trường hợp 3.2.2 Tình thái khơng thực hữu Trong q trình khảo sát chúng tơi thấy chiếm đa phần số câu có định ngữ biểu thị tình thái khơng thực hữu Điều nhận thức thực, để tránh nghiêng hai thái cực thực (khẳng định) phi thực (phủ định), người nói đưa khả Tình thái khơng thực hữu cho phép người nói đưa đánh giá tính thực khơng thực tình mà khơng phải xác nhận cách tuyệt đối tình có xảy hay khơng Với việc đưa thái độ này, người nói khơng phải chịu trách nhiệm trước tình, biểu thức biểu thị tình thái khơng thực hữu xem biểu thức rào đón 3.2.2.1 Nhóm định ngữ câu dựa suy lý 3.2.2.1.a Cấu trúc Có lẽ/ Có khi/ Có thể + P - Điểm chung phát ngơn có “Có lẽ”, “Có thể”, “Có khi” đầu câu đưa suy đoán khả xảy tình - “Có thể”: biểu thị suy đốn người nói khả khách quan xảy P Suy đoán dựa vào trực giác, cảm tính kinh nghiệm biết - “Có lẽ”: Điểm khác biệt “có lẽ” “có thể” dùng “có lẽ” tính cân nhắc đưa đánh giá tính chân thực tình người nói ý - “Có khi”: thể suy đóan tính chân thực tình cịn hàm ý khẳng định dè dặt So với trường hợp “có lẽ” “có thể” mức độ cam kết tính chân thực tình thấp 3.2.2.1.b Cấu trúc Hẳn là/ Ắt là/ Ắt + P - Các phát ngôn xuất ngữ cảnh mà trước người nói đưa chứng cớ, sở có liên quan đến tính chân xác tình - “Hẳn/ hẳn” đứng đầu câu vừa tạo cho câu hình thức câu hỏi, người nói chất vấn người nghe chờ đợi khẳng định 3.2.2.1.c Cấu trúc Chắc/ Chắc + P "Chắc/ + P" cho biết người nói dựa vào chứng, suy luận, cảm giác kinh nghiệm thực tiễn để nghiêng khẳng định tính chân thực P 3.2.2.1.d Cấu trúc Hay/ Hay + P - Nét nghĩa thứ : biểu thị điều mà câu nêu khả mà người nói thấy chưa thể khẳng định, hồ nghi khả khác biệt với nội dung tiền giả định trước - Nét nghĩa thứ hai : biểu thị điều nêu giải pháp mà người nói nghĩ nên khơng khẳng định mà muốn biết ý kiến người đối thoại 3.2.2.1.e Cấu trúc Dường như/ Hình như/ Có vẻ + P Do xuất “Hình như/ Dường như/ Có vẻ như” đầu phát ngơn làm cho kết luận mang sắc thái khơng chắn tính chân thực tình Sự khơng chắn dựa sở cảm giác người nói 3.2.2.1.g Cấu trúc Chả lẽ/ Không lẽ/ Chẳng lẽ/ Lẽ + P Các định ngữ tình thái biểu thị ngạc nhiên người nói tình P khác với chờ đợi chủ quan người nói Nếu P phù hợp với thực tế theo người nói điều khó tin Người nói hàm ý phủ định P 3.2.2.1.h Cấu trúc Phải + P Những phát ngơn có chứa “ Phải chăng” đầu câu mang đặc trưng ngữ nghĩa sau: thông tin luận cứ, thường gián tiếp (phải thơng qua suy luận xác định nội dung mệnh đề), theo đánh giá người nói chưa đủ tin cậy để hình thành ý kiến mà người nói tin Điều nêu câu, vào lúc hỏi, chưa người nói tin phù hợp với thực tế Người nói cịn phân vân dao động, cân nhắc có câu trả lời cụ thể 3.2.2.1.i Cấu trúc Liệu + P Với việc sử dụng “liệu” đầu câu cho thấy câu hỏi người nói có hàm ý hy vọng người đối thoại có câu trả lời theo hướng tích cực, tức tán đồng ý kiến người nói Ngồi ra, “liệu” mang ngụ ý mỉa mai điều mà người nói biết người đối thoại cảm thấy vơ lí khó trả lời 3.2.2.2 Nhóm định ngữ câu dựa sở chứng giác quan Có đặc điểm động từ giác quan tiếng Việt có nét nghĩa phái sinh từ chức biểu thị trạng thái tâm lý dựa nhận thức cảm giác sang trạng thái nhận thức trí tuệ tinh thần Có thể kể đến số trường hợp như: thấy, nghe, xem ra, trông… Những trường hợp xuất phát ngơn với vai trị định ngữ tình thái biểu thị suy đốn người nói tình P dựa liệu trực quan Ví dụ: Trơng mệt mệt Nhận xét: Người nói dựa biểu nhân vật (khn mặt, ánh mắt, dáng điệu, cử chỉ) để đưa kết luận “mệt mệt” Như có nghĩa người nói phải có sở đưa kết luận sở thực dựa sở thị giác 3.2.2.3 Nhóm định ngữ câu dựa sở tin đồn hay tường thuật Trong nhóm chúng tơi lại chia thành trường hợp: - Nhóm định ngữ câu dựa sở nhóm tin đồn đãi khơng xác định rõ chủ thể Mơ hình chung: “Nghe+ X” (nghe nói, nghe đâu, nghe đồn) tạo cho câu sắc thái không chắn nguồn thơng tin Vai trị: Việc sử dụng tổ hợp này, người nói biểu thị ý đốn cách dè dặt tình, dựa nghe được, biết được, nhiên lại khơng chắn Ví dụ: Nghe đâu cách năm, có người họ tơi dắt lão đến vay tiền - Nhóm tin chủ thể khác mang lại Mơ hình chung: “Người ta nói/ Người ta bảo/ Có người nói + X” Vai trị: So với trường hợp tính chất đồn đãi trường hợp khơng Thêm vào đó, với việc quy chiếu chủ thể cho thông tin, người nói muốn dồn trách nhiệm “đúng- sai” tình phía cá nhân, chủ thể ngơi số Ví dụ: Ngƣời nói chị hy sinh rồi, hy sinh chiến dịch năm 1975 Ngƣời nói chị lấy chồng sau hai vợ chồng chuyển lên rờ công tác 3.2.3 Định ngữ câu biểu thị tình thái phản thực hữu Đặc điểm chung định ngữ biểu thị tình thái phản thực hữu khẳng định “P phản thực hữu”, nhấn mạnh tình P khơng chân thực, giả dối, khơng có thực 3.2.3.1 Nhóm định ngữ tình thái phản thực hữu gồm Suýt P, Tí P, Tí P, Chút P Những tổ hợp tình thái biểu thị hai nét nghĩa khả năng: Thứ : tình khơng xảy tình gây bất lợi cho chủ thể Nét nghĩa thứ hai người nói có thể, có khả đạt mong muốn khơng thực Ví dụ: Tí tơi thắng ông làng đấy, bà ạ! Nhận xét: Định ngữ tình thái xuất câu thể nội dung: Tơi mong muốn thắng ơng làng tơi khơng thắng, có dấu hiệu, hành vi cho tơi biết tơi có khả thắng 3.2.3.2 Nhóm định ngữ tình thái phản thực hữu gồm: Làm có P, Làm P, Nào P, Làm P… 10 Nhóm thể tình P có nội dung xung đột với tình, hành động, trạng thái, tính chất nhắc tới trước Sự tình P mang ý nghĩa phản thực khơng chân thực Ví dụ: Làm nhƣ Thứ San có họ xa, họ gần với kẻ làm cho y khó chịu 3.2.3.3 Trường hợp Những tưởng + P Ví dụ: Những tƣởng truyện cổ tích dành cho trẻ nhỏ cô gái mang câu chuyện đọc khám phá thật nhiều ý nghĩa mà nhịp sống hối qn mất! Phân tích: Định ngữ tình thái thể tình xảy thực tế hoàn toàn trái ngược với mong muốn, dự đốn người nói Người nói nhìn nhận đánh giá tình kèm P hợp lý, hợp tình tình diễn thực tế 3.2.3.4.Nhóm định ngữ tình thái gồm Họa P, Họa P, Dễ tưởng P, Dễ thường P Nhấn mạnh tính chất khơng thể xảy tình này, xem giả thuyết mà thơi Ví dụ: Có đời dám cháu què? 3.3 Định ngữ câu biểu thị tình thái đạo nghĩa - “Ai bảo”: tổ hợp dùng để giải thích quy lỗi cho người điều không hay xảy cho thân người - “Tội gì”: biểu thị hàm ý khơng nên làm việc có lựa chọn làm việc khác tốt - “Miễn là”: biểu thị mong muốn người nói, muốn P chân thực, P đủ - “Đã đành”: biểu thị tình coi dĩ nhiên, người nói nhằm bổ sung điều khác quan trọng - “Chi bằng”: Tổ hợp nhấn mạnh điều nói việc cần làm - “Cốt sao”: Biểu thị P điều chủ yếu, mục tiêu quan trọng cần đạt được, điều khác không cần thiết 3.4 Một số trƣờng hợp mơ hồ tình thái - Nhóm 1: Ƣớc P, Giá P, Giá nhƣ P, Phải chi P Với xuất tổ hợp tình thái đầu câu cho thấy nội dung tình P điều mong ước, mong muốn người nói khơng có thật q khứ, chí tương lai Điều nói đến phát ngôn giả định phi thực với sắc thái đánh giá P phù hợp mong muốn, có lợi, tích cực người nói mong ước P diễn thực tế P không diễn Thêm vào đó, định ngữ cịn tạo cho câu sắc thái tiếc nuối Do đặc tính thể mong ước khơng có thật nên định ngữ tình thái thuộc nhóm mở rộng khả xuất kiểu câu ghép điều kiện- kết như: Giá mà P , Ước P…, Phải chi P… Ví dụ: 11 Phải chi ôm xiết khuôn mặt hốc hác vào ngực hôn lên hai đốm sáng quen thuộc - Nhóm 2: Cấu trúc Lẽ ra/ Đáng ra/ Đáng lí/ Đáng lẽ ra/ Đáng lí ra/ Biết + P Với xuất tổ hợp tình thái đầu câu trên, người nói thể sắc thái đánh giá tình P hợp lí, có lợi tình tồn thực tế, thái độ người nói tiếc nuối, hối tiếc hối hận P khơng diễn hàm ý người nói trách móc, phê phán P khơng có thực Các tác tử nhóm xuất câu ghép điều kiện- kết kiểu Lẽ P Q, Đáng lẽ P Q 3.5 Tiểu kết CHƢƠNG 4: KHẢO SÁT ĐỊNH NGỮ TÌNH THÁI TRÊN BÌNH DIỆN DỤNG HỌC 4.1 Dẫn nhập Trên bình diện dụng học, tìm hiểu câu có định ngữ tình thái đứng đầu chúng tơi tìm hiểu vai trị yếu tố mối quan hệ với văn chứa mối quan hệ với người sử dụng Chúng đặt vấn đề hiệu mà định ngữ câu mang lại văn hay hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Theo chúng tôi, văn bản, chức dụng học định ngữ tình thái thể chỗ: - Định ngữ tình thái tác động đến tồn phần nội dung lại câu - Chỉ dẫn quan hệ lập luận - Tạo mạch lạc, liên kết đoạn văn Còn mối quan hệ với người sử dụng, định ngữ tình thái câu góp phần thể tình cảm lập trường người phát ngơn quan hệ tương tác liên nhân 4.2 Chức dụng học định ngữ tình thái phạm vi văn 4.2.1 Định ngữ tình thái tác động đến tồn phần nội dung cịn lại câu Với tư cách thành phần biểu thị tình thái câu, định ngữ câu có tầm tác động đến tồn phần nội dung lại câu Cùng câu, sử dụng định ngữ khác tạo nội dung tình thái khác Hình nhƣ có ý gieo vạ cho cụ ông phen Hay có ý gieo vạ cho cụ ơng phen Xem có ý gieo vạ cho cụ ơng phen Nghe đâu có ý gieo vạ cho cụ ông phen → Cùng nội dung tình, định ngữ tình thái khác dẫn đến hiệu tình thái mục đích giao tiếp khác 4.2.2 Định ngữ tình thái với vai trị tổ dẫn quan hệ lập luận - Sự có mặt định ngữ tình thái dấu hiệu chứng tỏ phát ngơn chứa lập luận Sự có mặt định ngữ tình thái u cầu người tiếp nhận phải chuyển đổi vị trí tiếp nhận mình, phải đứng vị trí người tiếp nhận lập luận 12 Những phát ngơn có định ngữ tình thái đầu câu giữ vai trò câu mở đầu đoạn văn bản, mà thường tiếp nối câu trước Sự xuất phát ngơn có định ngữ tình thái nhằm nhấn mạnh vào thái độ người phát ngôn Sự xuất phát ngôn chứng tỏ luân phiên lượt lời lúc đối thoại để tiền giả định tình câu trước Dựa vào xuất định ngữ tình thái mà người nghe suy đốn nội dung phát ngôn bổ sung, đối lập hay hỗ trợ thông tin với phát ngôn trước 4.2.3 Định ngữ tình thái với vai trị đảm bảo liên kết mạch lạc văn Các định ngữ tình thái nhiều trường hợp đóng vai trị yếu tố nối, tạo nối kết câu, liên kết văn Sự liên kết mang tính chất đồng nhất, có liên kết hai nội dung tương phản trái ngược Do vị trí đầu câu nhiều trường hợp định ngữ tình thái có tác dụng kết tố Những yếu tố tình thái nhờ phần tiền giả định làm cho câu chứa đựng liên kết với câu trước cách chặt chẽ Theo Cao Xuân Hạo, câu mở đầu yếu tố tình thái khó lịng câu văn hay đối thoại, mở đầu cho đoạn văn 4.3 Chức dụng học định ngữ tình thái mối quan hệ với chủ ngơn - Định ngữ tình thái thể mong muốn chủ quan tích cực người nói Tính tích cực mà đề tài đề cập đến có nghĩa định ngữ thể tình thái nhận thức, người nói thể mong muốn tình P tác động tốt đến người nghe Việc sử dụng quán ngữ tình thái tích cực phải ln với mệnh đề mang sắc thái ý nghĩa tích cực, điều mà chủ ngôn mong muốn, theo đánh giá chủ quan người phát ngơn điều tốt có lợi cho người phát ngôn Đây nguyên tắc tồn qn ngữ tình thái tích cực sử dụng qn ngữ tình thái, mà khơng theo ngun tắc phát ngơn vơ nghĩa Ví dụ phát ngôn sau sử dụng định ngữ tình thái khơng hợp lý “may đánh bé tàn nhẫn kẻ thù” “Chết nỗi mẹ trịn vng”… - Sự xuất định ngữ tình thái biểu thị đánh giá tiêu cực người nói tình khơng mong muốn xảy Những quán ngữ không đơn phương tiện kết nối mà ngữ pháp truyền thống gọi liên từ, phương tiện dùng để đưa đẩy, rào đón, dẫn ý hay chuyển ý nhà từ vựng học nhận định Những quán ngữ tình thái tiêu cực tham gia chủ yếu vào Modus (tình thái) câu nằm thành tố cấu trúc ngữ nghĩa Chính phương tiện giúp cho người nói truyền đạt cách hiệu thái độ, cách đánh giá vật, tượng nói đến câu, tạo nên hiệu giao tiếp Xét mặt ý nghĩa qn ngữ tình thái tiêu cực nhận thấy đặc điểm 13 chung chúng biểu thị ý nghĩa tình thái cụ thể thể thái độ đánh giá người nói tình nói đến câu Thái độ người nói tình nói đến khơng mong muốn Người nói coi việc điều khơng may mắn, xui xẻo thể thái độ không tán thành, khơng đồng tình, thái độ phản đối tình đưa Đây điểm trái ngược định ngữ tình thái tiêu cực với định ngữ tình thái tích cực Như vậy, xuất định ngữ câu cho biết thái độ, đánh giá người nói tình câu đáng mong muốn hay khơng, có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến chủ ngôn 4.4 Tiểu kết KẾT LUẬN Chúng tiến hành khảo sát gần 1000 câu tư liệu có 865 câu tư liệu trích từ văn bản, truyện ngắn ; 100 câu lại tư liệu thực tế thu thập trình giao tiếp bình thường Thực tế, định ngữ tình thái khơng phải khái niệm mẻ ngôn ngữ học Về chất từ loại, quán ngữ tình thái nghiên cứu nhiều cơng trình Điểm khác đề tài đặt quán ngữ phát ngôn coi chúng phận câu với tên gọi Định ngữ tình thái câu Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu thường khơng ý nhiều đến vai trị, chức thành phần câu Tuy nhiên khảo sát, phân loại đánh giá dừng lại nghiên cứu ban đầu, để làm rõ hơn, cần có nghiên cứu tiếp tục bậc cao hơn./ References TƢ LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Kim Anh, 2005 Vai trị tiểu từ tình thái cuối câu việc hình thành hiệu lực lời phát ngơn, Luận văn thạc sỹ khoa Ngôn ngữ học Diệp Quang Ban, 1981 Bàn vấn đề khởi ngữ hay chủ đề tiếng Việt, NXB Đại học THCN Diệp Quang Ban, 1987 Câu đơn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, 1989 Khả xác lập mối liên hệ phân đoạn ngữ pháp phân đoạn thực câu tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 4/ 1989 Diệp Quang Ban, 1998 Về mạch lạc văn bản, Tạp chí ngơn ngữ số 1/1998 Diệp Quang Ban, 2002 Giao tiếp- Văn bản- Mạch lạc- Liên kết- Đoạn văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, 2004 Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hồng Cổn, 2001 Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/2001 14 Đỗ Hữu Châu, 1992 Ngữ pháp chức ánh sáng Dụng học nay, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1992 10 Đỗ Hữu Châu, 2001 Đại cương ngôn ngữ học tập II, NXB Giáo dục 11 Vũ Xn Đồn, 2003 Những yếu tố ngơn ngữ thể sắc thái chủ quan khách quan diễn ngơn, Tạp chí ngơn ngữ số 3/2003 12 Đinh Văn Đức- Lê Xuân Thọ, 2005 Một nhân tố cú pháp giao tiếp phát ngơn tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 8/2005 13 Nguyễn Thiện Giáp, 2003 Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 14 Đồn Thị Thu Hà Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sỹ khoa Ngôn ngữ học 15 Cao Xuân Hạo, 2001 Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm- ngữ pháp- ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Cao Xuân Hạo, 2006 Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục 17 Cao Xuân Hạo, 2003 Tiếng Việt- Văn Việt- Người Việt, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Hiệp- Nguyễn Minh Thuyết, 1998 Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hiệp, 2001 Về khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái, Tạp chí ngơn ngữ 11/2011 20 Nguyễn Văn Hiệp, 2002 Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ số 2/2003 21 Nguyễn Văn Hiệp, 2003 Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa, tạp chí ngơn ngữ số 2/2003 22 Nguyễn Văn Hiệp- Lê Đơng, 2003 Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, tạp chí ngơn ngữ số 7/ 2003 23 Nguyễn Văn Hiệp, 2004 Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hiệp, 2006 Nghĩa chủ đề cách tiếp cận nghĩa chủ đề, tạp chí ngơn ngữ số 11/2006 25 Nguyễn Văn Hiệp, 2008 Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháo, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Văn Hiệp, 2009 Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, So sánh đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa tượng đảo ngữ tiếng Anh, Luận văn tiến sĩ khoa Ngôn ngữ học, Hà Nội 28 Nguyễn Hịa, 2001 Về tính giao tiếp tính ký hiệu diễn ngơn, Tạp chí ngơn ngữ số 8/2011 29 Nguyễn Hịa, 2002 Ngữ cảnh phân tích lý luận diễn ngơn, Tạp chí ngơn ngữ số 11/2002 30 Đào Thanh Lan, 2002 Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc ĐềThuyết, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 15 31 Đào Thanh Lan, 2004 Cách tiếp cận câu tiếng Việt theo bình diện Kết học- Nghĩa học- Dụng học, Tạp chí ngơn ngữ số 10/ 2004 32 Trần Hữu Mạnh, 2004 Cấu trúc thơng tin cấp độ câu, Tạp chí ngơn ngữ số 10/2004 33 Trần Thị Mỹ Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức câu tiếng Pháp - Những biểu đạt tương ứng câu tiếng Việt, Luận văn Tiến sĩ khoa ngôn ngữ học 34 Nguyễn Thị Thúy Nga Khảo sát phương tiện ngôn ngữ biểu thị đánh giá bất thường câu tiếng Việt, Luận văn Thạc sỹ khoa ngôn ngữ học 35 Bùi Trọng Ngỗn, Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sỹ khoa ngôn ngữ học 36 Huỳnh Thị Ái Nguyên, 2005 Nghiên cứu phương tiện nhấn mạnh tiếng Anh, có liên hệ với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Hà Nội 37 Hoàng Phê, 1998 Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 38 Hoàng Trọng Phiến, 1980 Ngữ pháp tiếng Việt (câu), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Phạm Văn Tình, 2003 Tỉnh lược đồng sở hội thoại, Tạp chí ngơn ngữ số 10/2003 40 Nguyễn Thị Cẩm Thanh Đối chiếu phương tiện biểu thị tình thái khơng thực hữu tiếng Việt tiếng Anh, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Thản, 1977 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 42 Lý Toàn Thắng, 1981 Lý thuyết phân đoạn thực câu, Tạp chí ngơn ngữ số 1/1981 43 Trần Ngọc Thêm, 1985 Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 44 Nguyễn Thị Thuận, 2005 Tình thái câu chứa động từ “nên, cần, phải, bị được”, Tạp chí ngơn ngữ số 10/2002 45 Nguyễn Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp, 2001 Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2004 Trật tự câu vai trò liên kết tạo mạch lạc cho văn bản, Luận văn thạc sĩ khoa Ngôn ngữ học 47 Halliday M.A.K, 1985 Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân Dịch), NXB Đại học Quốc gia 48 Lyons J, 1995 Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Simon C.Dik, 2005 Ngữ pháp chức (nhóm biên dịch: Nguyễn Văn Phổ), NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh./ 16 ... kết CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT ĐỊNH NGỮ TÌNH THÁI TRONG CÂU TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC 3.1 Dẫn nhập Trong trình khảo sát 865 câu tư liệu văn học, chúng tơi thấy: - Định ngữ câu biểu thị tình thái nhận thức... xuất câu ghép điều kiện- kết kiểu Lẽ P Q, Đáng lẽ P Q 3.5 Tiểu kết CHƢƠNG 4: KHẢO SÁT ĐỊNH NGỮ TÌNH THÁI TRÊN BÌNH DIỆN DỤNG HỌC 4.1 Dẫn nhập Trên bình diện dụng học, tìm hiểu câu có định ngữ. .. giao tiếp định - Về mặt nội dung: Định ngữ câu biểu thị loại ý nghĩa ý nghĩa hạn định cách thức ý nghĩa hạn định tình thái cho tình biểu đạt câu Trong đó, loại ý nghĩa hạn định tình thái luận