1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

61 770 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 572 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau một quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình và tiếp thu được một lượng kiến thức nhất định. Để có được kết quả đó, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên của gia đình, sự hướng dẫn, giảng dạy của thầy cô giáo trong nhà trường và sự giúp đỡ chia sẻ của bạn bè. Nhất là trong kỳ thực tập và làm khoá luận cuối khoá, sự động viên, hướng dẫn, giúp đỡ đó đối với tôi thực sự quý báu. Để có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Th.s Nguyễn Ngọc Truyền, người đã trực tiếp hướng dẫn và luôn tạo điều kiện để cho tôi hoàn thành được khoá luận của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong UBND Quảng Thái, huyện Quảng Điền và các hộ dân ở đã luôn tạo điều kiện để cho tôi có thể học hỏi, nắm được các kiến thức thực tế phục vụ cho bài viết của mình được hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, do kiến thức của bản thân và thời gian thực tập còn hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, kính mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ dẫn thêm của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Huế, 19 tháng 5 năm 2010 Sinh viên Lê Công Quý 2 MỤC LỤC Phần 1. Phần 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 Phần 2 3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.1. Lược sử về phụ nữ học (Women studies) 3 2.1.2. Phụ nữ trong phát triển (WID) 5 2.1.3. Giới và phát triển (GAD) 6 2.1.4. Bất bình đẳng giới 7 2.1.5. Vai trò của giới 7 2.2. Cơ sở thực tiễn 9 2.2.1. Thực trạng của vấn đề bất bình đẳng giới 9 2.2.2. Vai trò của phụ nữ 14 Phần 3 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng nghiên cứu 19 3.2. Phạm vi nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Điểm nghiên cứu 20 3.4.2. Thu thập thông tin 21 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 21 Phần 4 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1. Tình hình điều kiện tự nhiên kinh tế - hội của Quảng Thái 22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2. Điều kiện kinh tế hội 24 4.2. Đặc điểm của nhóm nông hộ khảo sát 26 4.3. Hoạt động của phong trào phụ nữ Quảng Thái 28 4.4. Sự tham gia của phụ nữ Quảng Thái vào các tổ chức đoàn thể địa phương 30 4.5. Người ra quyết định trong các hoạt động sản xuất 32 4.5.1. Trong nông nghiệp và thủy sản 32 3 4.5.2. Trong dịch vụ và ngành nghề khác 36 4.6. Đóng góp của phụ nữ trong thu nhập và phát triển kinh tế hộ 38 4.7. Việc kiểm soát nguồn lực kinh tế hộ của người phụ nữ 40 4.7.1. Vai trò trong việc kiểm soát kinh tế, tài sản hộ gia đình 40 4.7.2. Người ra quyết định các công việc lớn trong gia đình 41 4.8. Việc sử dụng, phân bổ thời gian của người phụ nữ 42 4.9. Việc tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ hội nông thôn của người phụ nữ 44 4.10. Vai trò của phụ nữ trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai 46 4.11. Thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao vai trò và vị thế phụ nữ Quảng Thái 47 4.11.1. Thuận lợi 47 4.11.2. Khó khăn 48 4.12. Giải pháp nâng cao vai trò vị thế của người phụ nữ Quảng Thái 48 4.12.1. Giải pháp từ người dân 48 4.12.2. Giải pháp từ cán bộ địa phương 49 Phần 5. 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Tình hình sản xuất của Quảng Thái năm 2010 25 Bảng 2: Đặc điểm dân số và lao động của Quảng Thái 26 Bảng 3: Đặc điểm các hộ khảo sát năm 2011 27 Bảng 4: Hoạt động của phong trào phụ nữ Quảng Thái 28 Bảng 5: Sự tham gia của phụ nữ vào các tổ chức đoàn thể 30 Bảng 6: Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong trồng trọt 32 Bảng 7: Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong chăn nuôi 34 Bảng 8: Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong nuôi trồng thủy sản 35 Bảng 9: Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong hoạt động dịch vụ và ngành nghề khác 37 Bảng 10: Số lượng và thu nhập của lao động nam – nữ 39 Bảng 11: Vai trò trong kiểm soát kinh tế, tài sản hộ gia đình 40 Bảng 12: Người ra quyết định các công việc lớn trong gia đình 41 Bảng 13: Việc sử dụng, phân bổ thời gian của người phụ nữ 42 Bảng 14: Phụ nữ với việc tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ hội 44 Bảng 15: Vai trò trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai 46 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 1: Tỷ lệ lao động nam – nữ đi làm ngoài 39 Sơ đồ 2: Thời gian lao động sản xuất hằng ngày của người phụ nữ 43 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PNH : Phụ nữ học. WID (Woman In Development) : Phụ nữ trong phát triển. GAD (Gender And Development) : Giới và phát triển. LHQ : Liên Hợp Quốc. UNDP (United Nations Development Program): Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên Hợp Quốc. UBND : Ủy ban nhân dân. ACE (American Center for Education) : Hội đồng giáo dục Mỹ. TCTK : Tổng cục thống k 6 Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay không chỉ biết đến việc gia đình, sinh con đẻ cái, mà trong điều kiện lịch sử kinh tế nước ta, chị em luôn luôn làm tròn nhiệm vụ của người lao động chân chính, người vợ, người mẹ, người nội trợ trong gia đình, chăm sóc con cái, người già và trong thời chiến họ đã làm tròn nhiệm vụ của người dân yêu nước, người nữ chiến sĩ. Ngày nay, kế thừa những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ truyền thống, phụ nữ Việt Nam ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong gia đình và ngoài hội. Đất nước đang từng ngày đổi mới, người phụ nữ cũng mang trong mình một trọng trách, một vai trò quan trọng trong việc duy trì tổ ấm của một gia đình. Họ đã và đang phấn đấu cho một gia đình ấm no và hạnh phúc góp phần vào sự phát triển của hội. Người phụ nữ ấy với tư cách là một người mẹ, người vợ trong gia đình, họ đã dần ý thức được vai trò của mình trong việc nuôi dạy con cái, tổ chức đời sống vật chất cũng như tinh thần trong một gia đình hiện đại. Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngoài việc đem lại nhiều cơ hội hơn cho phụ nữ, nó cũng nảy sinh những tác động tiêu cực , họ phải lo toan nhiều hơn cho cuộc sống gia đình, ít quan hệ hội. Một số phụ nữ chưa hiểu rõ các quyền về mặt pháp lý của mình do học vấn thấp, thời gian làm việc đồng áng và nội trợ cao, ít thời gian để tham gia hội họp cộng đồng, ít tiếp cận thông tin để nâng cao kiến thức và hiểu biết. Điều đó đã làm cho vai trò và vị thế của người phụ nữ trong gia đình cũng như trong hội không được 1 công nhận một cách chính đáng. Hầu hết thời gian của người phụ nữ đặc biệt là người phụ nữ nông thôn đều đầu tư cho các hoạt động tái sản xuất, cho nên các sản phẩm lao động của họ không mang lại những giả trị cụ thể, trước mắt. Từ đó họ không được công nhận là chủ thể kinh tế của gia đình. Mặt khác, do xuất phát từ những quan niệm lạc hậu như: trọng nam khinh mữ, nam giới là trụ cột gia đình… cũng đã làm cho vai trò của người phụ nữ ngày càng trở nên mờ nhạt. Xuất phát từ những thực tiễn đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại Quảng Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để đánh giá đúng vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn, qua đó đề xuất những chính sách và giải pháp nhằm phát huy năng lực của phụ nữ nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ hoàn thành tốt nhiệm của mình trong sản xuất, đời sống và các hoạt động hội. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình hoạt động của phong trào phụ nữ Quảng Thái. - Xác định, đánh giá vai trò và vị thế của người phụ nữ trong gia đình, hội và trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. - Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong việc nâng cao vai trò và vị thế của người phụ nữ Quảng Thái. 2 Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Lược sử về phụ nữ học (Women studies) Từ nửa sau thập niên 1960, trên thế giới bắt đầu xuất hiện những bài giảng về nữ quyền ở các trường đại học. Năm 1970, thuật ngữ phụ nữ học (PNH) lần đầu tiên được dùng cho những giáo trình để chỉ những giáo trình này. Ở Mỹ, dù bị chống đối mạnh mẽ, phụ nữ học đã phát triển nhanh chóng. Số giáo trình tăng lên nhiều. Phụ nữ học trở thành chương trình đào tạo ở bậc cử nhân và sau đại học. Số người tham gia nghiên cứu về nữ quyền tăng lên mạnh mẽ . Như vậy phụ nữ học là một khoa học mới mẽ nhưng đã phát triển nhanh chóng tại hầu hết các trường đại học trên thế giới . Điểm khác biệt với các ngành khoa học hội truyền thống khác là những nghiên cứu về phụ nữ xuất phát trước tiên từ những phong trào chính trị, hội ở ngoài các trường đại học. Điểm phân biệt những người nghiên cứu về phụ nữ so với các chuyên gia trong các ngành khoa học truyền thống là họ hướng tới một phong trào góp phần cải tiến hội. Ở Việt Nam, ý tưởng nghiên cứu phụ nữ được thể chế hóa bằng việc thành lập Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ năm 1987. Sự ra đời của trung tâm này có liên quan đến sự phát triển của phong trào phụ nữ trong và ngoài nước. Năm năm sau đó, nhu cầu về giao lưu thông tin khoa học về Phụ Nữ đã bắt 3 đầu xuất hiện ở các trường Đại học lớn ở Hà Nội và Thành Phố Hồ chí Minh, sau đó nó trở thành môn học có tên gọi là “Phụ nữ học” giống như các môn hội học, Triết học… Phụ nữ học là gì? Phụ nữ học là nghiên cứu phụ nữ, nó không chỉ đơn thuần là nghiên cứu đơn thuần về thân phận của người phụ nữ trong hội mà đó là nghiên cứu phụ nữ theo cách nhìn của phụ nữ và vì quyền lợi của phụ nữ. Một số đặc điểm của phụ nữ học Từ hàng bao thế kỷ, phụ nữ đã là một đối tượng nghiên cứu, vậy phụ nữ học ngày nay có gì khác? Theo Sheila Ruth những công trình nghiên cứu phụ nữ trước đây thường có quan điểm: - Phụ nữ thường được nhìn vào, ít khi phụ nữ có được cái nhìn riêng về mình. - Phụ nữ được nghiên cứu trong một phần nào đó của công trình như là một phần phụ thuộc. - Có những quan điểm “ghét phụ nữ”. Thành kiến đối với phụ nữ dẫn đến trở thành một lý thuyết về khoa học và được chấp nhận. Theo một số nhà khoa học, nếu các nghiên cứu về phụ nữ không xuất phát từ quan điểm xem phụ nữ là một tầng lớp bị áp bức thì không thuộc phạm vi nghiên cứu phụ nữ học hiện đại. Một số khác đề nghị cách tiếp cận trung dung hơn, không nhất thiết phải có thiên kiến vê tình trạng bị lệ thuộc của phụ nữ. Các mục tiêu của phụ nữ học - Phân tích tính thống trị của các quan điểm của nam giới trong kiến thức lịch sử, tạo ra những kiến thức mới và những giá trị mới thông qua việc nghiên cứu tích cực kinh nghiệm của phụ nữ. - PNH nhằm đạt đến sự thay đổi ý thức của phụ nữ về chính người phụ nữ: 4 [...]... tiến hành tại Quảng Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một thuộc diện đặc biệt khó khăn Nông nghiệp vẫn là hoạt động sản xuất chủ yếu Thực tế cho thấy hoạt động của phong trào phụ nữ cũng khá phát triển, mỗi thôn đều thành lập chi hội phụ nữ riêng và có quy chế hoạt động cụ thể, hằng năm các chi hội phụ nữ ở các thôn kết hợp hội phụ nữ xã, dưới sự hỗ trợ của hội phụ nữ huyện đã... công việc lớn trong gia đình 19 - Việc sử dụng, phân bổ thời gian của người phụ nữ - Việc tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ hội nông thôn của người phụ nữ - Vai trò của phụ nữ trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai - Những thuận lợi, khó khăn trong việc nâng cao vai trò, vị thế người phụ nữ Quảng Thái - Giải pháp nâng cao vai trò và vị thế của người phụ nữ trong gia đình và hội 3.4 Phương... toàn huyện Bản đồ 1: Vị trí địa lý Quảng Thái, huyện Quảng Điển, tỉnh Thừa Thiên Huế Ranh giới hành chính được giới hạn như sau: Phía Bắc giáp Điền Lộc, Điền Hòa thuộc huyện Phong Điền Phía Nam giáp Phong Chương, Phong Hiền thuộc huyện Phong Điền 22 Phía Đông giáp Quảng Lợi thuộc huyện Quảng Điền, Điền Hòa thuộc huyện Phong Điền Phía Tây Giáp Điền Lộc, Phong Chương thuộc huyện. .. ủy xã, Ủy ban nhân dân xã, hội liện hiệp phụ nữ huyện, hội liên hiệp phụ nữ Quảng Thái đã đẩy mạnh phát động nhiều phong trào hoạt động với sự tham gia sôi nổi của đa số chị em phụ nữ Bảng 4: Hoạt động của phong trào phụ nữ Quảng Thái Phong trào ĐVT Số Tỷ lệ lượng % 8 100,0 Kỷ niêm ngày quốc tê phụ nữ, ngày thành lập hội liên Chi hội hiệp phụ nữ Việt Nam Chiến dịch truyền thông dân số Phụ nữ. .. cho phụ nữ trên thị trường lao động [9], [10], [11] 18 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là phụ nữ và mối quan hệ của phụ nữ nông thôn đối với gia đình và hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai vai trò của người phụ nữ trong gia đình, qua đó xem xét mối quan hệ giữa phụ nữ với gia đình và vai trò, chức năng của họ đối với gia đình ở xã. .. dự án đã thực hiện tại địa phương; báo cáo tổng kết hoạt động của thôn, qua các năm; báo cáo của hội phụ nữ xã, hội phụ nữ thôn Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn hộ, họp nhóm người dân, phỏng vấn những người am hiểu + Phỏng vấn người am hiểu bằng bảng hỏi : Chủ tịch xã, chủ tịch hội phụ nữ xã, cán bộ thống kê các trưởng thôn, các chi hội trưởng hội phụ nữ các thôn +Thảo luận nhóm:... Chăm sóc sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình Phụ nữ 340 35,0 Mô hình 5 không 3 sạch Phụ nữ 785 80,0 Tập huấn bình đẳng giới Phụ nữ 30 3,0 Tập huần kỹ năng tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình Phụ nữ 25 2,7 Hội thảo chăn nuôi lợn theo công nghệ mới Phụ nữ 58 6,0 Tập huấn VAC Phụ nữ 7 0,7 ( Nguồn: Hội phụ nữ Quảng Thái năm 2010) Hoạt động của phong trào phụ nữ Quảng Thái nhìn chung đa dạng và phong phú... đối với gia đình ở Quảng Thái – huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế Số liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2010 – 2011 3.3 Nội dung nghiên cứu - Các phong trào hoạt động của phụ nữ Quảng Thái - Sự tham gia của phụ nữ vào các tổ chức đoàn thể địa phương - Người ra quyết định và thực hiện chính trong các hoạt động sản xuất + Người ra quyết định và thực hiện chính trong các hoạt động... số phụ nữ tham gia Hội đồng nhân dân các cấp trên 20% Hơn 90% phụ nữ biết đọc, biết viết Tỷ lệ nữ tốt nghiệp Đại học là 36,24%; Thạc sĩ 33,95%; Tiến sĩ 25,69% Ngay trong giới báo chí, tỷ lệ các nhà báo nữ cũng ước tính tới gần 30% Phụ nữ chiếm ưu thế trong một số ngành như giáo dục, y tế, và dịch vụ Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông trong các bộ môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã. .. diện của phụ nữ ở các cấp ra quyết định trong toàn ngành còn rất ít Hiện có quá ít cán bộ chủ chốt là nữ trong toàn ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Tính chung tất cả các Cục, Vụ, viện, Tổng công ty và các trường trong ngành chỉ có 5,7% cán bộ lãnh đạo (cấp phó và tương đương) là nữ Trên toàn quốc phụ nữ chỉ chiếm 4,5% lãnh đạo các UBND xã, 4,9 lãnh đạo UBND huyện và 6,4 lãnh đạo UBND tỉnh Nhìn . cho vai trò của người phụ nữ ngày càng trở nên mờ nhạt. Xuất phát từ những thực tiễn đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu: Khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã Quảng Thái,. Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá đúng vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn, qua đó đề xuất những chính sách và giải pháp nhằm phát huy năng lực của phụ nữ nông. phụ nữ 42 4.9. Việc tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ xã hội nông thôn của người phụ nữ 44 4.10. Vai trò của phụ nữ trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai 46 4.11. Thuận lợi và khó khăn trong

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Annabel Rodda, Phụ nữ và môi trường, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong phát triển (CGFED) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ và môi trường
[3]. Đưa vấn đề giới vào phát triển, thông qua bình đẳng giới về Quyền, Nguồn lực và tiếng nói, Nhà xuất bản văn hóa thông tin Hà Nôi, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa vấn đề giới vào phát triển, thông qua bình đẳng giới về Quyền, Nguồn lực và tiếng nói
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa thông tin Hà Nôi
[4]. Franklin, Barbara A.K. (1999). Mở rộng chân trời: Thay đổi các vai trò giới ở Việt Nam, Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng chân trời: Thay đổi các vai trò giới ở Việt Nam
Tác giả: Franklin, Barbara A.K
Năm: 1999
[5]. Nguyễn Bảo Thúy Nhung, Giới và phát triển, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Khoa Khuyến Nông Và Phát Triển Nông Thôn, Huế, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và phát triển
[6]. Nguyễn Thanh Thủy, Thách thức giữa bất bình đẳng giới và phát triển bền vững, Nghiên cứu phát triển số 3 (28) – tháng 9/2010, Viện nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thách thức giữa bất bình đẳng giới và phát triển bền vững
[8]. Quyền Đình Hà, Nguyễn Tuyết Lan, Nguyễn Viết Đăng, Nguyễn Minh Thư, Đỗ Thanh Huyền, Khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên, 2005 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên
[7]. Nguyễn Thị Tuyết Lan và cộng sự (2000). Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong nông hộ ở xã Thanh Khương, Thuận Thành, Bắc Ninh Khác
[12]. Phụ nữ đa năng. org.vn/Vn/Thế giới phát triển Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình sản xuất của xã Quảng Thái năm 2010 - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1 Tình hình sản xuất của xã Quảng Thái năm 2010 (Trang 31)
Bảng 4: Hoạt động của phong trào phụ nữ xã Quảng Thái - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 4 Hoạt động của phong trào phụ nữ xã Quảng Thái (Trang 34)
Bảng 6: Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong trồng trọt - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 6 Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong trồng trọt (Trang 38)
Bảng 7: Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong chăn  nuôi - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 7 Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong chăn nuôi (Trang 40)
Bảng 8: Người ra quyết định và thực hiện các khâu  trong nuôi trồng thủy sản                                                                                                                    ĐVT: % - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 8 Người ra quyết định và thực hiện các khâu trong nuôi trồng thủy sản ĐVT: % (Trang 41)
Bảng 9: Người ra quyết định, thực hiện các khâu trong dịch vụ, ngành nghề khác                                                                                                      ĐVT: % - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 9 Người ra quyết định, thực hiện các khâu trong dịch vụ, ngành nghề khác ĐVT: % (Trang 43)
Bảng 10: Số lượng và thu nhập của lao động nam – nữ - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 10 Số lượng và thu nhập của lao động nam – nữ (Trang 45)
Bảng 11: Vai trò trong kiểm soát kinh tế, tài sản hộ gia đình - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 11 Vai trò trong kiểm soát kinh tế, tài sản hộ gia đình (Trang 46)
Bảng 12: Người ra quyết định các công việc lớn trong gia đình - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 12 Người ra quyết định các công việc lớn trong gia đình (Trang 47)
Bảng 15: Vai trò trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai - khảo sát vai trò phụ nữ trong nông nghiệp nông thôn tại xã quảng thái, huyện quảng điền,  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 15 Vai trò trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w