1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các nông hộ ở xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

74 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các nông hộ ở xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất; phân Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất; phân Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất; phân

uế tế H h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ng Đ ại họ cK in ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGÔ VĂN HUY NGÔ VĂN HUY Tr ườ Ở XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC NÔNG HỘ KLTN -2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Khóa học 2010 - 2014 tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tr ườ ng Đ ại họ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Ngơ Văn Huy Lớp: K44 KDNN Khóa học 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn TS Hoàng Triệu Huy Huế, 05/2014 Lời Cảm Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Trong thờ i gian họ c tậ p rèn luyệ n vừ a qua, lờ i đầ u tiên cho em gử i lờ i m ơn ế đn quý thầ y cô giáo giả ng viên Trư ng Đạ i họ c kinh tế– Đạ i họ c Huếđã nhiệ t tình giả ng y cho em nhữ ng kiế n thứ c rấ t bổích trình họ c tạ i trư ng Đặ c biệ t để hoàn thành kế t thúc tố t đợ t thự c tậ p này, em xin chân thành m ơn đế n thầ y giáo Hoàng Triệ u Huy hư ng dẫ n, chỉbả o nhiệ t tình em suố t trình thự c tậ p vừ a rồ i mặ c dù thầ y bậ n rấ t nhiề u công việ c ãđ khơng ngạ i khó khăn đểgiúp em hoàn thành tố t đợ t thự c tậ p Bên cạ nh đó, đểhồn thành tố t thự c tậ p cuố i khóa em xin bày tỏlòng biế t ơn sâu ắ sc đế n bác, cô, lả nh đạo, anh chịđang công tác tạ i UBND xã Phong Mỹ , cán bộkhuyế n nông huyệ n Phong Điề n nhiệ t tình chỉbả o, hư ng dẫ n, giúp đỡem khơng ngạ i khó khăn suố t trình thự c tậ p củ a Trong báo cáo này, thờ i gian nghiên u có hạ n nên viế t khơng thểkhơng có nhữ ng thiế u sót kính mong nhậ n đư ợ c sựđóng góp ý kiế n củ a quý thầ y cô đểbài báo cáo đư ợ c hoàn thiệ n Em xin chân thành m ơn! Huế,tháng 05 năm 2014 Sinh viên Ngô Văn Huy MỤC LỤC MỤC LỤC .i uế DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỀU .v tế H TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ i Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu h Mục tiêu nghiên cứu in 2.1.Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể cK Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu họ 4.1 Không gian 4.2 Thời gian .3 Phương pháp nghiên cứu Đ ại 5.1 Phương pháp vật biện chứng 5.2 Phương pháp phân tích chuỗi cung .3 5.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu ng 5.4 Phương pháp toán kinh tế 5.5 Phương pháp chuyên gia .3 ườ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT CAO SU Tr HÀNG HÓA 1.1 Tìm hiểu chung cao su .4 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng cao su 1.1.1.1 Đặc điểm sinh học cao su 1.1.1.2 Đặc tính mủ cao su 1.1.1.3 Điều kiện sinh thái SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN i 1.1.1.4 Các yêu cầu kỹ thuật trồng khai thác mủ cao su 1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cao su .9 1.1.2 Khái niệm đánh giá vấn đề liên quan đến đánh giá 12 1.1.3 Bản chất phương pháp xác định hiệu kinh tế 12 uế 1.1.3.1 Khái niệm ý nghĩa hiệu kinh tế .12 1.1.3.2 Bản chất hiệu kinh tế 14 tế H 1.1.3.3 Các phương pháp xác định kết quả, hiệu kinh tế 16 1.1.3.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất 17 CHƯƠNG II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 2.1 Điều kiện tự nhiên địa phương 20 in h 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 20 2.1.2 Khí hậu thổ nhưỡng 21 cK 2.1.3 Các nguồn tài nguyên 22 2.1.3.1 Tài nguyên đất: 22 2.1.3.2 Tài nguyên rừng 23 họ 2.1.3.3 Tài nguyên nước 23 2.1.3.4 Tài nguyên khoáng sản 23 Đ ại 2.1.3.5 Tài nguyên nhân văn .24 2.2 Tình hình kinh tế xã hội địa bàn xã Phong Mỹ 24 2.2.1 Dân số lao động 24 ng 2.2.2 Tình hình sản xuất kinh tế 25 2.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp .25 ườ 2.2.2.2 Tình hình phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp 26 2.2.2.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 26 Tr 2.2.3 Cơ sở hạ tầng công trình thủy lợi 26 2.2.3.1 Giao thông .26 2.2.3.2 Hệ thống thủy lợi 27 2.2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn .28 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG MỸ 29 SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN ii 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Thế giới Việt Nam 29 3.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Thế giới .29 3.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Việt Nam .30 3.1.3 Thực trạng phát triển cao su xã Phong Mỹ 32 uế 3.2 Khả sản xuất cao su hộ điều tra 33 3.3 Chi phí sản xuất cao su hộ điều tra 34 tế H 3.3.1 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kiến thiết 34 3.3.2 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kinh doanh 38 3.4 Tình hình tiêu thụ cao su hộ nông dân 41 3.5 Đánh giá kết hiệu sản xuất hộ điều tra 42 h 3.5.1 Kết sản xuất hộ điều tra 42 in 3.5.2 Hiệu sản xuất hộ điều tra .45 3.5.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cao su địa bàn 46 cK 3.5.3.1 Nhân tố vĩ mô 46 3.5.3.2 Nhân tố vi mô 48 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT họ CAO SU Ở XÃ PHONG MỸ 49 4.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp 49 Đ ại 4.1.1 Mục tiêu giải pháp 49 4.1.2 Căn đề xuất giải pháp 49 4.2 Một số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất cao su địa bàn xã Phong Mỹ 50 ng 4.2.1 Giải pháp vốn .50 4.2.2 Giải pháp lao động 51 ườ 4.2.3 Giải pháp đất đai 51 4.2.4 Giải pháp sở hạ tầng 51 Tr 4.2.5 Giải pháp thị trường .52 PHẦN III : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 53 3.1 Kết luận .53 3.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN iii Kiến thiết TKKD Thời kỳ kinh doanh ĐDHNN Đa dạng hóa nơng nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật LĐ Lao động CCDC Công cụ dụng cụ ĐVT Đơn vị tính BQ Bình qn DTTN Diện tích tự nhiên cK in h tế H KTKB uế DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TM - DV Thương mại - dịch vụ AGROINFO Trung tâm thông tin nông nghiệp nông thôn Công lao động Tr ườ ng Đ ại họ CLĐ SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỀU Sơ đồ 1: Chuỗi cung cao su tỷ lệ tiêu thụ cao su hộ sản xuất xã Phong Mỹ uế qua kênh 41 tế H Bảng 1: Tình hình sử dụng đất xã Phong Mỹ năm 2010 22 Bảng 2: Dân số lao động xã Phong Mỹ năm 2010 24 Bảng 3: Sản lượng cao su tự nhiên nước năm 2005 – 2013 29 h Bảng 4: Năng suất sản lượng mủ cao su khai thác nước ta .31 in giai đoạn 2005 – 2013 31 Bảng 5: Diện tích sản lượng cao su xã Phong Mỹ qua năm 32 cK Bảng 6: Năng lực sản xuất hộ điều tra 33 Bảng 7: Tình hình đầu tư sản xuất cao su thời kỳ KTCB 35 họ Bảng 8: Chi phí cao su thời kỳ KTCB 36 Bảng 9: Tình hình đầu tư cho cao su thời kỳ kinh doanh 38 Bảng 10: Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kinh doanh 40 Đ ại Bảng 11: Kết sản xuất cao su hàng hóa hộ điều tra 44 Tr ườ ng Bảng 12: Hiệu sản xuất cao su hộ điều tra xã Phong Mỹ 45 SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN v TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Cây cao su thiên nhiên có nguồn gốc từ Nam Mỹ đưa vào trồng nước ta uế từ năm 1897 nhanh chóng trở thành công nghiệp quan trọng mang lại giá trị kinh tế cao Nhận thức tầm quan trọng cao su đời sống kinh tế, tế H xã hội tác động đến môi trường sinh thái nên Đảng Nhà nước ta khuyến khích người nơng dân trồng cao su Trong năm gần thực theo định hướng phát triển địa phương, h thơng qua chương trình hỗ trợ phát triển cao su nên diện tích cao su in địa bàn xã Phong Mỹ - huyện Phong Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cải cK thiện thu nhập cho người nơng dân Mơ hình trồng cao su địa bàn xã Phong Mỹ bước khẳng định thành công, mang lại hiệu kinh tế cao, tạo việc làm ổn định, họ góp phần đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân nơi Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác, sản xuất mở rộng diện tích trồng cao su địa bàn gặp khơng khó khăn địi hỏi cần quan tâm lãnh đạo cấp, Đ ại ngành nơng hộ tham gia Xuất phát từ thực tế nên chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cao su nông hộ xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” ng làm khóa luận tốt nghiệp  Mục tiêu nghiên cứu đề tài ườ  Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu sản xuất;  Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Tr Phong Mỹ;  Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế cao su;  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất cao su địa bàn; SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN vi Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu như:  Phương pháp vật biện chứng  Phương pháp phân tích chuỗi cung uế  Phương pháp điều tra thu thập số liệu  Phương pháp toán kinh tế tế H  Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Kết nghiên cứu đạt được:  Đánh giá thực trạng, kết quả, hiệu sản xuất cao su xã Phong Mỹ h  Chỉ thuận lợi khó khăn người nơng dân Đồng thời nhận in nguyện vọng họ việc nâng cao hiệu kinh tế Tr ườ ng Đ ại họ cK Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình giai đoạn SVTH: Ngơ Văn Huy – k44 KDNN vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Triệu Huy bán sản phẩm cho thương lái, dù thị trường ổn định mức giá bán thấp so với mức giá thị trường Ngồi cịn có đạo quan ban ngành, định mang tính chất pháp lý UBND cấp uế Định hướng xã phát triển sản xuất cao su:  Khai thác tối đa tiềm đất đai, phát triển sản xuất nông nghiệp theo tế H hướng hàng hóa  Khuyến khích người dân chuyển số diện tích đất trồng hiệu sang trồng cao su ổn định sản xuất in  Tận dụng nguồn lao động địa phương h  Tăng cường đầu tư thâm canh vườn để nhằm nâng cao chất lượng mủ cK 4.2 Một số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất cao su địa bàn xã Phong Mỹ họ 4.2.1 Giải pháp vốn Với thực trạng nguồn vốn vay không đáp ứng đủ nhu cầu người nông dân chi phí đầu tư ngày cao giá đầu vào tăng Như vậy, để giúp người thể sau: Đ ại dân có đủ vốn đầu tư cho chăm sóc khai thác cao su cần có giải pháp cụ  Chính quyền cấp xã, huyện cần có kế hoạch giúp người dân đơn giản ng hóa thủ tục vay vốn  Cung cấp thông tin đầy đủ rõ ràng quyền lợi hưởng ườ nghĩa vụ họ phải làm tham gia vay vốn  Cần có giám sát việc sử dụng vốn người dân, tránh tình trạng Tr sử dụng vốn khơng mục đích  Đối với hộ sản xuất, cần mạnh dạn vay vốn thêm để đầu tư vào thâm canh nhằm đảm bảo vườn đầu tư định mức kỹ thuật để không làm ảnh hưởng đến chu kỳ phát triển SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Triệu Huy 4.2.2 Giải pháp lao động Để phát huy tối đa tiềm lực lao động xã cần có giải pháp cụ thể sau:  Tiến hành mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân Bên cạnh cán khuyến nơng phải thường xuyên bám sát địa phương, kiểm tra hướng dẫn tận tình uế cho người dân  Cần cho người dân thấy việc chăm sóc, khai thác cao su khơng tn tế H theo quy trình kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lâu dài 4.2.3 Giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặt biệt thay Việc sử dụng đất đai h cần đảm bảo ba nguyên tắc bản: sử dụng đầy đủ hợp lý, sử dụng có hiệu in sử dụng cách bền vững Để tránh hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn, quan quyền địa phương cần có giải pháp sau: Thực quy hoạch đất đai, nhằm giảm phân tán, manh mún cK  sản xuất người dân họ  Khuyến khích người dân chuyển diện tích đất sản xuất trồng hiệu thấp sang sản xuất cao su  Thường xuyên bảo vệ, bồi dưỡng, cải tạo đất để phục hồi nâng cao độ phì Đ ại nhiêu cho đất 4.2.4 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố định tới hiệu kinh tế ng hoạt động sản xuất Những năm trở lại đây, sở hạ tầng xã trọng đầu tư Nhiều tuyến đường nội vùng đầu tư nâng cấp xây Tuy ườ nhiên nhiều tuyến đường nội đồng, đường lâm sinh chưa đầu tư nên vấn đề lại, vận chuyển sản xuất người dân gặp khơng khó khăn Điều Tr gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất cao su Đây khó khăn mà quyền địa phương cần kết hợp với người dân để khắc phục Cụ thể sau:  Chính quyền địa phương nên có phương án quy hoạch hợp lý Nên ưu tiên đầu tư đường nội đồng, đường lâm sinh nhằm tạo điều kiện lại thuận tiện cho người dân tiến hành sản xuất nông nghiệp SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Triệu Huy  Huy động tối đa nguồn lực vốn chi ngân sách địa phương, nguồn vốn dân góp, vốn bên ngồi  Đối với hộ dân cần tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quy hoạch giải phóng mặt phát triển giao thông, thủy lợi xã uế 4.2.5 Giải pháp thị trường Nhìn chung khả tiếp cận thị trường người dân cịn thấp, họ khơng nắm tế H rõ thông tin nhu cầu số lượng chủng loại, chất lượng sản phẩm đặt biệt giá Hầu hết thông tin giá tư thương cung cấp Để giải tốt vấn đề thị trường cần có số giải pháp cụ thể sau: h  Cán khuyến nông, nông nghiệp nên thường xuyên cập nhật cung cấp thông tin thị trường sản phẩm tin, phương tiện truyền thơng xã in  Khuyến khích tham gia thành phần kinh tế khác vào thu mua tiêu thụ tạo cạnh tranh giá cK sản phẩm nhằm tạo ổn định thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất họ Trên số giải pháp cụ thể nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cao su hộ địa bàn xã Phong Mỹ Xuất phát từ vướng mắc hộ qua trình điều tra Tuy nhiên để thực giải pháp cần phải có Tr ườ ng Đ ại nghiên cứu cấp, ngành có liên quan tùy thuộc vào giai đoạn cụ thể SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Triệu Huy PHẦN III : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Phong Mỹ, huyện Phong Điền rút số kết luận sau: uế Qua kết phân tích, đánh giá hiệu kinh tế cao su địa bàn xã  Nhìn chung, cao su thích hợp với điều kiện tự nhiên xã Phong Mỹ tế H  Năng suất, sản lượng cao su trung bình tương đối cao mức chênh lệch hộ sản xuất không lớn Trong năm đầu TKKD suất bình quân hàng năm hộ 53,61 tạ/ha h  Tình hình sản xuất cao su xã Phong Mỹ năm qua đạt bước in tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng cao su Đến năm 2013 diện tích trồng cao su đạt 1.439,36 với tham gia sản xuất 893 hộ dân, năm 1993 cK năm đầu cao su có mặt địa bàn xã thu hút 40 hộ tham gia với diện tích trồng 67,38 họ  Phát triển sản xuất cao su góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xố đói, giảm nghèo địa phương, hướng đắn nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh xã Đ ại  Sản xuất cao su góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế người lao động, giải nhiều công ăn việc làm Ngồi trồng cao su cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững ng  Hiệu kinh tế cao su qua năm đầu TKKD tương đối cao, bình quân năm cao su mang lại cho người nông dân 49.523,27 triệu đồng Mặc ườ dù chi phí bỏ tương đối lớn thời gian thời gian kiến thiết cho cao su kéo dài năm cao su mang lại giá trị sản xuất kinh tế cao nên từ năm thứ hộ sản Tr xuất hồn lại vốn đầu tư, theo phương pháp giá tính tỷ suất hồn vốn nội 14,1% giá trị ròng NPV 94.331,85 nghìn đồng Bên cạnh cịn nhiều khó khăn, hạn chế mang tính khách quan chủ quan cần giải quyết:  Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa trọng SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Triệu Huy Việc sử dụng phân bón vơ thuốc trừ sâu không liều lượng làm ảnh hưởng đến suất chu kỳ sản xuất vườn lâu dài  Chi phí cho thuốc trừ sâu phân bón hóa học cao, năm sau thường cao năm trước Điều làm giảm thu nhập hộ nông dân uế  Giá mủ không ổn định có xu hướng giảm thời gian qua làm hưởng đến tâm lý sản xuất hộ nông dân tế H 3.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu kinh tế cao su địa bàn xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, thời gian tới, xin đưa số kiến nghị sau:  Đối với quyền địa phương in h  Tập trung tiếp cận, huy động nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ bên vốn tự có cá nhân cK  Thực hiệu sách, dự án liên quan đến hoạt động sản xuất cao su  Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm phục vụ cho cao su phát triển tốt họ  Chính quyền địa phương cần phối hợp với quan khuyến nông huyện thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân cầu kỹ thuật Đ ại  Khuyến khích, vận động người dân chăm sóc khai thác cao su yêu  Đối với hộ nông dân ng  Người dân địa bàn cần tự trau dồi, nâng cao kiến thức việc sản xuất cao su thông qua sách báo, ấn phẩm, … ườ  Tăng cường đầu tư thâm canh, tuân thủ áp dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác, đảm bảo vườn phát triển tốt, từ giúp nâng Tr cao suất khai thác mủ qua năm  Người dân cần đẩy mạnh giới hóa vào sản xuất để nâng cao suất tiết kiệm thời gian, chi phí lao động  Cần thực liên kết với doanh nghiệp việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để ổn định gắn bó lâu dài với sản xuất cao su SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Triệu Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PSG.TS Phùng Thị Hồng Hà (2010), Phát triển cao su Thừa Thiên uế Huế, Tạp chí khoa học, Số 62A, 2010, Đại học Huế [2] Báo báo “Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 kế hoạch phát tế H triển kinh tế xã hội năm 2014” xã Phong Mỹ [3] Báo cáo “Tình hình sử dụng khai thác cao su” Trạm khuyến nông huyện Phong Điền (tháng 12, năm 2013) h [4] Báo cáo “Báo cáo kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng xã in Phong Mỹ năm 2010” [5] Niên giám thống kê xã Phong Mỹ năm 2013 cK [6] Tổng cơng ty cao su Việt Nam, Quy trình kỹ thuật cao su, 2004 [7] Công ty cổ phần chứng khốn FPT chi nhánh Hồ Chí Minh, Báo cáo ngành họ cao su thiên nhiên năm 2013 ( tháng 5, năm 2013) [8] Một số khóa luận trường Đại Học Kinh Tế Huế [9] Một số trang web Đ ại http://thitruongcaosu.net http://www.caosuvietnam.net Tr ườ ng http://www.gso.gov.vn SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN 55 GVHD: TS Hoàng Triệu Huy PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết sản xuất cao su hộ điều tra xã Phong Mỹ Chỉ tiêu N2 N3 N4 N5 N6 N7 N9 N10 N11 3.513,96 3.984,60 4.616,40 FV TC 14.833,13 6.765,04 8.844,12 9.051,13 9.464,15 10.361,96 Tích lũy TC 14.833,13 21.598,17 30.442,30 39.493,43 48.957,58 59.319,54 67.984,82 110.606,75 155.133,95 196.044,92 237.523,35 - - - FV GO - - - - Tích lũy GO - - - - Tr ờn g Đ SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN 32.734,52 33.324,24 37.435,40 8.665,28 42.621,93 44.527,19 40.910,97 41.478,43 in ại Hoàn vốn đầu tư 28.279,65 - - - 62.779,38 114.456,38 75.980,87 76.650,28 - - - 85.395,76 140.513,98 84.186,80 76.650,28 - - - 85.395,76 225.909,74 310.096,54 386.746,82 họ - 5.189,00 h 2.425,90 GO 5.600,20 N8 ĐVT: nghìn đồng 4.800,60 cK Tổng chi phí TC N1 tế H uế Khóa luận tốt nghiệp -25.210,99 70.775,79 114.051,62 149.223,47 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2013) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Triệu Huy Phụ lục 2: Hiệu sản xuất cao su hộ điều tra xã Phong Mỹ ĐVT: nghìn đồng Chỉ tiêu N8 N9 N10 N11 Tổng Bình quân 2.21 3.49 2.28 2.05 10.02 LN/TC 1.22 2.50 1.28 1.05 6.02 1.51 VA/IC 4.30 7.66 6.17 5.66 23.78 5.95 GO/IC 5.30 8.66 7.17 6.66 27.78 6.95 307.88 611.97 395.17 393.70 1708.7 427.18 tế H VA/CLĐ 2.51 uế GO/TC 379.47 463.31 70775.7 114051.6 149223.4 25210.99 Đ ại ng ườ Tr SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN 1993.8 498.47 - họ tư 459.27 cK Hoàn vốn đầu 691.83 in GO/CLĐ h - - (Nguồn: Số liệu điều tra hộ 2013) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Triệu Huy Phụ lục 3: Tính NPV (ĐVT: nghìn đồng) PV(r1=10,8%) Doanh thu Chi phí Doanh thu 4.800,6 0,00 4.800,60 0,00 4.800,60 0,00 2.425,9 0,00 2.189,44 0,00 2.055,85 0,00 3.513,96 0,00 2.862,31 0,00 2.523,67 0,00 3.984,6 0,00 2.929,31 0,00 2.425,15 0,00 4.616,4 0,00 3.062,98 0,00 2.381,09 0,00 5.600,2 0,00 3.353,55 0,00 2.447,90 0,00 5.189 0,00 2.804,43 0,00 1.922,17 0,00 26.844,86 62.779,38 13.094,32 8.427,27 3.212,72 31.299,73 114.456,4 13.779,15 45.475,99 8.326,92 4.039,50 10 31.889,45 75.980,87 12.670,37 27.246,25 7.189,67 1.849,37 11 36.000,61 76.650,28 12909,58 24.807,12 6.878,44 1.286,67 12 36.000,61 76.644 11.651,25 22.387,26 5.829,18 887,28 13 36.000,61 14 36.000,61 15 tế H uế h Chi phí PV(r2=18%) họ Năm Chi phí (trừ khấu hao) Doanh thu cK in 27.637,51 10.515,57 21.215,37 4.939,99 642,52 84.500,01 9.490,58 20.104,82 4.186,43 465,27 36.000,61 88.725,01 8.565,51 19.052,40 3.547,82 336,92 36.000,61 93.161,26 7.730,60 18.055,07 3.006,63 243,98 36.000,61 73.364,49 6.977,08 12.832,46 2.547,99 132,50 36.000,61 55.023,37 6.297,00 8.686,23 2.159,31 68,54 36.000,61 41.267,53 5.683,22 5.879,67 1.829,93 35,45 36.000,61 30.950,65 5.129,26 3.979,92 1.550,79 18,34 21 36.000,61 23.212,98 4.629,29 2.693,99 1.314,22 9,48 22 36.000,61 17.409,74 4.178,06 1.823,55 1.113,75 4,91 23 36.000,61 13.057,3 3.770,81 1.234,35 943,86 2,54 24 36.000,61 9.792,978 3.403,26 835,53 799,88 1,31 25 36.000,61 7.344,733 3.071,54 565,56 677,86 0,68 26 36.000,61 5.508,55 2.772,14 382,83 574,46 0,35 Đ ại 80.476,2 16 18 19 Tr ườ 20 ng 17 SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN Khóa luận tốt nghiệp 27 GVHD: TS Hoàng Triệu Huy 36.000,61 4.131,41 2.501,94 259,13 486,83 0,18 Tổng 170.823,17 265.155,02 84.887,66 123.634,31 r2=18% Doanh thu – chi phí 94.331,85 -110.395,81 NPV 94.331,85 IRR 14,11% tế H uế r 1=10,8% Tr ườ ng Đ ại họ cK in h (Nguồn: Số liệu điều tra dự kiến ) SVTH: Ngơ Văn Huy – k44 KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Triệu Huy MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU  Thông tin chủ hộ: Họ tên chủ hộ:…………………………… Tuổi………….Giới tính……… Địa chỉ: Thôn……………… Xã…………… Huyện………………………… I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ Chỉ tiêu ĐVT tế H 1.1 Lao động nhân uế Trình độ văn hóa chủ hộ:………………… ……………………………… Tổng số Người Lao động Lao động + Trong độ tuổi Lao động + Ngoài độ tuổi Lao động in h Nhân cK 1.2 Tư liệu sản xuất: Loại TLLĐ 2.Máy kéo 3.Máy phun thuốc họ 1.Máy bơm nước Số lượng (cái) Nguồn vay Đ ại 1.3 Vốn vay cho sản xuất cao su Thời hạn vay Lãi suất vay (%) Tổng số vốn vay (triệu đồng) ng (năm) ườ 1.4 Diện tích đất sản xuất: Gia đình có diện tích đất sản xuất? Loại nào? Loại đất Tr Đất trồng cao su Đất trồng lúa Đất khác SVTH: Ngơ Văn Huy – k44 KDNN Diện tích (ha) Tỷ lệ % Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Triệu Huy 1.5 Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất cao su (Điều tra vườn trồng 2003) Có lao động tham giá cho việc sản xuất cao su hộ? (ĐVT: công lao động) Công đào hố Cơng chăm sóc Cơng khai thác TKKT TKKT TKKD TKKD tế H Lao động gia đình uế Loại lao động LĐ thuê  Giá tiền công lao động: ĐVT 1000 đồng/CLĐ 10 11 h Năm thứ in Công khai thác Công chăm sóc cK Cơng đào hố, trồng họ Khó khăn lao động: II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU CỦA HỘ Đ ại 2.1 Diện tích sản xuất cao su nay: .ha Diện tích (ha) ng Năm trồng ườ  Đối với vườn trồng năm 2003:  Số phải trồng dặm thêm năm thứ là:…… (cây) Tr  Số vào TKKD ……….(cây) SVTH: Ngô Văn Huy – k44 KDNN Số GVHD: TS Hồng Triệu Huy 2.2 Chi phí sản xuất 1ha cao su TKKT Loại chi phí ĐVT 1000đ Sl Năm 1000đ Sl lít 1000 đồng Tr ờn g Đ ại họ Chi phí khác SVTH: Ngơ Văn Huy – k44 KDNN 1000đ h 3.Thuốc BVTV Sl in kg Năm 1000đ Cây 2.Phân bón 4.Phát thực bì Sl Năm cK 1.Giống Năm tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Năm Sl 1000đ Năm Sl 1000 đồng Năm Sl 1000 2.3 Chi phí vật tư cho cao su TKKD Năm Loại chi ĐVT phí Phân Năm Năm Số Thành Số Thành Số Thành Số Thành lượng tiền lượng tiền lượng tiền lượng tiền TBVT uế kg bón CCDC tế H lít V 1000đồng Chi phí in h khác TIÊU THỤ SẢN PHẨM cK III Năm 3.1 Bác bán mủ cao su cho ai? Giá cả? (Chú ý: sản lượng tính cho vườn trồng năm 2003) Sản lượng khai thác họ Năm thứ BQ kg/1ngày (nghìn đồng/kg) Người mua Đ ại Cả năm Giá bán ng  Năm vừa qua, Bác bán cho ai? Sản lượng ( tỷ lệ phần trăm) bán cho họ bao nhiêu: ườ ………………………………………………………………………… 3.2 Trước bán, bác có biết thơng tin giá bán cao su thị trường không? Tr 3.3 Trong số nững nơi mà bác thường bán, bác thích bán cho (nơi nào) nhất? Vì sao? 3.4 Bác có biết nơi cuối mà sản phẩm bác đến? 3.5 Vì bác khơng đem đến tận nơi cuối để bán? III Câu hỏi khác 3.1 Bác có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật khơng? …………………………………………………………………………………… 3.2 Bác có dự định mở rộng quy mơ sản xuất cao su khơng? Vì có/khơng? …………………………………………………………………………………… uế 3.3 Bác có nguyện vọng, kiến nghị với quan quyền địa phương: tế H …………………………………………………………………………………… Tr ườ ng Đ ại họ cK in h ………………………………………………………………………………… ... chung Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cao su nông hộ địa bàn xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đưa phương hướng, đề 2.2 Mục tiêu cụ thể họ xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cao. .. tế cao mong muốn Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi định chọn đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cao su nông hộ xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, in h tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? làm khóa luận.. .tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tr ườ ng Đ ại họ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở

Ngày đăng: 05/10/2020, 00:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w