tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại xã hồng thái, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế năm 2011

37 1.1K 5
tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại xã hồng thái, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, Trong những năm gần đây kinh tế Việt Nam nhiều chuyển biến tích cực nhờ những điều chỉnh thích hợp với quá trình hội nhập. Trong sự chuyển biến đó, sự chuyển biến rõ nét của nông nghiệp và nông thôn, từ chỗ thiếu lương thực phải nhập khẩu, đến nay nước ta đảm bảo được an toàn, an ninh lương thực, sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú. Huyện A Lưới là huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa diện tích đất tự nhiên của huyện là 122.463,60 ha và dân số là 42.262 người (năm 2010). A Lưới rất nhiều dân tộc chung sống trên một địa bàn, trong đó dân tộc ít người chiếm trên 75% dân số toàn huyện. Là khu vực địa hình phức tạp, A Lưới 21 đơn vị hành chính bao gồm 1 thị trấn và 20 phân bố kéo dài dọc biên giới Việt-Lào. Tuy nhiên do tình trạng du canh du cư trước đây khá phổ biến, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên còn mang tính tự phát chưa sở khoa học và chưa được hoạch định một cách rõ ràng nên không những làm cho đời sống nhân dân thiếu ổn định, kinh tế khó khăn mà còn làm cho đất đai ngày càng bạc màu, tài nguyên cạn kiệt và hủy hoại môi trường. Nhận thức thâm canh cây trồng của người dân còn thấp, chưa mạnh dạn đầu tư phát triển nông nghiệp, tiềm lực lao động chưa được khai thác, việc chuyển đổi cấu cây trồng hợp lý nhằm phát triển nền nông nghiệp trên địa bàn là rất cần thiết. Trước tình hình đó, việc tìm hiểu thực trạng chuyển đổi cấu cây trồng để tìm các giải pháp và định hướng chuyển dịch cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng giá trị sản lượng và hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác cao nhất phù hợp với lợi thế kinh tế của tiểu vùng khí hậu sinh thái, điều kiện kinh tế và hội, nhằm hạn chế những bất lợi, tăng sản phẩm cho hội, cải thiện đời sống cho người sản xuất. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cấu cây trồng tại Hồng Thái, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011” nhằm 1 sở để đưa ra các biện pháp thay đổi cấu cây trồng tại Hồng Thái để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp (trồng trột) tại Hồng Thái.  Tìm hiểu thực trạng cấu cây trồng trên địa bàn nghiên cứu. 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 sở lý luận. 2.1.1 Khái niệm cấu cây trồng, cấu cây trồng là tổng thể các loại cây trồng với vị trí , tỷ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành ở một vùng lãnh thổ xác định trong một thời kỳ nhất định [6]. 2.1.2 Nội dung và vai trò của chuyển dịch cấu cây trồng. * Nội dung chuyển dịch cấu cây trồng. Nội dung chuyển dịch cấu cây trồng rất đa dạng tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và kinh tế của mỗi vùng. Nhìn chung khi tiến hành chuyển dịch cấu cây trồng, các địa phương tập trung vào hai nội dung sau: - Nội dung thứ nhất là xác định chiến lược, phương hướng phát triển của ngành trồng trọt trong một thời kỳ nhất định. Ngành trồng trọt là một bộ phận hợp thành trong cấu kinh tế nông nghiệp của một vùng lãnh thổ được xác định. Phương hướng chiến lược phát triển ngành trồng trọt là sở xác định cấu cây trồng. Vì thế khi đánh giá hiệu quả của chuyển dịch cấu cây trồng phải xem xét cấu cây trồng đã góp phần triển khai thực hiện. - Nội dung thứ hai là xác định qui mô, cấu các loại cây trồng cấu đất đai thích hợp Cũng như lựa chọn các công thức luân canh, qui trình sản xuất trên từng khu vực ruộng đất cụ thể (như đối với khu vực ruộng đất thể trồng 3 vụ thì phải xác định rõ chủng loại, thứ tự các loại cây trồng luân canh ra sao) để thực hiện cấu cây trồng. * Vai trò của chuyển dịch cấu cây trồng. Vai trò của chuyển dịch cấu cây trồng một ý nghĩa quan trọng trong việc phá vỡ thế độc canh nông nghiệp, từng bước phát triển nền công nghiệp hàng hóa, đẩy mạnh phân công lao động trên địa bàn nông thôn. Bên cạnh đó góp phần nâng cao mức độ hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: lao động, đất đai và tai nguyên thiên nhiên khác, vốn, khoa học công nghệ, truyền thống nghề nghiệp. Mở ra khả năng ứng dụng nhanh và hiệu quả các tiến bộ khoa học, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế 3 quốc dân. Góp phần bảo vệ tôn tạo lại môi trường sinh thái trong sạch, bền vững. Tạo khả năng và điều kiện để chúng tham gia hiệu quả vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Tạo bước đột phá chuyển dịch cấu chung, khai thác nội lực, nhất là nguồn lực tại chỗ về lao động, đất đai và tài nguyên khác. 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu cây trồng. * Điều kiện tự nhiên. Điều kiện tự nhiên tác động rất lớn đến cấu cây trồng, điều kiện tự nhiên gồm có: vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, các nguồn tài nguyên… mỗi vùng miền một vị trí địa lý, đất đai, điều kiện khí hậu khác nhau và nó cũng tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho phát triển sản xuất đối với cấu cũng như chuyển dịch cấu cây trồng. Do đó, trong chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp những ưu thế vị trí địa lý, chất đất, nguồn nước trở thành những yếu tố cấu thành thuận lợi quan trọng. 4 * Điều kiện kinh tế - hội. sở vật chất kỹ thuật: sở vật chất kỹ thuật tác động tới năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiêp, từ đó tác động đến việc phân công lao động, do đó nó tác không nhỏ đến chuyển dịch cấu kinh tế cũng như cấu cây trồng. sở vật chất kỹ thuật gồm có: Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, chất lượng, số lượng… Vốn đầu tư: Nhờ vốn đầu tư mới thể giải quyết được vấn đề nâng cao nguồn lực lao động, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ. Thị trường: Thị trường qui định về số lượng và chủng loại sản phẩm hàng hóa nông sản cũng như hàng hóa dịch vụ do đó ảnh hưởng đến quy mô, khả năng đầu tư, bố trí các loại cây trồng. Tập quán sản xuất: Mỗi vùng một tập quán sản xuất riêng do đó việc bố trí cây trồng, trồng các loại cây phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhu cầu sử dụng các loại cây đó cũng như thói quen canh tác sử dụng đất đai để trồng trọt của người dân. Sự tác động của Nhà nước: Vai trò của Nhà nước trong chuyển dịch cấu cây trồng thường thể hiện ở nhiều mặt: ban hành các chủ trương, chính sách về nông nghiệp nông thôn…Ngành trồng trọt gắn liền với từng vùng sinh thái, trải rộng trên không gian nên vai trò của các cấp tỉnh, huyện, ý nghĩa rất quan trọng. 2.2. sở thực tiễn 2.2.1. Một số nghiên cứu về cấu và hệ thống cây trồng trên thế giới. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ dẫn đến cấu cây trồng cũng khác nhau để phù hợp và thích ứng với điều kiện đó. Do vậy trong những năm gần đây chuyển biến cấu cây trồng trên thế giới nhiều biến đổi tuỳ theo điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế hội khác nhau của mỗi nước mà hướng bố trí cấu cây trồng phù hợp. Nước Mỹ Là một nước nền nông nghiệp tiên tiến và cấu cây trồng tương đối hợp lí, hàng năm diện tích dành cho trồng đậu tương là 46 triệu ha, chiếm 33% tổng diện tích canh tác; trồng ngô 25 triệu ha, chiếm 20% 5 tổng diện tích canh tác; 1,3 triệu ha trồng lúa và số còn lại dành cho các loại cây khác. Ở Nhật Bản do điều kiện đất đai ít nên việc phát triển nông nghiệp rất khó khăn. Khoảng 61% diện tích là vùng đồi núi, tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm khoảng 14% tổng diện tích đất cả nước, diện tích bình quân 350 m 2 /người, xếp vào loại thấp nhất thế giới, nhưng họ đã dựa vào nền khoa học tiên tiến, kỹ thuật canh tác sáng tạo đã tạo được một nền nông nghiệp vững mạnh với cấu cây trồng hoàn thiện đạt năng suất cao. Năm 1987 Chính phủ Nhật Bản đã triển khai xây dựng một nền nông nghiệp đặc thù chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá trên sở nguyện vọng của nhân dân. Còn ở Philippin trên những vùng chủ động nước trước kia người ta chỉ trồng 2 vụ/năm, nhưng trong những năm gần đây nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã chọn tạo giống mới, họ đã chuyển sang trồng 3-4 vụ/năm với các công thức luân canh phù hợp tạo nên một cấu cây trồng tương đối hợp lí như sau: (1) Là thực hiện luân canh ba vụ giữa cây Lúa - Đậu – Khoai. (2) Là thực hiện luân canh ba vụ giữa cây Lúa - Lúa - Đậu tương. (3) Là thực hiện luân canh bốn vụ giữa cây Lúa - Lúa miến gieo – Lúa miến gốc I – Lúa miến gốc II. (4) Là thực hiện luân canh bốn vụ giữa cây Lúa – Khoai lang – Đậu tương – Ngô đường [3]. 2.2.2. Một số nghiên cứu về cấu và hệ thống cây trồng ở Việt Nam Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác đã áp dụng các chiến lược phát triển trong nông nghiệp như tập trung vào việc nghiên cứu cải tạo giống năng suất cao, phẩm chất tốt. Để đạt được kết quả đó trong mấy năm qua chúng ta đã nhiều biện pháp như: thay đổi giống mới vào sản xuất, chuyển đổi cấu cây trồng trong nông nghiệp. Trong canh tác sử dụng đất thì tiến hành luân canh, xen canh, gối vụ, tăng vụ. Trong sản xuất nông nghiệp thì đẩy nhanh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm thay đổi nền nông nghiệp nước ta, tăng thêm sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp. Để đạt được kết quả trong sản xuất nông nghiệp thì nước ta cần cấu cây trồng phù hợp cho từng vùng, vì điều kiện tự nhiên nước ta những vùng những đặc trưng 6 riêng về các mặt đất đai, khí hậu, kinh tế, chính trị hội và lao động. Bố trí cấu cây trồng phù hợp sẽ phát huy, khai thác triệt để tiềm năng đất đai, khí hậu, nhân lực…tạo ra năng suất, sản lượng và chất lượng cao. Sự đa dạng hoá cây trồng tạo nhiều sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác, tránh được những bất lợi của điều kiện tự nhiên, môi trường, hạn chế những rủi ro do biến động giá cả thị trường cho người lao động. Tuy nhiên, bố trí hệ thống cây trồng thích hợp còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: tập quán canh tác, trình độ khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ…Như ở đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp vì hệ thống sông dài, rộng, địa hình bằng phẳng, ít bị sói mòn, rửa trôi, đất đai màu mở nên cấu cây trồng đa dạng và năng suất cao hơn. Vùng miền Trung là vùng điều kiện thiên nhiên, địa hình phức tạp nên cấu cây trồng ít đa dạng, năng suất thấp. * Miền Bắc là vùng cấu cây trồng đa dạng nhất nước ta, giữa các vùng ở miền Bắc cấu cây trồng khác nhau. Trong những năm gần đây hệ số sử dụng đất được tăng lên, trước kia theo tập quán chỉ trồng 1 màu – 1 lúa, nay đã tăng thêm 2 màu – 1 lúa, nơi còn trồng xen rau. Những vùng luân canh Ngô – lúa ở Cao Bằng công thức luân canh phục vụ cho rãi vụ đối với từng chân đất để đáp ứng năng suất. Ngô sớm – Lúa mùa sớm. Ngô chính vụ - Lúa mùa chính vụ. Ngô muộn – Lúa mùa muộn Năm 1990 tác giả Dương Hữu Tuyên đã nghiên cứu các hệ thống canh tác cây trồng 3 vụ, 4 vụ/năm ở vùng trồng lúa đồng bằng sông Hồng, trong đó tác giả đề cập đến cấu cây trồng trên đất lúa như sau: (1) Hai vụ lúa truyền thống: Lúa xuân – Lúa mùa muộn. (2) Hai vụ lúa – Một vụ mùa đông như đậu tương, khoai lang, khoai tây. (3) Thuốc lá xuân – Đậu tương hè – Lúa mùa muộn – Khoai tây. Tác giả cũng đề cập tăng năng suất, hiệu quả của các công thức trên một số vùng đã sớm đưa các kiến thức này vào sản xuất và hiệu quả tăng lên rõ rệt như: cấu hai vụ lúa – một cây vụ đông. 7 Các tác giả Đào Xuân Thụ, Đào Nguyên Hải trường Đại học Nông nghiệp I đã nghiên cứu về “Đánh giá triển vọng sinh thái học bạc màu Hà Nội thuộc vùng đồng bằng sông Hồng”, trong đó các tác giả đã nghiên cứu cấu cây trồng trên đất lúa và kết quả như sau: Trên đất 2 vụ lúa: Lúa vụ xuân – Lúa vụ mùa – Ngô đông xuân hoặc khoai lang đông xuân hoặc ớt đông xuân. Trên chân đất 3 vụ: Lúa xuân – Lúa mùa sớm – Cây vụ đông hoặc Lạc xuân – Lúa mùa sớm – Cây vụ đông. Tác giả Nguyễn Minh Thụ trường Đại học Nông nghiệp I “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật hợp lý trên đất bạc màu”, tác giả đã nghiên cứu trên vùng đất Đông Anh ngoại thành Hà Nội với các cấu: (1) Lúa xuân – Đậu tương hè – Thuốc lá – Khoai tây. (2) Lúa xuân – Lúa mùa cực sớm – Cây vụ đông. (3) Khoai lang xuân – Đậu tương thu – Cây vụ đông. * Ở miền Nam nói chung cấu cây trồng đơn giản hơn miền Bắc vì ở đây những vùng ngập lụt kéo dài nên không thể gieo trồng quanh năm như ở miền Bắc. Ở đồng bằng sông Cửu Long lúa là cây trồng chính, tuỳ vào đặc điểm của đất mà cây trồng và giống cây trồng khác nhau. Đối với đất phèn nhẹ hệ thống tưới tiêu: Lúa cao sản (đông xuân) – Hoa màu (xuân hè) – Lúa cao sản (hè thu), còn ở vùng nước trời với vùng nước ngập dưới 50 cm các công thức luân canh sau: (1) Lúa cao sản hè thu – Lúa mùa lấp vụ thu đông – Hoa màu đông xuân. (2) Lúa cao sản hè thu – Lúa trung mùa cao sản thu đông – Hoa màu đông xuân. * Ở miền Trung do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nên cấu cây trồng đơn giản hơn các vùng khác. Vùng Bắc Trung bộ mùa mưa thường đến chậm hơn ở miền Bắc nên giai đoạn đầu của vụ mùa đất thường khô, đến tháng 9 dương lịch thì mưa to ngập nước. Nếu trồng màu thì hoa màu sẽ chết nhưng nếu trồng lúa thì đúng vào giai đoạn thiếu nước nên người dân đã vận dụng các chu kỳ luân canh như: Khoai lang ( hoặc ngô) – Lúa, sắn – Lúa gieo khô, thuốc lá hoặc rau – Lúa gieo khô. 8 Năm 1998, Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung bộ thuộc Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam khi nghiên cứu về sản xuất lúa bền vững ở Nam Trung bộ đã một số phát hiện mới đó là Nam Trung bộ sản xuất hai vụ lúa trung ngày cho tổng sản lượng ổn định và cao hơn sản xuất ba vụ lúa ngắn ngày. Tổng sản lượng hai vụ lúa trung ngày đạt 12-14 tấn/ha, thêm vụ lúa chét nữa thể đạt 14-15 tấn; trong khi đó nếu trồng ba vụ chỉ đạt 11-13 tấn/ha. Cho nên công thức luân canh trên đất lúa: Lúa đông xuân – Lúa hè thu – Lúa chét hoặc bỏ hoang. 9 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các hộ chuyển đổi cấu cây trồng Hồng Thái, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi các nội dung liên quan đến cấu cây trồng của Hồng Thái, huyện A Lưới năm 2011. 3.3. Nội dung nghiên cứu  Tìm hiểu tiểu vùng sinh thái của địa phương phân tích những thuận lợi và khó khăn của điểm nghiên cứu làm sở cho việc định hướng chuyển đổi cấu cây trồng phù hợp.  Tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp (trồng trọt) tại Hồng Thái.  Tìm hiểu thực trạng cấu cây trồng của địa phương và những lợi ích mà nó mang lại chủ yếu là lợi ích kinh tế và môi trường. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Thu thập số liệu thứ cấp Thông tin thứ cấp được tìm hiểu từ các tài liệu: niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2010, báo cáo tình hình kinh tế - hội 6 tháng đầu năm của Hồng Thái; báo cáo về tình hình chuyển dịch cấu cây trồng ở địa bàn xã, tài liệu sách báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu liên quan. Qua đó thu được một số thông tin sau: tình hình chung của địa phương “về dân số, kinh tế, văn hoá, hội”; Diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; Các loại cây trồng chính của địa phương; Các loại cây trồng được bố trí trên vụ; Lịch thời vụ; Những khó khăn thuận lợi của địa phương trong việc chuyển dịch các loại cây trồng. 10 [...]... lương thực, thực phẩm chính c a Hồng Thái năm 2010 Biểu đồ cấu hệ thống cây trồng Hồng Thái năm 2010 5% 2% L a 40% Ngô Khoai lang Sắn 38% Rau các lọai 3% 13% Đậu các lọai Nguồn: Niên giám thống kê huyện A Lưới, năm 2010 21 Qua biểu đồ 1 ta thể thấy hiện nay l a vẫn là cây trồng chủ lực khi chiếm tới 40% cấu cây trồng c a toàn Đó là một điều dễ hiểu vì lương thực mà cụ thể là l a gạo... Sự chuyển dịch cấu các loại cây lương thực chủ yếu c a Hồng Thái (từ 2008 – 2010) 24 Qua biểu đồ 2 ta thể thấy, cấu cây trồng c a Hồng Thái trong vòng 3 năm trở lại đây sự chuyển dịch rất đáng kể nếu như năm 2008 cấu các loại cây trồng tính theo hướng từ cao đến thấp là sắn – l a – ngô – rau các loại – khoai lang và đậu cá loại thì sang năm 2010 cấu này sự chuyển dịch khá... VAC và VACR sẽ là những l a chọn ưu tiên c a họ để phát triển kinh tế gia đình Như vậy thể thấy, hiện nay tại Hồng Thái đang những chuyển dịch khá rõ nét về cấu cây trồng theo hướng tăng cấu cây l a và các cây phục vụ cho nhu cầu c a gia đình như các loại rau màu Hướng đi trong giai đoạn tiếp theo là ổn định cây lương thựcchuyển dịch sang các loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao... 31 35 DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ Trang 1.1 Tính cấp thiết c a đề tài .1 2.1 sở lý luận 3 2.1.1 Khái niệm cấu cây trồng, 3 2.1.2 Nội dung và vai trò c a chuyển dịch cấu cây trồng .3 * Nội dung chuyển dịch cấu cây trồng 3 * Vai trò c a chuyển dịch cấu cây trồng .3 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu cây trồng 4 * Điều kiện tự... trong giai đoạn hiện nay và cả tương lai để được một nền nông nghiệp tiên tiến không chỉ đảm bảo cho việc cung cấp lương thực cho gia đình mà còn hướng tới việc đáp ứng nhu cầu c a thị trường Thông qua việc tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cấu cây trồng Hồng Thái, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế 31 năm 2010 ta thể thấy rằng với những điều kiện còn khó khăn c a một thuộc khu vực miền... hiện tại đ a phương năm 2011 (Tính cho 40 hộ) cấu L a – L a – Ngô L a – L a - Rau màu Sắn – Ngô L a – Ngô – Rau màu cấu khác Số hộ sử dụng (hộ) Phần trăm (%) 35 87,5 36 90,0 20 50,0 25 62,5 5 12,5 Nguồn: phỏng vấn hộ, năm 2011 Qua bảng 4 ta thấy, tùy vào điều kiện đất đai, lao động và khả năng đầu tư c a mỗi hộ dân mà họ l a chọn cho mình một hay nhiều cấu cây trồng khác nhau sao cho... tích hoang h a, bạc màu và ch a sử dụng là rất cần thiết để 19 đảm bảo sinh kế cho các hộ dân ở đây Cùng với đó việc chuyển dịch cấu cây trồng theo hướng phát triển mới v a đảm bảo nguồn lương thực, v a tạo đà phát triển mới là việc làm cấp bách và không thể chậm trễ 20 4.4 Thực trạng cấu cây trồng tại Hồng Thái Như đã trình bày ở trên, hiện nay tại Hồng Thái đang trồng một số loại cây trồng. .. sở vật chất c a đ a phương thì người dân đang dần chuyển qua trồng l a nước nhiều hơn và cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao hơn lại v a đảm bảo được nguồn lương thược cho gia đình Hơn thế n a, hiện nay tại đ a phương cũng đã manh nha những mô hình trồng trọt cho hiệu quả kinh tế cao như vườn đồi, vườn cây ăn quả, VAC, VACR…là những đấu hiệu đáng mừng cho thấy việc chuyển dịch cấu cây trồng tại. .. cây trồng, 3 2.1.2 Nội dung và vai trò c a chuyển dịch cấu cây trồng .3 * Nội dung chuyển dịch cấu cây trồng 3 * Vai trò c a chuyển dịch cấu cây trồng .3 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu cây trồng 4 * Điều kiện tự nhiên 4 * Điều kiện kinh tế - hội 5 sở vật chất kỹ thuật: sở vật chất kỹ thuật tác động tới năng suất,... Trên sở kết quả nghiên cứu, kết hợp với quá trình thực đ a ở các nhóm hộ trong các thôn c a toàn Hồng Thái tôi thấy phải xây dựng định hướng chuyển đổi cấu cây trồng phù hợp với đ a bàn Hồng Thái như sau: Dự kiến cấu cây trồng cho Hồng Thái trong những năm tiếp theo v a ổn định v a từng bước chuyển đổi các loại cây trồng phù hợp với từng chân đất và diện tích gieo trồng, luân canh, . chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại xã Hồng Thái, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế năm 2011 nhằm 1 có cơ sở để đ a ra các biện pháp thay đổi cơ cấu cây trồng tại xã Hồng Thái để nâng cao thu nhập,. luân canh ra sao) để thực hiện cơ cấu cây trồng. * Vai trò c a chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Vai trò c a chuyển dịch cơ cấu cây trồng có một ý ngh a quan trọng trong việc phá vỡ thế độc canh nông. hộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã Hồng Thái, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế năm 2011. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi các nội dung liên quan đến cơ cấu cây trồng

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

  • 2.1 Cơ sở lý luận.

  • 2.1.1 Khái niệm cơ cấu cây trồng,

  • 2.1.2 Nội dung và vai trò của chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

    • * Nội dung chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

    • * Vai trò của chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

    • 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng.

      • * Điều kiện tự nhiên.

      • * Điều kiện kinh tế - xã hội.

        • Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật tác động tới năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiêp, từ đó có tác động đến việc phân công lao động, do đó nó có tác không nhỏ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu cây trồng. Cơ sở vật chất kỹ thuật gồm có: Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, chất lượng, số lượng…

        • Vốn đầu tư: Nhờ có vốn đầu tư mới có thể giải quyết được vấn đề nâng cao nguồn lực lao động, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ.

        • Thị trường: Thị trường qui định về số lượng và chủng loại sản phẩm hàng hóa nông sản cũng như hàng hóa dịch vụ do đó ảnh hưởng đến quy mô, khả năng đầu tư, bố trí các loại cây trồng.

        • Tập quán sản xuất: Mỗi vùng có một tập quán sản xuất riêng do đó việc bố trí cây trồng, trồng các loại cây phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhu cầu sử dụng các loại cây đó cũng như thói quen canh tác sử dụng đất đai để trồng trọt của người dân.

        • Sự tác động của Nhà nước: Vai trò của Nhà nước trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng thường thể hiện ở nhiều mặt: ban hành các chủ trương, chính sách về nông nghiệp nông thôn…Ngành trồng trọt gắn liền với từng vùng sinh thái, trải rộng trên không gian nên vai trò của các cấp tỉnh, huyện, xã có ý nghĩa rất quan trọng.

        • 2.2.1. Một số nghiên cứu về cơ cấu và hệ thống cây trồng trên thế giới.

        • 2.2.2. Một số nghiên cứu về cơ cấu và hệ thống cây trồng ở Việt Nam

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • * Đặc điểm địa chất: điều kiện địa chất khu vực xã Hồng Thái cũng như của huyện A Lưới phức tạp do có sự xuất hiện của nhiều loại hệ tầng địa chất, phân bố tại nhiều khu vực, nhiều loại đá với nhiều nguồn gốc, bị uốn nếp, vò nhàu đồng thời có rất nhiều đới phá hủy kiến tạo bậc III và IV.

          • * Đặc điểm khí hậu: mùa nắng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 210C. Nhiệt độ cao nhất là 38,50C, thấp nhất là 100C. Lượng mưa bình quân là 3.120 mm, thấp nhất là 2.520 mm, cao nhất là 4.570 mm. Số ngày mưa trong năm là 210 ngày, thường tập trung vào tháng 10, tháng 11, và tháng 12. Độ ẩm trung bình là 68%. Hướng gió chính là Tây Bắc thổi từ tháng 4 đến tháng 9. Hướng gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau [7].

          • 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

            • * Dân số và lao động: mật độ bình quân dân số trên toàn huyện là 35 người/km2, trong lúc đó mật độ tại vùng nghiên cứu là 20 người/km2, xã Hồng Thái có tổng số 321 hộ với 1.393 nhân khẩu, trong đó có là 627 người trong độ tuổi lao động, trong đó có 340 nữ. Sự cân đối giữa nguồn nhân khẩu, nguồn lao động hiện có với tư liệu sản xuất hiện nay cho thấy lao động hiện nay đang thiếu việc làm, nảy sinh hiện tượng chia việc làm do đó năng suất lao động không cao.

            • 4.2.3. Thời vụ một số cây trồng chính tại xã Hồng Thái.

            • 4.3.1. Tình hình dân số vào lao động xã Hồng Thái năm 2011.

            • 4.3.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ năm 2011.

              • 4.5.1 Những tồn tại và hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan