nghiên cứu thực trạng và những giải pháp phát triển sinh kế ở xã hồng hạ, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

63 1.7K 1
nghiên cứu thực trạng và những giải pháp phát triển sinh kế ở xã hồng hạ, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề Việt Nam, khu vực miền núi chiếm hơn 70% diện tích. Việc quản lý có hiệu quả đất, rừng các tài nguyên thiên nhiên khác trên khu vực này có tầm quan trọng sống còn không chỉ cho các cộng đồng dân cư địa phương mà còn cho sự phát triển bền vững của đất nước. Môi trường đa dạng về các điều kiện sinh thái, kinh tế hội trên khu vực này đã đang tạo ra những thử thách lớn cho sự phát triển kinh tế hội. Đó là sự cách biệt cô lập địa lý với các trung tâm phát triển của đất nước, môi trường sinh thái dễ bị phá vỡ, sự đa dạng về điều kiện sinh thái văn hoá hội. Trong điều kiện đó sự gia tăng dân số khu vực này gây ra những thay đổi tiêu cực, như sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng, suy thoái đất đai. Các thay đổi bất lợi này lại càng gây khó khăn cho các nỗ lực xoá đói, giảm nghèo phát triển kinh tế miền núi của chính phủ. Đời sống của các cộng đồng dân cư các khu vực miền núi vẫn còn nhiều khó khăn. Hồng Hạ, huyện A Lưới là một vùng đất đồi núi, có địa hình phưc tạp. Đây là một trong 21 của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vùng này bị ảnh hưởng nặng nề của chất độc hoá học trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ. nằm trong vùng đầu nguồn sông Bồ. Chính vị trí chiến lựợc tầm quan trọng của vùng đầu nguồn đã làm cho chính quyền các cấp chú ý đến. Một vài dự án quy mô nhỏ (kể cả trong nước nước ngoài) đã được thực hiện tại đây nhằm làm ổn định nâng cao dần mức sống cho người dân. Các nhóm người sống đây gồm có các dân tộc thiểu số sau: Ka tu, Tà ôi (Pa cô, Pa hy), Bru- Vân kiều Qua kết quả điều tra trước đây cho thấy cuộc sống của người dân đây gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Để tồn tại phát triển, con người phải dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có những tài nguyên rất quan trọng như đất, nước, tài nguyên sinh vật Tuy nhiên, do quá trình sử dụng không hợp lý, tốc độ tăng dân số quá nhanh, nguồn tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Nên nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đã biến đổi theo chiều hướng bất lợi, kéo theo đó là những hậu quả về sinh thái môi trường, đời 1 sống của người dân đây ngày càng khó khăn, đồng thời nguồn tài nguyên cũng vì thế mà cạn kiệt gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Trong những năm gần đây, cùng với việc thay đổi lối sống từ du canh du cư sang định canh định cư, với việc cấm chặt phá rừng, săn bắt bừa bãi buộc người dân phải suy nghĩ đến khả năng tự cung, tự cấp lương thực, thực phẩm thông qua con đường sản xuất. Người dân ngay càng chú ý đến việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đang có để tăng sản lượng cây trồng, vật nuôi nhằm xóa đói giảm nghèo đảm bảo cuộc sống. Để góp phần tăng mức sống cho người dân trong khu vực thông qua đó góp phần hạn chế sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên quá mức, việc nghiên cứu đầu tư cho phát triến sản xuất là việc làm không thể thiếu đóng vai trò quan trọng lâu dài. Qua chuyến đi quan sát tôi thấy Hồng Hạ có những điều kiện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất (kể cả trồng trọt chăn nuôi). Đặc biệt là trồng rau màu nuôi gia cầm, tiểu gia súc, vì diện tích tự nhiên lớn Tuy nhiên, với địa hình phức tạp, nhiều đồi núi độ dốc lớn, lại nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên hay bị thiên tai đe doạ, bên cạnh đó trình độ của người dân quá thấp nên đã gây ra một số hạn chế nhất định cho việc phát triển sản xuất. Trước những thuận lợi khó khăn đó, nhóm nghiên cứu thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Huế phối hợp với Đại Học Kyoto Nhật Bản thực hiện nghiên cứu đề tài: "Nâng cao năng lực của cộng đồng nhằm đối phó với các thảm họa tự nhiên". Trong đợt thực tập cuối khoá này tôi đã thực hiện đề tài: "Nghiên cứu thực trạng những giải pháp phát triển sinh kế Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế" là một phần trong khuôn khổ nghiên cứu nói trên 1.2. Mục đích của đề tài. 1.2.1. Mục tiêu chung. Nâng cao năng lực đời sống của cộng đồng trên cơ sở quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương phục vụ cho sự phát triển bền vững. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. - Tìm hiểu thực trạng về tự nhiên, kinh tế, hội của địa phương, những khó khăn, thuận lợi cho sự phát triển. - Xác định các giải pháp nhằm phát triển sinh kế phù hợp cho từng đối tượng người dân. - Bước đầu tổ chức thực hiện các giải pháp đó. 1.3. Ý nghĩa của đề tài. 1.3.1. Ý nghĩa khoa học. Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững để nghiên cứu các hoạt động sinh kế của người dân tại Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đặc biệt là bước đầu làm quen với chiến lược sinh kế, khung sinh kế bền vững. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn. Đây là một cách thức tiếp cận mới được tiếp cận trong quá trình làm công tác phát triển Việt Nam, đặc biệt là trong công tác xoá đói giảm nghèo nhằm khắc phục những nhược điểm của một số cách tiếp cận hiện nay, nâng cao hiệu quả của các chương trình dự án. 3 Phần II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận trong phương pháp tiếp cận sinh kế. * Một số khái niệm cơ bản: - Định nghĩa theo từ điển. Sinh kế (Livelihood) là một cách để sống nó không đồng nghĩa với từ thu nhập, nó chủ yếu chú ý tới cách thức mà con người kiếm sống. - Theo R. Chamber Conway (1992). Một sinh kế bao gồm khả năng (capacity), tài sản (assets) - các nguồn dự trữ, các nguồn tài nguyên, quyền được bảo vệ tiếp cận các hoạt động cần có cho một cách thức kiếm sống. - Theo Ellis (2000). Một sinh kế bao gồm tài sản (assets) - (tự nhiên, phương tiện vật chất, con người, tài chính vốn hội), các hoạt động việc tiếp cận đến các tài sản các hoạt động này (qua thể chế quan hệ hội), tất cả đều xác định sự sống mà cá nhân hay hộ gia đình nhận được. - Theo DFID. Theo DFID thì sinh kế có thể được mô tả là một tập hợp của việc sử dụng các nguồn lực thực hiện các hoạt động để sống. Các nguồn lực có thể bao gồm kỹ năng khả năng (vốn con người) của một cá nhân, đất đai tiết kiệm trang thiết bị, các hỗ trợ chính thức hay các mạng lưới không chính thức hỗ trợ cho việc hoạt động. Tài sản sinh kế hay vốn sinh kế được chia làm 5 loại sau; vốn con người, vốn hội, vốn tài chính, vốn tự nhiên, vốn vật chất. * Vốn con người. Vốn con người là khả năng, kỹ năng, kiến thức làm việc sức khỏe để giúp con người theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau đạt được kết quả sinh kế. Với mỗi hộ gia đình vốn con người là một nhân tố về lượng chất của lực lượng lao động trong gia đình. Nó khác nhau tùy vào quy mô của hộ, kỹ năng, hoc vấn, khả năng quản lý gia đình, tình hình sức khỏe Vốn con người là điều kiện cần để có thể sử dụng được bốn loại tài sản còn lại. 4 * Vốn hội. Vốn hội là một loại tài sản sinh kế. Nó nằm trong các mối quan hệ hội (hoặc các nguồn lực hội) chính thể phi chính thể mà qua đó người dân có thể tạo ra cơ hội thu được lợi ích trong quá trình thực thi sinh kế. Những nguồn lực hội này có được qua việc đầu tư vào. - Hợp tác cùng nhau để tăng khả năng làm việc. - Là các thành viên của các nhóm không chính thức trong đó các mối quan hệ tuân theo những quy định luật lệ đã được thống nhất. - Các mối quan hệ dựa trên niềm tin để thúc đẩy sự hợp tác. Vốn hội mang lại những lợi nhuận quan trọng là khả năng tiếp cận thông tin, khả năng có những ảnh hưởng hoặc quyền lực, khẳ năng đòi hỏi tuyên bố trách nhiệm hỗ trợ từ người khác. * Vốn tài chính. Vốn tài chính là các nguồn tài chính mà người ta sử dụng để đạt tới các mục tiêu trong sinh kế. Các nguồn đó bao gồm: - Nguồn dự trữ hiện tại: tiết kiệm có thể dưới nhiều dạng: tiền mặt, tiền giửi ngân hàng, hoặc các tài sản khác như vật nuôi đồ trang sức. - Dòng tiền theo định kỳ. Từ nguồn thu nhập kiếm được như chế độ lương hưu hoặc những chế độ khác của nhà nước tiền từ thân nhân gửi về. * Vốn tự nhiên. Vốn tự nhiên là khả năng lưu giữ các nguồn tài nguyên thiên nhiên (ví dụ: cây , đất, không khí sạch, các tài nguyên khác ) mà con người trông cậy vào. đó là nguồn dự trữ cho lợi ích trực tiếp gián tiếp. Cây đất cho lợi ích trực tiếp qua việc đóng góp cho nguồn thu nhập các điều kiện vật chất của con người. Lợi ích gián tiếp mà chúng mang lại bao gồm các chu trình tạo dinh dưỡng bảo vệ chống xói mòn, bão gió. * Vốn vật chất. Vốn vật chất là một loại tài sản sinh kế. Nó bao gồm phần cơ sở hạ tầng cơ bản hàng hóa vật chất để thực hiện sinh kế. Cơ sở hạ tầng đây bao gồm những thay đổi trong môi trường vật chất giúp người dân đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ nâng cao khả năng sản xuất. 5 Cơ sở hạ tầng bao gồm: các hệ thống giao thông cấp nước vệ sinh, năng lượng, liên lạc khả năng tiếp cận thông tin. Các phần khác của vốn vật chất bao gồm vốn sản xuất để đẩy mạnh thu nhập như hàng hóa, đồ dùng của hộ, cá nhân hay nhóm hộ Ngày nay con người càng chú trọng đến sự bền vững khả năng bền vững. Bền vững là khả năng tiếp tục trong tương lai, chống đỡ phục hồi từ những cú sốc, trong khi vẫn không gây tổn hại đến những nguồn lực mà con người dựa vào đó để tồn tại. Các loại vốn này có quan hệ biện chứng với nhau trong quá trình con người sử dụng, tức là một loại vốn thay đổi sẽ kéo theo các loại vốn khác thay đổi theo. + Sinh kế bền vững. Một sinh kế được coi là bền vững nếu như nó có khả năng liên tục duy trì hoặc nâng cao mức sống hiện tại mà không gây tổn hại đến cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên. Để làm được điều này nó cần có khả năng vượt qua hồi phục những áp lực cũng như những cú sốc (theo DFID). + Nguyên tắc của sinh kế bền vững. Nguyên tắc của sinh kế bền vững hay còn gọi là khung sinh kế bền vững của DFID là một công cụ trực quan hóa, được DFID xây dựng nhằm tìm hiểu các loại hình sinh kế. Khung sinh kế có thể chia thành năm hợp phần chính: bối cảnh tổn thương, các tài sản sinh kế, những chính sách thể chế tiến trình, các chiến lược sinh kế các kết quả sinh kế. Nó được mô tả như sau: 6 Chiến lược sinh kếnhững quyết định trong việc lựa chọn, kết hợp, sử dụng quản lý các nguồn vốn sinh kế của người dân để nhằm kiếm sống cũng như đạt được mục tiêu ước vọng của họ. Những lựa chọn quyết định của người dân cụ thể là: Quyết định đầu tư vào nguồn lực vốn hay tài sản sinh kế; quy mô của các hoạt động để tạo thu nhập mà họ theo đuổi; cách thức họ quản lý bảo tồn các tài sản sinh kế; cách thức họ thu nhận phát triển những kiến thức, kỹ năng cần thiết để kiếm sống; họ đối phó như thế nào với rủi ro, những cú sốc những cuộc khủng hoảng nhiều dạng khác nhau; họ sử dụng thời gian công sức lao động mà họ có như thế nào để làm được những điều trên. Những mục tiêu ước nguyện đạt được là kết quả sinh kế - đó là những điều mà con người muốn đạt được trong cuộc sống cả trước mắt lâu dài, bao gồm: 7 Các nguồn vốn tài sản. -Vốn tự nhiên. -Vốn con người. -Vốn hội. -Vốn tài chính. -Vốn vật chất. Chiến lược sinh kế Kết quả sinh kế. -Thu nhập tốt hơn. -Đời sống nâng cao. -Khả năng tổn thương giảm -An ninh lương thực được củng cố. -Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững. Các nguồn gây tổn thương. Sốc khủng hoảng, những xu hướng kinh tế hội môi trường, sự giao động theo kỳ, vụ Thể chế. Chính sách pháp luật. Các cấp chính quyền, dịch vụ nhà nước. Khu vực tư nhân các tổ chức cộng đồng. Những thay đổi trong tài sản chiến lươc sinh kế  Sự hưng thịnh hơn: Thu nhập cao hơn ổn định hơn, cơ hội việc làm tốt hơn; kết quả của những công việc mà người dân đang thực hiện tăng lên nhìn chung lượng tiền của hộ gia đình thu được tăng lên.  Đời sống được nâng cao: Ngoài tiền những thứ mua được bằng tiền, người ta còn đánh giá đời sống bằng giá trị của những hàng hoá phi vật chất khác. Sự đánh giá về đời sống của người dân chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều các yếu tố. Ví dụ: Căn cứ vào giáo dục y tế cho các thành viên trong gia đình được đảm bảo, các điều kiện sống tốt, khả năng tiếp cận các dịch vụ tốt, sự an toàn của đời sống vật chất tinh thân,  Khả năng tổn thương giảm: Người nghèo luôn sống trong trạng thái dễ bị tổn thương. Do vậy, sự ưu tiên của họ có thể tập trung cho việc bảo vệ gia đình khỏi những tai họa tiềm ẩn, thay vì phát triển tối đa những cơ hội của mình. Việc giảm khả năng tổn thương có trong ổn định giá cả thị trường, an toàn sau các thảm họa của tự nhiên, khả năng kiểm soát dịch bệnh gia súc,  An ninh lương thực được củng cố: An ninh lương thực là một vấn đề cốt lõi trong sự tổn thương đói nghèo. Việc tăng cường an ninh lương thực có thể được thực hiện thông qua khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên đất, nâng cao ổn định thu hoạch mùa màng, đa dạng hoá sản xuất tăng việc làm phi nông nghiệp,  Sử dụng bền vững hơn cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ môi trường là một mối quan tâm lớn mang ý nghĩa quan trọng hỗ trợ cho các kết quả sinh kế khác. Với quan điểm về chiến lược sinh kế như trên chúng ta có thể đánh giá được trình độ lao động mỗi nông hộ hay mỗi vùng ngược lại căn cứ vào trình độ lao động mà chúng ta có thể tiến hành xây dựng được chiến lược sinh kế cho phù hợp. Sinh kế của con người phụ thuộc vào số lượng chất lượng của những nguồn vốn mà họ có hoặc có thể tiếp cận. Một sinh kế được xem là bền vững khi con người có thể đối phó phục hồi từ những áp lực cú sốc đồng thời có thể duy trì hoặc nâng cao khả năng cả hiện tại lẫn tương lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các thành tố của một sinh kế có mối quan hệ nhân quả chiến lược sinh kế của con người chịu tác động bởi các yếu tố bên ngoài. 8 Bối cảnh bị tổn thương đề cập đến phạm vi người bị ảnh hưởng bị lâm vào các loại sốc (mùa màng thất thu, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh, xung đột, lâm bệnh), xu hướng gồm cả các xu hướng kinh tế - hội, môi trường (xu hướng tăng dân số, xu hướng phát triển kinh tế, xu hướng tài nguyên suy giảm) sự giao động (giao động về giá cả thị trường, giao động về việc làm, ). Một đặc điểm quan trọng trong khả năng tổn thương là con người không thể dễ dàng kiểm soát được những yếu tố trước mắt hoặc lâu dài hơn nữa. Khả năng tổn thương hay sự bấp bênh trong sinh kế tạo ra những yếu tố này rất phổ biến thường xuyên, đặc biệt với những hộ nghèo. Điều này chủ yếu là họ không có khả năng tiếp cận với những nguồn lực có thể giúp họ bảo vệ mình khỏi những tác động xấu. Các chính sách thể chế bao gồm các chính sách, luật lệ những hướng dẫn của nhà nước, những cơ chế, luật tục phong tục của cộng đồng, các cơ quan, tổ chức dịch vụ nhà nước cũng như tư nhân, có những tác động lên các tài sản chiến lược của sinh kế. Đây là một phần quan trọng trong khung phân tích sinh kế bền vững vì nó ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế, những chiến lược sinh kế, lợi ích của người dân khi thực hiện hoặc tham gia một số hoạt động sinh kế nhất định. Ngoài ra, đây còn là những yếu tố tác động lên cả các mối quan hệ để đạt được điều kiện sống tốt nhất. Khung phân tích sinh kế là một công cụ được sử dụng để áp dụng cách tiếp cận sinh kế bền vững đây là cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm đồng thời cố gắng tìm hiểu những vấn đề về kinh tế - hội quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên từ góc nhìn thông qua con người. Nó giúp nhà nghiên cứu xem xét những yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sinh kế của con người. Theo khung phân tích sinh kế này, tiếp cận nghiên cứu sinh kế bắt đầu bằng việc phân tích các chiến lược sinh kế của con người. Xem xét các chiến lược đó thay đổi qua thời gian do ảnh hưởng của bối cảnh chính sách, thể chế như thế nào. Phân tích sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng giữa các nhóm hộ khác nhau trong cộng đồng xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong các chương trình của nhà nước. Phương pháp tiếp cận này đặc biệt chú ý đến việc lôi cuốn người dân tham gia tôn trọng ý kiến của họ, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm hỗ trợ người dân đạt được các mục đích sinh kế. 9 2.2. Tác động của các dự án phát triển. Trong những năm qua, chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách, chương trình, dự án lớn như chương trình định canh định cư (ĐCĐC), chương trình 327, nhằm ổn định nâng cao chất lượng cuộc sống của nhiều bộ phận dân cư, đặc biệt là cư dân vùng sâu, vùng xa, vùng các dân tộc ít người. Định canh định cư là một trong những chính sách lớn của Nhà Nước Việt Nam đã được thực hiện trong hơn ba mươi năm qua, nhằm ổn định cuộc sống cũng như sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi hội, bảo vệ tốt môi sinh, môi trường sinh thái, sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên của nhiều bộ phận dân cư đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số đang sống du canh du cư miền núi. Từ năm 1993, chương trình ĐCĐC được thực hiện theo hình thức dự án Hồng Hạ là một nằm trong sự tác động của chương trình này. Công tác ĐCĐC đã được tiến hành Hồng Hạ từ trước những đến năm 1993 được thực hiện đưới dạng dự án thuộc chương trình ĐCĐC quốc gia. Qua số liệu thống hạng mục đầu tư của dự án cho thấy các hạng mục đầu tư là rất đa dạng từ xây dựng cở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, nước sạch) đến trồng mới chăm sóc bảo vệ rừng cả đầu tư cho sản xuất như khai hoang, lập vườn, xây dựng hồ cá, chăn nuôi trâu bò Cách thức đầu tư này là phù hợp bởi vì người mới ĐCĐC thì họ không những cần chỗ ổn định mà còn cả về điều kiện sản xuất để đảm bảo cho điều kiện cuộc sống. Trong các hạng mục đầu tư, phần lớn là đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng, chiếm 60,2% trong tổng số. Đặc biệt là khoản mục thuỷ lợi với lượng vốn 133.679.000 đồng (chiếm 6,4%), đường giao thông với lượng vốn 225.000.000 đồng (chiếm 10,8%) điện với lượng vốn 300.000.000 đồng (chiếm 14,5%) hiện nay đang tiến hành xây dựng nhà máy thuỷ điện thôn ARom. Tỷ lệ các hạng mục đầu tư trên đảm bảo vừa ổn định nơi sinh sống vừa tạo điều kiện để tiến tới ổn định sản xuất. Trong mấy năm gần đây thì đầu tư cho sản xuất để bảo đảm an ninh lương thực nhằm ổn định cuộc sống đã được chú ý nhiều hơn. Công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật khuyến nông đã được chú ý, các đợt tập huấn kỹ thuật, tham quan mô hình ngày càng được thực hiện nhiều. Bên cạnh đó còn có chương trình 327 10 [...]... l a chọn kết quả bước đầu c a các giải pháp đó 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Đề tài được thực hiện tại Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế * Về thời gian: Đề tài d a vào số liệu thu thập c a Dự Án từ tháng 11 năm 2006 các hoạt động trong thời gian thực tập tốt nghiệp 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại Hồng Hạ bởi vì mang một... gian qua Sau khi xây dựng xong đây là nơi tổ chức hội họp lễ hội truyền thống c a bà con 24 Phần III NỘI DUNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Điều tra hiện trạng sinh kế, tìm ra những thuận lợi, khó khăn ,và những vấn đề cần giải quyết - Xây dựng các giải pháp có sự tham gia c a người dân - L a chọn các giải pháp phát triển sinh kế hợp lý - Thử nghiệm một số giải pháp l a. .. Lưới với chiều dài khoảng 7-8 km, nằm vị trí đầu nguồn sông Bồ nên có một vai trò quan trọng đối với Tỉnh Th a Thiên Huế Hồng Hạ tiếp giáp với Hồng Quảng về ph a Bắc, Hồng Lâm về ph a Nam, huyện Hương Trà về ph a Đông, Hương Nguyên về ph a Đông Nam Hồng Thượng về ph a Tây ∗ Đ a hình Đ a hình Hồng Hạ tương đối phức tạp chủ yếu là đồi núi sông suối nhỏ, diện tích đất thích hợp... 1976, huyện A Lưới được thành lập gồm các thuộc quận nhất quận III Từ đây Hồng Hạ chịu sự lãnh đạo quản lý c a huyện uỷ UBND huyện A Lưới Tháng 6 năm 1997 dưới sự lãnh đạo c a Tỉnh uỷ, UBND huyện A Lưới, Hồng Hạ cắt cho Hương Nguyên khoảng 10.000 ha đất tự nhiên thôn 19 Tà Lương với 10 hộ dân Vì thế hiện nay Hồng Hạ bao gồm năm thôn sau: Cơn Tôm, Pa Hy, Cơn Sâm, Pa Rinh, A Rom... thời gian sự nhiệt tình học hỏi c a những người làm công tác nghiên cứu mới giải quyết được 15 2.5 Mô tả một số đặc điểm cơ bản c a điểm nghiên cứu 2.5.1 Điều kiện tự nhiên ∗ Vị trí đ aHồng Hạ là một miền núi c a huyện A Lưới, nằm về ph a tây c a thành phố Huế, cách thành phố Huế khoảng 60 km cách trung tâm huyện A Lưới khoảng 25 km nằm trải dài dọc theo quốc lộ 49 từ Huế đi A Lưới... biết được tầm quan trọng c a sinh kế bền vững đối với công tác phát triển Cho nên việc nghiên cứu sinh kế bền vững ngày càng được chú ý áp dụng vào nghiên cứu cho một số vùng, đ a phương nhất định Nói đến hoạt động sinh kế là rất a dạng, phong phú phức tạp, lại là phương pháp v a được du nhập cho nên việc nghiên cứu sinh kế bền vững cũng gặp không ít khó khăn Việc khắc phục những khó khăn này... toàn Độ cao c a tăng dần từ Bắc sang Đông từ hướng Tây - Bắc sang hướng Đông - Nam ∗ Khí hậu thời tiết Hồng Hạ có hai m a rõ rệt: M a nắng từ tháng 2 đến tháng 8, m a m a từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau, hàng năm thỉnh thoảng có sương muối m a đá vào m a nắng Thời tiết khí hậu nơi đây mang những nét đặc trưng chung c a vùng núi Tuy nhiên, nét đặc thù chủ yếu đây là sự chuyển tiếp gi a. .. chúng chia thành bốn nguồn: nguồn sông Bồ, nguồn Ô Lâu, nguồn hữu nguồn tả (nay thuộc đ a phận huyện Nam Đông) Hồng Hạ thuộc nguồn sông Bồ bao gồm bảy tổng Từ sau cách mạng tháng 8 đến nay, Hồng Hạ sau nhiều lần tách nhập biến động như sau: Năm 1948, Tỉnh Th a Thiên Huế quyết định thành lập các vùng núi huyện Phong Điền có các xã: Phong Sơn Phong Bình, Phong Lâm Vào thời điểm này Phong... nghèo Phương pháp sau được sử dụng PRA Từ năm 2000 trở đi thì người ta bắt đầu quan tâm đến sinh kế bền vững, quản lý tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc phân quyền cách thức tiếp cận liên ngành, x a đói giảm nghèo Cơ sở c a phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững d a trên lịch sử quá trình thay đổi qua ba thập kỷ những quan điểm về nghèo đói (đói nghèo hiện được th a nhận là vượt ra khỏi giới... Phong Lâm bao gồm các Hồng Thượng, Hồng Hạ, Hồng Bắc hiện nay Tháng 2 năm 1963, nhận thức được khó khăn trong quản lý do đ a bàn quá rộng dân cư phân tán nên Tỉnh uỷ đã họp quyết định thành lập miền Tây Th a Thiên Huế tách khỏi huyện Phong Điền gồm ba quận: Quận I, quận III, quận IV Hồng Hạ thuộc sự lãnh đạo quản lý c a chính quyền quận III Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng . nhiên". Trong đợt thực tập cuối khoá này tôi đã thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu thực trạng và những giải pháp phát triển sinh kế ở Xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế& quot; là một. cận sinh kế bền vững để nghiên cứu các hoạt động sinh kế c a người dân tại xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế. Đặc biệt là bước đầu làm quen với chiến lược sinh kế, khung sinh kế. Th a Thiên Huế. Hồng Hạ tiếp giáp với xã Hồng Quảng về ph a Bắc, xã Hồng Lâm về ph a Nam, huyện Hương Trà về ph a Đông, xã Hương Nguyên về ph a Đông Nam và xã Hồng Thượng về ph a Tây. ∗ Địa

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số lượng

    • Gìa làng

    • Giải pháp

    • Bảng 18: Hệ thống nhà vệ sinh ở trong xã

      • Lãnh đạo thôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan