Đề tài “Nhận thức của cha mẹ về giáo dục con cái trong gia đình hiện nay ở xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực trạng và giải pháp”

50 715 3
Đề tài “Nhận thức của cha mẹ về giáo dục con cái trong gia đình hiện nay ở xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực trạng và giải pháp”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hệ chủ nhân tương lai đất nước.Một đất nước muốn có kế thừa truyền thống ơng cha muốn phát triển tương lai cần đóng góp trẻ em Trẻ em hơm giới ngày mai Trong biết trẻ em có vai trị quan trọng phát triển đất nước Chủ tịch HỒ CHÍ MINH nói “non sơng Việt Nam có tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ vào cơng học tập cháu” Trẻ em hạnh phúc, niềm tự hào cha mẹ, gia đình tồn xã hội (mầm xanh tương lai đất nước) Là lớp công dân đặc biệt nguồn nhân lực tương lai người kế tục nghiệp cách mạng Đảng Sự phát triển nhân loại nói chung giới quốc gia riêng thay thế hệ nhau, hệ sau nối tiếp hệ trước Các em tài sản quý giá gia đình đất nước, lực lượng kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, lực lượng làm chủ đất nước tương lai Trẻ em ln gia đình, xã hội dành quan tâm sâu sắc nhất, mang đến điều kiện tốt để phát triển cách toàn diện tâm, sinh lý Trong năm qua, phát triển vượt bậc kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, tốc độ tăng trưởng không ngừng qua năm, GDP/ người ln thay đổi với tín hiệu đáng mừng, đời sống nhân dân cải thiện em ngày quan tâm, giáo dục có chất lượng Muốn cho trẻ phát triển tốt chủ nhân tương lai đất nước gia đình đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ Gia đình tế bào xã hội nôi nuôi nuôi dưỡng, môi trường q trình xã hội hố người Gia đình có chức chức sinh học, chức tình cảm, chức giáo dục, chức xã hội , chức kinh tế Chức giáo dục chức quan trọng Trong gia đình cha mẹ giữ vai trị khơng thể thay việc giáo dục Cuộc sống cha mẹ môi trường sống trẻ giá trị sống gia đình Thơng qua giáo dục gia đình, người từ cịn nhỏ biết điều chỉnh mối quan hệ xã hội Có thể nói mầm mống ban đầu nhân cách, sở thích, ý nghĩ sống hình thành gia đình Song thực tế cho thấy vấn đề gia đình nói chung vấn đề giáo dục gia đình nói riêng bị tác động chế thị trường mặt tích cực yếu tố hạn chế Đặc biệt gia đình nơng thơn việc giáo dục cịn nhiều khó khăn Thực tế làm cho vấn đề gia đình vấn đề giáo dục gia đình nơng thơn trở thành vấn đề cấp bách thu hút quan tâm tổ chức trị đồn thể cá nhân Là nhân viên CTXH tương lai thân ý thức rõ vấn đề Nhất trình nước ta trình đẩy mạnh CNH_HĐH Chính lí mà tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Nhận thức cha mẹ giáo dục gia đình xã Hồng Quảng, huyện A lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Thực trạng giải pháp.” Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lí luận Đề tài “Nhận thức cha mẹ giáo dục gia đình xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực trạng giải pháp” có giá trị to lớn mặt lý luận, có đóng góp vào hệ thống nghiên cứu, cơng trình khoa học làm sáng tỏ thêm số lý thuyết lý thuyết nhu cầu,lý thuyết vai trò, lý thuyết xã hội học, lý thuyết hành động xã hội Và số khái niệm liên quan giáo dục gia đình Kết nghiên cứu cịn làm sáng tỏ mối quan hệ Công Tác Xã Hội với nhiều lý thuyết khoa học khác như: Tâm lý học, Xã hội học, Y học, giáo dục học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Dưới góc độ tiếp cận CTXH cho thấy rõ nhận thức giáo gia đình xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cịn nhiều khó khăn cách thức giáo dục Đồng thời tìm mặt tích cực, mặt hạn chế cần khắc phục hoạt động giáo dục gia đình nơi đây, hoạt động giáo dục kiến thức mảng đề tài Đề tài giúp cho địa phương có thêm tư liệu tình hình giáo dục Làm sáng tỏ vai trò quan trọng người làm cha làm mẹ việc giáo dục Đồng thời cung cấp thông tin cần thiết, vấn đề bất cập, thách thức việc giáo dục Để từ giúp người làm cha làm mẹ nói riêng, người thân tồn xã hội nói chung ý thức vai trị Mặt khác đề tài cịn cung cấp, đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn yếu cịn tồn giải số bất cập, tiêu cực vướng mắc số vấn đề nỗi cộm, phát huy vai trò ban ngành liên quan đội ngũ cán giáo viên trường học địa phương nói riêng nước nói chung vấn đề giáo dục Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em mầm xanh tương lai đất nước, muốn trẻ em mầm xanh tương lai đất nước, hệ truyền thống dân tộc địi hỏi bậc làm cha làm mẹ phải có giáo dục cách bỡi từ trước đến có nhiều nghiên cứu, quan tâm cách thức giáo dục Bài viết “Vai trò người làm cha làm mẹ việc nuôi dạy cái” GS Lê Thi đăng báo tạp chí khoa học phụ nữ số năm 2003 chứng minh phương pháp giáo dục người làm cha làm mẹ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết giáo dục Cha mẹ đóng vai trị trung tâm, hạt nhân việc giáo dục GS Lê Thi đưa lời khuyên rằng: Cha mẹ cần vai trò ngang giáo dục cha mẹ cần có thống ni dạy cái, tránh tình trạng “Trống đánh xi, kền thổi ngược”, “Quá nuông chiều, người khát khe” hiệu giáo dục giảm xuống Trên tạp chí Gia Đình Trẻ em số năm 2008 có viết tác giả Bùi Văn Mạnh đưa 10 lời khuyên việc giáo duc Trong viết tác giả viết đừng nên kỳ vọng váo trẻ mà phải biết chấp nhận trẻ, danh nhiều thời gian cho trẻ Trong báo cáo “Trách nhiệm giáo dục cái” Vũ Thiên Lương Tác giả cho giáo dục giáo dục tất lĩnh vực giáo dục tinh thần, giáo dục thể chất Đó giúp có sức khỏe khỏe mạnh, dạy phải giữ sức khỏe cá nhân, ăn uống, ngủ nghĩ mực, biết cách ứng xử tình bạn, tình u Bên cạnh cần giáo dục trí tuệ cho em… Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung: Nâng cao nhận thức giáo dục bậc làm cha mẹ gia đình xã Hồng Quảng - Huyện A Lưới - Tỉnh Thừa Thiên Huế Để thấy rõ nhận thức giáo dục gia đình xã Hồng Quảng giai đoạn đời sống người dân nơi nghèo khó gặp nhiều khó khăn Ngồi để bậc làm cha làm mẹ nhận thức vai trò đắn việc nhận thức giáo dục con, cần phải có biện pháp giáp dục cho đắn 4.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu thực trạng trẻ em địa bàn giai đoạn Thực trạng trẻ em giáo dục cách, học, chăm sóc đầy đủ Phân tích yếu tố tác động đến việc giáo dục Tìm hiểu, phân tích hình thức, phương pháp, nguyên tắc giáo dục giáo dục nơi giai đoạn Đề xuất tìm giải pháp để khắc phục tình trạng giáo dục không cách Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục cha mẹ gia đình hình thức, phương pháp, nguyên tắc 5.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ em từ 6-16 tuổi xã Hồng Quảng , huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế Những bậc phụ huynh có từ 6-16 tuổi Đội ngũ cán giáo viên người làm công tác giáo dục, tuyên truyền địa bàn xã 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tại địa bàn xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi thời gian nghiên cứu địa bàn: Từ ngày 27tháng đến ngày 02 tháng năm 2014 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận * Chủ nghĩa vật biện chứng Những nguyên tắc quan điểm Mác - Lê Nin sở phương pháp luận đóng vai trị tảng xun suốt trình nghiên cứu đề tài Vì nghiên cứu nhận thức giáo dục gia đình cần phải đặt đối tượng nghiên cứu mối quan hệ với yếu tố khác Với mục đích tìm hiểu hoạt động giáo dục cái, xem xét q trình diễn nào? Nó tác động đến lối sống, cách đối nhân xử em * Chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử yêu cầu nhận thức vật tác động vào vật phải ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, mơi trường cụ thể vật sinh ra, tồn phát triển Chủ nghĩa vật lịch sử tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội Ở nhiều thời kì lịch sử khác có nhiều lí luận quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất quy định Vì nghiên cứu vấn đề giáo dục cần phải đặt vấn đề hoàn cảnh lịch sử,các vấn đề xã hội thấy rõ vấn đề 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm thông qua tri giác để thu nhận thơng tin q trình, tượng xã hội dựa sở đề tài mục tiêu nhiệm vụ đề Thơng qua hình thức quan sát công khai, người viết quan sát thực trạng trẻ em, thực trạng giáo dục trẻ em, hoạt động, biện pháp, nguyên tắc, hình thức giáo dục gia đình, đồng thời tiến hành quan sát, theo dõi hoạt động chương trình nhà trường địa phương giáo dục trẻ em địa bàn, đánh giá mức độ vấn đề 6.3 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phân tích tài liệu phương pháp quan trọng, sử dụng chủ yếu triệt để phục vụ cho báo cáo, giúp cho người viết có nhìn tổng qt thực tế địa phương nắm rõ vấn đề từ nguồn thơng tin tài liệu phân tích Bên cạnh việc phân tích số tài liệu cơng trình nghiên cứu, báo, sách báo liên quan đến giáo dục gia đình Ngồi cịn có số tài liệu tờ rơi, có nội dung liên quan đến giáo dục gia đình 6.4 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu vấn mà người ta xác định sơ vấn đề cần thiết cho đề tài nghiên cứu Người vấn tự hoàn toàn cách dẫn dắt vấn, cách thức đặt câu hỏi, xếp câu hỏi nhằm thu thập thông tin cần thiết giải mục tiêu nội dung đề tài đặt Sử dụng phương pháp đề tài nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin định tính Đặc biệt phương pháp tập trung chủ yếu vào ý kiến người làm cha làm mẹ yêu cầu, tâm tư nguyện vọng việc đầu tư để giúp đỡ việc giáo dục trẻ em 6.5 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân Phương pháp cơng tác xã hội cá nhân q trình nhân viên công tác xã hội làm việc, tiếp cận với thân chủ Đây phương pháp mang tính đặc thù ngành CTXH, phương pháp can thiệp để giúp cá nhân khỏi khó khăn đời sống vật chất tinh thần, chữa trị, phục hồi vận hành chức xã hội họ, giúp họ tự nhận thức giải vấn đề xã hội khả Trong đề tài tiến hành tơi tiến hành vận dụng kiến thức trang bị qua sách để tiến hành tiếp cận với số bậc phụ huynh có từ 6-16 tuổi Thơng qua trình tiếp xúc, tìm hiểu, chia sẻ tạo lập mối quan hệ với thân chủ, nhằm tạo thân mật, đồng cảm, tạo sức thuyết phục tiến trình tương tác Đồng thời tìm hiểu nhu cầu, mong đợi thân chủ bố mẹ, ông bà trẻ khơng liên quan tới vấn đề chăm sóc, ni dạy trẻ mà vấn đề khác nảy sinh xung quanh sống Từ đó, giúp thân chủ nhận thức rõ hoàn cảnh, biết điều chỉnh thúc đẩy thay đổi hành vi theo hướng tích cực Chúng cố gắng xác định vấn đề bậc phụ huynh, vấn đề nảy sinh ảnh hưởng tới sống tâm lý nuôi dạy họ Cùng với thân chủ xác định nguồn gốc khó khăn, trở ngại, xác định mục tiêu kế hoạch hành động tạo điều kiện cho phát triển toàn diện thể chất tinh thần trẻ Giả thuyết nghiên cứu Tình hình giáo dục trẻ gia đình nơi cịn nhiều bất cập Tình hình trẻ em khơng có ni dạy quan tâm cha mẹ Nguyên nhân yếu tố chi phối việc giáo dục gia đình chịu nhiều chi phối nhiều yếu tố yếu tố giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn Và yếu tố định yếu tố kinh tế, sống khó khăn Vấn đề giáo dục không trọng dẫn đến trẻ em không quan tâm, học hành không đến nơi đến chốn, hiểu biết em ngày bó hẹp dần Nếu khơng giải trẻ em khơng hệ nghiệp ông cha mà cịn kìm hãm phát triển tồn xã hội Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu ,kết luận, mục lục tài liệu tham khảo nội dung báo cáo gồm có chương Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu khái niệm, lý thuyết liên quan Chương 2: Thực trạng nhận thức giáo dục gia đình xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao nhận thức giáo dục gia đình xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1.Tổng quan chung xã hồng quảng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Hồng Quảng xã miền núi, cách trung tâm huyện A Lưới khoảng 1km phía Tây - Phía bắc giáp với xã Hồng Bắc - phía Nam giáp với xã Hồng Thái - phía Tây giáp với xã Nhâm - phía Đông giáp với xã A Ngo thị Trấn A Lưới Về địa lý dân cư, tồn xã có 06 thơn dân cư bố trí hai bờ sơng Ta Rinh có chiều rộng koảng km chiều dài km Tổng diện tích đất tự nhiên 568,10 Tổng số hộ toàn xã 539 hộ, với 2.099 khẩu; số hộ nghèo 74 hộ, chiếm 14,31%, số hộ cận nghèo 159 hộ, chiếm 30, 75% Thành phần dân tộc chủ yếu dân tộc Pa chiếm 95%, số cịn lại dân tộc anh em khác Tà ôi, Ka tu Kinh ….nghề nghiệp người dân chủ yếu làm nông nghiệp chiếm 90%, ngành nghề khác lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản dịch vụ chiếm khoảng 10% Hình 1.1 Bản đồ hành xã Hồng Quảng (nguồn: google.com ) 1.1.1.2 Địa hình Về địa hình: Huyện A Lưới thuộc vùng núi cao trung bình có độ cao từ 680m 1.150m, bị chia cắt nhiều hệ thống khe suối, xen vùng núi cao, đèo dốc, có vùng đất tạo thành thung lũng với diện tích khơng lớn Được thành lập tháng 3/1976, huyện A Lưới có diện tích tự nhiên 1224,7 km2; dân số trung bình 45.160 người; mật độ dân số 37 người/km2 (theo niên giám thống kế năm 2012) Trục đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận 14 xã, thị trấn huyện với chiều dài 100 km, có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho huyện thơng thương hàng hóa, giao lưu kinh tế với địa phương tuyến nước; có cửa liên thơng với CHDCND Lào cửa A Đớt-Tà Vàng (tỉnh Sê Kông) cửa Hồng Vân-Cutai (tỉnh Saravan); quốc lộ 49 nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A, kết nối A Lưới với thành phố Huế huyện đồng tỉnh; cách quốc lộ - trục đường xuyên Á 60 km, thơng thương thuận lợi với nước Khu vực qua cửa Lao Bảo - Quảng Trị Đây lợi thế, 10 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC GIÁO DỤC CON CÁI TRONG GIA ĐÌNH Ở XÃ HỒNG QUẢNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Quan điểm nhân viên Công tác xã hội vấn đề giáo dục gia đình Chúng ta biết đến CTXH dịch vụ chuyên môn hóa, góp phần giải vấn đề xã hội liên quan đến người thỏa mãn nhu cầu cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội Mặt khác giúp cá nhân nhận thức vị trí vai trị xã hội CTXH với trẻ em địi hỏi nhân viên CTXH phải nhận thức sâu sắc thực trạng đời sống trẻ em Đặc biệt trẻ em thiếu quan tâm giáo dục từ phía cha mẹ bậc phụ huynh Với thiếu hiểu biết quan tâm chăm sóc từ cha mẹrồi sau để lại hậu tương lai cho em họ vô nghiêm trọng không ngờ tới Vậy với thân nhân viên CTXH tương lai, cần nhận thức vấn đề đặt nơi để bậc phụ huynh quyền địa phương giải khó khăn gặp phải tơi học hỏi từ nhà trường 3.2 Vai trò nhân viên CTTXH Bên cạnh thể vai trò nhà CTXH với trẻ em cần phải thể tầm quan trọng với cá đồn thể quyền địa phương Là nhân viên CTXH cần phải tăng cường phương pháp tác động tới người dân vấn đề nuôi dạy Ngồi cần đề xuất với quyền địa phương ban ngành liên quan biện pháp tích cực việc tăng thu nhập, tạo cơng ăn việc làm địa phương để nuôi dưỡng mặt thể lực trí tuệ cho trẻ cách đầy đủ 36 3.2.1 Vai trị truyền thơng Trong thời đại ngày phương tiện thông tin đại chúng vô phong phú điều kiện thuận lợi cho q trình truyền thơng truyền đạt thông tin đến với người dân nhân viên công tác xã hội Việc truyền đạt thông tin thực qua đài truyền hình đài phát sách báo tờ rơi lồng ghép với tập huấn họp dân Trước thực trạng nhận thức giáo dục cịn thấp gia đình, quan tâm chăm sóc chu đáo đầy đủ , nhà truyền thơng cần phải tun truyền cho cộng đồng người dân phia biết nâng cao nhận thức giáo dục Phải biết vươn lên, vượt qua khó khăn vấn đề kinh tế để tạo điều kiện tốt cho phát triển Tuỳ vào hồn cảnh gia đình mà có cách thức trợ giúp khác 3.2.2 Vai trò giáo dục Nhân viên CTXH với tổ chức đoàn thể cần tổ chức nâng cao kiến thức, kỷ sống cho thành viên gia đình Cần thuyết trình để bậc làm cha mẹ, ông bà, anh chị hiểu rõ vai trị chức gia đình Thơng qua buổi tập huấn để giúp bậc làm cha mẹ 3.2.3 Vai trị kết nối Nhân viên cơng tác xã hội cầu nối bậc cha mẹ với nguồn lực, người thân với bậc phụ huynh cho họ hiểu nhau, đồng cảm, chia sẻ quan tâm ,chăm sóc nhiều để hiểu NVCTHX cần giúp đỡ em nhận thức quyền lợi,trách nhiệm giá trị thân, để em gắng học tập tốt hơn,vượt qua khó khăn với khơng nên dính vào tệ nạn xã hội Nhân viên CTXH người kết nối tình cảm cách thành viên gia đình giúp cho họ thương yêu đùm bọc, chấp nhận lẫn chung tay xây dựng gia đình hạnh phúc 37 Ngoài nhân viên CTXH người kết nối gia đình với dịch vụ, tổ chức xã hội , trường học, quyền địa phương nơi quan tâm nhiều tới vấn đề giáo dục trẻ em, góp phần vào việc vun đắp mầm non, chủ nhân tương lai đất nước 3.3 Giải pháp Với vấn đề đặt nơi cần đưa giải pháp tối ưu cấp thiết để đạt hiệu tốt Theo xã nghèo, trình độ họ cịn thấp quyền địa phương yếu tố tác động lớn tới nhận thức người dân nơi Chính quyền địa phương tiếng nói có sức mạnh tác động tới nhận thức người dân, quyền địa phương phải làm để làm điều đó? • Từ phía quyền địa phương - Thứ nhất: Phải tuyên truyền, truyền thông cho người dân biết rõ vai trò việc giáo dục quan trọng nào? Có lợi ích cho thân họ, với gia đình với xã hội Bằng thơng báo, tuyên truyền đài phát xã, thơn để đưa điều muốn nói tới người dân - Thứ hai: Chính quyền xã với qun thơn cần phải có phối hợp với việc triển khai công việc Các thôn quyền xã nhà người dân, động viên cổ vũ khích lệ họ cho hoc, nâng cao nhận thức cho họ giáo dục từ phía bậc phụ huynh - Thứ ba: Trong buổi họp thơn xóm cần đưa vấn đề để nhân dân bàn bạc suy nghĩ, để xem nhân dân gặp khó khăn gì? Vướng mắc sao? Để đưa phương hướng giải - Thứ tư: Ngoài quyền địa phương tổ chức ban nghành có liên quan, cần phải nỗ lực cố gắng huy động nguồn vốn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sở vật chất việc giảng dạy học tập cho trẻ 38 - Thứ năm: Phải tạo công ăn việc làm cho người dân nơi để họ tăng thêm thu nhập gia đình, vấn đề kinh tế vơ quan trọng tác động tới việc giáo dục - Thứ sáu: Tổ chức tập huấn cho bậc làm cha mẹ việc giáo dục để họ nâng cao nhận thức việc giáo dục cái, để họ có phương hướng giải tình xảy •Từ phía nhà trường: Mơi trường trường học đóng vai trị vơ quan trọng cho vấn đề này: - Thứ nhất: Nhà trường cần phải tổ chức nhiều buổi họp phụ huynh hiệu vấn đề giáo dục nhận thức cái, nói cho phụ huynh biết tầm quan trọng việc giáo dục em, tác động tới tư tưởng bậc làm cha làm mẹ để phần họ thay đổi nhận thức - Thứ hai: Nhà trường đưa vấn đề giáo dục vào học sinh để em hiểu biết vai trị nghĩa vụ việc học tập, để từ em truyền thơng tin tác động lại tư tưởng với cha mẹ em - Thứ ba: Nhà trường cần có sách hỗ trợ cho học sinh nghèo để tạo điều kiện thuận lợi cho em tới trường 39 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu cho thấy địa bàn xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế , nơi gặp nhiều khó khăn vấn đề kinh tế người Khi điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn muốn lo cho học hành chu đáo khơng có tiền khơng làm Khơng có tiền lấy đâu để mua sách thứ khác để học tập Khơng có tiền tất thành viên khác gia đình phải làm việc, trẻ em người Tuỳ vào độ tuổi mà trẻ em phải làm cơng việc khác nhau, em làm việc nhà nấu cám lợn, quét nhà, trông em cịn có em phải làm việc ngồi đồng, nương rẫy cắt cỏ, cấy lúa, chăn trâu Một số em làm việc nhiều đến nhà ngủ không lo học hành có số em khơng học hồn cảnh gia đình, phân biệt đối xử nên khơng học Khi sâu vào tìm hiểu nhận thức, hiểu biết bậc làm cha làm mẹ vấn đề phương pháp giáo dục cái, thấy hầu hết bậc phụ huynh diện nghiên cứu có hộ nhận thức vai trị trách nhiệm vấn đề ni dạy gia đình Các bậc làm cha làm mẹ nhận thức vấn đề giáo dục gia đình bốn nội dung bản: giáo dục đạo đức, giá trị chuẩn mực truyền thống; giáo dục tri thức kinh nghiệm sống; giáo dục định hướng nghề nghiệp; giáo dục định hướng hôn nhân Đây nội dung bản, mà bậc phụ huynh cần phải làm nhận thức thực chức gia đình có phương thức giáo dục khác nhau, cách thức khác Có bậc cha mẹ giáo dục đắn, khoa học, từ mang lại kết mong muốn tỉ lệ chưa cao Vì thực tế nhiều bậc cha mẹ giáo dục chưa khoa học chưa phù hợp, không hiệu Sở dĩ bậc cha mẹ có phương pháp giáo dục khác 40 nhiều yếu tố tác động như: yếu tố trình độ nhận thức, học vấn cha mẹ; yếu tố nghề nghiệp; độ tuổi giới tính, nghề nghiệp; điều kiện kinh tế gia đình yếu tố khác Điều kiện kinh tế nghèo gặp mn ngàn khó khăn, khó để tạo điều kiện thuận lợi tốt cho ăn học Để đảm bảo cho hệ mầm non phát triển tốt trí lực thể lực, vè tình cảm u thương Thì hơm hành động, thể vai trị trách nhiệm trẻ em Nhất gia đình cộng đồng, tạo cho em môi trường tốt nhất, lành mạnh để em có hội phát triển thân hoàn thiện Mỗi bắt tay vào hành động, giới ngày mai, đất nước Việt Nam phồn vinh 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn hành vi người môi trường xã hội Th.s Trần Danh Sơn biên soạn Uỷ ban nhân dan xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng kết báo cáo cđầu năm 2013-2014 xã Hồng Quảng Các lý thuyết hành vi người Các tạp chí, báo lý luận trị, thơng tin trẻ em…… Webesite, www.google.com.vn Tham khảo cách trình bày tài liệu báo cáo khóa trước phịng trị liệu MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 3.1 Trường tiểu học sở Hồng Quảng Hình 3.2 Uỷ ban xã Hồng Quảng Hình 3.3 Nhà văn hóa cộng đồng: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Gia đình ơng (bà) có con? 1 2 3 Số khác Gia đình ơng (bà) có con, cháu học khơng? có khơng Nếu có ơng ( bà) học cấp mấy? cấp I cấp III Cấp II Đại học, cao dẳng Hình thức giáo dục gia đình ơng (bà) gi? Nng chiều Nói chuyện gần gũi Nghiêm khắc Buông thả Bạo lực Khác Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng tới việc giáo dục cái? Kinh tế Tuổi tác Giới tính Kiến thức hiểu biết Khác Những phong tục tập quán ảnh hưởng tới việc giáo dục cái? Thích có trai Muốn có nhiều Có nếp có tẻ Khác Theo ơng (bà) ngun nhân dẫn tới không học? Lười học Nghiện game Nhiễm HIV Không có tiền Bạn bè rủ rê Khác Theo ơng (bà) gia đình có cần giáo dục khơng? (Nếu có trả lời câu 9) Có Khơng Việc giáo dục theo ơng (bà) nhằm mục đích gì? Đảm bảo ngoan, lễ phép Để biết đối nhân xử Cho có văn hóa Để nên người Ý kiến khác 10 Gia đình ơng (bà) có thường xun lien lạc với nhà trường , nơi ông (bà) học không? Thường xun Ít Khơng 11 Ơng (bà) đánh phương pháp giáo dục đó? Rất hiệu Hiệu Khơng hiệu Rất khơng hiệu 11 Gia đình ông(bà) nhận thức việc giáo dục gia đình chưa? (nếu có xin ơng(bà) trả lời câu tiếp theo?) Có Khơng 12 hình thức tác động tới nhận thức ông (bà) gì? Đài phát Báo, tạp chí Đội ngũ cán quyền Những người có uy tín thơn 13.Theo ơng (bà) vấn đề gặp khó khăn giáo dục gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp ý kiến ông bà! DANH MỤC VIẾT TẮT NVCTXH: Nhân viên cơng tác xã hội CNH-HDH: Cơng nghiệp hóa đại hóa UBND: Ủy ban nhân dân BHYT: Bảo hiểm y tế DS-KHHGĐ: Dân số kế hoạch hóa gia đình KT-XH : Kinh tế xã hội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .8 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT LIÊN QUAN .9 1.1.Tổng quan chung xã hồng quảng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 10 1.1.1.3 Khí hậu 11 1.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 11 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 12 1.1.2.1 Sản xuất nông nghiệp 12 1.1.2.2 Về chăn nuôi 12 1.1.3 Đặc điểm văn hóa- xã hội 13 * Trường Mầm non Hoa Phong Lan: 13 Tổng số cháu huy động đến trường có: 128 cháu 29 cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường Mầm Non thường xuyên trì sĩ số Nhóm trẻ Mẫu giáo; Kết triển khai chương trình chăm sóc trẻ, giáo dục MN năm học 20132014: Đạt 85,9% bé chuyên cần, 85,2% Bé ngoan, 85,2% Bé sạch, 84,4% Bé khỏe Trường có 12 Đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2013 17 Đồn viên cơng đồn khơng ngừng phấn đấu vươn lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Năm 2013- 2014 có 14 CBGVNV đạt LĐTT đạt 04 giáo viên dạy giỏi cấp Trường .13 *Trường tiểu học Hồng Quảng: .13 Trường tiểu học Hồng Quảng công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn tiếp tục phấn đấu trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có nhiều phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giáo, tham mưu giúp UBND xã thực tốt chức lãnh đạo hoạt động lĩnh vực giáo dục cho địa phương Trường có 16 giáo viên dạy giỏi cấp trường 04 giáo viên dạy giỏi cấp huyện Nhiều thầy cô giáo không ngừng phấn đấu rèn luyện giảng dạy ngày đổi tiến Trường có 05 lớp học với tổng số học sinh là: 208 em 24 CBGVNV Trong đó, Học sinh giỏi: 47 em đạt 23,15%; học sinh khá: 78 em đạt 38,42% Học sinh trung bình: 72 em 35,46%, HS yếu: em chiếm tỷ lệ 2,95% 13 * Trường Trung học sở Quang Trung: 13 Năm học 2013-2014 trường có 37 CBGVNV, học sinh có 543 em/4 xã em Hồng Quảng- Thái- Nhâm- Bắc theo học trường Về chất lượng dạy học tồn trường; có học sinh đạt giỏi cấp huyện, giáo viên dạy giỏi cấp huyện có giáo viên tham gia thi giáo viên dạy cấp tỉnh Kết 17 học sinh giỏi, khá: 166 em, trung bình 29 em, yếu: 26 em 13 - Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) thường xuyên tuyên truyền sâu rộng đến cán nhân dân Xã Hồng Quảng công nhận đạt phổ cập Trung học sở (bao gồm đạt phổ cập tiểu học phổ cập mầm non trẻ em tuổi) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS năm tiếp tục học bậc trung học đạt 100% Số học sinh phổ cập vận động tham gia 2013-2014 lên lớp học: 20 em Hội khuyến học với nhà trường phối kết hợp với TTHTCĐ xã tổ chức thực theo định Chính phủ hướng dẫn Bộ GD&ĐT 13 Nhìn chung giáo dục & đào tạo, thời gian qua tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, giáo viên giảng dạy chuyên cần, nhiệt tình có nhiều học sinh phụ huynh quý trọng Tình hình sở, vật chất 03 trường xây dựng bảo đảm tốt 14 1.1.4 Về y tế 14 1.1.5 dân số KHHGĐ 14 1.2 Một số khái niệm liên quan 15 1.2.1 Khái niệm trẻ em .15 Hiện có nhiều định nghĩa khác trẻ em tùy theo t ừng cách hiểu người 15 “Một trẻ em người giai đoạn từ sinh tuổi dậy thì” 15 Theo Hiệp ước quyền trẻ em Liên H ợp Quốc định ngh ĩa đứa trẻ là: “Mọi người 18 tuổi từ theo luật áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành quy định sớm hơn.” .15 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam đưa khái niệm: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi trừ trường hợp pháp lu ật áp d ụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” 15 Trong đề tài trẻ em hiểu theo định nghĩa ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam 15 Tâm lý học lại chia lứa tuổi trẻ em thành nhiều giai đoạn như: 15 Dưới tháng tuổi: tuổi sơ sinh 15 Từ 2-12 tháng tuổi: Tuổi hài nhi 15 Từ 1-3 tuổi: Tuổi vừa trẻ 15 Từ 3-6 tuổi: Tuổi mẫu giáo 15 Từ 6,7 tuổi đến 11 tuổi:Tuổi nhi đồng .16 Từ 11-15 tuổi;Tuổi thiếu niên 16 Trẻ em độ tuổi khác có đặc điểm khác nhau.Hoặc độ tuổi sống xã hội khác Thì đặc điểm tâm lý, xu hướng phát triển không giống Do người lớn phải nhìn nhận trẻ em mắt thực tế Không nên lấy thời khứ cịn trẻ làm chẩn m ực để áp đặt hay l àm th ước đo để đáng giá cháu thời đại 16 Vậy khái niệm trẻ em đề tài hiểu là: Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi từ trường hợp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm 16 1.2.2 Khái niệm gia đình 16 Gia đình tế bào xã hội, bao gồm tập hợp cá nhân có chung quan hệ huyết thống, liên quan với mặt hôn nhân .16 Do đa dạng hình thái gia đình xét mặt thời gian v không gian nên giới chưa có m ột khái ni ệm gia đình đầy đủ mang tính khái quát .16 Khái niệm gia đình người Kinh: Gia đình nhóm người có quan hệ nhân, huyết thống, thường chung sống hợp tác kinh t ế với để thoã mãn nhu cầu s ống h ọ v ề sinh đẻ, nuôi dưỡng cái, chăm sóc người già, người ốm… 16 Dạng phổ biến gia đình người Kinh bao gồm th ành viên hai giới, có đẻ nuôi (theo nhà xã hội học Mai Huy Bích) .16 1.2.3 Khái niệm giáo dục 16 Giáo dục q trình tổ chức có ý thức, hướng tới m ục đích khơi gợi biến đổi thái độ nhận thức hành vi người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hoàn thiện nhân cách ng ười học tác động có ý thức bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội đương đại 16 ... GIÁO DỤC CON CÁI TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY Ở XÃ HỒNG QUẢNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH? ?A THIÊN HUẾ 2.1 Thực trạng nhận thức giáo dục gia đình xã Hồng Quảng 2.1.1 Nhận thức cha mẹ giáo dục Ở đ? ?a bàn... đề tài: “Nhận thức cha mẹ giáo dục gia đình xã Hồng Quảng, huyện A lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế Thực trạng giải pháp.” Ý ngh? ?a lí luận ý ngh? ?a thực tiễn 2.1 Ý ngh? ?a lí luận Đề tài “Nhận thức cha. .. quan Chương 2: Thực trạng nhận thức giáo dục gia đình xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao nhận thức giáo dục gia đình xã Hồng Quảng, huyện A Lưới, tỉnh

Ngày đăng: 30/09/2014, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan