Nghiên cứu vai trò trồng keo đối với thu nhập của người dân xã hồng hạ, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

101 815 1
Nghiên cứu vai trò trồng keo đối với thu nhập của người dân xã hồng hạ, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Khuyến nông Phát triển nông thôn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu vai trò trồng keo thu nhập người dân xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Thanh Lớp: Phát triển nông thôn 46B Giáo viên hướng dẫn: ThS.HoàngThị Hồng Quế Thời gian thực tập: Từ 28/12/2015 đến 01/05/2016 Địa điểm thực tập: Xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế HUẾ, 05/2016 LỜI CẢM ƠN Được thống đồng ý cảu nhà trường khoa khuyến nông phát triển nông thôn, trường Đại Học Nông Lâm Huế, tối tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu vai trò trồng keo thu nhập người dân xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hoàn thành khóa luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Hoàng Thị Hồng Quế, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến quyền địa phương cán xã Hồng Hạ tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến quý báu cho trình thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô khoa khuyến nông phát triển nông thôn, trường đại học Nông Lâm Huế, tập thể lớp phát triển nông thôn 46B động viên, đóng góp ý kiến cho trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân, bạn bè động viên, chia sẻ với suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sot, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung thầy cô để khóa luận hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoài Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCR : Tỷ lệ thu nhập chi phí BVTV : Bảo vệ thực vật ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân IRR : Tỷ lệ thu hồi nội NĐ – CP : Nghị định Chính phủ NPV : Giá trị lợi nhuận,\ TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN Rừng đóng vai trò vô quan trọng đời sống người, hệ sinh thái rừng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo vệ nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước Trong năm gần tình hình phát triển rừng đặc biệt rừng keo ngày trọng đầu tư đặc biệt xã miền núi Mặc dù có nhiều công trình nghiên cuwua keeo việc nghiên cứu vai trò hoạt động trồng keo thu nhập người dân hạn chế, đặc biệt xã Hồng Hạ thuộc huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế Chính lý mà tiến hành “Nghiên cứu vai trò trồng keo thu nhập nguwoif dân xã Hồng Hạ” Để thực tốt đề tài, đưa mục tiêu sau: Tìm hiểu tình hình phát triển đặc điểm sản xuất rừng keo nông hộ xã Hồng Hạ; Đánh giá vai trò hoạt động trồng keo thu nhập người dân qua đề xuất giải pháp phát triển rừng keo xã Sau xác định mục tiêu đề tài, tiến hành vấn ngẫu nhiên bẳng hỏi bán cấu trúc với 50 hộ có trồng keo không trồng keo, với loại hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ trung bình, với thành phần dân tộc bao gồm Ka Tu, Tà Ôi, Pa Hy, Pa Cô đẻ tìm hiểu đặc điểm tổ chức sản xuất hộ, hiệu kinh tế từ keo, vai trò trồng keo thu nhập hộ Qua điều tra nghiên cứu thấy rằng: Hoạt động trồng rừng xã Hông Hạ thực 20 năm trồng rừng mục tiêu phát triển xã hộ gia đình Diện tích rừng keo năm 2015 đạt 769 chiếm 78,34% so với diện tích nông nghiệp xã Đem lại thu nhập bình quân 27 triệu đồng/1 vào cuối chu kỳ kinh doanh keo Kết việc thúc đẩy hoạt động trồng rừng xã đạt thành tựu định trung bình hộ dân có 3,07 rừng keo, người dân cho hiệu mà rừng keo đem lại lớn Số hộ dân có thu nhập chủ yếu nhờ vào rừng keo chiếm 82,85% tổng số hộ dân xã phân bố thôn Tại địa phương sử dụng giống keo keo Tai Tượng keo Lai keo Tai chiếm phần lớn so với keo Lai với khoảng 60 – 65% diện tích keo Tai Tượng Đa số người dân bán keo cho thương lái không tự khai thác Khảo sát hộ cho thấy Độ tuổi trung bình chủ hộ địa phương tương đối cao với độ tuổi trung bình 46,46 tuổi độ tuổi đúc kết nhiều kinh nghiệm sản xuất keo Một thực tế trình độ văn hóa người dân nhìn chung thấp trung bình học đên lơp 5,9 Phần đa lao động hộ tham gia vào lâm nghiệp Thu nhập bình quân thấp nhiên có thay đổi đáng kể so với năm trước Việc tổ chức sản xuất rừng có đặc trung bật: Thứ có diện tích trồng keo lớn chủ yếu diện tích tự khai hoang chưa có sổ đỏ Thứ hai đa phần người dân không sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vât cho phát triển trồng, thứ ba người dân trồng với nhiều mật độ khác loại keo không thống mật độ keo, Thứ tư có nhiều chu kỳ khai thác người dân áp dụng theo sở thích mong muốn thân… Kết nghiên cứu cho thấy hiệu kinh tế keo không cao, số NPV keo trung bình 6.068.423 đồng IRR 18% BCR 1,44 lần Thực tế người dân lấy công làm lãi lời từ keo Keo có vai trò đặc biệt quan trọng hộ trồng keo mà hộ không trồng keo, tính riêng thu nhập từ keo chiếm 30% cấu thu nhập hộ Trồng keo hoạt động liên quan trở thành hoạt động chủ lực địa phương Từ thực tế địa phương người dân đưa giải pháp thực tế để giải yếu tố trở ngại phát triển trồng keo Trong người dân đặc biệt quan tâm đến giải pháp giao thông định đến giá bán keo chu kỳ khai thác keo nhóm hộ Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Hoài Thanh Giáo viên hướng dẫn ThS Hoàng Thị Hồng Quế iêu ực bì hố g VTV yển ng m ay khác Câu 18 Thông tin công cụ sản xuất lâm nghiệp gia đình Stt Tên loại công cụ Số lượng Năm sử dụng Giá trị Câu 19 Thông tin chi phí sản xuất lâm nghiệp hộ Keo Hom ĐVT Keo Tai tượng Số lượng Thành tiền Số lượng a.Tự b.Mua a.Tự b.Mua a.Tự b.Mua có / thuê có / thuê có / thuê Thành tiền a.Tự b.Mua/ có thuê Keo Tràm hoặ Số lượng a.Tự b.Mua có / thuê Công Công Cây 1000 đ 1000 đ 1000 đ Công 1000 đ 1000 đ 1000 đ c, làm cỏ Công 1000 đ ay 1000 87 hác đ 1000 đ c, làm cỏ Công 1000 đ ay 1000 đ hác 1000 đ c, làm cỏ Công 1000 đ ay 1000 đ hác 1000 đ III.Thông tin tiêu thụ sản phẩm Câu 21: Tổng giá trị thu từ việc bán sản phẩm (Năm gần nhất) Triệu đồng Hình thức khai thác Chủ rừng tự khai thác Người mua khai thác Phương thức khai thác - Bán bãi thu mua - Bán thông qua người thu gom - Bán trực tiếp cho nhà máy chế biến -Khác (xin nêu rõ) Cách thức bán - Bán đứng theo diện tích - Bán đứng theo trữ lượng 88 - Bán cáp (vo) đứng -Hình thức khác (nêu cụ thể) Giá bán:…………………………………………………………………… Năng suất/ sản lượng:………………………………………….………… …………………………………………………………………………………… Cách toán: - Tiền liền - Ứng tiền trồng rừng - Ứng tiền sau trồng rừng (Ghi thời điểm ứng tiền ) - Phương thức khác cụ thể Giá bán/m3 (đồng) Loại keo ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 IV.Tình hình vay vốn hộ Câu 22 Gia đình ông/bà có vay khoản tín dụng không? 1.Có 2.Không Chuyển sang câu 10 22.1 Tổng số vốn mà gia đình vay bao nhiêu? 22.2 Mục đích vay vốn gia đình để làm gì? Sản xuất Học tập Sinh hoạt Khác 22.3 Số tiền vay vốn dành cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp ? Câu 24 Ông/bà cho biết số thông tin khoản tín dụng vay phục vụ cho mục đích sản xuất lâm nghiệp? (chỉ tính phần sử dụng cho mục đích sản xuất lâm nghiệp) TT Nguồn vay Năm vay Số tiền vay Lãi suất/thán Thời hạn vay 89 (1000đ) Người thu mua keo Ngân hàng CSXH Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng thương mại khác Hội /đoàn thể Anh em / họ hàng / bạn bè Các dự án Các quỹ tiết kiệm, tín dụng Vay tư nhân (người cho vay lãi) 10 Từ nguồn khác g (%) (tháng) V.Các vấn đề liên quan Câu 25 Ông/bà có tham gia khóa tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng không? Có Không Ông/bà thấy thông tin tập huấn có cần thiết không? Vì sao: Ông/bà có áp dụng kiến thức tập huấn trình trồng rừng không? Vì sao: Câu 26 Trong năm tới Ông/bà có tiếp tục Đầu tư phát triển diện tích rừng trồng Giữ nguyên diện tích có/ đầu tư phát triển thêm Khác (xin nêu cụ thể)………… 90 Lý sao?: Câu 27 Ông bà có nhu cầu huy động vốn nguồn lực khác để mở rộng đầu tư sản xuất không? Có Không Câu 28 Xin Ông bà vui lòng cho biết thông tin liên quan đến khoản hỗ trợ? Chỉ tiêu Tiền mặt ĐVT Có/Khôn g Thời gian (tháng, năm) Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Đơn vị hỗ trợ 1000đ Giống Cây Phân bón Kg Câu 29: Ông/bà vui lòng cho biết, lý không hưởng khoản hỗ trợ liên quan đến hoạt động sản xuất lâm nghiệp? 1.Không có chương trình hỗ trợ 4.cách lựa chọn hỗ trợ không hợp lý 2.Không biết thông tin 5.Không thuộc diện hỗ trợ dự án 3.Biết thông tin chậm tham gia 6.Các ràng buộc gây bất lợi nên không 7.Lý khác (ghi rõ) Câu 31 Ông/bà có mong muốn hỗ trợ thời gian tới (Nêu cụ thể) Câu 32 Theo Ông/bà để nâng cao hiệu kinh tế rừng sản xuất cần phải làm gi? Câu 33 Xin Ông bà cho biết khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lâm nghiệp gia đình? STT Khó khăn Không khó Mức độ khó khăn Khó Khó Rất 91 khăn I Giống Thông tin đặc tính kỹ thuật loài Chất lượng giống không tốt Thiếu nguồn giống, số lượng giống II Lao động Thiếu lao động, Khó thuê lao động Công lao động cao III Phân bón Giá phân bón cao Chất lượng phân bón thấp Nguồn cung phân bón tạo địa phương thiếu IV Chăm sóc, bảo vệ Thiếu kiến thức kỹ thuật trồng rừng Thiếu kiến thức kỹ thuật chăm sóc rừng Thiếu phương tiện máy móc chăm sóc rừng Công tác bảo vệ rừng (Người, gia súc người & gia súc phá hoại) V Điều kiện tự nhiên Độ dốc cao Hạn hán Bão lụt Cháy rừng Đất xấu VI Giao đất, Giao rừng Thủ tục cấp đất rườm rà (khó) Thời gian giao đất ngắn VII Vốn sách hỗ trợ Thiếu vốn sản xuất Quy mô sản xuất nhỏ nên đầu tư không hiệu khó vay vốn Không có sách hỗ trợ không đầy đủ ảnh khăn khăn vừa khó khăn 92 hưởng đến sản xuất Chất lượng dịch vụ trồng, chăm sóc rừng VIII Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đường sá khó khăn cho việc vận chuyển, khai thác IX Tiêu thụ sản phẩm Đánh giá sản lượng đứng không xác Tiếp cận thông tin giá sản phẩm Bị ép giá Giá không ổn định Sản phẩm khó tiêu thụ VI Thông tin thu nhập đời sống Câu 34: Loại nhà .(Kiên cố, bán kiên cố, nhà tạm) Giá trị: (triệu đồng) Năm xây dựng Câu 35: điều kiện sinh hoạt Nhà vệ sinh hộ:năm 2010 năm 2015 (không có, không hợp vệ sinh, hợp vệ sinh) Điện sử dụng từ năm /chưa sử dụng Nguồn nước sinh hoạt: năm 2010 năm 2015 (giếng khoan, nước máy, nước đầu nguồn) Câu 36 Các tài sản phương tiện máy móc hộ (tên + giá trị): Tài sản có Tivi Tủ lạnh Tài sản có từ trồng keo ( triệu đồng ) Tài sản có năm gần Số lượng Giá trị (triệu đồng) 93 Điện thoại Xe máy Tổng Câu 37 Thu nhập hộ (Ngàn đồng/ hộ/ năm) Nguồn thu Năm 2010 (Triệu đồng/ hộ/ năm) Năm 2015 (Triệu đồng/ hộ/ năm) Ghi lý thay đổi Xếp thứ tự quan trọng Chăn nuôi Lâm nghiệp (gỗ lâm sản gỗ) Nông nghiệp (lúa, hoa màu ) Ngành nghề (mộc, nề, may ) Công, viên chức nhà nước Buôn bán, kinh doanh Cao su Trồng keo 94 Làm thuê khai thác keo Làm thuê chăm sóc keo Ươm bán giống keo Kinh doanh phân bón, BVTV Mua bán sản phẩm keo Nguồn khác Thu nhập/ hộ/năm Thu nhập bình quân/ khẩu/ tháng (Đồng) Ghi chú: - Thu nhập bao gồm tiền lãi tiền công Đây tiên mà gia đình chi tiêu cho sống (đã trừ chi phí thuê mướn vật tư sản xuất ) - Nguồn thu chính: Hoạt động hạch toán từ trồng keo hoạt động khác: Trồng keo, khai thác-vân chuyển keo, chăm sóc keo, thu mua keo, dịch vụ từ keo(phân bón, BVTV), bán giống keo, làm thuê, nhà nước, công nhân (may…), thợ, trồng lúa, chăn nuôi, khai thác lâm sản phụ, khai thác gỗ) Câu 38 Chi tiêu hộ qua năm (Ngàn đồng/ hộ/ năm) Loại chi tiêu 2010 Năm 2015 (Triệu đồng/ năm) (Triệu đồng/ năm) Ghi lý thay đổi Vật tư SX 95 Lương Thực, thực phẩm Mặc, Dụng cụ SH Chữa bệnh Giáo dục trẻ em Chi khác (sắm sửa lớn, ghi rỏ) Tích lũy Tổng Câu 39 Điều kiện sống gia đình thay đổi so với năm trước (2010): = Tốt 3= không đổi = Xấu = Không biết Những thay đổi gi? (Nêu thay đổi sở hạ tầng, điều kiện sinh hoạt, phúc lợi xã hội, thu nhập, chi tiêu gia đình ) …………………………………… Vì có thay đổi trên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 40 Khó khăn mà gia đình gặp phải gì: (1=khó khăn nhất) (1)……………………………………………………………………………… (2)……………………………………………………………………………… (3)……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông bà 96 Phụ lục Một số ảnh liên quan đến đè tài nghiên cứu Hình Phỏng vấn hộ Hình Thảo luận nhóm Cuốc A Vin Hình Các công cụ hộ trồng keo 97 Hình.5 Xử Lý thực bì Hinh6 Khai thác keo Hình7 Hom Tai Tượng 98 BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI TRÚ Tên sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thanh Vị trí thực tập: Cán văn phòng – thống kê xã Cơ sở thực tập: Uỷ Ban Nhân Dân xã Hồng Hạ - Huyện A Lưới - Tỉnh Thừa Thiên Huế Vị trí thực tập nội trú giao - Tên vị trí công việc: cán văn phòng thống kê xã Quy định chức năng, nhiệm vụ + Chức năng: bao gồm công tác tham mưu tổng hợp công tác đảm bảo sở vật chất có mối quan hệ chặt chẽ với nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, đạo điều hành lãnh đạo UBND xã + Nhiệm vụ: Xây dựng tổ chức thực chương trình công tác thường kỳ; Tổng hợp tình hình, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, tham mưu giúp UBND xã việc đạo thực hiện; Tổ chức họp, làm việc Uỷ ban; Giúp UBND công tác thi đua khen thưởng; Tổ chức công tác tiếp dân; Tham gia phận tiếp nhận trả kết giao dịch Uỷ ban với quan, tổ chức, công dân theo chế “một cửa” - - Yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ: có kiến thức quản trị văn phòng, có khả sử dụng máy tính thành thạo Có kỹ lập kế hoạch phân tích đánh giá tổ chức họp Yêu cầu tuyển dụng: Ưu tiên em dân tộc thiểu số; Ưu tiên em thương binh bệnh binh;Trình độ cao đẳng, đại học trở lên chuyên môn văn phòng thống kê, nông nghiệp phát triển nông thôn Nội dung thực tập nội trú - Thứ hàng tuần: Tham gia tổ chức họp giao ban UBND xã + Mục đích: triển khai khai kế hoạch UBND xã tới báo cáo tình hình địa phương từ thôn cán chuyên môn nông nghiệp, địa chính… + Công việc thực hiện: Tham gia họp giao ban; Ghi chép biên họp soạn thảo thảo thông báo kết luận lãnh đạo + Kết đạt được: Học cách tổ chức họp giao ban, biết cách viết biên họp Biết lắng nghe ghi chép có chọn lọc từ 99 nội dung ý kiến họp Lưu trữ thông tin máy tính cách logic - Hoạt đồng hàng ngày: Tham gia vào việc giải văn đi, văn đến UBND xã + Mục đích: giải văn văn đên UBND xã cá nhân tổ chức + Công việc tham gia: tiếp nhận hồ sơ cá nhân, tổ chức trả kết quả, thu tiền lệ phí + Kết đạt được: Biết trình tự công việc giải văn đi, văn đến UBND xã Học thái độ, cách ứng xử, giao tiếp với người dân Lưu trữ văn tiếp nhận khoa học ngăn nắp - Lập bảng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản hộ gia đình địa bàn xã + Mục đích: Lập bảng thống kê tình hình nông nghiệp thủy sản xã năm 2016 + Công việc tham gia: lập bảng mẫu, gửi thôn thống kê lại số liệu từ thôn trưởng gửi lên + Kết đạt được: Biết trình tự việc lập bảng thống kê từ thôn Thực hành xử lý thống kê - Lập danh sách cử tri chuẩn bị cho công tác bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND cấp + Mục đích: Lập danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND cấp + Công việc tham gia: Lập danh sách xếp danh sách cử tri từ danh sách nhân + Kết đạt được: Thực hành xử lý thống kê Kết thực tập nội trú: - - Về kiến thức hiểu biết: Biết công việc, hoạt động mà vị trí cán văn phòng cần thực Về kỹ năng: Học hỏi số kĩ năng,cách giao tiếp với bà nông dân, đặc biệt người miền núi, dân tộc thiểu số Mạnh dạn tự tin đề xuất ý tưởng,xây dựng bảo vệ ý tưởng Bình tĩnh xử lý tình công việc Về thái độ: có thái độ mực, hoà nhã với nhân dân Vui vẻ, nhiệt tình 100 - công việc dân Về kinh nghiệm thực tế: + Phải hiểu rõ lề, thói địa phương, vùng miền làm việc hiệu Theo tập tục lâu đời, khách đến làm việc với địa phương vùng cao, vùng miền núi, yêu cầu quan trọng phải biết “chào hỏi chân thành ba chén rượu” trình làm việc thuận lợi hiệu Thứ tuyệt đối không sử dụng từ “dân tộc”, “đồng bào” nói chuyện với người dân đồng bào dân tộc thiểu số mà nên xưng “người mình” “ở đây” Thứ nói chuyện với người dân tộc thiểu số cần nói chậm, rõ từ, họ chưa nghe phải nói lại nhờ người biết tiếng kinh giỏi nói lại + Bất luận lý gì, chưa hết giờ, cán văn phòng phải xem xét nhu cầu khách công dân Nếu giải nên giải thích cho khách hẹn tiếp, để giấy tờ lại sáng mai đến làm việc thêm, đừng để khách bị hụt hẫng, thấy công chức cửa quyền, hành dân + Khi tiếp khách, tiếp dân, dù có bận gì, có bị “sếp” gọi cần cố gắng tiếp khách hoàn tất chuyển sang việc khác gặp “sếp” Trường hợp việc cần kíp không tạm ngưng tiếp khách trước tạm ngưng phải xin lỗi với thái độ thật chân thành hy vọng khách thông cảm + Việc hẹn, hứa phải ghi sổ công tác để không quên, làm lỡ việc dân Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoài Thanh GVHD Hoàng Thị Hồng Quế 101

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.4.3 Phương pháp xử lý thông tin

  • Phụ Lục 1. Phiếu phỏng vấn hộ gia đình.

  • Phụ lục 2. Một số ảnh liên quan đến đè tài nghiên cứu.

  • BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI TRÚ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan