1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hậu quả pháp lý của hành vi gian lận thuế thu nhấp doanh nghiệp

26 3,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 452 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI GIAN LẬN THUẾ THU NHẤP DOANH NGHIỆP Giảng viên : Nguyễn Thị Triển Nhóm thực hiên : Nhóm 3 Lớp : K36D - Luật học Huế, 09/2014 DANH SÁCH NHÓM 3 TT Tên 1 Trịnh Như Hương 2 Lê Đình Anh Khoa 3 Ngô Thị Lệ 4 Hoàng Diệu Linh 5 Nguyễn Diệu Linh 6 Lê Văn Linh 7 Trần Thị Thùy Linh 8 Nguyễn Vũ Long 9 Trương Công Nam 10 Dương Hoàng Thanh Nam 11 Nguyễn Thị Hoàng Ngân 12 Đặng Thị Thanh Ngân 13 Nguyễn Thị Tố Nga MỞ ĐẦU Khi Nhà nước ra đời, để có tiền phục vụ cho sự tồn tại và hoạt động của mình nhà nước đã dặt ra chế độ thuế khóa. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, có vai trò to lớn trong việc duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước đồng thời là công cụ quan trọng để điều tiết nền kinh tế, thực hiện công bằng xã hội. Tuy nhiên từ khi ra đời đến nay việc thực hiện các luật thuế chưa thực sự đạt hiệu quả cao, số tiền thuế thất thu của nhà nước là rất lớn nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng trốn thuế, gian lận thuế. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội thì các hành vi trốn thuế, gian lận thuế diễn ra ngày càng phức tạp và tinh vi, phạm vi ngày càng rộng, quy mô ngày càng lớn. Đặc biệt là hành vi gian lận thuế thu nhập doanh ngiệp. Trước tình thế đó Nhà nước ta đã, đang đề ra nhiều chính sách, biện pháp, ban hành nhiều văn bản pháp luật, các thông tư, nghị định để ngăn chặn hành vi gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề đó nội dung bài viết của nhóm 3 sẽ tìm hiểu những hậu quả pháp lí của hành vi gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp. 1 NỘI DUNG TIỂU LUẬN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ GIAN LẬN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1 . Thuế thu nhập doanh nghiệp là gì ? a. Khái niệm b. Vì sao cần phải có thuế thu nhập doanh nghiệp c. Quá trình hình thành và phát triển d. Đặc điểm e. Vai trò 2 . Gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? a. Khái niệm CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAN LẬN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP a. Nguyên nhân b. Thực trạng c. Một số ví dụ cụ thể d. Hậu quả CHƯƠNG III: HẬU QUẢ PHÁP LÍ CỦA HÀNH VI GIAN LẬN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP a. Xử lí hành chính b. Xử lí hình sự CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH VI GIAN LẬN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ GIAN LẬN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? a. Khái niệm Căn cứ vào Điều 2 và Điều 3 của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 có thể đưa ra khái niệm như sau: Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế thu và thu nhập phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và các khoản thu nhập khác hợp pháp của tổ chức ( còn được gọi là doanh nghiệp). b. Vì sao phải có thuế thu nhập doanh nghiệp Hiện nay ở các nước phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nước và thực hiện phân phối thu nhập. Mức thuế cao hay thấp áp dụng cho các chủ thể thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là khác nhau. Điều đó phụ thuộc vào quan điểm điều tiết thu nhập và mục tiêu đặt ra trong phân phối thu nhập của từng quốc gia trong từng giai đoạn lịc sử nhất định. Thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời bắt nguồn từ các lí do sau: • Bắt nguồn từ yêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. • Xuất phát từ nhu cầu tài chính của Nhà nước. c. Sự hình thành và phát triển của thuế thu nhập doanh nghiệp. Ở Việt Nam thuế thu nhập doanh nghiệp có tiền thân là “ thuế lợi tức” được áp dụng vào những năm 90 của thế kỉ XX áp dụng cho cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh. Từ năm 1990 Quốc hội ban hành thuế lợi tức áp dụng thống nhất chung đối với mọi cá nhân, tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Thuế lợi tức được thu trên cơ sở lợi nhuận thu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của đối tượng nộp thuế. Ngày 10/5/1997 Quốc hội đã thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999. Ngày 17/6/2003 đã thông qua thuế thu 3 nhập doanh nghiệp sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2004. Ngày 3/6/2008 Quốc hội ban hành thuế thu nhập doanh nghiệp mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2009. d. Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiêp •Đối tượng chịu thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập có nguồn gốc phát sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất,kinh doanh. Dấu hiệu có thu nhập phát sinh là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế của đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. •Nhà nước quy định việc đánh thuế hay không đánh thuế, quy định mức thuế suất khác nhau đối với từng nghành nghề,mặt hàng hay các loại thu nhập. •Mục đích cơ bản của đánh thuế thu nhập doanh nghiệp là động viên một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước, đảm bảo sự đóng góp công bằng hợp lí giữa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa phát sinh thu nhập thấp. e. Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp •Là một công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc thực hiện chức năng điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội trong từng thời kì phát triển kinh tế nhất định. Đảm bảo tính công bằng xã hội về thuế đối với các doanh nghiệp. Là cộng cụ để Nhà nước điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà nước được công bằng hợp lí. •Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp Nhà nước có các chính sách nhằm thu hút vốn từ nhiều kênh khác nhau. Thực hiện chế độ miễn, giảm thuế tạo cơ hội khuyến khích đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam, khuyến khích sản xuất phát triển của các doanh nghiệp trong nước. •Việc ban hành thuế thu nhập doanh nghiệp là cần thiết và đồng bộ với việc cải cách thuế, chống sự chồng chéo, trùng lặp đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật thuế. 4 2 . Gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? a. Khái niệm Là hành vi cá nhân, tổ chức làm sai lệch các thông tin kế toán – tài chính, làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn hoặc miễn, giảm. b. Cơ sở xác định hành vi gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp • Chủ thể là cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng nộp thuế • Hậu quả của hành vi vi phạm này là làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được được hoãn hoặc miễn giảm. c. Đặc điểm của hành vi gian lận thuế TNDN Về chủ thể : Là các cá nhân, tổ chức có hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động khác mà theo quy định của pháp luật thuộc đối tượng chịu thuế đã thực hiện các hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về thuế như làm giảm số tiền thuế phải nộp, làm tăng số tiền thuế được hoãn hay được miễn, giảm. Về đối tượng: Là các quy định của pháp luật về thuế liên quan đến số thuế phải nộp, được hoãn hoặc miễn, giảm. Về mục đích – hậu quả hành vi : Làm giảm số thuế phải nộp, làm tăng số thuế được hoãn hoặc miễn, giảm. d. Một số hành vi gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp • Bỏ ngoài sổ sách kế toán • Tạo giao dịch bán hàng giả mạo • Taọ giao dịch mua hàng giả mạo • Ghi giá bán thấp hơn thực tế • Hoạch toán kế hoạch kê khai thuế sai quy định • Các hành vi gian lận thuế đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu • Chuyển giá CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIAN LẬN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1. Nguyên nhân dẫn đến hành vi gian lận thuế TNDN a. Chính sách thuế hiện hành còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, còn chồng 5 chéo chưa phù hợp với thực tại và nền kinh tế. Luật còn được ban hành nhiều gây khó khăn cho doanh nghiệp và người quản lí. b. Nguồn thuế từ các doanh nghiệp là rất lớn nhưng có thể thấy việc cho phép thành lập doanh nghiệp, công ty theo các điều kiện của Luật thương mại là rất dễ dàng, đơn giản. Việc nắm bắt hoạt động của các công ty doanh nghiệp đó còn lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, cụ thể. Sự phối hợp giữa cơ quan thuế và các cơ quan quản lí Nhà nước con nhiều bất cập tạo ra nhiều khe hở tạo điều kiên cho việc thành lập các công ty “ma”. c. Cơ chế thanh toán giữa các giao dịch thanh toán giữa các giao dịch kinh tế còn chưa bắt buộc thông qua ngân hàng do vậy khó có thể kiểm soát các hoạt động kinh tế đó có xảy ra trên thực tế hay chỉ trên giấy tờ. d. Việc quy định trách nhiệm về đăng kí thông tin, tài liệu trong Luật quản lí thuế nhưng trong quá trình hoạt động lại không cung cấp mà chỉ khi cơ quan thuế có yêu cầu mới cung cấp. e. Công tác điều tra giám sát còn lỏng lẻo, xử lí vi phạm chưa nghiêm khắc, quyết liệt. Việc xác đinh một chủ thể vi phạm số tiền thuế bao nhiêu là một khó khăn lớn. g. Công chúng chưa có ý thức sủ dụng hóa đơn thanh toán khi tham gia giao dịch kinh tế. Việc lấy hóa đơn khi thanh toán gần như không hình thành. Đây là sự yếu kém về nhận thức của công chúng. h. Nền kinh tế nước ta chưa phải là nền kinh tế hiện đại, các giao dịch kinh doanh chưa thực hiện bởi công nghệ kĩ thuật cao còn phụ thuộc vào tiền mặt. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thành lập các bộ hồ sơ thanh toán giả mạo, không thực hiện đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ. i. Các doanh nghiệp tư nhân ít quan tâm đến chế độ kế toán quốc dân. k. Trình độ dân trí thấp, trình độ cán bộ nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế và nhất là sự buông lỏng quản lí của nhà nước. 2. Thực trạng gian lận thuế TNDN Những khó khăn chung của nền kinh tế đã tạo áp lực lớn thu ngân sách nhà nước (NSNN) của ngành Thuế nói riêng và ngành Tài chính nói chung trong năm 2013. Trong khi đó, nhiệm vụ thu NSNN của ngành Thuế lại đang đối mặt với thực trạng trốn thuế và gian lận thuế ngày càng tinh vi và phức 6 tạp. Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, số thu NSNN của ngành Thuế trong 8 tháng đầu năm 2013 ước đạt 390.712 tỷ đồng, tương đương 60,6% so với dự toán, bằng 107,2% so với cùng kỳ năm 2012. Trong tháng 8/2013, Ngành thu ước đạt 38.100 tỷ đồng, bằng 5,9% so với dự toán, bằng 101,8% so với thực hiện cùng kỳ năm 2012. Những khó khăn chủ yếu tác động đến kết quả thu của ngành Thuế bao gồm hàng hóa tiêu thụ chậm, lượng hàng tồn kho vẫn ở mức cao, tình trạng doanh nghiệp (DN) ngừng hoạt động kinh doanh vẫn tiếp tục xảy ra, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi Không chỉ có vậy, lợi dụng tình hình kinh tế khó khăn, không ít DN sử dụng nhiều “mánh” để gian lận thuế như: kê khai thu nhập giảm để nộp thuế ít, khai lỗ để trốn thuế, lập công ty “ma” để tự in hóa đơn thuế giá trị gia tăng (GTGT) Đặc biệt, hiện tượng DN FDI kê khai lỗ đang khá phổ biến (khoảng 50% tổng số DN FDI đang hoạt động trên cả nước, trong đó có nhiều DN kê khai lỗ liên tục trong 3 năm). Điển hình tại tỉnh Bình Dương - địa phương thu hút FDI khá tốt, năm 2010, trong tổng số 1.490 DN có tới 754 DN FDI kê khai lỗ, chiếm 50,6%. Đáng chú ý, dù làm ăn thua lỗ trong thời gian dài nhưng nhiều DN vẫn không ngừng mở rộng đầu tư. Từ năm 2006 đến nay, hiện tượng chuyển giá của các DN FDI ngày càng tinh vi hơn, với việc điều chuyển lợi nhuận từ nơi có thuế suất cao sang nơi có thuế suất thấp hơn để tránh thuế. Những vụ việc chuyển giá “đình đám” thời gian qua của Coca - Cola, Adidas, Metro Cash & Carry, Keangnam và Nestlé liên tục báo lỗ. 7 Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Tổng cục Thuế năm 2013 cho thấy, Thanh tra Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế đã tiến hành nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về thuế, trong đó có nội dung hoàn thuế GTGT tại 7 Cục Thuế (TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bắc Ninh). Toàn Ngành đã tiến hành 1.064 cuộc kiểm tra nội bộ (riêng kiểm tra chuyên đề về thuế GTGT là 577 cuộc), đạt 53% kế hoạch, qua đó kiến nghị truy thu ước đạt 2,37 tỷ đồng nộp NSNN. Riêng trong tháng 7/2013, Tổng cục Thuế kiểm tra việc hoàn thuế GTGT tại 2 Cục Thuế An Giang và Long An. Kết quả, qua thanh, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại các cục thuế đã phát hiện NNT kê khai thiếu thuế GTGT số tiền là 65,8 triệu đồng và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải tạm kê khai bổ sung 330 triệu đồng. Trong 5 tháng đầu năm 2013, ngành Thuế đã thực hiện thanh, kiểm tra 18.198 DN, đạt 25,2% nhiệm vụ kế hoạch, tăng 6,1% so với cùng kỳ năm 2012; Số thuế xử lý tăng thu qua thanh tra, kiểm tra là 3.185,9 tỷ đồng, bằng 99,7% so cùng kỳ năm 2012; Số tiền nộp vào NSNN là 2.342,8 tỷ đồng, bằng 73,5% so với số truy thu và phạt, tăng 54,5% so cùng kỳ. Trong đó, Ngành đã thanh tra, kiểm tra 382 DN lỗ, có dấu hiệu chuyển giá và DN có hoạt động 8 [...]... truy thu các khoản thu , còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử phạt hành chính về các hành vi gian lận 11 CHƯƠNG III HẬU QUẢ PHÁP LÍ CỦA HÀNH VI GIAN LẬN THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP Để hạn chế các hành vi gian lận thu thu nhập doanh nghiệp Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quy định các hình thức xủ phạt đối với hành vi gian lân thu thu nhập doanh nghiệp A.Về xử lí hành. .. 13 Xử phạt đối với hành vi trốn thu , gian lận thu Người nộp thu có hành vi trốn thu , gian lận thu theo quy định của pháp luật bị xử phạt theo số lần tính trên số tiền thu trốn, số tiền thu gian lận 13 như sau: 1 Phạt tiền 1 lần tính trên số thu trốn, số thu gian lận đối với người nộp thu vi phạm lần đầu (trừ các trường hợp bị xử phạt đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu thu tại Khoản 1 Điều... vị doanh nghiệp FDI chuyển giá cũng bị đưa ra ánh sáng, truy thu 214 tỷ đồng Một cuộc thanh tra, kiểm tra của nghành thu mới tính đến đầu tháng 10 9/2013 đã thu hồi hơn 9.600 tỷ đồng ngân sách 4 Hậu quả của hành vi gian lận thu thu nhập doanh nghiệp a Đối với Nhà nước Hành vi gian lận thu thu nhập doanh nghiệp gây thiệt hại rất lớn cho Nhà nước đó là làm thất thu một khoản tiền lớn mà các doanh nghiệp, ... doanh nghiệp của năm tiếp sau khi hết thời hạn được miễn thu thu nhập doanh nghiệp thì bị xử phạt về hành vi trốn thu II Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 quy định về xử lí vi phạm pháp luật về thu và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thu Điểm b khoản 1 Điều 6 Các hình thức xử lí vi phạm pháp luật thu quy định - Phạt từ 1 đến 3 lần số tiền thu trốn đối với hành vi trốn thu , gian lận. .. thu nhưng khai sai, gian lận thu dẫn 16 đến thiếu số tiền thu phải nộp, gian lận, trốn thu thì ngoài vi c bị xử phạt về thủ tục thu còn bị xử phạt về khai thiếu thu hoặc trốn thu theo quy định tại Điều 12, Điều 13 Thông tư này 10 Trường hợp người nộp thu nộp thu theo phương pháp kê khai đang trong thời hạn hưởng ưu đãi miễn thu thu nhập doanh nghiệp bị phát hiện có hành vi vi phạm như khai sai... ba lần số tiền trốn thu 20 CHƯƠNG IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG GIAN LẬN THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP Nhằm giải quyết được vi c gian lận thu , trốn thu cần chú trọng thực hiện các giải pháp sau: 1 Hoàn thiện chính sách thu nói chung và các văn bản pháp luật về thu nói riêng, đảm bảo có được hệ thống thu thống nhất, phù hợp, vừa đáp ứng yêu cầu về nguồn thu ngân sách; Quản lý kinh tế của Nhà nước phù hợp... vi phạm pháp luật thu quy định a.Buộc nộp đủ số tiền thu nợ, tiền thu thiếu, số tiền thu trốn, số tiền thu gian lận vào ngân sách nhà nước nếu đã quá thời hiệu quy định tại Điều 5 Nghị định này III Thông tư số 61/2007/TT-BTC hướng dẫn xử lí vi phạm pháp luật về thu 1 Các hình thức, mức xử phạt vi phạm pháp luật thu : 1.1 Đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật về thu , cá nhân, tổ chức vi phạm... sung là tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về thu 2 Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm pháp luật về thu Ngoài các hình thức xử phạt theo quy định tại điểm 1, Mục này, người vi phạm còn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như sau: 2.1 Nộp đủ số tiền thu nợ, tiền thu thiếu, số tiền thu trốn, số tiền thu 19 gian lận vào Ngân sách... miễn thu thu nhập doanh nghiệp thì: a) Nếu vi phạm được kiểm tra phát hiện ngay trong thời gian đang được ưu đãi miễn thu thu nhập doanh nghiệp thì không xử phạt về hành vi trốn thu mà thực hiện xử phạt vi phạm về thủ tục thu hoặc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán; b) Nếu vi phạm chưa được kiểm tra phát hiện mà cá nhân, tổ chức không tự điều chỉnh hậu quả làm giảm số thu thu nhập doanh. .. Nâng cao mức phạt gian lận, trốn thu để đối tượng nộp thu phải sợ vi c gian lận, trốn thu Quản lý chặt chi tiêu từ ngân sách cũng như chi tiêu 21 tính vào chi phí của DN, tránh tình trạng lãng phí, thất thoát ngân sách hoặc giảm thu thu giá trị gia tăng cũng như thu thu nhập DN 6 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra thu và hiệu lực của các biện pháp cưỡng chế, xử lý vi phạm về thu : 7 Tăng cường . những hậu quả pháp lí của hành vi gian lận thu thu nhập doanh nghiệp. 1 NỘI DUNG TIỂU LUẬN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ GIAN LẬN THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1 . Thu thu. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH VI GIAN LẬN THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ GIAN LẬN THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1. Thu thu nhập doanh nghiệp là. với hành vi trốn thu , gian lận thu Người nộp thu có hành vi trốn thu , gian lận thu theo quy định của pháp luật bị xử phạt theo số lần tính trên số tiền thu trốn, số tiền thu gian lận 13 như

Ngày đăng: 21/10/2014, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w