1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu quả pháp lý của hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin trong bảo hiểm thương mại

145 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 21,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - - TRẦN THIÊN VŨ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI VI PHẠM NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI VI PHẠM NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THIÊN VŨ Khóa: 35 MSSV: 1055060220 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS PHAN PHƢƠNG NAM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Phan Phƣơng Nam, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BHTM Bảo hiểm thƣơng mại BLDS Bộ luật Dân năm BLHH Bộ luật Hàng hải năm BMBH Bên mua bảo hiểm DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm LKDBH Luật Kinh doanh bảo hiểm NVCCTT Nghĩa vụ cung cấp thông tin MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI VI PHẠM NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI 1.1.Khái luận nghĩa vụ cung cấp thông tin 1.1.1.Khái quát chung bảo hiểm thương mại 1.1.2.Khái quát chung nghĩa vụ cung cấp thông tin bảo hiểm thương mại 1.2.Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin bảo hiểm thƣơng mại 16 1.2.1.Khái luận hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 16 1.2.2.Các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 17 1.2.3.Phân loại hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 20 1.2.4.Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 24 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI VI PHẠM NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 29 2.1.Những quy định pháp luật Việt Nam hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 29 2.1.1.Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng bảo hiểm 29 2.1.2.Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin thực hợp đồng bảo hiểm 31 2.1.3.Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin xảy kiện bảo hiểm 31 2.2.Một số bất cập liên quan đến hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin giải pháp hồn thiện 33 2.2.1.Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng bảo hiểm 33 2.2.2.Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin thực hợp đồng bảo hiểm 38 2.2.3.Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin xảy kiện bảo hiểm 40 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang phụ -1 PHỤ LỤC 01 Trang phụ - PHỤ LỤC 02 Trang phụ -12 PHỤ LỤC 03 Trang phụ -24 PHỤ LỤC 04 Trang phụ -37 PHỤ LỤC 05 Trang phụ -46 PHỤ LỤC 06 Trang phụ -59 PHỤ LỤC 07 Trang phụ -72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) nhằm mục đích sinh lời, chấp nhận rủi ro bên đƣợc bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm (BMBH) đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm cho bên thụ hƣởng bồi thƣờng cho bên đƣợc bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Theo số liệu thống kê Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam “Báo cáo tổng quan thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam năm 2014”, tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trƣờng năm 2014 ƣớc tính đạt 54.718 tỷ đồng, tăng 14,89% so với kỳ năm trƣớc; tổng số tiền thực bồi thƣờng trả tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm năm 2014 ƣớc tính đạt 19.752 tỷ đồng Điều cho thấy phát triển đầy tiềm của ngành kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Trƣớc yêu cầu cấp thiết phải đảm bảo môi trƣờng pháp lý vững mạnh nhằm tạo điều kiện cho phát triển thị trƣờng bảo hiểm thƣơng mại (BMTH) Việt Nam, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 Luật số 61/2010/QH12 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm (LKDBH) đời, quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin (NVCCTT) quan hệ pháp luật bảo hiểm hiểm thƣơng mại Tuy nhiên, sau 15 năm áp dụng vào thực tiễn, pháp luật NVCCTT hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ tồn nhiều bất cập, vƣớng mắc Điều khiến cho tình hình vi phạm NVCCTT ngày diễn biến phức tạp nhƣng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết hậu pháp lý để giải hành vi vi phạm cách toàn diện, đắn Theo đó, hành vi vi phạm NVCCTT đa dạng nhƣ: khơng giải thích rõ ràng, đầy đủ điều khoản hợp đồng bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm; che giấu hay cố ý cung cấp sai thông tin đối tƣợng bảo hiểm; không thông báo mức độ rủi ro gia tăng; khai tăng giá trị thiệt hại; cung cấp chứng từ, tài liệu sai lệch để hợp pháp hóa kiện bảo hiểm; vv Trƣớc biến đổi đa dạng, không ngừng khó lƣờng trƣớc đƣợc hành vi vi phạm NVCCTT thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, việc áp dụng hậu pháp lý thích hợp để xử lý hành vi trở nên khó khăn Từ cho thấy, tính cấp thiết việc hoàn thiện pháp luật hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT để bảo vệ quyền lợi ích đáng bên tham gia vào quan hệ pháp luật bảo hiểm nhƣ góp phần làm vững mạnh cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Mặt khác, ngày 15/02/2012, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 193/QĐ-TTg chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 20112020 Theo đó, đƣa lộ trình 2011-2015 2016-2020 nhằm sửa đổi cách tổng thể LKDBH văn hƣớng dẫn thi hành cho phù hợp với tình hình phát triển thị trƣờng bảo hiểm cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Bên cạnh đó, 2015 cịn năm “chuyển mình” thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam mà theo định hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community – AEC) vào cuối năm 2015, Việt Nam cam kết thực tự hóa lĩnh vực bảo hiểm gồm: bảo hiểm phi nhân thọ; tái bảo hiểm tái bảo hiểm tiếp; trung gian bảo hiểm.1 Nhƣ vậy, năm 2015 không thời điểm thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc lĩnh vực bảo hiểm theo lộ trình cam kết mở cửa Việt Nam, mà lúc nhà nƣớc ta tổng đánh giá tiến trình hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh ngành bảo hiểm nói riêng, với mục tiêu thống chuẩn bị cho việc ký kết thực thỏa thuận tự hóa thƣơng mại AEC Trƣớc thời phát triển mang tầm quốc tế nhƣ với yêu cầu cấp thiết việc hoàn thiện quy định kinh doanh bảo hiểm nói chung hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT BHTM nói riêng, tác giả chọn thực đề tài nghiên cứu "HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI VI PHẠM NGHĨA VỤ CUNG CẤP THƠNG TIN TRONG BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI" Tình hình nghiên cứu đề tài Từ năm 2000 – thời điểm LKDBH đời đến khơng có cơng trình nghiên cứu hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT BHTM Tuy nhiên có hai luận văn viết vấn đề liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu cơng trình mà tác giả thực hiện, bao gồm: - Bùi Thị Kim Chi (2009), Cơ chế pháp lý đảm bảo thực nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm (khóa luận tốt nghiệp), Đại học Luật Tp.HCM - Đinh Thị Ngọc Mến (2009), Quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin quan hệ bảo hiểm thƣơng mại (khóa luận tốt nghiệp), Đại học Luật Tp.HCM Đặc điểm chung hai luận văn tập trung nghiên cứu NVCCTT bƣớc đầu có xem xét, đề cập đến hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ từ góc độ lý luận thực tiễn Theo đó, tác giả Kim Chi Ngọc Mến dừng lại việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam hậu pháp lý bất Hội đồng bảo hiểm ASEAN (2013), Báo cáo Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 39, Đà Nẵng, tr 24 cập, vƣớng mắc quy định chƣa sâu vào phân tích chất lý giải việc áp dụng hậu pháp lý cho phù hợp Riêng đề tài tác giả Kim Chi có phân loại chế tài hậu pháp lý áp dụng để giải hành vi vi phạm, gồm: chế tài dân (khấu trừ mức bồi thƣờng, đơn phƣơng đình thực hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hủy bỏ hợp đồng) chế tài hình Đồng thời, hai đề tài đƣa giải pháp mang tính chất khái qt từ góc độ lý luận giải pháp khác nhƣ đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm, nâng cao trình độ, ý thức đạo đức bên mua bảo hiểm, vv Tuy vậy, giải pháp chung chung không mang nhiều ý nghĩa áp dụng vào thực tế Nhƣ vậy, hai luận văn chủ yếu nghiên cứu hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT xung quanh quy định pháp luật Việt Nam chƣa nghiên cứu tổng quát chuyên sâu quy định pháp luật nƣớc nhƣ thỏa thuận chủ thể thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm vấn đề hậu pháp lý Tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu sâu sát thực tế, giúp pháp luật hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT trở thành công cụ bảo vệ quyền lợi bên Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu, hệ thống hóa phân tích quy định pháp luật hành hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT - Tổng hợp thực trạng, vấn đề bất cập từ hai khía cạnh: (1) nội quy định pháp luật; (2) thực tiễn áp dụng nhìn từ góc độ quan điểm chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm gồm: bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm - Trình bày, phân tích quy định pháp luật nƣớc ngồi, có tổng hợp theo vấn đề; cụ thể bất cập diện pháp luật Việt Nam - Đƣa kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT BHTM Thông qua việc thực nhiệm vụ trên, đề tài hƣớng đến làm tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên trƣờng Bên cạnh đó, tác giả mong tài liệu góp chút giá trị tham khảo cho nhà làm luật công tác soạn thảo quy định hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT tƣơng lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tƣợng, đề tài phân tích NVCCTT hành vi vi phạm NVCCTT hai chủ thể DNBH BMBH để làm sở cho việc nghiên cứu hậu pháp lý tƣơng ứng hành vi vi phạm Về phạm vi, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu pháp luật số nƣớc giới nhƣ: Úc, Pháp, Anh, Trung Quốc, vv Cùng với thực tiễn áp dụng vấn đề hợp đồng bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm DNBH để từ hồn thiện quy định pháp luật hậu pháp lý hành vi vi phạm NVCCTT pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Về phƣơng pháp nghiên cứu, trình thực đề tài, tác giả trọng sử dụng kiến thức pháp luật, bên cạnh bổ sung thêm hiểu biết cần thiết thuộc chuyên nghành khác Cụ thể, phƣơng pháp đƣợc sử dụng là:  Phƣơng pháp phân tích – hệ thống: đƣợc thực xoay quanh quy định pháp luật Việt Nam nƣớc ngồi; đó, trọng vào bất cập phát sinh từ pháp luật nƣớc  Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: đƣợc thực từ đòi hỏi vấn đề pháp lý, phải đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ kinh tế - xã hội - pháp luật  Phƣơng pháp thống kê – phân loại: chủ yếu thể việc giải số liệu, nhằm cung cấp cho ngƣời đọc đánh giá khoa học đối tƣợng nghiên cứu Thêm vào đó, tác giả cịn sử dụng có chọn lọc phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp vấn trực tiếp, vv Bố cục tổng quát khóa luận Khóa luận gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin bảo hiểm thƣơng mại; Chƣơng 2: Quy định pháp luật Việt Nam hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin bảo hiểm thƣơng mại số kiến nghị Trang phụ - 76 Trang phụ - 77 Trang phụ - 78 Trang phụ - 79 Trang phụ - 80 Trang phụ - 81 Trang phụ - 82 Trang phụ - 83 Trang phụ - 84 Trang phụ - 85 Trang phụ - 86 Trang phụ - 87 Trang phụ - 88 Trang phụ - 89 Trang phụ - 90 ... 1.2.4 .Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 24 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI VI PHẠM NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG BẢO HIỂM THƢƠNG... đƣợc đảm bảo 1.2 Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin bảo hiểm thƣơng mại 1.2.1 Khái luận hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Hành vi vi phạm NVCCTT BHTM hành vi trái... Vi? ??t Nam hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin 2.1.1 Hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng bảo hiểm Pháp luật Vi? ??t Nam quy định hai hậu pháp

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w