Hậu quả pháp lý của miễn trách theo công ước liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 – so sánh với pháp luật việt nam

82 9 0
Hậu quả pháp lý của miễn trách theo công ước liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 – so sánh với pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ  HỨA BẢO HÂN MSSV: 1253801012069 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA MIỄN TRÁCH THEO CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1980 – SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUÂT QUỐC TẾ Niên khóa: 2012-2016 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ TẤN PHÁT TP C MINH – NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ ******* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA MIỄN TRÁCH THEO CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1980 – SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỨA BẢO HÂN Khóa: 37 MSSV: 1253801012069 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ TẤN PHÁT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Hứa Bảo Hân – sinh viên Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật Quốc tế, Khóa 37 (2012–2016), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Quốc tế – Đề tài “Hậu pháp lý miễn trách theo Công Ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 So sánh với pháp luật Việt Nam” trình bày tài liệu (sau gọi là “Khóa luận”) Tơi cam đoan tất nội dung Khóa luận này là kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Lê Tấn Phát – Giảng viên khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, đảm bảo tính trung thực và tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này Ngày 15 tháng năm 2016 HỨA BẢO HÂN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật chuyên ngành Luật Quốc tế với đề tài “Hậu pháp lý miễn trách theo Công Ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 - So sánh với pháp luật Việt Nam”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô giảng viên khoa Luật Quốc tế, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt cảm ơn ThS Lê Tấn Phát – người góp phần lớn khơng vai trị định hướng mà cịn người tận tình sửa chữa thiếu sót, động viên và giúp tác giả hồn thành Khóa luận cách tốt đẹp Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè yêu thương và tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt Khóa luận Lời cảm ơn cuối cùng, tác giả dành tặng anh Nguyễn Thế Hà, người bên cạnh, quan tâm giúp đỡ hỗ trợ tác giả suốt bốn năm qua Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CISG PECL PICC NỢI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Cơng Ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (Công ước Viên 1980) Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng chung Châu Âu Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế (2004) LTM Luật Thương mại 2005 BLDS Bộ luật Dân BLDS 2005 Bộ luật Dân 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 MỤC LỤC Khóa luận Hậu pháp lý miễn trách theo Công Ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 - So sánh với pháp luật Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG HẬU QUẢ PHÁP LÝ KHI ÁP DỤNG CĂN CỨ TRỞ NGẠI KHÁCH QUAN 1.1 Hậu pháp luật quy định 1.1.1 Những quy định Công ước Viên 1980 1.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam 17 1.2 Hậu bên thỏa thuận 31 1.2.1 Những quy định Công ước Viên 1980 31 1.2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG HẬU QUẢ PHÁP LÝ KHI ÁP DỤNG CĂN CỨ DO HÀNH VI CỦA BÊN BỊ VI PHẠM 38 2.1 Hậu miễn trách bên mua không thông báo không phù hợp hàng hóa thời hạn quy định 38 2.1.1 Những quy định Công ước Viên 1980 38 2.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam 54 2.2 Hậu miễn trách hành vi hay sơ suất bên bị vi phạm 61 2.2.1 Những quy định Công ước Viên 1980 61 2.2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 PHẦN KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Miễn trách quy định cần thiết hệ thống pháp luật giới nói chung hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng Tuy pháp lý miễn trách lại vấn đề khó quy định trường hợp vi phạm nghĩa vụ khác, bên vi phạm đương nhiên phải gánh chịu hậu bất lợi cho hành vi thiếu trung thực, thiện chí thiếu tận tâm trường hợp miễn trách, hành vi vi phạm xuất phát từ yếu tố khách quan, lỗi bên vi phạm nên nhà làm luật không làm nhiệm vụ bảo vệ bên bị vi phạm mà phải trọng bảo vệ bên vi phạm Quy định để vừa cân quyền lợi ích bên, vừa bảo vệ lợi ích chung xã hội, đồng thời phải rõ ràng, chặt chẽ không theo hướng bó buộc chủ thể hợp đồng vấn đề không dễ Hiện nay, phần lớn nghiên cứu Việt Nam đa phần tập trung vào phát sinh miễn trách kiện bất khả kháng, định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, lỗi bên bị vi phạm,… mà thiếu hẳn cơng trình mang tính tồn diện hậu pháp lý trường hợp miễn trách Tác giả nhận thấy việc nghiên cứu hậu pháp lý có vai trị quan trọng khơng nghiên cứu miễn trách lẽ pháp luật hệ thống đồng bộ, tập trung hoàn thiện miễn trách mà không trọng đến hậu pháp lý khơng khơng thể bảo vệ toàn diện quyền lợi bên mà cịn làm cho chế định miễn trách khơng phát huy hết tác dụng mong muốn tạo kẽ hở để bên khơng thiện chí khỏi nghĩa vụ hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả cịn nhận thấy quy định hậu pháp lý miễn trách BLDS LTM hành chưa tương thích với quy định nguyên tắc giới thừa nhận rộng rãi Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế (CISG), Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng chung Châu Âu (PECL), Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế (PICC) Những khác biệt rủi ro pháp lý gây trở ngại khơng nhỏ cho q trình hội nhập Việt Nam Từ nhận định tầm quan trọng hậu pháp lý miễn trách, cơng trình nghiên cứu giúp người đọc có nhìn tồn diện hậu phát sinh nhóm miễn trách cụ thể quy định BLDS LTM Đồng thời phân tích, so sánh với quy định CISG số nguyên tắc khác, lý giải nguyên nhân khác biệt rút ưu nhược điểm quy định hậu pháp lý miễn trách nhằm khuyến nghị, góp ý hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giúp cho người đọc có thêm hiểu biết định CISG thời khắc Công ước sửa có hiệu lực Việt Nam Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài trước hết nghiên cứu CISG hậu pháp lý miễn trách theo nhóm miễn trách khác nhau, song song so sánh, đánh giá ưu, nhược điểm pháp luật Việt Nam vấn đề đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Hậu pháp lý số miễn trách CISG pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chuyên sâu hậu pháp lý miễn trách chưa quan tâm mức, phần lớn đề cập mục nhỏ, mang tính chất giới thiệu nghiên cứu miễn trách trình bày tài liệu giảng dạy số trường đại học Bình luận nhiều vấn đề kể đến PGS.TS Đỗ Văn Đại1 Tuy nhiên, Phó giáo sư đa phần tập trung phân tích hậu pháp lý phát sinh từ kiện bất khả kháng yếu tố khách quan mà bàn luận hậu miễn trách hành vi bên bị vi phạm Bên cạnh đó, nghiên cứu hậu pháp lý miễn trách theo pháp luật nước nhà ít, số lượng cơng trình so sánh, phân tích quy định pháp luật Việt Nam với CISG Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án - tập 2, NXB Chính trị quốc gia, tr 682 – 729 sửa có hiệu lực nữa, chưa có cơng trình viết vấn đề Phạm vi nghiên cứu Đối với quy định pháp luật Việt Nam, tác giả tập trung vào số hậu pháp lý miễn trách áp dụng hợp đồng dân thương mại, quy định Bộ luật Dân 2015 (có đối chiếu với Bộ luật Dân 2005) Luật thương mại 2005, bao gồm hậu pháp lý áp dụng liên quan đến trở ngại khách quan hậu pháp lý áp dụng hành vi bên bị vi phạm Đối với quy định CISG, tác giả tập trung nghiên cứu hậu pháp lý phát sinh từ tương đồng quy định văn Công Ước Viên năm 1980 Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế2 số án tòa án nhiều nước giới Phương pháp nghiên cứu Khóa luận hình thành sở sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Marx–Lenin tảng cho tồn cơng trình nghiên cứu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp trình bày, phân tích, tởng hợp, so sánh, tiếp cận phương diện lý luận thực tiễn để đánh giá đưa kiến nghị cụ thể Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Khi nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam CISG, tác giả rút thiếu sót, hạn chế quy định hậu pháp lý miễn trách dự đốn trước trở ngại gặp phải từ quy định khác biệt trường hợp CISG có hiệu lực Việt Nam Trên sở phát đó, tác giả đóng góp số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đưa số giải pháp nhằm khắc phục hậu phát sinh từ khác biệt CISG pháp luật nước tham khảo từ trang web CISG trường Đại học Pace http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/treaty.html (phiên tiếng Anh) PHẦN NỘI DUNG DẪN NHẬP Thực hợp đồng q trình địi hỏi chủ thể phải tuân thủ trách nhiệm cách trung thực, thiện chí để hợp đồng hồn thành Tuy nhiên khơng phải bên hợp đồng tận tâm thực nghĩa vụ Do nhà nước phải ban hành biện pháp xử lý trường hợp Về nguyên tắc, hợp đồng bên tự nguyện ký kết mà bên không thực thực khơng theo thỏa thuận bên bị xem vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm mình3 Các chế tài xử lý vi phạm hợp đồng thương mại bao gồm4 buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, buộc bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng biện pháp hợp pháp khác bên thỏa thuận Ngồi BLDS cịn quy định thêm số biện pháp xử lý giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác (Điều 445 BLDS 2015), v.v CISG quy định biện pháp xử lý tương tự BLDS LTM, bên bị vi phạm yêu cầu thực hợp đồng (Điều 46, Điều 62 CISG), hủy hợp đồng (Điều 49, Điều 64 CISG), buộc bồi thường thiệt hại (Điều 45, Điều 61 CISG), tạm ngừng thực hợp đồng (Điều 71 CISG), yêu cầu giảm giá (Điều 50 CISG) đòi tiền lãi (Điều 78 CISG) Quy định này5 văn pháp luật xem làm công cụ hữu hiệu giúp bên tuân thủ nghiêm chỉnh nghĩa vụ, từ làm cho quan hệ hợp đồng trở nên vững vàng Tuy nhiên, việc quy định chặt chẽ biện pháp xử lý vi phạm chưa đủ để điểu chỉnh quan hệ hợp đồng cách hiệu thực tế cịn có trường hợp bên vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại cho bên nguyên nhân bị Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết, NXB Chính trị quốc gia, tr 169 Điều 292 LTM Trách nhiệm hợp đồng quy định khoản Điều 302 BLDS 2005 (khoản Điều 351 BLDS 2015 có nội dung tương tự) Vụ tranh chấp số 31 O 223/91, Tịa án quận Düsseldorf, Đức87 1/ Hàng hóa tranh chấp: máy móc cơng nghiệp 2/ Ngun đơn: bên bán Đức 3/ Bị đơn: bên mua Thụy Sĩ 4/ Tóm tắt tình tiết: Bên bán (Đức) bên mua (Thụy Sĩ) ký kết hợp đồng mua máy móc đặc định sản xuất bên thứ ba Bên mua giao trước phần tiền theo hợp đồng Tuy nhiên sau thỏa thuận phân phối bên bán nhà sản xuất chấm dứt Bên mua yêu cầu nhà sản xuất giao hàng cho trả tiền cho nhà sản xuất Bên bán kiện bên mua u cầu tốn 5/ Phán Tịa án: Căn Điều 80 CISG, Tòa án nhận định bên mua yêu cầu nhà sản xuất giao hàng trực tiếp cho bên mua bị ràng buộc hợp đồng ký kết với bên bán Hành vi chắn làm cho bên bán khơng thể hồn thành nghĩa vụ giao hàng bên mua Do đó, việc khơng thực nghĩa vụ bên bán xuất phát từ hành động riêng bên mua Hơn nữa, bên mua sợ bên bán không thực nghĩa vụ chấm dứt thỏa thuận phân phối với nhà sản xuất, bên mua cần gia hạn thêm thời gian thực tuyên bố hủy hợp đồng mua bán sau nhận thông báo chấm dứt thỏa thuận phân phối Bàn nguyên nhân khác biệt Điều 79 CISG Điều 80 CISG, có khác hậu pháp lý miễn trách “trở ngại” miễn trách “hành vi hay sơ suất bên bị vi phạm” chất hai khác “Trở ngại” phát sinh từ kiện khách quan, nằm ngồi kiểm sốt bên Bên bị vi phạm nhân tố chủ yếu tác động tiêu cực đến việc không thực nghĩa vụ bên vi phạm Do đó, bên bị vi phạm quyền áp dụng số biện pháp xử lý ngoại trừ bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng Trong đó, trường hợp hợp đồng khơng thể thực 87 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=171&step=Abstract 62 theo Điều 80 CISG xuất phát từ hành vi sơ suất bên bị vi phạm Điều có nghĩa bên bị vi phạm không tận tâm thực hợp đồng vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực Như vậy, bên bị vi phạm phải chịu trách nhiệm tác động tiêu cực đến việc thực hợp đồng, bắt bên vi phạm phải gánh chịu hậu Quy định tạo cơng trì tính bền vững hợp đồng bên vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực Hơn nữa, theo lý giải Ban thư ký CISG, hậu miễn trách Điều 80 nhằm ngăn chặn bên đòi bồi thường thiệt hại, hủy hợp đồng lạm dụng biện pháp xử lý khác cách khơng đáng88, hạn chế xung đột xử lý hành vi không thực hợp đồng Nói cách rõ hơn, trường hợp bên bị vi phạm trước có hành vi vi phạm hợp đồng, chẳng hạn bên mua không trả tiền mua hàng để mua nguyên liệu theo thỏa thuận làm cho bên bán khơng thể sản xuất hàng hóa, từ dẫn đến vi phạm nghĩa vụ giao hàng Bên bán quyền vận dụng quy định Mục III Chương III CISG để xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ trả tiền bên mua Trong trường hợp này, Điều 80 CISG quy định hậu pháp lý tương tự khoản Điều 79 CISG bên mua có quyền áp dụng biện pháp xử lý (ngoại trừ yêu cầu bồi thường thiệt hại) để xử lý hành vi không giao hàng bên bán Điều rõ ràng không công bên bán dẫn đến trường hợp mâu thuẫn hai biện pháp xử lý bên đề (ví dụ bên mua yêu cầu hủy bỏ hợp đồng bên bán yêu cầu hợp đồng tiếp tục thực hiện) Theo nhận xét giáo sư Joseph Lookofsky, Điều 80 tạo bổ sung cho hậu pháp lý miễn trách Điều 7989 Giáo sư Denis Tallon tán đồng quan điểm nghiên cứu Ơng cho có hai yếu tố dẫn 88 Secretariat commentary, “Guide to CISG Article 80”, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/digest-art-80.html#1 (truy cập ngày 23/4/2016) 89 Xem thêm R Blanpain (chủ biên) (2000), International Encyclopaedia of Laws – Contracts, NXB LSLF, tr 29 63 đến hành vi vi phạm hợp đồng bên miễn trách bao gồm yếu tố khách quan, phát sinh từ kiện nằm ngồi ý chí kiểm soát hai bên yếu tố chủ quan, phát sinh từ hành vi bất cẩn thiếu thiện chí bên hợp đồng Khoản Điều 79 CISG quy định hậu trường hợp miễn trách từ yếu tố khách quan tất nhiên, Điều 80 CISG pháp lý lại xử lý trường hợp miễn trách bắt nguồn từ yếu tố chủ quan Cả hai quy định kết hợp với cách hài hòa, làm cho tranh hậu pháp lý miễn trách trở nên toàn vẹn hơn90  Những lưu ý áp dụng Để hiểu tinh thần Điều 80, cần thiết phải tham khảo ý kiến, quan điểm Ban thư ký Hội đồng tư vấn CISG tìm hiểu nghiên cứu học giả giới nhiều năm qua để rút số lưu ý hậu pháp lý miễn trách Thứ nhất, Nếu bên có phần tác động tiêu cực đến hành vi bên vi phạm hậu Điều 80 CISG có hiệu lực phần tổn thất phát sinh từ hành vi hay sơ suất bên bị vi phạm Hay nói cách khác, bên bị vi phạm áp dụng biện pháp xử lý tổn thất bên vi phạm gây Điều khác với LTM, theo quy định điểm d khoản Điều 294, hậu pháp lý miễn trách phát sinh trường hợp vi phạm hợp đồng bắt nguồn hoàn toàn từ lỗi bên bị vi phạm Theo giáo sư Denis Tallon, trường hợp nguyên nhân gây hành vi vi phạm hợp đồng vừa xuất phát phần từ bên vi phạm, vừa xuất phát phần từ bên bị vi phạm, để đánh giá mức độ phát sinh hậu pháp lý (chẳng hạn đánh giá thiệt hại không bồi thường) không nên vào yếu tố lỗi mà nên vào mức độ tận tâm thực hợp đồng bên bị vi phạm để áp dụng mức bồi 90 Denis Tallon (1987), “Article 80”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/tallon-bb80.html(truy cập ngày 13/7/2016) 64 thường thiệt hại đánh giá việc áp dụng biện pháp xử lý khác91 Cách giải hợp lý, phù hợp với tinh thần Điều 80 linh hoạt thực tế trường hợp hành vi cố ý sơ suất trình thực hợp đồng xuất phát từ bên chủ thể Thứ hai, Việc bên vi phạm đề xuất với bên bị vi phạm biện pháp xử lý (như giảm giá, thay hàng,…) sau bên bị vi phạm phát hành vi vi phạm không làm quyền viện dẫn hậu pháp lý Điều 80 bên vi phạm, bên vi phạm thể rõ ý chí muốn từ bỏ quyền mình, ví dụ Vụ tranh chấp số U 280/96, Tòa phúc thẩm quận Karlsruhe, Đức92 Bên mua (Áo) kiện bên bán (Đức) yêu cầu hoàn trả tiền mua film keo dán bảo vệ bên ngồi dính vào film bên trong, khơng thể sử dụng Bên bán đề nghị thay số film bị hư hỏng bên mua không đồng ý tiến hành khởi kiện Tòa án bác yêu cầu với lý bên mua vi phạm nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa thời hạn ngắn Tịa nhận định “việc bên bán đề nghị thay hàng hóa tương đương cho bên mua không làm quyền viện dẫn vi phạm bên mua để miễn trách theo Điều 80, bên bán thể rõ ý chí muốn từ bỏ quyền mình” Cách giải hợp lý Luật pháp quốc tế đề cao nguyên tắc thiện chí (Good faith) nên xem cố gắng giải vấn đề bên hành vi từ bỏ quyền yêu cầu miễn trách khơng bên cịn muốn nỗ lực, tận tâm giải vấn đề hợp đồng có xung đột Thứ ba, Trong trường hợp bên có thỏa thuận khác hậu pháp lý miễn trách bên bị vi phạm có hành vi hay sơ suất làm cho bên vi phạm thực nghĩa vụ Điều CISG, hậu pháp lý miễn trách tuân theo thỏa thuận bên, miễn thỏa thuận đáp ứng điều kiện quy định Điều 12 CISG 2.2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam 91 Denis Tallon (1987), “Article 80”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/tallon-bb80.html(truy cập ngày 13/7/2016) 92 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=296&step=Abstract 65 Không CISG, hành vi sơ suất bên bị vi phạm chưa đủ tạo thành miễn trách theo pháp luật Việt Nam Trong BLDS93 LTM94 quy định miễn trách cho hành vi vi phạm bên vi phạm phải phát sinh hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Hậu pháp lý miễn trách này, tương tự trường hợp miễn trách khác quy định Điều 294 LTM, không quy định trực tiếp thành điều luật cụ thể LTM 2005 mà ẩn chứa điều khoản loại chế tài thông qua quy định “trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này” Như dựa vào Điều 300; Điều 303; Điều 308; Điều 310 Điều 312 LTM, xác định xảy miễn trách bên vi phạm không bị áp dụng chế tài phạt vi phạm, buộc bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng Tuy nhiên chế tài buộc thực hợp đồng từ Điều 297 đến Điều 299 LTM khơng có quy định loại trừ việc áp dụng chế tài trường hợp miễn trách nhiệm Câu hỏi đặt bên bị vi phạm có phép áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng không Ở lập luận theo hai hướng Nếu áp dụng khoản Điều 294 LTM “Bên vi phạm miễn trách nhiệm trường hợp [ ]” bên bị vi phạm miễn toàn trách nhiệm, kể trách nhiệm thực hợp đồng chế tài khác, nhà làm luật có quy định loại trừ việc áp dụng trường hợp miễn trách chế tài buộc thực hợp đồng lại khơng có quy định tương tự Cụm từ “miễn trách nhiệm” có phải mang hàm nghĩa miễn tồn trách nhiệm hay không Hai câu hỏi chưa có văn pháp luật giải thích cụ thể Ngược lại cho bên bị vi phạm quyền áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng quy định chế tài LTM không loại trừ trường hợp miễn trách dẫn đến việc lạm dụng chế tài bên không thiện 93 Khoản Điều 302 BLDS 2005 (Khoản Điều 351 BLDS 2015 không thay đổi nội dung) 94 Điểm c khoản Điều 294 LTM 66 chí, đặc biệt bên chiếm ưu hợp đồng Cách áp dụng khơng hợp lý “theo lẽ cơng bình, người gây việc không thực hợp đồng viện dẫn việc để đem lại lợi ích cho mình”95 Có thể thấy rõ thiệt thịi bên vi phạm trường hợp chị Phạm Thị Mỹ Lài (quận 2) ký hợp đồng mua nhà hình thành tương lai thuộc dự án PetroVietnam Landmark với cơng ty cở phần ACC 245 Sau thay đóng tiền theo tiến độ cơng trình, nhà đầu tư yêu cầu chị đóng tiền theo tháng Tuy nhiên đóng 70%, nhà đầu tư ngừng thi cơng khơng có lý trễ hạn giao nhà nhiều tháng Thấy chị Lài ngừng đóng số tiền cịn lại bị nhà đầu tư gửi thơng báo u cầu chị Lài tiếp tục đóng tiền theo thỏa thuận hợp đồng96 Vụ việc nhận nhiều ý kiến tranh luận khác chờ giải Hơn cho phép bên bị vi phạm áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng dẫn đến việc chồng chéo yêu cầu xử lý vi phạm hai bên Chẳng hạn ví dụ sau: Bên A LTM 2005 (Bán hàng hóa) (Khơng thể giao hàng cho Bên B) Bên B (Khơng tốn trước cho Bên A) Bên A áp dụng chế tài LTM hành vi vi phạm nghĩa vụ tốn bên B trước (nếu thỏa điều kiện) bên B có quyền áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng hành vi không giao hàng bên A Trường hợp bên A áp dụng chế tài hủy bỏ, đình tạm đình hợp đồng mâu thuẫn với yêu cầu buộc thực hợp đồng bên B Theo nhận định PGS.TS Đỗ Văn Đại “khi bên làm cho bên khơng thực hợp đồng họ khơng viện dẫn việc không thực hợp đồng để buộc bên chịu trách nhiệm” 97 Đồng quan điểm này, khoa Luật Quốc tế trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cho bên vi phạm không 95 Đỗ Văn Đại, tlđd(29), tr 221 Minh Nghĩa (2016), “PetroVietnam Landmark: Người mua nhà "bỗng dưng" bị lý hợp đồng”, Báo Đất Việt 97 Đỗ Văn Đại, tlđd(29), tr 221 96 67 phải gánh chịu trách nhiệm nào98 Như xét nội dung, hậu pháp lý miễn trách trường hợp bên bị vi phạm hồn tồn có lỗi giống hậu miễn trách hành vi sơ suất bên bị vi phạm theo Điều 80 CISG Tuy nhiên cách quy định LTM lại không rõ ràng, quán Thiết nghĩ LTM nên quy định minh thị tương tự Điều 80 CISG, không cho phép bên bị vi phạm viện dẫn việc không thực nghĩa vụ bên vi phạm trường hợp để áp dụng biện pháp xử lý Bởi lẽ bên bị vi phạm có lỗi trước từ lỗi họ dẫn đến bên vi phạm thực nghĩa vụ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong phạm vi chương 2, tác giả trình bày khác biệt chủ yếu CISG pháp luật Việt Nam hậu pháp lý miễn trách phát sinh từ hành vi bên bị vi phạm rút số kinh nghiệm cho lập pháp nước nhà Cụ thể:  Hậu pháp lý miễn trách hành vi không thông báo quy định bên mua LTM khơng có khác biệt dù bên mua có lý đáng hay khơng LTM nên chia hậu pháp lý thành hai trường hợp vào lý đáng tương tự Điều 39 Điều 44 CISG Đồng thời BLDS LTM cần học hỏi đường lối xét xử từ vụ tranh chấp CISG để giải trường hợp phát sinh miễn trách bên bán có hành vi thể mong muốn tiếp tục thực hợp đồng  Hậu pháp lý hành vi, sơ suất bên mua có giống nội dung quy định CISG LTM Tuy nhiên LTM cần học hỏi kỹ thuật lập pháp Điều 80 CISG để quy định chặt chẽ, thống rõ ràng 98 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế - phần II, NXB Hồng Đức, tr 113 68 PHẦN KẾT LUẬN Hậu pháp lý miễn trách chế định quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên xảy vi phạm mong muốn Pháp luật Việt Nam có quy định vấn đề chứa đựng nhiều bất cập, chẳng hạn điều luật không rõ ràng, bao qt tạo kẽ hở cho bên khơng thiện chí lợi dụng, v.v Nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, so sánh, nghiên cứu điều ước quốc tế cách thức hiệu chấp nhận rộng rãi ngành khoa học pháp lý99 Trải qua trình phát triển lâu dài, với nhiều đường lối xét xử nhiều cơng trình nghiên cứu từ tịa án học giả khắp nơi giới, CISG nhiều quốc gia gia nhập nhiều thương nhân tin tưởng lựa chọn làm luật áp dụng CISG sửa có hiệu lực Việt Nam, vậy, việc so sánh hậu pháp lý miễn trách luật hợp đồng Việt Nam CISG mang lại nhiều kinh nghiệm để hoàn thiện chế định hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt Việt Nam ngày trở thành thành viên tích cực q trình hội nhập kinh tế giới Nhìn chung, quy định luật Việt Nam, cụ thể BLDS LTM có khác biệt quan trọng so với CISG hậu pháp lý miễn trách liên quan đến trở ngại khách quan Trong BLDS LTM cho phép miễn toàn trách nhiệm CISG theo hướng miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, mà điều tương đồng với quy định PECL PICC Qua nghiên cứu ưu nhược điểm quy định cân nhắc yếu tố kinh tế, xã hội, tác giả kiến nghị nhà lập pháp Việt Nam nên theo xu hướng chung pháp luật quốc tế Cụ thể nên miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm thực hợp đồng Bên cạnh bãi bỏ Điều 296 LTM kéo dài thời hạn, từ chối thực hợp đồng trường hợp bất khả kháng 99 Edward J Eberle (2009), “The method and role of Comparative law”, Washington University Global Studies Law Review, Vol 8, (03), tr 451 69 Hậu pháp lý trường hợp miễn trách hành vi bên bị vi phạm pháp luật Việt Nam khơng có nhiều khác biệt so với CISG Cả hai quy định miễn toàn trách nhiệm cho bên vi phạm Tuy nhiên, tâm đắc với quy định Điều 44 CISG, tác giả kiến nghị pháp luật Việt Nam nên học hỏi quy định này, miễn phần trách nhiệm cho bên vi phạm trường hợp bên bị vi phạm có lý đáng cho việc chậm trễ thơng báo hàng hóa khơng phù hợp Ngồi ra, tác giả đề xuất pháp luật Việt Nam nên quy định cách rõ ràng thống biện pháp xử lý phép áp dụng quyền thỏa thuận hậu pháp lý trường hợp miễn trách Tác giả hi vọng khóa luận cung cấp thêm nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu sinh viên ngành luật người có quan tâm đến chế định miễn trách Bên cạnh làm tài liệu tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật nước nhà 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Bản án số: 110/2006/DSPT “V/v tranh chấp hợp đồng vận chuyển” Tòa án Nhân dân tỉnh Trà Vinh Bản án số: 50/2009/KDTM-PT “V/v tranh chấp hợp đồng liên doanh đầu tư xây dựng công trình chung cư cao tầng” Tịa phúc thẩm TANDTC TPHCM Quyết định số 07/2003/HĐTP-KT ngày 29/05/2003 HĐTP TADNTC Quyết định số 105/GĐT-DS ngày 30/5/2003 Tịa dân sự, TANDTC Bộ Cơng thương, Miễn trách nhiệm trường hợp hợp bất khả kháng, trả lời công dân, http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Mien-trach-nhiem- trong-truong-hop-bat-kha-khang/236894.vgp (truy cập ngày 20/05/2016) Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Thương mại Hàng hóa, dịch vụ, NXB Hồng Đức 10 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế - phần II, NXB Hồng Đức 11 Đỗ Văn Đại (2007), “Bình luận án: Sự kiện bất khả kháng”, Tạp chí Khoa học pháp luật, tập 42, (05) 12 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, NXB trị quốc gia 13 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án tập 2, NXB Chính trị quốc gia 14 Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thế Hà (2012), Một số biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, so sánh pháp luật Việt Nam Pháp, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hợp đồng mua bán hàng hóa công ty Xi Măng Holcim, http://www.holcim.com.vn/fileadmin/templates/VN/doc/Nhung_dieu_kien_ch ung_ve_mua_hang_hoa_va_dich_vu.pdf (truy cập ngày 27/05/2016) 17 Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế - Nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết, NXB Chính trị quốc gia 18 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo - 2: Nghĩa vụ khế ước, Bộ quốc gia giáo dục xuất 19 Minh Nghĩa (2016), “PetroVietnam Landmark: Người mua nhà "bỗng dưng" bị lý hợp đồng”, Báo Đất Việt 20 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa – NXB Tư pháp  Tài liệu tiếng Anh 21 Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế (CISG), http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/treaty.html (truy cập ngày 21/04/2016) 22 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng chung Châu Âu (PECL), http://www.translex.org/400200#toc_117 (truy cập ngày 21/04/2016) 23 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế (2004), http://www.unidroit.org/english/principles/contracts/principles2010/integralve rsionprinciples2010-e.pdf (truy cập ngày 21/04/2016) 24 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp phiên năm 2005 25 Barry Nicholas (1984), “Impracticability and Impossibility in the U.N Convention on Contracts for the International Sale of Goods”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/nicholas1.html (truy cập ngày 12/06/2016) 26 CISG Advisory Council, “Opinion No - Exemption of Liability for Damages Under Article 79 of the CISG”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op7.html (truy cập ngày 11/05/2016) 27 Denis Mazeaud (1992), Khái niệm điều khoản phạt vi phạm hợp đồng, NXB LGDJ 28 Denis Tallon (1987), “Article 80”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/tallon-bb80.html (truy cập ngày 13/07/2016) 29 Edward J Eberle (2009), “The method and role of Comparative law”, Washington University Global Studies Law Review, Vol 8, (03) 30 ICC, Force Majeure and Hardship, Paris 1985 (Publ http://translex.uni-koeln.de/700650/mark_951000/#toc_0 (truy No 421), cập ngày 26/05/2016) 31 G.Rouhette (Chủ biên) (2003), Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng, NXB Société de législation compareé 32 John E Murray & Harry M Flechtner (1994), “Sales and Leases 80”, Journal of Legal Education, (March 2000) 33 John O Honnold (1999), “Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/honnold.html (truy cập ngày 13/06/2016) 34 J Rimke, “Force majeure and hardship: Application in international trade practice with specific regard to the CISG and the UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/rimke.html 13/06/2016) (truy cập ngày 35 Kazuaki Sono, “Article 39”, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/sonobb39.html (truy cập ngày 13/06/2016) 36 Matthew Bender, Galston & Smited (1984), International Sales: The United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, NXB European Law 37 Michael Joachim Bonell (1987), “Article 6”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/bonell-bb6.html (truy cập ngày 13/06/2016) 38 Oliver Wendell Holmes.Jr (2011), “The Common law (Thông luật)”, University of Toronto Law school - Typographical Society 39 Peter Schlechtriem, Uniform Sales Law - The UN-Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem-44.html (truy cập ngày 25/05/2016) 40 R Blanpain (chủ biên) (2000), International Encyclopaedia of Laws – Contracts, NXB LSLF 41 Secretariat commentary, “Guide to CISG Article 79” http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/secomm/secomm-79.html (truy cập ngày 21/06/2016) 42 Secretariat commentary, “Guide to CISG Article 80”, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/digest-art-80.html#1 (truy cập ngày 23/04/2016) 43 Viện nghiên cứu CISG thuộc trường Đại học Pace, “Guide to CISG Article 39”, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/digest-art-39.html (truy cập ngày 11/05/2016) 44 Secretariat commentary, Summary Records of 21st Meeting of the First Committee, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/firstcommittee/Meeting21.html (truy cập ngày 16/05/2016) 45 Tom Southerington (2001), “Impossibility of Performance and Other Excuses in International Trade”, http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/southerington.html (truy cập ngày 16/05/2016) 46 E.g., Tallon, op.cit - Bản án CISG 47 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090619b1.html (truy cập ngày 21/06/2016) 48 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970625g1.html (truy cập ngày 21/06/2016) 49 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/940915g1.html (truy cập ngày 17/06/2016) 50 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/927197i1.html (truy cập ngày 24/06/2016) 51 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980119f1.html (truy cập ngày 20/05/2016) 52 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970228g1.html (truy cập ngày 21/05/2016) 53 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990324g1.html (truy cập ngày 27/06/2016) 54 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/960424bu.html (truy cập ngày 05/05/2016) 55 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/951017r1.html (truy cập ngày 02/05/2016) 56 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/910814g1.html (truy cập ngày 11/06/2016) 57 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/040604b1.html (truy cập ngày 13/05/2016) 58 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/999187i1.html (truy cập ngày 21/05/2016) 59 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/980911g1.html (truy cập ngày 21/05/2016) 60 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/070830s1.html (truy cập ngày 21/05/2016) 61 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090116n1.html (truy cập ngày 27/06/2016) 62 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/930312g1.html (truy cập ngày 22/05/2016) 63 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=438&step=Abstract (truy cập ngày 24/05/2016) 64 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=257&step=Abstract (truy cập ngày 26/05/2016) 65 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=501&step=Abstract (truy cập ngày 25/06/2016) 66 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=195&step=Abstract (truy cập ngày 12/05/2016) 67 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=171&step=Abstract (truy cập ngày 17/05/2016) 68 http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=356&step=Abstract (truy cập ngày 16/05/2016)

Ngày đăng: 13/07/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan