1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định về tội phạm hóa của công ước liên hợp quốc về chống tham nhũng nghiên cứu so sánh với luật hình sự việt nam

95 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ VÂN ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Vũ Thị Thúy Học viên: Lê Vân Anh Lớp: Cao học Luật, khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lặp với cơng trình khác Các số liệu, thơng tin sử dụng để phân tích, tổng hợp, thống kê đề tài thu thập từ quan chức có thẩm quyền, từ nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy xác./ Người cam đoan LÊ VÂN ANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình BLHS Cơng ước Liên Mỹ Chống tham nhũng Công ước IACAC Công ước Liên Hợp Quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Công ước UNTOC Công ước liên hợp quốc chống tham nhũng Công ước/ Công ước UNCAC Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Doanh nghiệp tư nhân DNTN Liên hợp quốc LHQ Phòng chống tham nhũng PCTN Pháp luật hình PLHS Trách nhiệm hình TNHS Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUY ĐỊNH TỘI PHẠM HÓA CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG 10 1.1 Một số đặc điểm tội phạm tham nhũng theo quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 12 1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng cụ thể theo quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 14 1.2.1 Nhóm tội phạm hối lộ (Điều 15, 16, 21 Công ước UNCAC) 14 1.2.2 Nhóm tội phạm liên quan đến hối lộ (Điều 17, 18, 19, 22 Công ước UNCAC) 19 1.2.3 Nhóm tội phạm tham nhũng khác (Điều 20, 23, 24, 25 Công ước UNCAC) 23 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG 30 2.1 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung tội phạm tham nhũng theo Luật Hình Việt Nam 30 2.1.1 Dấu hiệu chủ thể tội phạm chức vụ 30 2.1.2 Dấu hiệu khách quan tội phạm chức vụ 31 2.1.3 Dấu hiệu chủ quan tội phạm chức vụ 32 2.1.4 Dấu hiệu khách thể tội phạm chức vụ 33 2.2 Dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng theo Luật Hình Việt Nam 33 2.2.1 Tội tham ô tài sản (Điều 353 BLHS) 33 2.2.2 Tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS) 37 2.2.3 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS) 39 2.2.4 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356 BLHS) 41 2.2.5 Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357 BLHS) 42 2.2.6 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến người khác để trục lợi (Điều 358 BLHS) 43 2.2.7 Tội giả mạo công tác (Điều 359 BLHS) 44 2.2.8 Tội đưa hối lộ (Điều 364 BLHS) 46 2.2.9 Tội môi giới hối lộ (Điều 365 BLHS) 47 2.2.10 Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi (Điều 366 BLHS) 48 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH TỘI PHẠM HÓA CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG VÀO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG DƯỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC 51 3.1 đánh giá quy định tội phạm hóa công ước liên hợp quốc chống tham nhũng vào pháp luật hình việt nam 51 3.1.1 Những điểm tương đồng quy định tội phạm hóa Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng với pháp luật hình Việt Nam 51 3.1.2 Những điểm khác biệt quy định tội phạm hóa Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng pháp luật hình Việt Nam 62 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam phịng chống tham nhũng góc độ so sánh với quy định Cơng ước 66 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định hành BLHS Việt Nam đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng phù hợp với yêu cầu Công ước 66 3.2.2 Nghiên cứu tiếp tục tội phạm hóa số hành vi tham nhũng theo tinh thần Công ước 68 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tham nhũng ngày khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề có tính tồn cầu Tham nhũng làm hao tổn nguồn lực quốc gia, làm xói mịn, giảm sút lịng tin người dân nhà nước qua phá hoại phát triển ổn định bền vững quốc gia Nạn tham nhũng không ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định an ninh xã hội mà cịn mối lo ngại tồn cầu có liên kết hành vi tham nhũng với tổ chức tội phạm xuyên quốc gia Do đó, việc tham gia ký kết áp dụng biện pháp thực thi công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng việc cần thiết quốc gia Trước thách thức này, ngày 01 tháng 10 năm 2003 trụ sở Liên Hợp Quốc, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Công ước phịng chống tham nhũng Cơng ước tạo sở pháp lý cho việc hợp tác quốc gia, tổ chức phi phủ việc phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng phấn đấu xây dựng xã hội lành mạnh, phát triển bền vững, giá trị xã hội tiến trì bảo vệ Để đáp ứng yêu cầu hợp tác, trợ giúp nhận trợ giúp có hiệu việc phòng, chống tham nhũng đòi hỏi hệ thống pháp luật quốc gia phải có quy định phù hợp, tương đồng với chuẩn mực đặt Công ước Từ chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá, tập trung sang kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc, đời sống người dân nâng cao; tình hình trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh củng cố; quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ; phá bao vây, cô lập; mở rộng hợp tác tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, xã hội phát sinh nhiều tượng tiêu cực Tệ nạn xã hội ngày gia tăng hình thức Tình hình loại tội phạm phức tạp xảy lĩnh vực, tội phạm tham nhũng gây bất bình nhân dân, làm giảm lòng tin nhân dân đối lãnh đạo Đảng, Nhà nước Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống chế độ ta Ngày 10 tháng 12 năm 2003, Việt Nam ký Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng Sau ký Cơng ước, Việt Nam có q trình nghiên cứu để phê chuẩn Cơng ước vịng 05 năm đạo Chính phủ Ngày 30 tháng năm 2009, Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN việc phê chuẩn Công ước Kể từ ngày 18 tháng năm 2009, Việt Nam trở thành thành viên thức Cơng ước, đưa nước ta tham gia vào khn khổ pháp lý tồn cầu cho hợp tác phòng chống tham nhũng, với tâm vào ủng hộ mạnh mẽ việc đấu tranh chống tội phạm tham nhũng Công ước đặt nghĩa vụ cho quốc gia thành viên phải tội phạm hóa hành vi quy định từ Điều 15 đến Điều 25 Công ước, gồm: hối lộ công chức quốc gia; hối lộ công chức nước ngồi tổ chức quốc tế cơng; tham ơ, biển thủ dạng chiếm đoạt tài sản khác công chức; Lạm dụng ảnh hưởng để trục lợi; Lạm dụng chức năng; Hối lộ khu vực tư; Biển thủ tài sản khu vực tư; Che giấu tài sản; Cản trở hoạt động tư pháp Đối với việc tội phạm hoá hành vi làm giàu bất hợp pháp (Điều 20) hành vi tẩy rửa tiền tài sản phạm tội mà có (Điều 23), quốc gia thực dựa sở phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc gia Theo báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2017 phiên họp tồn thể Ủy ban Tư pháp Quốc hội ngày tháng năm 2017, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Đặng Công Huẩn cho biết: “Các vụ án, vụ việc tham nhũng năm 2017 gây thiệt hại 1.351 tỷ đồng, thu hồi, kê biên 158,8 tỷ đồng, 314 nghìn USD bốn nhà, hộ chung cư” Từ ngày tháng 10 năm 2016 đến ngày tháng năm 2017, Cơ quan điều tra lực lượng Công an nhân dân thụ lý điều tra 282 vụ án, 628 bị can phạm tội tham nhũng (khởi tố 195 vụ, 393 bị can), kết luận điều tra 122 vụ, 355 bị can; đình điều tra năm vụ, bị can; tạm đình hai vụ, bị can; điều tra 145 vụ, 251 bị can Cùng thời gian, Viện Kiểm sát cấp truy tố 241 vụ, 595 bị can tội tham nhũng Ngày nay, phận không nhỏ cán bộ, công chức giàu lên nhanh chóng, bất bình đẳng xã hội ngày gia tăng Thực trạng làm giàu bất hợp pháp hối lộ phi vật chất xã hội Việt Nam ngày gia tăng với mức độ tinh vi thủ đoạn nghiêm trọng, quy định Cơng ước Bên cạnh đó, để đánh giá tổng quan tình hình tham nhũng Việt Nam so với nước giới, ngày 22 tháng năm 2018 (theo Hà Nội), Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) 2017, xếp hạng 180 quốc gia vùng lãnh thổ dựa ý kiến đánh giá chuyên gia doanh nhân tham nhũng khu vực cơng, Việt Nam đạt 35/100 điểm, xếp hạng 107/180 toàn cầu Tổ chức Hướng tới Minh bạch (TT), Cơ quan đầu mối quốc gia TI Việt Nam, cho việc tăng nhẹ điểm CPI hai năm liên tiếp (2016-2017) báo tích cực nỗ lực phòng, chống tham nhũng thời gian qua Tuy nhiên, xét thang điểm từ - 100 CPI, tham nhũng 100 sạch, vấn đề tham nhũng khu vực công Việt Nam cho nghiêm trọng1 Trước bối cảnh yêu cầu đặt theo yêu cầu tội phạm hóa Cơng ước nói chung tình hình thực tế Việt Nam nói riêng, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có sửa đổi, bổ sung số chính sách lớn tội phạm tham nhũng để có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế quy định Cơng ước Như vậy, vấn đề tội phạm hóa tội danh quy định Công ước, từ có so sánh đánh giá điểm tương đồng, khác biệt rút kinh nghiệm thực tiễn cho pháp luật hình Việt Nam cần thiết sở pháp lý có ý nghĩa quan trọng, phản ánh quan điểm, đường lối, định hướng Đảng Nhà nước ta lĩnh vực xây dựng hồn thiện pháp luật hình phòng chống tham nhũng cam kết thực nghĩa vụ quốc tế nêu Công ước, có nghĩa vụ tội phạm hóa Việc tìm hiểu đầy đủ vấn đề quy định tội pham hóa Cơng ước vào pháp luật hình Việt Nam góp phần đảm bảo nhiệm vụ triển khai thi hành cách có hiệu đưa luận khoa học làm định hướng góp phần tiếp tục hồn thiện pháp luật hình Việt Nam cơng tác phịng chống tham nhũng thời gian tới Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quy định tội phạm hóa Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng: Nghiên cứu so sánh với luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tính chất phức tạp quan ngại sâu sắc quốc gia giới, có Việt Nam tội phạm tham nhũng cơng tác phịng chống tội phạm tham nhũng, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến tham nhũng mang tính chất thời sự, có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn lẫn khoa học Do đó, có số cơng trình nghiên cứu tội phạm tham nhũng nhiều góc độ khác Các nghiên cứu phân chia thành nhóm sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu dạng tài liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học Đây tài liệu cung cấp kiến thức đề tài nghiên cứu Có thể kể đến số tài liệu tiêu biểu sau: - Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh,Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), “Giáo trình lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Xem phụ lục corruption perceptions index 2017 (nguồn: https://www.transparency.org/news/feature/corrup tion_ perceptions_index_2017, truy cập ngày 18/5/2018) - TSKH Lê Cảm (chủ biên), “Giáo trình luật Hình Việt Nam (phần tội phạm”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - GS.TS.Trương Giang Long (chủ biên), “Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2013 - PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa, TS Phan Anh Tuấn (đồng chủ biên), “Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017”, Nxb Hồng Đức - Nguyễn Thị Phương Hoa, “Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bộ luật hình Việt Nam”, Nxb Hồng Đức, năm 2016 Thứ hai, cơng trình nghiên cứu thể qua hệ thống luận văn cao học, luận văn cử nhân nước liên quan đến đề tài nghiên cứu: - Vũ Việt Tường, “Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam Cơng ước quốc tế Liên hiệp quốc chống tham nhũng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐH Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn có so sánh, đánh giá quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 tội phạm hối lộ, kiến nghị hoàn thiện Bộ luật hình Việt Nam sở tiếp thu quy định Công ước tội phạm hóa quy định khái niệm tội phạm chức vụ, hành vi tham nhũng, sửa đổi nội dung điều luật tội đưa hối lộ môi giới làm hối lộ - Nguyễn Thị Minh Nguyệt, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm tham nhũng theo Luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐH Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn phần giải thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử tội phạm tham nhũng Việt Nam đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hoạt động xét xử - Nguyễn Văn Sơn, “Vấn đề lợi dụng chức vụ quyền hạn phạm tội Luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP.HCM, năm 2004 Luận văn đưa phân tích số liệu tội phạm tham nhũng giai đoạn 2000-2003, đưa hạn chế vướng mắc phổ biến xác định số tình tiết định tội định khung số cấu thành tội phạm chức vụ Luận văn có đề cập đến hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận quà biếu trái pháp luật, hành vi chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ đưa giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa hồn thiện chế độ cơng vụ, tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, nâng cao ý thức pháp luật cho người tiến hành tố tụng 75 nhân, nhân danh lợi ích pháp nhân Điều 121-2 nhấn mạnh TNHS pháp nhân khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân người thực tội phạm người đồng phạm hành vi BLHS Trung Quốc không giới hạn pháp nhân phạm tội quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội nhận hối lộ Điều 387 BLHS Trung Quốc quy định: “Cơ quan nhà nước, cơng ty, xí nghiệp quốc doanh, đơn vị hành nghiệp, đồn thể nhân dân, đòi tiền nhận tiền cách phi pháp người khác để làm lợi cho họ… Các đơn vị nêu trên, trao đổi kinh tế, nhận tiền hoa hồng, phí thủ tục nằm ngồi sổ sách danh nghĩa bị coi tội nhận hối lộ…” Bên cạnh đó, Điều 391 BLHS Trung Quốc quy định tội đưa hối lộ thực pháp nhân, đồng thời nêu rõ người phụ trách trực tiếp nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp khác đồng thời phải chịu trách nhiệm hình tội đưa hối lộ Ngồi ra, Điều 164 quy định tội đưa hối lộ lĩnh vực tư khẳng định pháp nhân chủ thể tội phạm người phụ trách trực tiếp nhân viên chịu trách nhiệm trực tiếp không pháp nhân gánh thay trách nhiệm hình Vì vậy, theo tác giả cùng với việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tội phạm kinh tế môi trường130, BLHS năm 2015 cần bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân thực tội phạm tham nhũng lĩnh vực tư, tội nhận hối lộ tội đưa hối lộ pháp nhân Quy định nhằm nội luật hóa Cơng ước UNCAC chủ thể tội phạm tham nhũng pháp nhân Tuy nhiên, với đặc thù chủ thể này, khơng phải pháp nhân bị truy cứu TNHS, số tội danh định (như tội hối lộ) với điều kiện sau đây: Một là, pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp cá nhân thành viên pháp nhân thực hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân (đại diện pháp nhân đại diện theo ủy quyền); Hai là, pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp cá nhân thực hành vi phạm tội lợi ích pháp nhân Ba là, pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp cá nhân thực hành vi theo chủ trương có đạo từ pháp nhân131 130 Điều 76 BLHS năm 2015 quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm kinh tế môi trường Xem Ban Nội Trung Ương UNDP (2014), Báo cáo tổng thuật hoàn thiện quy định tội hối lộ BLHS Việt Nam từ góc độ so sánh luật, tr.48 131 76 3.2.2.3 Hoàn thiện quy định tội phạm tham nhũng lĩnh vực tư Tuy BLHS Việt Nam hành có cập nhật theo tinh thần Công ước tội phạm tham nhũng lĩnh vực tư với loạt tội danh tội tham ô tài sản (Điều 353), tội hối lộ (Điều 354, 364, 365) mô tả hành vi khách quan tội phạm tham nhũng lĩnh vực tư sơ sài BLHS đưa khái niệm chung “người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nhà nước”, hành vi cụ thể lại suy luận từ mô tả cấu thành tội phạm tham nhũng lĩnh vực cơng khác Hình thức quy định tội phạm tham nhũng khu vực tư nhiều nước giới quy định thành tội danh riêng Pháp, Đức, Trung Quốc; số nước Anh, Indonesia … quy định hành vi hối lộ khu vực công khu vực tư tội phạm Với Việt Nam, BLHS nên quy định tội danh riêng dành cho hành vi tham nhũng lĩnh vực tư vì: - Tội tham nhũng lĩnh vực tư có đặc điểm riêng, dấu hiệu pháp lý riêng khác với tội phạm khu vực cơng; - Tính nguy hiểm cho xã hội lợi ích khơng đáng khu vực tư khác so với hối lộ khu vực cơng đặt hồn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam, hình phạt quy định tội hối lộ khu vực tư không giống hình phạt tội phạm hối lộ khu vực công Việc tách biệt tội danh đồng nghĩa với việc xác định điểm khác biệt tham nhũng lĩnh vực công lĩnh vực tư Trong điều kiện vai trò kinh tế khu vực tư ngày trở nên quan trọng việc sử dụng pháp luật hình bảo vệ số giá trị có ý nghĩa phát triển khu vực cần thiết có tội danh độc lập phù hợp 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, dựa phân tích cấu thành tội phạm tham nhũng nêu Chương 1, Chương luận văn, mục 3.1 Chương tập trung so sánh điểm tương đồng, điểm khác biệt tội phạm hóa hành vi tham nhũng theo quy định Công ước UNCAC BLHS Việt Nam năm 2015 Qua đó, phân tích so sánh quan điểm lập pháp nhà làm luật thông qua văn pháp lý Thứ hai, từ điểm khác biệt tội phạm hóa hành vi tham nhũng Cơng ước UNCAC BLHS Việt Nam năm 2015, mục 3.2 đánh giá điểm chưa đạt BLHS năm 2015 việc tội phạm hóa hành vi tham nhũng, rút kinh nghiệm từ kinh nghiệm lập pháp nhiều quốc gia khác, từ đưa đề xuất để hoàn thiện sau: - Sửa đổi thuật ngữ sử dụng mô tả cấu thành tội phạm để tạo nên thống cách hiểu áp dụng pháp luật; - Bổ sung tội phạm tham nhũng chưa tội phạm hóa theo khuyến nghị Công ước phù hợp với xu như: trách nhiệm hình pháp nhân; tham nhũng lĩnh vực tư; hủy bỏ quy định liên quan đến nhân thân người phạm tội lại coi yếu tố cấu thành tội phạm tham nhũng Đặc biệt, Chương luận văn nhấn mạnh việc xây dựng cấu thành tội làm giàu bất hợp pháp BLHS, để ngăn chặn kịp thời hành vi nguy hiểm tinh vi này, thời gian chưa có quy định thức, luận văn đề xuất giải pháp tạm thời nhằm hạn chế tác hại hành vi làm giàu bất hợp pháp mang lại 78 KẾT LUẬN Các tội phạm tham nhũng gây nguy ngại lớn cho hoạt động bình thường máy nhà nước tổ chức, doanh nghiệp kinh tế, tầm ảnh hưởng khơng tác động tiêu cực lãnh thổ quốc gia mà cịn có xu hướng mở rộng toàn giới Ở Việt Nam, Đảng ta xác định tham nhũng bốn nguy làm chệch hướng XHCN132 coi quốc nạn cần phải loại trừ Xét từ góc độ luật hình sự, chất nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng cần nghiên cứu sâu rộng để luật hình phát huy vai trò đấu tranh chống tham nhũng Nhìn chung thấy vấn đề lý luận tội phạm tham nhũng Việt Nam chưa hồn thiện chưa hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống lý luận tội phạm tham nhũng bối cảnh quốc tế qua cách tiếp cận luật học so sánh bổ sung cần thiết có ý nghĩa việc nâng cao nhận thức tội phạm tham nhũng Việt Nam Chương luận văn phân tích dấu hiệu đặc trưng tội phạm tham nhũng theo Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng; luận điểm khoa học có liên quan, chuẩn mực Cơng ước khuyến nghị việc tội phạm hóa tội tham nhũng cho quốc gia thành viên Quan niệm chủ thể hành vi tham nhũng, lợi ích vật chất phi vật chất, việc mô tả hành vi bắt buộc quy phạm tùy nghi quy định Công ước nghiên cứu cách có hệ thống Đây sở cho phân tích đánh giá luận văn giác độ so sánh quy định tội phạm hóa tham nhũng Cơng ước UNCAC với PLHS Việt Nam hành Chương luận văn khái quát dấu hiệu pháp lý chung, đồng thời phân tích cấu thành cụ thể tội phạm tham nhũng BLHS Việt Nam hành (BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) Qua đó, thấy quan điểm lập pháp Việt Nam việc đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi tội tham nhũng cần thiết phải điều chỉnh quan hệ liên quan đến tội tham nhũng mức trách nhiệm pháp lý cao Nhà nước Chương chương có nội dung trọng tâm luận văn Bằng việc đánh giá tương đồng khác biệt quy định tội phạm hóa hành vi tham nhũng BLHS Việt Nam hành với Công ước UNCAC, luận văn phù hợp tính chất với mức độ nghiêm trọng tội tham nhũng bối cảnh Việt Nam Thái độ nghiêm túc Việt Nam với tư cách 132 Đảng Cộng sản Việt nam (2016), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng XII, Hà Nội 79 thành viên Công ước UNCAC sửa đổi, bổ sung PLHS tương thích với khuyến nghị Cơng ước cho việc tội phạm hóa tội phạm tham nhũng tương đồng với quy định số quốc gia giới Tôi phạm tham nhũng bị ngăn ngừa đấu tranh có hiệu sử dụng cơng cụ PLHS Phịng, chống tội phạm tham nhũng cần có phối hợp đồng nhiều quan ban hành nước ta với phối hợp đồng nhiều biện pháp khác Những nghiên cứu giác độ so sánh đề tài luận văn đóng góp để cơng phịng, chống tội phạm tham nhũng nước ta thêm hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN VÀ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 09/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam (2016), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng XII, Hà Nội Bộ Chính Trị, Chỉ thị 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng Bộ Chính Trị, Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí B VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 Quốc hội (2009), BLHS Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Quốc hội (2015), BLHS Việt Nam năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) 10 Quốc hội (2005), Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 11 Quốc hội (2012), Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) 12 Quốc hội, Dự thảo Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 13 Liên Hiệp Quốc (2003), Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng năm 2003 14 Liên Hiệp Quốc (2003), Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên Quốc gia, thông qua ngày 15/11/2000 15 Tổ chức quốc gia Châu Mỹ (1996), Công ước chống tham nhũng liên Mỹ, có hiệu lực ngày 06/3/2017 16 Chính phủ, Nghị định 47/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 17 Chính phủ, Nghị định 59/2012/NĐ-CP ngày 17/06/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều luật phịng, chống tham nhũng 18 Chính phủ, Nghị định 211/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 107/2006/NĐ-CP quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quản lý, phụ trách 19 Chính phủ, Nghị định 107/2006/NĐ-CP quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách 20 Chính phủ, Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật cơng chức 21 Chính phủ, Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức 22 Chính phủ, Nghị định 158/2007/NĐ-CP quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức 23 Chính phủ, Nghị định 78/2013/NĐ-CP minh bạch tài sản, thu nhập 24 Chính phủ, Nghị định 90/2013/NĐ-CP quy định trách nhiệm giải trình quan nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao 25 Chủ tịch nước, Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN việc phê chuẩn Công ước liên hợp quốc chống tham nhũng 26 Bộ Nội Vụ, Thông tư 08/2007/TT-BNV hướng dẫn Nghị định 107/2006/NĐ-CP quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước Bộ nội vụ ban hành 27 Tổng Thanh tra Chính phủ, Thơng tư 08/2013/TT-TTCP hướng dẫn thi hành quy định minh bạch tài sản, thu nhập Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành 28 Bộ Tài Thanh tra Chính phủ, Thơng tư liên tịch 70/2016/TTLT-BTCTTCP quy định lập, quản lý sử dụng Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng Bộ Tài Thanh tra Chính phủ ban hành 29 Tổng Thanh tra Chính phủ, Thơng tư 04/2014/TT-TTCP nhận định tình hình tham nhũng đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành 30 Thanh tra Chính phủ, Thơng tư 02/2014/TT-TTCP hướng dẫn Nghị định 90/2013/NĐ-CP quy định trách nhiệm giải trình quan nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Thanh tra Chính phủ ban hành 31 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 64/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị, có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức Thủ tướng Chính phủ ban hành 32 Thanh tra Chính phủ, Quyết định 1426/QĐ-TTCP phê duyệt Bộ số đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng UBND cấp tỉnh ngày 06/6/2016 Thanh tra Chính phủ ban hành 33 Ủy Ban Dân Tộc, Báo cáo 77/BC-UBDT cơng tác phịng, chống tham nhũng tháng đầu năm 2016 ngày 20/6/2016 Ủy Ban Dân Tộc 34 Chính phủ, Báo cáo 33/BC – CP tổng kết 10 năm thực luật Phòng chống tham nhũng ngày 22 tháng 09 năm 2016 Chính phủ 35 Chính phủ, Báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2017 phiên họp toàn thể Ủy ban Tư pháp Quốc hội ngày 5/9/2017 36 UNDP (2013), Hình hóa hành vi tham nhũng: nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Hà Nội 37 UNDP (2012), Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học chế xử lý thực thi cho Việt Nam, Hà Nội 38 Uỷ Ban Thường vụ Quốc Hội, Viện nghiên cứu lập pháp, “Bình luận số điểm Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi)”, năm 2017 C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 39 Ban Nội chính Trung Ương UNDP (2014), Báo cáo tổng thuật hoàn thiện quy định tội hối lộ BLHS Việt Nam từ góc độ so sánh luật, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Bính (2008), “Một số ý kiến hồn thiện quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, số 09 41 Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2007), Đinh Bích Hà dịch, NXB Tư pháp, Hà Nội 42 Bộ Luật hình nước Cộng hịa Pháp (2002), dịch, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp 43 Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo đánh giá tác động dự án BLHS sửa đổi, Hà Nội 44 C.Mác Ph Ăngghen Toàn tập (1978-tập 19), NXB Sự thật, Hà Nội 45 Lê Cảm (2000), “Tội phạm hóa phi tội phạm hóa, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 05 46 Lê Cảm (chủ biên)(2010), Giáo trình luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập 1, Nxb CAND, Hà Nội 48 Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 49 Đại từ điển tiếng Việt (1998), NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 50 Đạo luật ngăn ngừa hối lộ Hồng Kơng 51 Võ Thành Đủ (2013), Phịng ngừa tội phạm hối lộ địa bàn tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP.HCM 52 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao (đồng chủ biên 2013), Giáo trình lý luận pháp luật phịng chống tham nhũng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Đỗ Đức Hồng Hà (2018), “Bình luận tội tham ô tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, số 54 Phan Thị Bích Hiền (2017), “Tìm hiểu khái niệm “người có chức vụ” lợi dụng chức vụ để phạm tội” Luật Hình Việt Nam”, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 79 55 Hoàng Phước Hiệp (2010), “Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chính phủ”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 09, Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Hoà (2006) Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Phương Hoa (2014), Luật hình quốc tế với việc đảm bảo quyền người, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 59 Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Phương Hoa, Phan Anh Tuấn (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 61 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Viện thông tin khoa học, Thông tin tư liệu chuyên đề “Tham nhũng chống tham nhũng số nước giới”, số 62 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2002), Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, Viện Nghiên cứu KHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 63 Trương Giang Long (chủ biên) (2013), Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 64 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm tham nhũng theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐH Quốc gia Hà Nội 65 Phạm Văn Beo (2011), Luật Hình Việt Nam (Quyển 2- Phần tội phạm), NXB Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 66 Dương Văn Phùng (2014), “Một số vấn đề nhằm nâng cao chất lượng cơng tác phịng, chống tội phạm tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, số 05 67 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận Bộ luật Hình năm 1999, Phần tội phạm, Chương XXI “Các tội phạm chức vụ”, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 68 Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (đồng chủ biên) (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam nay, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 69 Thanh tra chính phủ (2015), Thực thi Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng Việt Nam (những vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Lý luận Chính trị 70 Thanh tra Chính phủ Cơ quan chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (2012), Báo cáo đánh giá quốc gia Việt Nam, Đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng Việt Nam Chu trình đánh giá 2011-2012 Điều từ 15-42, Chương III “Tội phạm hóa thực thi pháp luật” Điều từ 44-50, Chương IV “Hợp tác quốc tế” Li-băng Italia thực hiện, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Đào Lệ Thu (2014), Báo cáo tổng thuật Hoàn thiện quy định tội hối lộ BLHS Việt Nam từ góc độ so sánh luật, Hà Nội 72 Vũ Thị Thúy (2015), “Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật Hình Việt Nam việc nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia tội phạm hóa hành vi tham nhũng lĩnh vực cơng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06 73 Bùi Thế Tỉnh (2012), “Tội phạm hóa hành vi tham nhũng lĩnh vực công theo Công ước chống tham nhũng Liên Hợp Quốc năm 2003”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 74 Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2011), Báo cáo khảo sát hỗ trợ Chính phủ đánh giá thực thi Công ước UNCAC Việt Nam năm 2011, Hà Nội 75 Nguyễn Thanh Tú, Phạm Hồ Hương, Hoàng Ngọc Bích (2015), “Thu hồi tài sản tham nhũng theo công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng: Một số vấn đề đặt với Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 76 Phan Anh Tuấn (2010), “Tội phạm hóa Luật hình - Một số vấn đề lý luận”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05 77 Vũ Việt Tường (2014), Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam Công ước quốc tế Liên hiệp quốc chống tham nhũng, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐH Quốc gia Hà Nội 78 Trịnh Tiến Việt (2011), Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ Luật hình Việt Nam Cơng ước LHQ chống tham nhũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 9, 17, 18) 79 Võ Khánh Vinh (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, NXB CAND, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng nước 80 Ching-hsin Yu and I-chou Liu (2005), “Public attitudes to corruption in Taiwan” in Tarling, N ed., Corruption and good Governance in Asia, London and New York: Routledge, 2005, pp.63-79 81 Ejike Anaeto Ekwueme, “The Commercial Corruption and Money Laundering: How adequate are the Regulatory Mechanisms?”, a dissertation submitted to The Institute of Advanced Legal Studies School of Advanced Study, University of London, 2012 82 John R.Heilbrunn (2004) Anti-Corruption Commissions Panacea or Real Medicine to Fight Corruption 83 Low, “The United Nations Convention Against Corruption”, supra note 52 at 84 Luật Phòng ngừa tham nhũng 1906 Vương Quốc Anh, DDieieuf 85 Ministry for Foreign Affairs of Finland (2005), Combating Corruption the Finnish Experience, Erweko Painotuote Oy Erweko Painotuote O 86 Ministry for Foreign Affairs of Finland (2005), Preventing Corruption (A handbook of Anti – Corruption techniques for use in international development cooperation), Erweko Painotuote Oy Erweko 87 Ministry of Justice (2009), Corruption and the prevention of corruption in Finland, Kbili Oy 88 Mirugi-Mukundi Gladys Thitu, “The Impact Of Corruption On Governance: An Appraisal Of The Practice Of The Rule Of Law In Kenya”, A Dissertation Submitted To The Faculty Of Law, University Of Pretoria, In Partial Fulfilment Of The Requirements For The Degree Of Masters Of Law (Llm Human Rights And Democratisation In Africa), 27 October 2006 89 Muhammed Ali (2000), Eradicating Corruptiom – The Singapore Experience (Presentation Paper for The Seminar on International Experience on Good Governance anh Fighting Corruption, Bangkok 90 Nicholls, Corruption and Misuse of Public Office, supra note at 342 91 Nicholls, Daniel, Polaine, and Hatchard (2006), Corruption and Misuse of Public Office, Oxford University Press, tr.19 92 OECD (2007), Corruption: A Glossary of International Criminal Standards, OECD 93 Olli-Pekka VIINAMÄKI, Ari SALMINEN, Rinna IKOLA-NORRBACKA (Faculty of Public Administration, University of Vaasa, Finland) (2007), The control of corruption in Finland, Administrative Management Public 94 Ophelie Brunelle-Quraighi (2010), The Relevancy and Effectiveness of the United Nations Convention Against Corruption, Universite de Montreal, 2010 95 Painter, M Thu, D.L., Chien, H.M and Ngoc, N.Q (2012) International Comparative Analysis of Anti-Corruption Legislation: Lessons on Sanctioning and Enforcement Mechanisms for Viet Nam Public Administration Reform and Anti-Corruption: A Series of Policy Discussion Papers Ha Noi 96 Patrick Meagher, Caryn Voland (2006), Anticorruption agencies (ACAs) office of democracy and governance anticoruption program brief 97 R Rajesh Babu, “The United Nations Convention Against Corruption: A Critical Overview” 98 Seventh United Nations Congress on the Prevention of Crime and the Treatment of Offenders, Milan, 26 August-6 September 1985: report prepared by the Secretariat (United Nations publication, Sales No E.86.IV.1), chap I, sect B 99 Soh Kee Hean (2009), Effective investigation of and punishment for corruption (Presentation Paper for 2009 APEC Anti-Corruption and Transparency Symposium on “Systematic Approach to Building Anti-Coruption Capacity: Diagnosing and Evaluating Corruption and Sharing Best Anti-Coruption Policies” Seoul, Korea 100 STAR (2014), Few and Far: The Hard Facts on Stolen Asset Recovery (Ít ỏi rải rác: Những thật khắc nghiệt thu hồi tài sản bị đánh cắp), p 101 Susan Ellis Wild, Webster’s New World Law Dictionary, Copy Right 2010 by Wiley Publishing, Inc., Hoboken, New Jersey 102 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against Corruption (Second revised edition 2012), Nxb United Nations 103 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against Corruption (2006), Nxb United Nations 104 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against Corruption (Second revised edition 2012), Nxb United Nations Tài liệu từ Internet 105 IMF, Financial System Abuse, Financial Crime and Money Laundering — Background Paper, February 2001, available at: http://www.imf.org/external/np/ ml/2001/eng/021201.htm 106 Website Cơng ước Liên Hiệp Quốc phịng chống tham nhũng (UNCAC): https://www.unodc.org/unodc/en/treaties/CAC/ 107 Website tổ chức Minh bạch quốc tế: http://www.transparency.org 108 CORRUPTION PERCEPTIONS INDEX 2017 109 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_coruption_cipe0305.html 110 https://www.wilsoncenter.org/person/vito-tanzi 111 Chuyên trang giáo dục đào tạo phòng chống tham nhũng (nguồn: http://thanhtra gov.vn/ct137/Lists/LTaiLieu/View_Detail.aspx?CatID=1&ItemId=9&LVID=& CapChaId=4 truy cập ngày 21/8/2018) 112 Cấu thành tội lạm quyền thi hành công vụ, nguồn: http://hinhsu luatviet.co/cau-thanh-toi-lam-quyen-trong-khi-thi-hanh-cong-vu/n2016102812 0821447.html, truy cập ngày 21/8/2018 113 Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban nội Trung ương (nguồn: http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201306/cac-dang-tham-nhung-pho-bien -291449 , truy cập ngày 22/8/2018 114 Website Sở Tư pháp TP.HCM (nguồn: http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=fb861767-a968-468e-a093f627d365a2a4&ID=2307/, truy cập ngày 23/8/2018) 115 Nguyễn Văn Hương, Vấn đề tội phạm hóa quy định Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam, website Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (nguồn: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/79/113 , truy cập ngày 22/8/2018) 116 Phương Nam, “Hoàn thiện quy định tội phạm tham nhũng chức vụ (kỳ 3): Tội phạm hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp”,website báo Công lý, ngày 31/08/2015(nguồn: http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiepvu/hoan-thien-quydinh-ve-cac-toi-pham-tham-nhung-va-chuc-vu-ky-3hinh-su-hoa-hanh-vi-lamgiau-bat-hop-phap-111048.html , truy cập ngày 23/8/2018) 117 Lê Thị Hòa (vụ pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp), “Những nội dung Bộ luật hình năm 2015 tội phạm chức vụ”, website tạp chí Dân chủ pháp luật (nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanhphapluat.aspx?ItemID=240, truy cập ngày 23/8/2018) 118 Lưu Thanh Hùng, Tội phạm tham nhũng lĩnh vực tư theo Công ước UNCAC hoàn thiện BLHS nước ta (nguồn https://tapchitoaan.vn/baiviet/nghien-cuu/toi-pham-tham-nhung-trong-linh-vuc-tu-theo-cong-uoc-uncacva-van-de-hoan-thien-blhs-viet-nam , truy cập ngày 23/8/2018) 119 Tạ Thị Thủy (Viện Khoa học Thanh tra), “Tội phạm hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp - Quy định Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng số vấn đề đặt với Việt Nam”, (nguồn: http://giri.ac.vn/hinh-su-hoa-hanh-vilam-giau-bat-hop-phap-quy-dinh-cua-cong-uoc-lien-hop-quoc-ve-chong-thamnhung-va-mot-so-van-de-dat-ra-voi-viet-nam_t104c2716n1765tn.aspx , truy cập ngày 23/8/2018) 120 Đỗ Anh Tuấn (trưởng phòng, văn phòng Bộ Cơng an), “Tình hình tội phạm tham nhũng số giải pháp, website Ban nội Trung ương ngày 03/05/2014 (nguồn: http://noichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/201405/tinh-hinh-toipham-tham-nhung-va-mot-so-giaiphap-294526/, truy cập ngày 22/8/2018) 121 Hà Thanh, “Tội phạm hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp - kinh nghiệm quốc tế khả vận dụng cho Việt Nam”, website Ban nội Trung ương, ngày 19/01/2016 (nguồn: http://noichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/201601/hinh-su-hoahanh-vi-lam-giau-bat-chinh-kinh-nghiem-quocte-va-kha-nang-van-dung-choviet-nam-299780/, truy cập ngày 22/8/2018) 122 Đào Lệ Thu (2018), Điểm tội phạm chức vụ BLHS 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, nguồn: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/diemmoi-ve-cac-toi-pham-chuc-vu-trong-blhs-2015, truy cập ngày 23/8/2018) 123 Trần Thu Hạnh (2014), Tội tham ô tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản khác người có chức vụ thực theo quy định Luật Hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kiểm sát (nguồn: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/79/112, truy cập ngày 23/8/2018) 124 Nguyễn Văn Hương - Phó Bộ mơn luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, “Vấn đề tội phạm hóa quy định Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam” (nguồn: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/113, truy cập ngày 22/8/2018) 125 Vì khó định tội danh quan chức giàu bất thường, website phaply.net (nguồn: http://phaply.net.vn/dien-dan-luat-gia/vi-sao-kho-dinh-toi-danh-quan-chuc-giaubat-thuong.html, truy cập ngày 22/8/2018) 126 Thực trạng thực thi, tuân thủ Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam số kiến nghị, website Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (nguồn: http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/2?idMenu=120, truy cập ngày 23/8/2018) 127 Hối lộ tình dục: Chứng minh hành vi phạm tội nào?, website Báo (nguồn: https://baomoi.com/hoi-lo-tinh-duc-chung-minh-hanh-vi-pham-toi-thenao/c/15194492.epi), truy cập ngày 23/8/2018) 128 Lê Văn Sua (2017), Công ước Liên Hợp quốc xử lý hành vi làm giàu bất (nguồn:http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2141, truy cập ngày 23/8/2018) 129 Kinh nghiệm phịng chống tham nhũng Hồng Kông, Trung Quốc (nguồn: http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201206/kinh-nghiem-phong-chong-thamnhung-tai-hong-kong-trung-quoc-291046/), truy cập ngày 22/8/2018) 130 https://luatduonggia.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-toi-gia-mao-trong-cong-tac/, truy cập ngày 23/8/2018) 131 http://hinhsu.luatviet.co/hieu-the-nao-la-nhan-hoi-lo-theo-quy-dinh-cua-luatmoi/n20161028120823044.html, truy cập ngày 26/5/2018) 132 http://cocforum.shtp.hochiminhcity.gov.vn/vn/gan-70-doanh-nghiep-khangdinh-co-tinh-trang-di-dem.html, truy cập ngày 26/5/2018) ... với quy định Công ước Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định tội phạm hóa Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng: Nghiên cứu so sánh với luật hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu. .. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG DƯỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC 51 3.1 đánh giá quy định tội phạm hóa cơng ước liên hợp quốc chống tham nhũng vào pháp luật. .. giá quy định tội phạm hóa Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng vào pháp luật hình Việt Nam góp phần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam phịng chống tham nhũng góc độ so sánh với quy định Công ước

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN