1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự canada và kinh nghiệm cho việt nam

78 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ NGỌC ÁNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CANADA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CANADA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Tuệ Phương Học viên: HỒ THỊ NGỌC ÁNH Lớp: Cao học luật khóa 23 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Các số liệu nêu luận văn trung thực Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học trích dẫn thích rõ ràng, đầy đủ xác Tác giả luận văn Hồ Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN 1.1 Khái niệm hình phạt 1.2 Mục đích hình phạt pháp nhân 1.2.1 Bàn mục đích chung hình phạt 1.2.2 Mục đích hình phạt pháp nhân 11 1.3 Hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội theo Luật hình Việt Nam 12 1.3.1 Về hình phạt 13 1.3.2 Về hình phạt bổ sung 15 1.3.3 Biện pháp tư pháp 15 1.4 Quyết định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội 16 Kết luận Chương I 19 CHƯƠNG II HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ CANADA 20 2.1 Mục đích hình phạt pháp nhân luật hình Canada 20 2.1.1 Bàn mục đích chung hình phạt 20 2.1.2 Mục đích hình phạt pháp nhân 24 2.2 Hình phạt pháp nhân phạm tội 29 2.3 Việc định hình phạt án Canada 36 2.3.1 Việc định hình phạt vào mục đích hình phạt 37 2.3.2 Việc định hình phạt vào 10 yếu tố hình phạt Điều 718.21 Bộ luật hình 40 Kết luận Chương II 54 CHƯƠNG III SO SÁNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI CANADA – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 55 3.1 So sánh mục đích hình phạt pháp nhân 55 3.2 So sánh quy định hình phạt 58 3.3 So sánh vấn đề định hình phạt 62 3.4 Một số kiến nghị hồn thiện hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội 65 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trách nhiệm hình pháp nhân ln vấn đề pháp lý nhận nhiều ý kiến góp ý, tranh luận khác Dù ủng hộ hay phản đối bên có sở luận giải sâu sắc hợp lý Tuy có nhiều tranh luận nhiều quan điểm chưa hoàn toàn thống vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân ghi nhận pháp luật nhiều nước ngày có thêm nhiều quốc gia quy định nội dung Hành vi phạm tội pháp nhân thể nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực khác nhau, thừa nhận chung khoa học luật hình trở thành xu phát triển chung luật hình giới Tại Việt Nam, xuất phát từ tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân năm gần mang tính phổ biến với mức độ nguy hiểm ngày cao, gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế - xã hội đời sống người dân, địi hỏi cần phải có giải pháp để ngăn chặn loại hành vi Trong đó, việc áp dụng biện pháp xử phạt hành bồi thường dân sự, khắc phục thiệt hại phát sinh theo pháp luật hành bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, gây khó khăn khơng cho quan quản lý nhà nước chủ thể bị thiệt hại Đồng thời, để thực nghĩa vụ Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tạo bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam, Bộ luật hình 2015 thơng qua ngày 27/11/2015 thức ghi nhận trách nhiệm hình pháp nhân với quy định 31 tội danh, có 22 tội danh thuộc Chương XVIII tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 09 tội thuộc Chương XIX tội phạm môi trường hệ thống hình phạt gồm: phạt tiền; đình hoạt động có thời hạn; đình hoạt động vĩnh viễn hình phạt bổ sung: cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; cấm huy động vốn Điều 30, 31 Bộ luật hình 2015 xác định: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó” “Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm” Xử lý trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội áp dụng hình phạt chủ thể để đạt mục đích trừng trị, giáo dục, ngăn ngừa, đấu tranh chống tội phạm nêu vấn đề khách quan quan tâm Vì vậy, nghiên cứu để tham khảo kinh nghiệm, cách thức quy định áp dụng hình phạt pháp nhân phạm tội luật hình nước giới cần thiết, đặc biệt hệ thống pháp luật Canada – có q trình lâu dài đưa quy định pháp luật vào áp dụng thực tiễn, tổng kết sửa đổi, hoàn thiện pháp luật vào năm 2003 với nhiều quy định tiến bộ, đáng quan tâm học hỏi Với nhận thức vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội: Nghiên cứu so sánh pháp luật hình Canada kinh nghiệm cho Việt Nam” để nghiên cứu khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề khơng cịn xa lạ luật hình giới Ở Việt Nam, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân ghi nhận thức Bộ luật hình 2015 vấn đề bàn thảo, đề cập nhiều vòng 10 năm trở lại Đã có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân như: - Trịnh Quốc Toản (2003), “Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 187, Tr.63-72 - Trịnh Quốc Toản (2005), “Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Canada”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, Tr 76-83 - Trịnh Quốc Toản (2005), “Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Thụy Sỹ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7, Tr 44-48 - Trần Thúy Kiều (2005), “Trách nhiệm hình pháp nhân – Những vấn đề lý luận”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật TP HCM - Trần Thị Hạnh Dung (2005), “Trách nhiệm hình pháp nhân – Những vấn đề lý luận”, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường lần thứ IX, Trường Đại học Luật TP HCM - Bộ Tư pháp (2006), “Chuyên đề vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình số nước”, Thông tin khoa học pháp lý - Hồng Thị Tuệ Phương (2006), “Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP HCM - Phạm Bích Ngọc, Mai Thanh Hiếu (2007), “Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, số (87), Tr.69-76 - Vũ Hải Anh (2012), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo quy định số nước giới”, Tạp chí Nghề luật, số 2, Tr 57-61 - Nguyễn Tất Thành (2013), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo luật hình số nước giới lựa chọn cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9, Tr 33-37 - Trần Văn Độ (2014), “Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề, Tr 12-15, 19 - Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Hồn thiện quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội luật hình năm 2015”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt, Tr 27-35 - Nguyễn Ngọc Hoà (2016), “Khái niệm tội phạm việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội Bộ luật hình Việt Nam năm 2015”, Tạp chí luật học, 2/2016 - Phan Thị Phương Hiền người khác (2018), “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Australia kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2018 Các viết, cơng trình nghiên cứu đề cập cách chung đến trách nhiệm hình pháp nhân số nước giới Việt Nam, khơng sâu vào việc nghiên cứu khía cạnh hình phạt Ở thời điểm tại, Bộ luật hình Việt Nam 2015 vừa đặt vấn đề truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại với hệ thống hình phạt, việc nghiên cứu khía cạnh hình phạt áp dụng cho chủ thể góc độ so sánh luật mà tác giả thực cần thiết không bị trùng lắp với viết, chuyên đề đề cập Mục đích nghiên cứu đề tài Khi chọn vấn đề này, thân học viên mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Canada, rút kinh nghiệm việc áp dụng hình phạt dành cho chủ thể để từ đưa đề xuất lý luận cho vấn đề Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu trách nhiệm hình hình phạt áp dụng pháp nhân luật hình Canada, Việt Nam Về mặt không gian: Như tên đề tài rõ, đề tài hướng đến tìm hiểu quy định hình phạt cho pháp nhân phạm tội luật hình Canada; tổng quan việc áp dụng quy định hình phạt để làm sở cho việc đúc rút kinh nghiệm mặt lý luận cho vấn đề Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn trình bày quan điểm nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật Phương pháp cho phép tác giả nhận thức rõ chất vấn đề hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê Việc sử dụng phương pháp cho phép tác giả nhìn nhận, xem xét đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ khác để có nhìn tồn diện, khách quan sâu sắc vấn đề mà nghiên cứu Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành ba chương, gồm: Chương Những vấn đề lý luận hình phạt pháp nhân Chương Hình phạt pháp nhân phạm tội Luật hình Canada Chương So sánh hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Luật hình Việt Nam với Canada – Một số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN 1.1 Khái niệm hình phạt Hình phạt phạm trù pháp lý – xã hội phức tạp, mang tính khách quan, gắn liền với xuất Nhà nước pháp luật Trong lĩnh vực khoa học Luật hình sự, hình phạt đối tượng nghiên cứu chủ yếu Việc làm sáng tỏ nắm bắt cách sâu sắc, lập luận mang tính khoa học khái niệm hình phạt vấn đề quan trọng Trong lịch sử lý luận luật hình sự, có nhiều nhà khoa học nước ngồi nước cố gắng đưa định nghĩa cho hình phạt Nhìn chung, từ định nghĩa này, phân chia quan điểm thành ba nhóm Một nhóm coi hình phạt cơng cụ trừng trị, trả thù người phạm tội, lấy khắc nghiệt hình phạt làm điều răn cho người phạm tội Điển hình nhóm có học thuyết hình phạt tuyệt đối Immanuel Kant, Georg Willhelm Friedrich Hegel với quan điểm “hành vi người phạm tội gây phải đền bù hình phạt, thơng qua trật tự pháp luật bị xâm hại khôi phục”1 “Người phạm tội người làm điều ác, mang nợ xã hội nên cần phải trả giá hình phạt, họ kẻ thù xã hội thành viên xã hội, hình phạt có mục đích tự thân trừng trị, trả thù, tuyệt đối khơng có mục đích phịng ngừa tội phạm”.2 Quan điểm hình phạt thường đặc trưng cho Luật hình thời phong kiến luật hình số nước bị ảnh hưởng phong tục tập qn hay tơn giáo hà khắc Nhóm quan điểm thứ hai coi hình phạt cơng cụ pháp lý cần thiết để đấu tranh phòng chống tội phạm, cải tạo, giáo dục người phạm tội Đại diện cho quan điểm học thuyết hình phạt tương đối Cesare Beccaria khởi xướng, sau tiếp tục phát triển Jeremy Bentham, P.J.A.Feuerbach F.V.Liszt với lập luận: Hình phạt khơng hướng vào việc trả thù người phạm tội mà nhằm phòng ngừa tội phạm tương lai http://de.wikipedia.org/wiki Đào Trí Úc (2000), “Luật hình Việt Nam, Quyển I – Những vấn đề chung”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 nhân viên trực tiếp thực hành vi phạm tội, chẳng hạn xử lý kỷ luật sa thải nhân viên đó; khoản sửa chữa, bồi thường thiệt hại mà pháp nhân phải chịu phải thực lợi ích người bị hại – thể pháp nhân có cố gắng việc khắc phục thiệt hại mà gây hay biện pháp mà pháp nhân áp dụng để giảm thiểu khả xảy tội pháp khác tương lai (2) Nếu pháp nhân phạm tội không quan tâm đến yếu tố Điều 718.21 để Tòa án xem xét, định mức hình phạt có lợi cho pháp nhân Canada có chế để đảm bảo cho hoạt động khắc phục thiệt hại/cải tạo cấu trúc/văn hóa từ pháp nhân phạm tội biện pháp quản chế: (-) Pháp nhân phải đảm bảo việc bồi thường cho chủ thể bị thiệt hại hành vi phạm tội mà pháp nhân gây ra; (-) Buộc thiết lập sách, kế hoạch để làm giảm khả pháp nhân trở thành chủ thể tội phạm tiếp theo; (-) Buộc truyền đạt sách, kế hoạch nói cho người đại diện pháp nhân; (-) Buộc báo cáo cho Tòa án việc thực sách, kế hoạch; (-) Buộc xác định nhân viên cao cấp chịu trách nhiệm cho việc tuân thủ sách, kế hoạch pháp nhân; (-) Buộc cung cấp thông tin cho công chúng hành vi phạm tội pháp nhân, án Tòa án biện pháp sách kế hoạch giảm khả thực tội phạm mà pháp nhân thực hiện, theo cách thức mà Tòa án định; (-) Buộc tuân thủ biện pháp hợp lý mà Tòa án áp dụng Tòa án xét thấy cần thiết để ngăn chặn pháp nhân tiếp tục phạm tội cần thiết cho việc khắc phục thiệt hại hành vi phạm tội pháp nhân Trước mắt, xem xét hệ thống hình phạt mà nhà làm luật thiết kế Bộ luật Hình 2015, việc đề hình phạt hình phạt bổ sung phần đáp ứng nhu cầu đấu tranh phòng, ngừa tội phạm đảm bảo linh động việc áp dụng đa dạng loại hình phạt cho trường hợp xảy “7 Những biện pháp xử lý mà pháp nhân áp dụng nhân viên trực tiếp thực hành vi phạm tội, chẳng hạn xử lý kỷ luật sa thải nhân viên … Những khoản sửa chữa, bồi thường thiệt hại mà pháp nhân phải chịu phải thực lợi ích người bị hại – thể pháp nhân có cố gắng việc khắc phục thiệt hại mà gây 10 Những biện pháp mà pháp nhân áp dụng để giảm thiểu khả xảy tội phạm khác tương lai” 60 Tuy nhiên, xem xét thân điều luật quy định hình phạt Bộ luật hình Việt Nam 2015, nhận thấy nhiều điểm bất cập mâu thuẫn cần hồn thiện Đối với hình phạt đình hoạt động có thời hạn pháp nhân thương mại phạm tội, Điều 78 Bộ luật hình 2015 quy định: “Đình hoạt động có thời hạn tạm dừng hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người, mơi trường an ninh, trật tự, an toàn xã hội hậu gây có khả khắc phục thực tế” Về điều luật Bộ luật hình 2015, người nghiên cứu đề tài đồng quan điểm với nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa TS Hồng Thị Tuệ Phương có mâu thuẫn nghiêm trọng quy định điểm sau đây: Thứ nhất, thiệt hại tính mạng khơng thể khắc phục (một người chết khơng thể sống lại) Do cần chỉnh sửa quy định theo hướng bỏ thiệt hại tính mạng sửa lại vấn đề khắc phục hậu quả.111 Thứ hai, khơng có (hay chưa có) chế cho thấy pháp nhân sau bị áp dụng hình phạt đình hoạt động có thời hạn cần phải có động thái cụ thể nhằm khắc phục sai phạm, sửa chữa lỗi lầm để tiếp tục sản xuất kinh doanh mong đợi nhà làm luật áp dụng luật Việt Nam Nói cách khác, sau bị đình hoạt động có thời hạn, pháp nhân có động thái tích cực họ lợi để thúc đẩy họ thực biện pháp (và ngược lại) hồn tồn chưa nhà làm luật tính đến.112 Thứ ba, quy định Điều 78 Điều 80 tương tự tính chất cưỡng chế hình phạt Theo Điều 78 Bộ luật hình sự, pháp nhân bị áp dụng hình phạt đình hoạt động có thời hạn lĩnh vực định có nghĩa pháp nhân thương mại khơng hoạt động lĩnh vực khoảng 111 Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội Bộ luật hình 2015”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt Bộ luật hình năm 2015, tr 33 112 Hoàng Thị Tuệ Phương (2017), “Chương - Những điểm trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội”, tr 119, Nguyễn Thị Phương Hoa, Phan Anh Tuấn (chủ biên) (2017), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Hồng Đức 61 thời gian Mặt khác theo Điều 80 Bộ luật hình pháp nhân thương mại bị cấm hoạt động số lĩnh vực có nghĩa pháp nhân thương mại khơng hoạt động lĩnh vực thời gian Hai loại hình phạt khác chỗ đình hoạt động có thời hạn hình phạt cịn cấm hoạt động số lĩnh vực hình phạt bổ sung Tuy nhiên, xét tính nghiêm khắc, hình phạt bổ sung cấm hoạt động số lĩnh vực lại nghiêm khắc hình phạt đình hoạt động có thời hạn hình phạt đình hoạt động có thời hạn áp dụng thời gian từ tháng đến năm; cấm hoạt động số lĩnh vực lại áp dụng từ năm đến năm Theo đó, cần quy định ngược lại để đảm bảo tính nghiêm khắc hình phạt phải cao hình phạt bổ sung trường hợp hình phạt tính chất cưỡng chế.113 Đối với hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn, Điều 79 Bộ luật hình 2015 quy định: “Đình hoạt động vĩnh viễn chấm dứt hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, gây cố mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội khơng có khả khắc phục hậu gây ra” Tiêu chí để phân biệt hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn đình hoạt động có thời hạn “khả khắc phục hậu quả” Hình phạt đình hoạt động có thời hạn áp dụng hậu “có khả khắc phục thực tế”, cịn “khơng có khả khắc phục hậu xảy ra”, hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn xem xét áp dụng Đối với thiệt hại mà hành vi phạm tội pháp nhân gây Tịa án định áp dụng biện pháp tư pháp Điều 12 Bộ luật hình 2015 để buộc pháp nhân khắc phục hậu (nếu hậu có khả khắc phục) buộc bồi thường thiệt hại (nếu hậu khơng có khả khắc phục khắc phục phần) Với lý mà người nghiên cứu đề tài hoàn toàn đồng ý đề xuất PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa cho rằng: ‘nên thay cụm từ “hậu gây ra” cụm từ “nguyên nhân gây hậu quả”” để khắc phục mâu thuẫn nghiêm trọng điều luật có liên quan 113 Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Hồn thiện quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội Bộ luật hình 2015”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt Bộ luật hình năm 2015, tr 33 62 Bên cạnh đó, nhà làm luật Việt Nam nghiên cứu để tập trung vào giải pháp khơng mang tính trừng trị mà trọng đến hoạt động khắc phục thiệt hại/cải tạo cấu trúc/văn hóa từ pháp nhân phạm tội, tạo điều kiện để hình phạt pháp nhân phạm tội mang tính tồn diện, đáp ứng mục đích mà nhà làm luật đặt đem lại hiệu thực cho công tác đấu tranh phòng, ngừa tội phạm 3.3 So sánh vấn đề định hình phạt Quyết định hình phạt có vai trị vô to lớn, suy cho cùng, hoạt động tố tụng hình trước (từ khởi tố, điều tra, truy tố, kể việc tranh tụng phiên tồ) khơng có nhiều ý nghĩa Tồ án khơng làm tốt việc định hình phạt Quyết định hình phạt khơng nâng cao hiệu hình phạt mà cịn sở pháp lý để đạt mục đích hình phạt, góp phần củng cố, tăng cường pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.114 Nếu hình phạt nhẹ làm giảm ý nghĩa phịng ngừa hình phạt, làm phát sinh ý định phạm tội, thái độ vô trách nhiệm coi thường pháp luật Nhưng hình phạt q nặng tạo tâm lý khơng công bằng, không hợp lý người bị kết án dẫn đến thái độ ốn hận, khơng tin tưởng pháp luật Hình phạt có đạt mục đích hay khơng đến mức độ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, hai yếu tố quan trọng yếu tố lập pháp áp dụng pháp luật (về hình phạt định hình phạt) Điều 83 Bộ luật Hình Việt Nam quy định “Tịa án cần vào quy định luật này, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự” Căn định hình phạt quy định pháp nhân tương ứng giống với để định hình phạt thể nhân quy định khoản Điều 50 Bộ luật Hình 2015 Căn định hình phạt hai điều luật chưa thật rõ ràng, cụ thể “Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội” hiểu nào? Quy định điều luật cho thấy lưu tâm nhà làm luật Việt Nam đến “việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại” Tuy nhiên, việc chấp hành pháp luật pháp 114 Dương Tuyết Miên (2003), “Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Trang 63 nhân thương mại hiểu thống sao? Hiện chưa có quy định cụ thể giải thích Hơn việc dựa vào theo người nghiên cứu đề tài chưa đủ để có để đưa mức hình phạt xác đáng phù hợp với chủ thể phạm tội pháp nhân vốn mang nhiều đặc điểm phức tạp nhiều so với thể nhân Trách nhiệm hình việc định hình phạt pháp nhân thương mại vấn đề mẻ Việt Nam nên định hình phạt cụ thể lại tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật trường hợp dễ dàng có tính hợp lý nhiêu Trong đó, nghiên cứu án xử lý hành vi vi phạm pháp luật pháp nhân Canada cho thấy định hình phạt, Thẩm phán Canada thường phán hình phạt cho trường hợp sở xem xét 10 yếu tố định hình phạt quy định Điều 718.21 Bộ luật hình Canada tương quan với đáp ứng yếu tố với mục đích hình phạt mà Tòa án cho phù hợp trường hợp vi phạm cụ thể Để hỗ trợ cho khẳng định này, quay trở lại kết nghiên cứu đề cập phần 2.3.1 2.3.2 đề tài Về việc xem xét mục đích hình phạt, Thẩm phán Canada lĩnh vực vi phạm cụ thể pháp nhân lại trọng nhiều đến hai mục đích, tức thừa nhận vấn đề thay đổi trật tự xếp ưu tiên cho mục đích hình phạt vụ án chuyên ngành khác Người nghiên cứu đề tài ưu điểm việc phần nghiên cứu, góp phần tạo linh động xử lý hành vi vi phạm pháp nhân, hướng pháp nhân phạm tội đến chịu trách nhiệm hành vi khứ khuyến khích thay đổi hành vi tương lai Vấn đề xem xét thay đổi trật tự xếp ưu tiên cho mục đích hình phạt lĩnh vực vi phạm pháp nhân cách thức áp dụng Thẩm phán Canada vấn đề cần nghiên cứu nhiều học hỏi Việt Nam thời gian tới kết ưu điểm mà mang lại Về việc định hình phạt 10 yếu tố quy định Điều 718.21 Bộ luật hình Canada, người nghiên cứu đề tài riêng việc bổ sung yếu tố định hình phạt vào Bộ luật hình sửa đổi năm 2004 biết đến Đạo luật C-45 bước đầu gạt bỏ phần hoài nghi tùy tiện/không tương xứng Thẩm phán trình định hình 64 phạt cho pháp nhân gạt bỏ quan ngại khả đạt đến mục đích hình phạt Bên cạnh đó, việc phân tích cụ thể 10 yếu tố định hình phạt cho thấy ưu yếu tố việc định hướng cho Thẩm phán Canada việc đưa mức hình phạt (mức tiền phạt) tương xứng với hành vi phạm tội thực đáp ứng mục đích hình phạt Một mặt mức hình phạt đưa đảm bảo bồi thường/khắc phục thiệt hại, đảm bảo làm gương cho pháp nhân khác, ngăn ngừa pháp nhân phạm tội tạo điều kiện cho pháp nhân hoạt động bình thường trở lại sau thực hình phạt, làm cho pháp nhân “trở nên tuân thủ pháp luật”, tránh hệ “trừng phạt vô tội vạ”, ảnh hưởng đến tồn pháp nhân, ảnh hưởng đến việc làm nhân viên pháp nhân Bên cạnh đó, việc quy định áp dụng biện pháp quản chế Canada có điểm cần nghiên cứu học hỏi Bởi việc áp dụng biện pháp hướng đến thay đổi thân pháp nhân phạm tội, đáp ứng định hướng mà nhiều quốc gia giới hướng đến nhà làm luật Canada xác định thiết kế biện pháp này: “Không phải hình phạt truyền thống áp dụng cho chủ thể pháp nhân Chẳng hạn pháp nhân khơng thể bị cầm tù Và phạt tiền hình phạt phổ biến dễ áp dụng pháp nhân Tuy nhiên, để pháp nhân bị kết án thay đổi hành vi vấn đề thuộc “văn hóa nội bộ” tương lai việc áp dụng biện pháp quản chế tỏ hữu ích hơn”.115 Với quy định Bộ luật hình Việt Nam tại, nói quan điểm nhà làm luật Việt Nam phạt tiền loại hình phạt áp dụng phổ biến pháp nhân phạm tội Tuy nhiên, mức phạt tiền luật quy định Thẩm phán ấn định trường hợp phạm tội cụ thể Việc đưa mức phạt có tạo thống áp dụng pháp luật hay khơng? Đó cịn vấn đề bỏ ngỏ hệ thống pháp luật hình Việt Nam liên quan đến việc xử lý pháp nhân thương mại phạm tội Do đó, để quy định việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội có tính khả thi, thực thực tế tạo điều 115 David Goetz (2003), “Bill C-45: An act to amend the criminal code (criminal liabolity of organizations), Parliament of Canada, http://lop.parl.ca (Văn phòng Quốc hội Canada viết giới thiệu Đạo luật C45) 65 kiện cho Tòa án trình áp dụng pháp luật, xử lý vi phạm pháp nhân thương mại dễ dàng ấn định mức hình phạt cụ thể, tránh tùy tiện, nên Việt Nam cần xem xét, nghiên cứu để học hỏi yếu tố định hình phạt việc áp dụng biện pháp quản chế Canada 3.4 Một số kiến nghị hồn thiện hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Từ việc so sánh hình phạt pháp nhân luật hình Việt Nam Canada tham khảo kinh nghiệm lập pháp thực tiễn áp dụng hình phạt pháp nhân qua số án Canada, người nghiên cứu đề tài đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, đề xuất sửa đổi Điều 31 Bộ luật Hình mục đích hình phạt Như nhiều lần khẳng định trên, mục đích hình phạt vấn đề quan trọng Hệ thống hình phạt áp dụng hình phạt xem xét thơng qua quy chuẩn mục đích hình phạt, nêu rõ mục tiêu mà Nhà nước hướng đến đánh giá đạt mục tiêu đó.116 Trên sở lý luận thực tiễn Canada lý luận cần thiết phải bổ sung vào quy định pháp luật mục đích hình phạt đặc thù chủ thể pháp nhân thương mại, người nghiên cứu đề tài kiến nghị sửa đổi Điều 31 Bộ luật Hình 2015 mục đích hình phạt theo hướng cần có mục đích riêng cho chủ thể cá nhân chủ thể pháp nhân Riêng chủ thể pháp nhân, đề xuất sau: Điều 31 Mục đích hình phạt Hình phạt áp dụng cho pháp nhân thương mại phạm tội không nhằm trừng trị pháp nhân phạm tội mà đảm bảo việc bồi thường cho thiệt hại mà pháp nhân gây cho nạn nhân, cộng đồng xã hội; tạo điều kiện cho pháp nhân thương mại phạm tội phục hồi ngăn ngừa pháp nhân thương mại phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm 116 Michael Tonry (2006), “Purposes and Functions of Sentencing”, Scholarship Repository University of Minnesota Law School 66 Trong lĩnh vực vi phạm cụ thể pháp nhân thương mại, Tịa án xem xét để trọng nhiều đến hai mục đích số mục đích nêu nêu rõ lý án Thứ hai, đề xuất sửa đổi Điều 78, Điều 79 Điều 80 Bộ luật hình 2015 Để khắc phục mâu thuẫn điều luật nêu phần đảm bảo tính nghiêm khắc hình phạt phải cao hình phạt bổ sung, người nghiên cứu đề tài đề xuất sửa đổi Điều 78, Điều 79 Điều 80 sau: Điều 78 Đình hoạt động có thời hạn Đình hoạt động có thời hạn tạm dừng hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người, mơi trường an ninh, trật tự, an tồn xã hội nguyên nhân gây hậu có khả khắc phục thực tế Thời hạn đình hoạt động từ 01 năm đến 03 năm Điều 79 Đình hoạt động vĩnh viễn Đình hoạt động vĩnh viễn chấm dứt hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, gây cố môi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội khơng có khả khắc phục nguyên nhân gây hậu Pháp nhân thương mại thành lập để thực tội phạm bị đình vĩnh viễn toàn hoạt động Điều 80 Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định áp dụng xét thấy để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoạt động lĩnh vực đó, gây nguy hại cho tính mạng, sức khỏe người cho xã hội Tòa án định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh cấm hoạt động Thời hạn cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ 06 tháng đến 03 năm, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật 67 Thứ ba, đề xuất sửa đổi Điều 83 Bộ luật hình năm 2015 định hình phạt Như phân tích trên, định hình phạt quy định chưa cụ thể, rõ ràng Chẳng hạn “Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội” hiểu nào? Việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại hiểu thống sao? Hiện chưa có quy định cụ thể giải thích Trong thuyết minh chi tiết dự thảo luật tháng 4/2015 hay tài liệu tập huận Bộ luật hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng 5/2016 không đề cập đến vấn đề Trách nhiệm hình việc định hình phạt pháp nhân thương mại vấn đề mẻ Việt Nam nên định hình phạt cụ thể lại tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật trường hợp dễ dàng có tính hợp lý nhiêu Vậy, nên Việt Nam cần có nghiên cứu để tiếp thu quy định áp dụng thực tiễn Canada đạt hiệu định định hình phạt Như phân tích, nay, hệ thống hình phạt mà nhà làm luật Việt Nam “thiết kế” cho chủ thể pháp nhân bao gồm phạt tiền, đình hoạt động có thời hạn đình hoạt động vĩnh viễn Đối với hai hình phạt đình hoạt động có thời hạn đình hoạt động vĩnh viễn, pháp luật quy định cụ thể điều kiện áp dụng Riêng hình phạt tiền – hình phạt xem chủ yếu hệ thống hình phạt áp dụng cho pháp nhân thương mại phạm tội Việt Nam, nhà làm luật mặt cần nghiên cứu để có văn giải thích rõ cụm từ “tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, “việc chấp hành pháp luật pháp nhân thương mại nghiên cứu để bổ sung hệ thống tiêu chí/các yếu tố phải xem xét đến định hình phạt cho hình phạt tiền – Là loại hình phạt tồn nhiều nghi ngờ/quan ngại tính hiệu tính tùy tiện áp dụng.117 Tiếp thu điểm hay, mẻ từ thực tiễn áp dụng pháp luật Canada, người nghiên cứu đề tài đề xuất sửa đổi Điều 83 Bộ luật hình 2015 liên quan đến định hình phạt riêng cho hình phạt tiền sau: 117 Xem phân tích phần 68 Điều 83 Căn định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Khi định hình phạt pháp nhân thương mại, Tòa án vào quy định Bộ luật này, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình xem xét yếu tố sau đây: - Lợi ích mà pháp nhân thương mại có từ việc thực tội phạm - Mức độ kế hoạch liên quan - Thái độ pháp nhân việc mưu đồ che giấu tài sản có chuyển dịch nhằm né tránh việc trả tiền phạt bồi thường - Hậu mà hình phạt gây khả tồn kinh tế pháp nhân công nhân, việc làm nhân viên pháp nhân - Những chi phí hoạt động điều tra, truy tố, xét xử quan công quyền thực liên quan đến tội phạm pháp nhân - Các biện pháp xử phạt hành áp dụng pháp nhân hay người đại diện pháp nhân việc vi phạm nghĩa vụ hình thành nên tội phạm - Những biện pháp xử lý mà pháp nhân áp dụng nhân viên trực tiếp thực hành vi phạm tội, chẳng hạn xử lý kỷ luật sa thải nhân viên - Những lần vi phạm trước pháp nhân mức độ hành hình - Những khoản sửa chữa, bồi thường thiệt hại mà pháp nhân phải chịu phải thực lợi ích người bị hại – thể pháp nhân có cố gắng việc khắc phục thiệt hại mà gây - Những biện pháp mà pháp nhân áp dụng để giảm thiểu khả xảy tội phạm khác tương lai 69 KẾT LUẬN Nghiên cứu hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội có giá trị to lớn thời điểm nay, mà Việt Nam thức thừa nhận trách nhiệm hình chủ thể Bộ luật hình 2015 vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Trong luận văn mình, người nghiên cứu đề tài cố gắng làm rõ vấn đề liên quan đến hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Đồng thời điểm chưa rõ ràng, quy định mâu thuẫn Bộ luật hình 2015 hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Bên cạnh đó, người nghiên cứu đề tài khái quát vấn đề hình phạt, mục đích hình phạt việc định hình phạt dành cho pháp nhân Canada Bộ luật hình thực tiễn áp dụng, quy định phù hợp cách thức giải thích áp dụng pháp luật linh hoạt Thẩm phán Canada xử lý trách nhiệm hình pháp nhân Từ kết nghiên cứu sở việc so sánh, đối chiếu vấn đề tương ứng Việt Nam Canada, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hình phạt dành cho pháp nhân thương mại phạm tội với mong muốn vào thực tiễn áp dụng, quy định khả thi tạo điều kiện dễ dàng cho người áp dụng pháp luật việc phán mức hình phạt phù hợp, vừa đảm bảo cho việc pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm tương xứng với hành vi vi phạm pháp luật mà thực hiện, vừa tạo điều kiện cho chủ thể “hoạt động trở lại” sau chấp hành hình phạt, trở nên “tuân thủ pháp luật”, vừa ngăn ngừa pháp nhân khác việc thực hành vi vi phạm tương tự, đảm bảo khôi phục bồi thường thiệt hại gây cho nạn nhân, cho cộng đồng xã hội tạo môi trường lành mạnh cho phát triển chủ thể kinh tế - pháp lý Việt Nam Mặc dù tác giả cố gắng việc nghiên cứu, xử lý tài liệu để hoàn thiện đề tài Tuy nhiên, nghiên cứu hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội vấn đề mẻ phức tạp, quy định Việt Nam chưa có thực tiễn thi hành; nữa, thời gian kiến thức hạn chế nên kết nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn học viên Tất ý kiến đóng góp tác giả xin tiếp thu cầu thị để tiếp tục hoàn thiện đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Bộ luật hình Canada (sửa đổi, bổ sung đến năm 2008) Bộ luật hình Nga Đạo luật Sức khỏe cộng đồng bang British Columbia Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1997) Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 II Danh mục sách, viết tạp chí Alexander N Marar (2014), “All bark and no bite: A socio-legal study of corporate criminal liability in criminal law”, A thesis submitted to the Department of Sociology In conformity with the requirements for the degree of Master of Arts, Queen’s University Kingston, Ontario, Canada Australian Securities and Investments Commission (2014), “Penaties for corporate wrongdoing”, Report 387 10 Ban soạn thảo BLHS (sửa đổi) (2015), “Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo BLHS (sửa đổi)”, tháng 4/2015 11 Barry W Kwasniewski (B.B.A., LL.B., practices employment and risk management law with Carters’ Ottawa office) (2013), “Company fined $750,000 for criminal negligence causing death”, charity law bulletin no.322, 29/10/2013 12 B Fisse and J Braithwaite (1993), “Corporations, crime and accountability”, Cambridge University Press 13 Bộ Tài nguyên & Môi trường, “Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2013 kế hoạch công tác năm 2014 ngành tài nguyên môi trường, tháng 12/2013 14 Cao Thị Oanh (2011), “Quy định tội phạm hình phạt văn pháp luật chuyên ngành Canada”, Tạp chí luật học số 02/2011A 15 Department of justice Canada (2016), “A review of the principles and purposes of sentencing in sections 718-718.21 of the criminal code” 16 Dương Tuyết Miên (2003), “Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 17 Đào Trí Úc (2000), “Luật hình Việt Nam, Quyển I – Những vấn đề chung), NXB Khoa học xã hội 18 Đinh Văn Quế (2018), “Hình phạt, định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội luật hình năm 2015”, Tạp chí kiểm sát số (2018) 19 Hồng Thị Tuệ Phương (2006), “Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 20 John Braithwaite (2002), “Restorative Justice & Responsive Regulation” Julian V.Robert, David P Cole (1998), “Making sense of sentencing” 21 K.Mann, S.Wheeler and A.Sarat (1980), “Sentencing the White-collar offender” 22 Lê Cảm (2000), “Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số (2000) 23 Lê Văn Cảm (22005), “Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Michael Tonry (2006), “Purposes and Functions of Sentencing”, Scholarship Repository University of Minnesota Law School 25 Miller Thomson (2007), “Bill C45 and criminal liability for workplace accidents” 26 Nguyễn Ngọc Hịa (2001), “Trách nhiệm hình hình phạt”, NXB Hà Nội 27 Nguyễn Sơn (2002), “Các hình phạt luật hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 28 Nguyễn Thị Phương Hoa, Phan Anh Tuấn (chủ biên) (2017), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Hồng Đức 29 Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Hồn thiện quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội Bộ luật hình 2015”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt Bộ luật hình năm 2015 30 Phan Thị Phương Hiền người khác (2018), “Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Australia kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 31 Pieter Du Toit (2012), “Sentencing the corporate offender in south Africa: a comparative approach”, SACJ (2012) (Heinonline) 32 Pierre –Christian Hoffman (Lawyer McMillan LLP) and Guy Pinsonnault (Partner, McMillan LLP) – McMillan LLP, Montreal and Ottawa (2014), “Canadian Competition law review: The Criminal Liability of organizations for economic crimes” 33 Rick Libman,“Sentencing purposes and principles for provincial offences A Research Paper prepared for the law commission of Ontario” 34 Sherie Verhulst (2008), “Legislating a Principled Approach to Sentencing in Relation to Regulatory Offences” 35 Tony Foley (2016), “Developing restotative justice jurisprudence – Rethinking responses to criminal wrongdoing” 36 Tasmania law reform institute (2005), Criminal Liability of Organizations, issues paper no 37 Trịnh Quốc Toản (2011), “Một số vấn đề lý luận hình phạt luật hình sự”, Tạo chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), “Tài liệu tập huấn Bộ luật hình năm 2015”, tháng 5/2016 38 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2005), “Chuyên đề vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước” III Danh mục trang web tham khảo 39 Kristin Gardner http://lawconnection.ca and Owen James, “sentencing theory”, David Goetz (2003), “Bill C-45: An act to amend the criminal code (criminal liabolity of organizations), Parliament of Canada, http://lop.parl.ca 40 Canada, Department of justice, A plain Language Guide Đạo luật C-45 – Amendments to the criminal code affecting the criminal liability of organizations, online: Department of Justice < http://justice.gc.ca> 41 https://www.ssrn.com 42 https://home.heinonline.org IV Danh mục án 43 Canadian Sporting Goods Assn of Canada inc v Karabetian, 2004, CanLII 48008 44 La Reine C Ueno Fine Chemichals Industry Ltd, 2001 CanLII 25122 (QC CS) Imperial Oil Canada v Quebec (Minister of the Environment), 2003 SCC 58, [2003] S.C.R.624 45 R c Transpavé inc, 2008 QCCQ 1598 (CanLII) 46 R.v.C.A.M (1996), S.C.R 500 47 R v Canadian 88 Energy Corp, 2003 CarswellAlta 1547 48 R v Cotton Felts Ltd (1982), C.C.C (3d) 287, [1982] O.J No 178 49 R v General Scrap Iron & Metals Ltd., 2003 ABCA 107, 327 A.R 84, 13 Alta 50 R.v.Gladue (1999) SCR 688 51 R.v.Ipeelee (2012) SCR 433 52 L.R (4th) 31, [2003] A.J No 390 (QL) 53 R.v Lear, 2001 Carswellman 647 (Wl Can) 54 R.v Maxzone Auto Parts (Canada) Corp 2012 FC 1117 55 R.v Metron Construction Corporation, 2013 ONCA 541 56 R.v Northwest Territories Power Corporation, 2011, NWTTC 03 57 R v Nova Scotia Power Inc (1999), 173 N.S.R (2d) 179, [1999] N.S.J No 26 (QL) (S.C.) 58 R v Panarctic Oils Ltd., [1983] N.W.T.R 143, [1983] N.W.T.J No 17 (QL) 59 R.v.Proulx (2000) SCR 61 60 R v Syncrude Canada Ltd (2010) 61 R v Terroco Industries Ltd., 2005 ABCA 141, 367 A.R 1, 41 Alta L.R (4th) 1, [2005] A.J No.(QL) 62 R.v R.L Thorpe Sales Ltd, [1983] 49 AR 354, AJ No 999 (CA) 63 R.v Ueno Fine Chemicals Industry Ltd, 2001 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CANADA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... dụng cá nhân pháp nhân thương mại phạm tội, có 03 biện pháp tư pháp người phạm tội 04 biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại phạm tội Các biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại phạm tội quy định... nhân phạm tội Luật hình Canada Chương So sánh hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Luật hình Việt Nam với Canada – Một số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Australian Securities and Investments Commission (2014), “Penaties for corporate wrongdoing”, Report 387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaties for corporate wrongdoing
Tác giả: Australian Securities and Investments Commission
Năm: 2014
10. Ban soạn thảo BLHS (sửa đổi) (2015), “Bản thuyết minh chi tiết về Dự thảo BLHS (sửa đổi)”, tháng 4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản thuyết minh chi tiết về Dự thảo BLHS (sửa đổi)
Tác giả: Ban soạn thảo BLHS (sửa đổi)
Năm: 2015
12. B Fisse and J Braithwaite (1993), “Corporations, crime and accountability”, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporations, crime and accountability
Tác giả: B Fisse and J Braithwaite
Năm: 1993
13. Bộ Tài nguyên &amp; Môi trường, “Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2013 và kế hoạch công tác năm 2014 của ngành tài nguyên và môi trường, tháng 12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13. Bộ Tài nguyên &amp; Môi trường, “Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2013 và kế hoạch công tác năm 2014 của ngành tài nguyên và môi trường, tháng 12/2013
14. Cao Thị Oanh (2011), “Quy định về tội phạm và hình phạt trong các văn bản pháp luật chuyên ngành của Canada”, Tạp chí luật học số 02/2011A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tội phạm và hình phạt trong các văn bản pháp luật chuyên ngành của Canada
Tác giả: Cao Thị Oanh
Năm: 2011
15. Department of justice Canada (2016), “A review of the principles and purposes of sentencing in sections 718-718.21 of the criminal code” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review of the principles and purposes of sentencing in sections 718-718.21 of the criminal code
Tác giả: Department of justice Canada
Năm: 2016
16. Dương Tuyết Miên (2003), “Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2003
18. Đinh Văn Quế (2018), “Hình phạt, quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong bộ luật hình sự năm 2015”, Tạp chí kiểm sát số 8 (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt, quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong bộ luật hình sự năm 2015
Tác giả: Đinh Văn Quế
Năm: 2018
19. Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
Tác giả: Hoàng Thị Tuệ Phương
Năm: 2006
20. John Braithwaite (2002), “Restorative Justice &amp; Responsive Regulation” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Restorative Justice & Responsive Regulation
Tác giả: John Braithwaite
Năm: 2002
21. K.Mann, S.Wheeler and A.Sarat (1980), “Sentencing the White-collar offender” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sentencing the White-collar offender
Tác giả: K.Mann, S.Wheeler and A.Sarat
Năm: 1980
22. Lê Cảm (2000), “Hình phạt và biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 8 (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt và biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
23. Lê Văn Cảm (22005), “Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
24. Michael Tonry (2006), “Purposes and Functions of Sentencing”, Scholarship Repository University of Minnesota Law School Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purposes and Functions of Sentencing
Tác giả: Michael Tonry
Năm: 2006
25. Miller Thomson (2007), “Bill C45 and criminal liability for workplace accidents” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bill C45 and criminal liability for workplace accidents
Tác giả: Miller Thomson
Năm: 2007
26. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Trách nhiệm hình sự và hình phạt”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và hình phạt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2001
27. Nguyễn Sơn (2002), “Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Sơn
Năm: 2002
29. Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Hoàn thiện quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội trong Bộ luật hình sự 2015”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt về Bộ luật hình sự năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội trong Bộ luật hình sự 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2016
30. Phan Thị Phương Hiền và những người khác (2018), “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Australia và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Australia và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Phương Hiền và những người khác
Năm: 2018
40. Canada, Department of justice, A plain Language Guide Đạo luật C-45 – Amendments to the criminal code affecting the criminal liability of organizations, online: Department of Justice &lt; http://justice.gc.ca&gt Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN