1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận pháp luật nước ngoài trong pháp luật đức và pháp luật nhật bản bài học kinh nghiệm cho việt nam

68 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 695,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) TIẾP NHẬN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁP LUẬT ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT NHẬT BẢN BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thực Đỗ Việt Dũng MSSV 0955010029 Lớp CLC34 Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Mai Hạnh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Mai Hạnh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực đảm bảo tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Những thơng tin phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 07 năm 2013 Tác giả Đỗ Việt Dũng MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát tiếp nhận pháp luật nước 1.1.1 Thuật ngữ khái niệm 1.1.1.1 Thuật ngữ 1.1.1.2 Khái niệm 10 1.1.2 Các học thuyết tiếp nhận pháp luật nước ngồi giới 11 1.1.2.1 Học thuyết Alan Watson 11 1.1.2.2 Học thuyết Otto Kahn- Freund 13 1.2 Tình hình tiếp nhận pháp luật nước Việt Nam 13 1.2.1 Sơ lược lịch sử tiếp nhận pháp luật nước Việt Nam 13 1.2.2 Một số trường hợp điển hình tiếp nhận pháp luật nước ngồi 16 Việt Nam 1.2.2.1 Tiếp nhận pháp luật nước luật Doanh nghiệp 17 1.2.2.2 Tiếp nhận pháp luật nước luật Bảo vệ 30 Quyền lợi người tiêu dùng 1.3 Cơ sở việc tiếp nhận pháp luật nước Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: TIẾP NHẬN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỨC VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 36 2.1 Tiếp nhận pháp luật nước hệ thống pháp luật nước Đức: 36 2.1.1 Tiếp nhận pháp luật nước khứ: 36 2.1.2 Tiếp nhận pháp luật nước thời kỳ đại: 39 2.2 Tiếp nhận pháp luật nước hệ thống pháp luật Nhật Bản: 44 2.2.1 Sơ lược lịch sử tiếp nhận pháp luật Nhật Bản: 45 2.2.2 Tiếp nhận pháp luật nước pháp luật Nhật Bản: 46 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 56 KẾT LUẬN 61 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung, hệ thống pháp luật quốc gia nói riêng người ta chứng kiến nhiều tiếp nhận pháp luật nước khắp Châu lục.1 Ngay từ năm trị Napoleon (1804), luật dân nước Pháp phát triển từ vay mượn nhiều quy tắc pháp lý luật La mã (Roman Law) để sau đó, nhiều nước Châu Âu khác lại tiếp tục tiến trình vay mượn Bộ luật tiếng xây dựng cho hệ thống pháp luật dân sự.2 Muộn thế, suốt hai kỷ 18 19, theo chân đoàn quân viễn chinh đế quốc hùng mạnh Châu Âu: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bồ Đào Nha, hình mẫu luật pháp quân viễn chinh bắt rễ khắp quốc gia, châu lục mà đội quân chiếm qua Một tiến trình liên tục việc tiếp nhận pháp luật nước hệ thống pháp luật nước tồn góp phần khơng nhỏ việc hình thành phát triển móng luật pháp chung, có hệ thống thơng luật (common law) nay.3 Cho dù vậy, vấn đề tiếp nhận pháp luật nước đến ngày mặt lý luận đề tài gây tranh cãi,4 quan điểm trái chiều khơng tìm tiếng nói chung nhìn nhận vai trị hệ thống luật pháp nước Tuy vậy, theo ý kiến nhà nghiên cứu hình thức nào, bắt buộc hay tự nguyện thực tế việc tiếp nhận pháp luật nước có vai trị định q trình lập pháp nước.5 Daniel Berkowitz, Katharina Pistor and Jean-Francois Richard, “Economic Development, Legality, and the Transplant Effect” (Phát triển kinh tế, Pháp luật hiệu ứng việc tiếp nhận pháp luật) William Davidson Institute Working Paper Number 308, 2/2000, trang Bùi Xuân Hải, “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2006, trang 29 Bùi Xuân Hải, thích số 2, trang 29 Nguyễn Đức Lam, “Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: Nhìn từ ví dụ luật công ty Nhật Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18(155) tháng 09/2009, trang Phạm Trọng Nghĩa, “Về “cấy ghép” pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8(169) tháng 4/2010 trang 16 Việt Nam nước phát triển, với thành tựu sau thời kỳ Đổi nỗ lực không ngừng mục tiêu lớn hội nhập với giới, xã hội Việt Nam thay đổi ngày tác động hai mặt toàn cầu hóa.6 Các vấn đề kinh tế xã hội mặt đời sống có biến chuyển khơng ngừng, địi hỏi hệ thống luật pháp phải có nỗ lực lớn để đáp ứng cho nhu cầu tổ chức quản lý xã hội Việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia có hệ thống luật pháp tiên tiến để xây dựng cho luật phù hợp với tình hình đất nước nhiệm vụ nghiêm túc, nữa, việc lựa chọn đắn tinh hoa, làm tiền đề cho sáng tạo trình lập pháp địi hỏi phải có nhìn thấu đáo, phân biệt rõ việc tiếp nhận có chọn lọc thay vay mượn ý chí tạo xung đột khơng đáng có, làm tính tương thích pháp luật.7 Tiếp nhận pháp luật nước ngồi chủ đề khơng mới, Việt Nam chưa nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống vấn đề này.8 Với mong muốn có nhìn sâu hơn, thấy rõ trình chất việc từ đánh giá vai trị nó, bao gồm tác động tích cực tiêu cực đến cơng tác lập pháp nước ta, qua rút kinh nghiệm cho công tác sau này, chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Dựa kiến thức tiếp nhận pháp luật nước thu thập từ nghiên cứu học giả vấn đề nay, tiêu biểu như: Montesquieu, Otto KahnFreund đặc biệt Alan Watson, tập trung nghiên cứu hai trường hợp cho bật giới việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi, Đức Nhật Bản Qua việc đánh giá mặt tích cực tiêu cực tiếp nhận pháp luật nước hệ thống luật pháp Đức Nhật Bản, tác giả rút kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm Duy Nghĩa, “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài- Thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5, tháng 5/2002, trang 41 Bùi Xuân Hải, thích số 2, trang 34 Bùi Xuân Hải, thích số 2, trang 28 3 Tình hình nghiên cứu: Tiếp nhận pháp luật nước ngồi khơng phải tượng lạ thời đại ngày nay, chí, có lịch sử lâu đời thân pháp luật Vì thế, cơng trình nghiên cứu tượng khơng Trên phạm vi tồn cầu, học giả hàng đầu nghiên cứu tượng Watson, Teubner, Otto KahnFreund… với nhiều cơng trình tiếng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp nhận pháp luật nước ngoài, đặc biệt nghiên cứu tượng pháp luật quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển Đức hay Nhật Bản, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu thực trạng giải pháp để thực thành công tiếp nhận pháp luật nước ngồi Việt Nam Có thể kể đến số cơng trình bật tác giả Việt Nam vấn đề như: Phạm Duy Nghĩa, “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài-Thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5/2002, tr 50-57; Bùi Xuân Hải, “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2006; Nguyễn Đức Lam, “Tiếp nhận pháp luật nước ngồi nhìn từ ví dụ luật cơng ty Nhật Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 10/2009; Phạm Trọng Nghĩa, “Về “cấy ghép” pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8(169) tháng 4/2010 Thi Mai Hanh Do, “Tranplanting Common Law Precedents: An Appropriate Solution for Defects of Legislation in VietNam”, European Scientific Journal, 11/2011 Trong viết “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài- Thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, tác giả Phạm Duy Nghĩa giới thiệu sơ lược trình tiếp nhận pháp luật nước Việt Nam theo thời gian, nêu cách thức giúp Việt Nam tiếp nhận pháp luật nước nội luật hóa cơng ước quốc tế…cũng giới thiệu ba điều kiện cần có để tiếp nhận thành cơng theo học thuyết Otto Kahn Freund Sau đó, tác giả tập trung phân tích thành tựu yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi Luật doanh nghiệp 1999 Tuy nhiên, tác giả chưa trình bày vấn đề tiếp nhận pháp luật nước thuật ngữ, khái niệm…cũng giới hạn tìm hiểu trình Luật doanh nghiệp 1999 mà chưa mở rộng tìm hiểu văn luật khác Việt Nam tình hình tiếp nhận pháp luật nước giới Trong viết “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam”, tác giả Bùi Xuân Hải giới thiệu tổng quát lịch sử tình hình nghiên cứu, tranh luận số học giả hàng đầu giới tiếp nhận pháp luật nước Đối với Việt Nam, tác giả giới thiệu tổng quan lịch sử, phân tích thành tựu hạn chế q trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên, giới hạn viết mình, tác giả chưa có điều kiện giới thiệu rõ vấn đề tiếp nhận pháp luật nước thuật ngữ, khái niệm…cũng chưa giới thiệu trình pháp luật quốc gia khác Trong loạt viết “Tiếp nhận pháp luật nước ngồi nhìn từ ví dụ luật cơng ty Nhật Luật doanh nghiệp Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đức Lam tập trung so sánh trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi luật cơng ty Nhật Luật doanh nghiệp Việt Nam qua tiêu chí tiếp nhận tinh thần pháp luật, khả thay đổi xã hội ứng phó với thay đổi phát sinh từ trình tiếp nhận pháp luật nước Tuy nhiên, qua viết người đọc chưa thấy nội dung khái niệm, thuật ngữ tượng tiếp nhận pháp luật nước Trong viết “Về “cấy ghép” pháp luật”, tác giả Phạm Trọng Nghĩa tập trung trình bày vấn đề lý luận tượng cấy ghép pháp luật (tác giả cho cụm từ cấy ghép pháp luật dùng để chuyển nghĩa thuật ngữ “legal transplant” phù hợp cụm từ “tiếp nhận pháp luật”) khả xảy thực tế, đặc điểm, nhu cầu phát sinh điều kiện cần có để tiếp nhận pháp luật nước ngồi thành cơng” Tuy nhiên, phạm vi viết mình, tác giả chưa có điều kiện giới thiệu trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi thực tiễn pháp luật Việt Nam nước giới Trong viết “Tranplanting Common Law Precedents: An Appropriate Solution for Defects of Legislation in VietNam”, tác giả Đỗ Thị Mai Hạnh nêu ý tưởng tiếp nhận án lệ Thông luật để khắc phục điểm yếu pháp luật Việt Nam, sở trình bày rõ điểm yếu pháp luật Việt Nam điểm mạnh án lệ Thông luật Bên cạnh đó, tác giả cịn giới thiệu vấn đề tượng tiếp nhận pháp luật nước thuật ngữ, khái niệm học thuyết hai học giả hàng đầu tượng Alan Watson Otto Kahn Freund Tuy nhiên, phạm vi viết, tác giả chưa có điều kiện trình bày trình tiếp nhận pháp luật nước pháp luật Việt Nam nước giới Như vậy, thấy tập hợp cơng trình nghiên cứu tiêu biểu học giả Việt Nam tượng tiếp nhận pháp luật nước cho hiểu biết tiếp nhận pháp luật nước số ví dụ thực tiễn tượng này; nhiên, ví dụ cịn q Do đó, tác giả tập trung nghiên cứu thực tiễn tiếp nhận pháp luật nước số văn luật Việt Nam hai quốc gia Đức, Nhật Bản để có nhìn bao qt hơn, rút số học kinh nghiệm cho q trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu việc tiếp nhận pháp luật nước hệ thống luật pháp Đức Nhật Bản với mục tiêu nghiên cứu hai trường hợp đánh giá thành cơng thực tế có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam trình cải tổ hoàn thiện hệ thống pháp lý Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, trọng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp - phân tích để phân tích đánh giá, từ rút kết luận mang tính lý luận thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Kết nghiên cứu giúp cho người đọc tiếp cận vấn đề tiếp nhận pháp luật nước cách dễ dàng so với cơng trình nghiên cứu mức độ cao trước đó, có kiến thức chung vấn đề Bên cạnh đó, tác giả mong muốn đóng góp cho việc nghiên cứu, áp dụng hoàn thiện quy trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi vào Việt Nam, tiến tới hoàn thiện hệ thống pháp luật nước nhà 50 điều 264(quy định cạnh tranh) điều 265(quy định giao dịch cá nhân) đạo luật thương mại năm 1899 Cả hai điều luật quy định yêu cầu nghiêm ngặt cho người quản trị họ tham gia vào hoạt động (thường thực hoạt động kinh doanh) có khả gây bất lợi cho cơng ty mà họ quản lý; đó, thẩm phán thường sử dụng chúng việc phán dùng điều 254-3.176 Yếu tố thứ ba tính thiếu linh hoạt hoạt động tài phán thẩm phán Nhật, tài phán thiên mơ hình châu âu lục địa (civil law) họ đòi hỏi thẩm phán phán sở pháp luật thành văn pháp điển Trong đó, quy tắc “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu công ty” “chuẩn”, tức: Một điều luật cung cấp nội dung có trước đó, thẩm phán- người định giới hạn hành động chấp nhận vấn đề thực tế liên quan đến vấn đề tranh cãi.177 Điều có nghĩa thẩm phán sử dụng điều luật để giải vụ việc đó, họ cần tìm hiểu vận dụng nội dung, hiểu phán quyết, tổng kết xét xử có trước liên quan đến vấn đề tương tự, thân điều 254-3 không quy định sẵn nội dung cần có để thẩm phán áp dụng mà khơng cần nhìn lại q khứ Chính quy định rộng khơng có nội dung cần thiết để áp dụng vậy, nên để áp dụng tốt điều luật này, thẩm phán cần có “sự tự phán xét rộng mở”178 để linh hoạt tham khảo phán xét liên quan trước nhằm phán riêng Trong đó, điều kiện khó thực bối cảnh nước Nhật lúc giờ, đặc điểm mơ hình tài phán mức độ hiểu biết thẩm phán đối 176 Hideki Kanda & Curtis J.Milhaupt, thích số 158, trang 14 Trong tác phẩm này, tác giả dùng cụm từ “regulation of competition” để nói chức điều 264 cụm từ “regulation of self- dealing” để nói chức điều 265” 177 Hideki Kanda & Curtis J.Milhaupt, thích số 158, trang 14 15 Trong tác phẩm này, tác giả sử dụng từ “standard”, tạm dịch “chuẩn” nói điều 254-3 Định nghĩa khái niệm “chuẩn” điều 254-3 dịch từ nguyên tiếng anh “A legal provision that is only given cotent ex post, by an adjudicator who determines both the bounds of permissible conduct and factual issues related to the dispute” 178 Hideki Kanda & Curtis J.Milhaupt, thích số 158, trang 15 Tác giả sử dụng cụm từ “wide discretion” 51 với quy tắc Như vậy, thấy rằng, quy định “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu công ty” không đảm bảo “sự phù hợp vi mô”, chồng chéo nội dung với số điều luật tồn trước đó, điều 264 265 luật thương mại 1899; bên cạnh đó, quy định khơng giúp ích cho hoạt động xét xử, nội dung lúc ban đầu cịn xa lạ với thẩm phán Chính vậy, quy định khơng có hịa hợp với quy định hành Nhật, khơng có bổ sung cần thiết cho hạ tầng pháp lý nước lúc Nguyên nhân thứ hai bắt nguồn từ việc quy định “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu cơng ty” khơng có “sự phù hợp vĩ mô” với bối cảnh kinh tế- xã hội nước Nhật Nguyên nhân chủ yếu việc xuất phát từ tốc độ tăng trưởng kinh tế “thần kỳ” Nhật suốt từ thập kỷ sáu mươi đến thập kỷ tám mươi kỷ trước Chính phát triển mạnh kinh tế tác động lớn đến tình hình xã hội nước này, cụ thể, phát triển vể kinh tế mang lại cho người lao động Nhật Bản, bao gồm người đứng đầu cơng ty có thu nhập cao, chế độ đãi ngộ doanh nghiệp tốt khiến cho sống người dân đảm bảo, lòng trung thành với cơng ty qua khơng ngừng nâng cao.179 Chính vậy, bối cảnh kinh tế- xã hội Nhật lúc không tạo động lực cho người đứng đầu công ty vi phạm nghĩa vụ trung thành; đó, thẩm phán khơng có dịp sử dụng điều luật quy định “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu công ty” Như vậy, qua trường hợp tiếp nhận quy định “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu công ty”, thấy quy định tiếp nhận có phát huy giá trị quy định phù hợp với hạ tầng pháp lý bối cảnh kinh tế- xã hội quốc gia tiếp nhận; ngược lại, tồn “từ ngữ vơ hồn” 180 khơng có giá trị quốc gia tiếp nhận 179 Hideki Kanda & Curtis J.Milhaupt, thích số 158, trang 18 19 Pierre Legrand, “What ‘Legal Transplants’?” (Tiếp nhận pháp luật gì) (2001) in David Nelken & Johannes Feest (eds.) Adapting Legal Cultures, p 63 Trích dẫn lại từ: “Nguyễn Đức Lam, thích số 4, trang 6” 180 52 Tiếp nhận pháp luật nước Bộ luật Dân sự: Bộ luật Dân Nhật bắt đầu nghiên cứu soạn thảo từ năm 1870,181 tức hai năm sau Thiên Hoàng Minh Trị lên nắm quyền điều hành đất nước,182 bối cảnh độc lập nước Nhật đứng trước nhiều đe dọa từ nước tư phương Tây.183 Chính hồn cảnh đó, người ban soan thảo luật đưa tiêu chí: “Nếu đạo luật tiếp nhận sai lầm chấp nhận được” nhằm nhanh chóng xây dựng khung pháp lý cần thiết đối phó với hiệp ước bất cơng người nước ngồi đưa ra.184 Theo nhà nghiên cứu, luật dân Nhật thời soạn thảo dựa nội dung luật dân Pháp.185 Cụ thể quy định tảng luật dân tài sản, cách thức chiếm giữ tài sản, nhân thân, chứng, nghĩa vụ đảm bảo.186 Đạo luật hoàn thành vào năm 1890 dự kiến có hiệu lực vào năm 1893,187 thực tế điều không xảy hai nguyên nhân Nguyên nhân thứ nội dung kĩ thuật soạn thảo văn luật không đảm bảo tiêu chuẩn đạo luật, chí bị đánh giá “giống với sách giáo khoa cho sinh viên đạo luật”.188 Nguyên nhân thứ hai bắt nguồn từ xung đột giá trị truyền thống Nhật quy định luật dân sự, cụ thể, quy định luật xóa bỏ đặc quyền mà chế độ gia trưởng đặt liên quan đến vấn đề tài sản nhân gia đình vốn thành truyền thống lâu đời nước Nhật; nội dung nhanh chóng 181 T-Sung Fu Chen, “Transplant of Civil Code in Japan, Taiwan and China: With the focus of legal Evolution” (Tiếp nhận pháp luật luật Dân Nhật, Đài Loan Trung Quốc: Tập trung vào trình phát triển pháp luật) National Taiwan University law Review, 2009, trang 392 182 Michael H.Cliffton, “Copeting Myths and Realities of Japanese law” (Huyền thoại tranh đấu thật luật Nhật Bản), University of Toronto Faculty of law Review, 1998, trang 285 Thiên Hoàng Minh Trị điều hành đất nước từ 1868 đến 1912 183 Yasuda Nobuyuki, thích số 130, trang 13 184 T-Sung Fu Chen, thích số 181, trang 392 185 Shusei Ono, “Comparative law and the civil code of Japan” (Luật so sánh luật Dân Nhật Bản), Hitotsubashi Joumal of Law and Politics , 1996, trang 28 186 Shusei Ono, thích số 185, trang 28 187 T-Sung Fu Chen, thích số 181, trang 393 188 Shusei Ono, thích số 185, trang 29 53 gặp phải phản đối liệt khiến cho quyền Nhật lúc phải hỗn vơ thời hạn việc thơng qua đạo luật này.189 Tuy đến năm 1898, luật Dân Nhật cuối ban hành với tên gọi “Bộ luật Dân Minh Trị” với nội dung thể từ luật dân Đức- luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ giá trị pháp lý La Mã190 với nội dung tài sản, nghĩa vụ dân sự, sở hữu gia đình.191 Trong suốt khoảng kỷ sau đó, luật dân Nhật khơng có thay đổi nhiều, nhiên, bước giai đoạn cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, luật Dân Nhật sửa đổi nhằm đáp ứng nhu cầu đại hóa pháp luật, đáp ứng nhu cầu xã hội kinh tế đất nước.192 Nhằm đáp ứng đòi hỏi nhu cầu cải cách, nhà làm luật Nhật bên cạnh việc tiếp thu giá trị pháp lý kinh điển pháp luật Đức 193 nghiên cứu tiếp nhận quy định tập quán thương mại quốc tế, điển hình nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Viện thống tư pháp quốc tế (Unidroit) biên soạn (sau gọi tắt nguyên tắc Unidroit) Một giá trị pháp lý Đức tiếp nhận đạo luật quy định lạm quyền Tinh thần đạo luật nhà làm luật Nhật tiếp thu luật Dân với quy định cụ thể “những quyền riêng tư phải phù hợp với lợi ích công cộng”, “việc thực quyền hay nghĩa vụ phải tiến hành thiện chí” “khơng có lạm quyền cho phép”.194 Tương tự Đức, tiếp thu quy định văn luật thống quốc tế xem tiếp nhận pháp luật, việc tiếp nhận quy định văn tiếp nhận pháp luật nhiều quốc gia, nhiều 189 T-Sung Fu Chen, thích số 181, trang 395 T-Sung Fu Chen, thích số 181, trang 396 191 Shusei Ono, thích số 185, trang 30 192 Takashi Uchida, “Contract law reform in Japan and the Unidroit principles” (Cải cách luật hợp đồng Nhật nguyên tắc Unidroit) Trích dẫn từ đường link: http://www.unidroit.org/english/publications/review/articles/2011-3/705-717-uchida.pdf 193 Takashi Uchida, thích số 192; Tomoyoshi Hayashi, “Roman law studies and the Civil code in modern Japan- System, Ownership and coownership” (Những nghiên cứu luật La Mã Bộ luật Dân Nhật- Hệ thống, chủ sở hữu đồng chủ sở hữu), Osaka university law review, 2/2008, trang 20 194 Takashi Uchida, thích số 192, trang 20 190 54 văn hóa pháp lỳ lúc Bên cạnh đó, quan điểm cịn số nhà nghiên cứu ủng hộ họ xem việc tiếp nhận quy định văn luật thống cách thức để tiếp nhận pháp luật.195 Đối với văn luật thống quốc tế, Bộ ngun tắc Unidroit đóng vai trị quan trọng, thể qua việc nhiều quy định quy tắc tiếp nhận trình nghiên cứu tiếp nhận vào pháp luật Nhật, ví dụ quy định liên quan đến bất khả kháng, thỏa thuận thiếu thiện chí hay sửa chữa, thay việc thực hợp đồng có nhiều sai sót…196 Qua việc tìm hiểu q trình tiếp nhận pháp luật nước luật dân Nhật, tiếp tục nhận thấy vai trò quan trọng bối cảnh xã hội quốc gia tiếp nhận việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài, quy định tiếp nhận có phát huy giá trị hay khơng phụ thuộc nhiều hịa hợp chúng với bối cảnh xã hội quốc gia tiếp nhận Bên cạnh đó, việc tiếp thu quy định văn luật thống quốc tế cách thức tiếp nhận pháp luật đáng xem xét áp dụng bối cảnh tồn cầu hóa ngày Qua việc tìm hiểu trình tiếp nhận pháp luật nước luật Dân phân tích việc tiếp nhận “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu công ty” luật công ty, nhận thấy phần hình thành, phát triển trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi Nhật Bản; q trình diễn nhiều sở khác diễn nhiều lĩnh vực pháp luật khác với nhiều nội dung tiếp nhận phong phú Cơ sở để trình tiếp nhận diễn Nhật Bản bao gồm cưỡng ép từ lực bên ngồi lẫn nhu cầu thật từ nội nước Nhật Trong suốt trình phong kiến, với độc lập mình, hoạt động tiếp nhận pháp luật nước Nhật (chủ yếu từ Trung Quốc) diễn sở phát sinh nhu cầu thực nước; điều thể qua việc nước Nhật tự nguyện tiếp thu tinh hoa pháp lý Trung Hoa để làm nên Hiến pháp mười bảy điều vào năm 195 196 Phạm Duy Nghĩa, thích số 6, trang 42 trang 43 Takashi Uchida, thích số 192 55 604 sau công nguyên hay “Đạo luật chung” vào kỷ thứ tám Sau vương triều Shogunate bị lật đổ, trình tiếp nhận pháp luật Nhật tiếp tục diễn sở nhu cầu thực đất nước lúc giờ- nhu cầu xây dựng hệ thống pháp lý vững mạnh để điều hành đất nước, xây dựng tiềm lực quốc gia hùng mạnh nhằm đương đầu bắt kịp sức mạnh phương Tây Minh chứng rõ nét cho giai đoạn việc đời Hiến pháp đạo luật thương mại, dân vào năm 1868 Thiên hoàng Minh trị định việc soạn thảo nội dung ban hành nước Ngay sau chiến tranh giới lần thứ hai, lịch sử tiếp nhận pháp luật nước Nhật Bản bước sang trang mới, tính độc lập hồn tồn quốc gia việc tiếp nhận khơng cịn nữa, nhường chỗ cho việc tiếp nhận dựa sở cưỡng ép Sự cưỡng ép đến từ Mỹ nước Đồng minh thắng trận khác muốn pháp luật nước Nhật phải có điều chỉnh để loại trừ chủ nghĩa phát xít, đảm bảo hịa bình, ổn định cho nước Nhật nói riêng, khu vực giới nói chung Tiêu biểu cho thời kỳ Hiến pháp năm 1947, vốn phác thảo lần Anh luật gia người Mỹ,197 thể rõ nét việc tiếp nhận pháp luật mang tính cưỡng ép Nhật giai đoạn Vào năm 1951, Nhật Bản phục hồi chủ quyền độc lập kể từ sau chiến thứ hai thơng qua hiệp ước hịa bình San Francisco.198 Kể từ đó, nước Nhật lại tiến hành việc tiếp nhận pháp luật nước sở tự nguyện, sở nhu cầu thực đất nước Minh chứng thể rõ nét cho nhận định rút thơng qua việc tìm hiểu trình tiếp nhận quy tắc “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu cơng ty” trình bày Qua đó, thấy việc tiếp nhận quy tắc ngày phát huy hiệu quả, điều kiện cần thiết để đạt thành công mức độ vi môi đến vĩ mô đảm bảo tự nhận thức nước Nhật, từ người dân nhà cải cách pháp luật Trong suốt trình tiếp nhận đó, nước Nhật cho thấy linh hoạt việc tiếp nhận nội dung tiếp nhận đa dạng phạm vi lĩnh vực 197 198 Yasuda Nobuyuki, thích số 130, trang 15 Yasuda Nobuyuki, thích số 130, trang 17 56 tiếp nhận Đó nguyên tắc pháp luật ngun tắc đảm bảo hịa bình hiến pháp 1947, quy định cụ thể luật công ty hay nội dung văn pháp lý thống quốc tế luật Dân Tùy vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể mà tiếp nhận pháp luật Nhật Bản diễn nhiều mức độ lĩnh vực định Tuy có nhiều thành cơng từ việc tiếp nhận pháp luật, nước Nhật tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật mình, tiếp tục nghiên cứu tiếp nhận pháp luật phương án ln tính tới, lợi ích to lớn mà mang lại Hiện nay, việc đánh giá mức độ thành công việc tiếp nhận pháp luật nước tùy thuộc vào quan điểm nhà nghiên cứu, đó, khó áp đặt tiêu chí chung vào hồn cảnh tất nước để tìm mơ hình thành cơng chung việc tiếp nhận pháp luật cho tất nước; cụ thể đây, khó đề xuất tiêu chí thống để khẳng định thành công việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi Nhật hay khó áp đặt tiêu chí để tiếp nhận pháp luật Nhật vào nước Tuy nhiên, thành công mà quốc gia có từ việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài, phản ánh qua thành tựu kinh tế, xã hội khơng thể phủ nhận Do đó, việc nghiên cứu, học hỏi thành tựu mà Nhật Bản đạt chắn điều cần thiết cho quốc gia muốn tiếp nhận pháp luật nước khác, bất chấp khác biệt dù lớn hay nhỏ quốc gia Nhật Bản 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Sau tìm hiểu q trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi Đức Nhật Bản, tác giả rút ba kinh nghiệm quan trọng cho trình tiếp nhận pháp luật Việt Nam Kinh nghiệm thứ phải đảm bảo hòa hợp pháp luật tiếp nhận bối cảnh xã hội quốc gia tiếp nhận Mối quan hệ hai yếu tố vấn đề quan trọng lý thuyết tiếp nhận pháp luật giới, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực Alan Watson, Otto Kahn Freund đề cập tác phẩm Tuy có quan điểm khác mức 57 độ quan trọng hòa hợp này, Watson Otto Kahn Freund khẳng định mối quan hệ bối cảnh xã hội quốc gia tiếp nhận pháp luật tiếp nhận, chí ảnh hưởng tới mức độ, khả thành cơng việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi.199 Thực tế trình tiếp nhận pháp luật Nhật Bản chứng minh cho luận điểm Minh họa thứ việc quy định “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu công ty” không áp dụng suốt hai thập kỷ Nhật,200 xuất phát từ việc quy định khơng có hịa hợp với bối cảnh xã hội nước Nhật lúc giờ, thể hai vi mô vĩ mơ tác giả trình bày Minh họa thứ hai phản kháng người dân Nhật trước quy định luật Dân sự, luật làm thay đổi tập quán truyền thống chế độ gia trưởng vốn tồn từ lâu xã hội Nhật Bản, khiến cho việc ban hành đạo luật diễn dự kiến vào năm 1893.201 Thực tế Việt Nam cho thấy khó để quy định từ bên tiếp nhận theo tinh thần vốn có pháp luật quốc gia ban đầu vấn đề sau Vấn đề xuất phát từ lực đại biêu Quốc hộinhững người bỏ phiếu thông qua đạo luật chưa đảm bảo, phần đông số họ làm việc kiêm nhiệm với cơng việc khơng phải đại biểu quốc hội; bên cạnh đó, lực kiến thức pháp luật vấn đề bất cập nhiều đại biểu quốc hội.202 Vấn đề thứ hai công tác thực báo cáo đánh giá khả tác động pháp luật (viết tắt tên tiếng anh RIA- Report on assessment of potential impacts) cịn sơ sài mang tính hình thức.203 Vấn đề thứ ba thiếu đồng cảm thấu hiểu với người dân người làm luật, họ thường tư theo quan điểm nhà quản lý người dân thông thường.204 Bên cạnh đó, trình bày phần phân tích q trình tiếp 199 Thi Mai Hanh Do, thích số 24, trang 56 trang 58 Hideki Kanda & Curtis J.Milhaupt, thích số 141, trang 17 201 T-Sung Fu Chen, thích số 181, trang 395 202 Cuong Nguyen, thích số 101, trang 267 203 Cuong Nguyen, thích số 101, trang 268 204 Cuong Nguyen, thích số 101, trang 270 200 58 nhận pháp luật nước Luật doanh nghiệp, vấn quan liêu khơng cán bộ, cơng chức nhà nước nặng nề vấn đề nhận thức pháp luật người dân thấp khiến cho pháp luật nói chung, giá trị pháp lý tiếp nhận từ bên ngồi nói riêng khó phát huy hết giá trị vốn có nó.205 Kinh nghiệm thứ hai việc tiếp nhận pháp luật phải diễn đồng với thay đổi pháp luật nước hệ thống tòa án nhằm đảm bảo phù hợp pháp luật nước pháp luật tiếp nhận Kinh ngiệm từ nước Đức cho thấy, sau tiếp nhận quy định CISG 1980, nước Đức có thay đổi quy định nghĩa vụ hợp đồng nhiều loại nghĩa vụ khác để tạo tương thích với quy định tiếp nhận.206 Trong đó, hệ thống tịa án Đức chủ động bổ sung hiểu biết quy định tiếp nhận thông qua tham khảo kinh nghiệm từ thẩm phán quốc gia khác, ví dụ trường hợp tham khảo đến pháp luật nghĩa vụ Thụy Sỹ việc giải thích quy định ngăn chăn tạm thời việc thực số dịch vụ hay tiếp nhận giải thích từ Italia, Pháp Thụy Sỹ quy định việc đòi bồi thường thiệt hại đại lý thương mại.207 Đối với Nhật, kinh nghiệm thể qua trình tiếp nhận quy định “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu công ty.” Quy định chuyển hóa thành điều khoản 254-3 luật công ty (một phần đạo luật Thương mại) Nhật, nhanh chóng gặp phải chồng chéo nội dung với điều luật 264, 265 luật thương mại, bên cạnh đó, thẩm phán Nhật chưa sẵn sàng cho việc áp dụng quy định này; điều góp phần quan trọng khiến quy định “nghĩa vụ trung thành người đứng đầu công ty” không sử dụng suốt hai thập kỷ sau tiếp nhận Trong đó, tính hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều bất cập, cụ thể chồng chéo nhiều văn khác nhau, bắt nguồn từ việc văn 205 Phạm Duy Nghĩa, thích số 6, trang 44; Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, xem thích số 88, trang 49 206 André Janssen Reiner Schulze, thích 132, trang 21 207 André Janssen Reiner Schulze, thích 132, trang 28 59 ban hành nhiều quan khác nhau, thời điểm khác nhau, thiếu phối hợp, thông tin cho dẫn đến tượng văn luật nằm riêng rẽ, thiếu tính liên kết dẫn đến chồng chéo.208 Thêm vào đó, thực trạng cho thấy khó để thẩm phán Việt Nam nghiên cứu kỹ lưỡng chất quy định tiếp nhận đưa phán theo tinh thần quy định đó, tình trang tải diễn nhiều tòa án Việt Nam nay, với can thiệp định hành đến định tịa án khiến cho tính độc lập hoạt động Tịa khơng đảm bảo.209 Kinh nghiêm thứ ba việc tiếp nhận pháp luật diễn với công ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, chí xu hướng quan trọng thời đại tồn cầu hóa ngày Từ kinh nghiệm thực tiễn Đức Nhật Bản, nhận thấy hệ thống pháp luật thành văn hai quốc gia tiếp nhận quy định từ công ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế điều mang lại nhiều lợi ích cho phát triển pháp luật nước, ví dụ việc tiếp nhận quy định CISG 1980 tạo ảnh hưởng rộng lớn, thúc đẩy việc trang luận trình cải cách luật kinh doanh Đức làm tảng việc cải cách toàn luật nghĩa vụ vốn đề xuất từ năm 80,210 hay tiếp nhận quy định từ quy tắc Unidroit hợp đồng quốc tế giúp bổ sung nội dung thiếu luật dân hành Nhật Theo nhà nghiên cứu, giai đoạn từ 1998 đến 2005, Việt Nam tham gia ký kết gia nhập khoảng 700 điều ước quốc tế.211 Do đó, nước ta nội luật hóa nhiều quy định từ văn vào pháp luật nước nhằm thực thi điều ước mà ký kết Tuy nhiên, cách thức chủ yếu để Việt Nam nội luật hóa quy định nhà nghiên cứu gọi “biện pháp cải lương”, 208 Phạm Duy Nghĩa, thích số 6, trang 45 Cuong Nguyen, thích số 101, trang 104 trang 105 210 André Janssen Reiner Schulze, thích 132, trang 21 211 Hồng Phước Hiệp, “Nội luật hóa điều ước Việt Nam ký kết tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2007 Trích dẫn từ đường link: http://vienkhpl.ac.vn/images/categories/bai6-noiluathoaDUQT-32009.doc 209 60 tức thay đổi văn pháp lý nước để phù hợp với điều ước quốc tế mà khơng có thay đổi đồng bộ.212 Chính giải pháp mang lại khơng bất cập văn pháp lỳ cũ nước cịn chưa kịp tương thích với văn tiếp nhận quy định từ điều ước Qua phân tích, thấy Việt Nam tồn nhiều bất cập việc tiếp nhận pháp luật nước phát huy giá trị quy định tiếp nhận Những vấn đề phát sinh từ chế làm việc quan nhà nước nhận thức người dân, từ quyền trung ương đến quyền địa phương… Trong thời điểm tại, nước ta tích cực hội nhập giới thông qua việc gia nhập tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế; việc gia nhập bên cạnh mang lại cho nhiều hội việc hợp tác với nước khác, đặt khơng khó khăn, tiêu biểu yêu cầu mở cửa thị trường, tao sân chơi cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Chính bối cảnh đó, Việt Nam cần hệ thống pháp lý đủ mạnh để vừa đảm bảo cam kết quốc tế, vừa đảm bảo ổn định cho sản xuất, kinh tế nước; đó, việc tăng cường tiếp nhận pháp luật nước học tập kinh nghiệm từ trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi nước khác giải pháp hiệu giúp nâng cao khả tiếp nhận thành công, từ rút ngằn khoảng cách với lập pháp tiên tiến Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế, trị, xã hội quốc gia khác nhau, đó, điều kiện để nước thực việc tiếp nhận khác nhau; vậy, khơng máy móc áp dụng rập khn kinh nghiệm từ nước, mà cần phải có nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp với tiềm lực bối cảnh nước; có vậy, hi vọng việc phát huy tác dụng tích cực từ trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi 212 Hồng Phước Hiệp, thích số 211 61 KẾT LUẬN Tiếp nhận pháp luật nước tượng phổ biến có lịch sử lâu đời giới Trong trình tồn phát triển mình, tượng có đóng góp to lớn cho hình thành phát triển hệ thống pháp luật nhiều quốc gia, khu vực giới, có Việt Nam Đất nước trình hội nhập ngày mạnh mẽ vào phát triển chung giới Bên cạnh việc có hội để phát triển ngày mạnh mẽ hơn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, có yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật đủ mạnh để quản lý mặt đời sống xã hội thời đại tồn cầu hóa Trong bối cảnh đó, tiếp nhận pháp luật nước ngồi giải pháp phù hợp để đẩy nhanh q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Hiện Việt Nam có số học giả nghiên cứu trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi Việt Nam có so sánh với trình Nhật Bản; nhiên, số lượng viết phạm vi nghiên cứu hạn chế Thông qua nghiên cứu thân, tác giả trình bày trình tiếp nhận pháp luật nước Luật doanh nghiệp Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, qua đưa nhìn bao qt thực trạng tiếp nhận pháp luật nước nước ta Bên cạnh đó, sở nghiên cứu q trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi pháp luật Đức Nhật Bản, tác giả rút số kinh nghiệm cần thiết nhằm đảm bảo khả thành cơng q trình tiếp nhận pháp luật nước Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Xuân Hải, “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2006 Nguyễn Đức Lam, “Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: Nhìn từ ví dụ luật cơng ty Nhật Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18(155) tháng 09/2009 Nguyễn Đức Lam, “Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: Nhìn từ ví dụ luật công ty Nhật Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19(156) tháng 10/2009 Nguyễn Đức Lam, “Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: Nhìn từ ví dụ luật cơng ty Nhật Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20(157) tháng 10/2009 Phạm Duy Nghĩa, “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài- Thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5, tháng 5/2002 Phạm Trọng Nghĩa, “Về “cấy ghép” pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8(169) tháng 4/2010 Nguyễn Như Phát, “Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống pháp luật Việt Nam”, Báo cáo hội thảo Pháp ngữ “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Dưới hai góc nhìn Á- Âu”, tháng 9/2010 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, “Đại cương lịch sử Việt Nam”, NXB Giáo dục, 2006 Hồng Anh Tuấn, “Chuyển đổi hình thức cơng ty theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ ngành Luật kinh tế, ĐH Luật Hà Nội, bảo vệ năm 2012 10 Nguyễn Minh Tuấn, “Lịch sử lập hiến Đức”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2012 11 Trần Thanh Tùng, “Tư tưởng trọng thương- Nguồn gốc khác biệt kinh tế quốc gia: Nhìn từ lịch sử”, tài liệu giảng dạy chương trình kinh tế Fulbright- niên khóa 2004-2005, 11/2004 12 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, “Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá Luật doanh nghiệp kiến nghị”, Báo cáo đánh giá điểm mạnh, yếu Luật doanh nghiệp- Kiến nghị giải pháp bổ sung sửa đổi, tháng 11/2004 Tiếng Anh: Daniel Berkowitz, Katharina Pistor and Jean-Francois Richard, “Economic Development, Legality, and the Transplant Effect”, William Davidson Institute, Working Paper Number 308, 2/2000 T-Sung Fu Chen, “Transplant of Civil Code in Japan, Taiwan and China: With the focus of legal Evolution”, National Taiwan University law Review, 2009 Michael H.Cliffton, “Copeting Myths and Realities of Japanese law”, University of Toronto Faculty of law Review, 1998 Thi Mai Hanh Do, “Tranplanting Common Law Precedents: An Appropriate Solution for Defects of Legislation in VietNam”, European Scientific Journal, 11/2011 John Gillespie, “Transplanted company law: An Ideological and Cultural Analysis of Marker- Entry in Vietnam”, International and Comparative law Quarterly, 2002 Tomoyoshi Hayashi, “Roman law studies and the Civil code in modern JapanSystem, Ownership and co- ownership” , Osaka university law review, 2/2008 Gregory Jackson, “Understanding Corporate Governance in the United State”, Hans Bockler Stiftung Press, 10/2010 André Janssen Reiner Schulze, “Legal Cultures and legal transplants in Germany: Past, Present and Future”, Reports to XVIIIth International Congress of Comparative law, 2010 Hideki Kanda & Curtis J.Milhaupt, “Re-examining Legal Transplants: The Director’s Fiduciary Duty in Japanese Coporate Law”, Columbia law School-The Center for law and Economic Studies, Working paper No.219, 2003 10 Cuong Nguyen, “The Drafting of Consumer’s Protection law: An Analysis from legal transplantation Theories”, Luận án tiến sĩ Đại học Victoria- Hoa Kỳ, 2011 11 Yasuda Nobuyuki, “Transformation of Japanese legal system in the global era: Departure from Asian Developmental State Model?”, International Congress on Comparative law Asian- Mexico: Economic Reform and Legal change in Asia and Mexico: A comparative Perspectives, 2005 12 Shusei Ono, “Comparative law and the civil code of Japan”, Hitotsubashi Joumal of Law and Politics , 1996 13 Rodolfo Sacco, “Legal Formants: A Dynamic Approach to Coparative law”, 39 Am J Comp L (1991) 14 Holger Spamann, “Contemporary legal transplants- legal families and the diffusion of (corporate) law” , Discussion Paper No 28, John M.Olin Center for Law, Economics and Business Fellow’s Dicussion Paper Series, Harvard Law School, 4/2009 15 J.R.Spencer, “European Criminal Procedures”, Cambridge University Press, 2002 16 Gunther Teubner, “Legal Irritants: Good Faith in British Law or How Unifying Law Ends Up in New Divergences”, 61 Mod L Rev 11, 12 (1998) 17 Reinhard Zimmermann, “The new German law of Obligations”, Oxford University Press, 2005 18 Organization for Economic Co-operation Development (OECD), “OECD Principles of Corporate Governance” , International Finance Corporation, 2004 ... 2: TIẾP NHẬN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỨC VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 Tiếp nhận pháp luật nước hệ thống pháp luật nước Đức: 2.1.1 Tiếp. .. Tiếp nhận pháp luật nước hệ thống pháp luật Nhật Bản: 44 2.2.1 Sơ lược lịch sử tiếp nhận pháp luật Nhật Bản: 45 2.2.2 Tiếp nhận pháp luật nước pháp luật Nhật Bản: 46 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt. .. BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 36 2.1 Tiếp nhận pháp luật nước hệ thống pháp luật nước Đức: 36 2.1.1 Tiếp nhận pháp luật nước khứ: 36 2.1.2 Tiếp nhận pháp luật nước thời kỳ đại: 39 2.2 Tiếp

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w