Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội

76 9 0
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ THANH THẢO CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MSSV: 320170 NIÊN KHÓA: 2007 – 2011 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: MAI THỊ THỦY GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.1 Khái niệm chung người chưa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình Việt Nam 1.2 Những vấn đề chung định hình phạt 1.2.1 Khái niệm định hình phạt 1.2.2 Các nguyên tắc định hình phạt 1.2.2.1 Các nguyên tắc chung 1.2.2.2 Nguyên tắc xử lý đặc thù người chưa thành niên phạm tội 12 1.2.3.Căn định hình phạt 16 1.2.3.1 Căn vào quy định Bộ luật hình 17 1.2.3.2 Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội 18 1.2.3.3 Căn vào nhân thân người phạm tội 20 1.2.3.4 Căn vào tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS 22 1.3 Cơ sở lý luận việc quy định định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 25 Chƣơng II: Quyết định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định BLHS 1999 29 2.1 Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 29 2.2 Quyết định hình phạt cảnh cáo người chưa thành niên phạm tội 30 2.3 Quyết định hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội 32 2.4 Quyết định hình phạt cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội 36 2.5 Quyết định hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội 40 2.6 Tổng hợp hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội 45 Chƣơng III: Thực tiễn định hình phạt ngƣời chƣa thành phạm tội phƣơng hƣớng hoàn thiện 52 3.1 Thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 52 3.1.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội 52 3.1.2 Thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 54 3.2 Phương hướng hoàn thiện 56 3.2.1 Phương hướng hồn thiện quy định BLHS hình phạt cải tạo không giam giữ 60 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện quy định BLHS trường hợp tổng hợp hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội 63 3.2.3 Phương hướng hoàn thiện quy định BLHS định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 63 3.2.4 Đề xuất áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước 66 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NĨI ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Song hành phát triển đất nước, mặt trái kinh tế thị trường hệ tệ nạn xã hội làm cho tình hình tội phạm có gia tăng diễn biến phức tạp Đặc biệt, tình hình làm phát sinh tình trạng phận người chưa thành niên vi phạm pháp luật Vấn đề người chưa thành niên phạm tội giai đoạn không tăng số lượng mà tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Các vụ án người chưa thành niên phạm tội không xuất thành phố, thị xã mà xảy nông thôn, vùng sâu, vùng xa trở thành vấn đề nóng bỏng toàn xã hội, xúc nhiều người, làm ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ xã hội Từ thực tế vấn đề đấu tranh, phòng chống tội phạm người chưa thành niên nhiệm vụ quan trọng, định hình phạt người chưa thành niên phạm tội đóng vai trị quan trọng Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội có ý nghĩa to lớn nhằm đạt mục đích phịng ngừa chung phòng người riêng tội phạm người chưa thành niên Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội trường hợp đặc biệt định hình phạt Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội mặt phải tuân thủ pháp luật, thể tính nghiêm minh, đảm bảo mục đích hình phạt mà đảm bảo sách nhân đạo, khoan hồng Nhà nước người chưa thành niên phạm tội Mặc dù, BLHS 1999 dành riêng chương X quy định đường lối xử lý đặc biệt người chưa thành niên phạm tội Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc áp dụng quy định Chương X BLHS 1999 vấn đề định hình phạt người chưa thành niên phạm tội bất cập, thiếu sót chưa có thống Có quy định BLHS quy định việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên chưa phù hợp chưa có văn hướng dẫn cách rõ ràng, cụ thể dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật việc định hình phạt người chưa thành niên nơi khác Thêm vào vấn đề lực, trách nhiệm tâm lý chung quan tiên hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đánh đồng người chưa thành niên phạm tội người thành niên phạm tội, tiến hành định hình phạt xem trọng tính trừng trị hình phạt giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội Do đó, dẫn đến tình trạng định hình phạt nặng, nhẹ, thiếu tính khả thi, vi phạm quyền lợi người chưa thành niên xảy khơng Vì vậy, xuất phát từ sở lý luận việc nghiên cứu quy định BLHS trường hợp định hình phạt người chưa thành niên để từ phát điểm cịn vướng mắc, chưa phù hợp thiếu sót từ đề xuất phương hướng hoàn thiện vấn đề hoàn toàn cần thiết Với tính cấp thiết tác giả chọn đề tài “quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật * Phạm vi, mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLHS 1999 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu từ lý luận, quy định BLHS 1999 thực tiễn để phát tồn tại, thiếu sót bất cập Từ đề xuất phương hướng nhằm bước hồn thiện vấn đề định hình phạt người chưa thành niên phạm tội * Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận tác giả trình bày sở lý luận Mác Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách hình người chưa thành niên phạm tội đặc biệt vấn đề định hình phạt Ngồi ra, khóa luận cịn kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, thống kê làm sở giải thích, làm sáng tỏ vấn đề đặt Đồng thời, sở để nhận xét, làm rõ điểm chưa phù hợp nhằm rút kinh nghiệm hướng hồn thiện vấn đề định hình phạt người chưa thành niên phạm tội * Cơ cấu khóa luận gồm ba chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Chƣơng II: Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLHS 1999 Chƣơng III: Thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội phương hướng hoàn thiện Đây lần tác giả thực cơng trình nghiên cứu khoa học Do đó, bước đầu nhiều bỡ ngỡ tiếp cận đề tài, thêm vào với phần kiến thức có giới hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót thực khóa luận Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp, trao đổi chân thành quý thầy cô bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn bảo giảng dạy thầy cô trường Đại học Luật TP HCM Đặc biệt hướng dẫn tận tình Mai Thị Thủy tư vấn cho em phương pháp tiếp cận tài liệu, cách thức thực hiện, hướng dẫn góp ý để em hồn thành khóa luận Trân trọng Sinh viên: Đặng Thị Thanh Thảo CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm chung ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên Tại Điều Công ước Quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20/11/1989 quy định: “ Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn.” Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự thông qua ngày 14/12/1990 nêu: “Người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn tuổi mức cần phải pháp luật xác định không tước quyền tự người chưa thành niên.”(Quy tắc 2.1 mục a) Xuất phát từ khách thể cần bảo vệ quan hệ xã hội khác ngành luật, pháp luật nước ta có quy định người chưa thành niên Cụ thể, Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 có quy định: “Trẻ em quy định luật công dân Việt Nam 16 tuổi.” Như vậy, khái niệm trẻ em theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em giới hạn người 16 tuổi Tại Điều 18 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên.” Tại khoản Điều 119 Bộ luật lao động năm 1994 quy định:“Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi…” Theo từ điển Tiếng Việt: “Người thành niên người đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ.” [15-Tr.679] Nếu theo cách hiểu không lấy độ tuổi để phân định người chưa thành niên người thành niên mà phân định dựa quyền lợi nghĩa vụ người mà pháp luật công nhận Như vậy: Thông qua quy định pháp luật quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam giải thích từ điển Tiếng Việt người chưa thành niên ta kết luận rằng: Trẻ em người 16 tuổi Người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi, chưa phát triển toàn diện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên 1.1.2 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình Việt Nam Dưới góc độ pháp lý hình người chưa thành niên xem xét hai phương diện: Một mặt, người chưa thành niên đối tượng cần bảo vệ đặc biệt pháp luật hình nhằm tách khỏi xâm hại hành vi phạm tội Mặt khác, người chưa thành niên đề cập Luật hình với tư cách chủ thể tội phạm [10Tr.309] Với phương diện thứ hai, BLHS 1999 dành Chương X để quy định TNHS người chưa thành niên phạm tội Điều 12 BLHS 1999 quy định: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Bên cạnh đó, Điều 68 BLHS 1999 cịn quy định: “người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu TNHS …” Từ quy định ta hiểu người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam bao gồm người từ đủ 14 tuổi chưa đủ 18 tuổi thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình xem tội phạm Như vậy, pháp luật hình Nhà Nước ta không xem người 14 chủ thể tội phạm Một vấn đề quan trọng xác định người phạm tội người chưa thành niên, điều kiện cho việc định hình phạt lựa chọn việc áp dụng loại hình phạt nào, cách tính tuổi người phạm tội Theo hướng dẫn Nghị 02/HĐTP ngày 05/01/1986 TANDTC cách tính tuổi luật định “đủ 14 tuổi” “đủ 16 tuổi” tức tính theo tuổi trịn Ví dụ: Sinh ngày 01/01/1997 đến ngày 01/01/2011 đủ 14 tuổi Thời hạn tính tuổi người phạm tội thành niên hay chưa phạm tội tính từ ngày người phạm tội sinh đến ngày thực hành vi phạm tội Việc xác định ngày sinh làm tính tuổi người phạm tội dựa giấy tờ có giá trị pháp lý như: giấy khai sinh, giấy chứng minh nhân dân, sổ đăng ký hộ khẩu…Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp khơng có đầy đủ để xác định xác ngày, tháng, năm sinh người phạm tội nên khó khăn việc xác định xác tuổi người phạm tội Trong trường hợp này, theo hướng dẫn Công văn số 81/2002 ngày 10/06/2002, tuổi người phạm tội tính sau: - Nếu xác định tháng cụ thể, không xác định ngày tháng lấy ngày cuối tháng làm ngày sinh người phạm tội; - Nếu xác định quý cụ thể năm, không xác định ngày, tháng q lấy ngày cuối tháng cuối quý làm ngày sinh người phạm tội; - Nếu xác định cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, không xác định ngày, tháng nửa đầu năm hay nửa cuối năm lấy ngày 30 tháng 31 tháng 12 tương ứng năm làm ngày sinh người phạm tội; - Nếu không xác định nửa năm nào, quý nào, tháng năm lấy ngày 31 tháng 12 năm sinh làm ngày sinh người phạm tội Trong trường hợp đặc biệt, không xác định năm sinh người phạm tội trưng cầu giám định để xác định tuổi người phạm tội [1] - Căn theo quy định khoản Điều 75 BLHS 1999 tội nặng thực người phạm tội chưa đủ 18 tuổi, tội khác thực người phạm tội thành niên mức hình phạt chung khơng vượt mức hình phạt cao quy định Điều 74 BLHS 1999 Vì trường hợp người phạm nhiều tội mà tội thực chưa đủ 18 tuổi theo logic thơng thường vấn đề tổng hợp hình phạt khơng thể cao mức hình phạt quy định Điều 74 BLHS 1999 Điều 74 BLHS 1999 chia người chưa thành niên phạm tội thành hai nhóm với hai đường lối xử lý khác Trong đó, Điều 75 BLHS 1999 quy định ngồi vào độ tuổi cịn vào thời điểm tội nặng thực nên mức tổng hợp hình phạt tù trường hợp người phạm tội thực tất tội chưa thành niên nên vào tội nặng thực người phạm tội độ tuổi - Trường hợp tội thực người phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi: Theo tinh thần cách suy luận khoản Điều 75 BLHS 1999 mức hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt quy định khoản Điều 74 BLHS 1999 Khi định hình phạt trường hợp cần xác định tội nặng để làm sở áp dụng tổng hợp hình phạt cụ thể Nghĩa là, khung hình phạt tội nặng điều luật áp dụng tù chung thân tử hình, hình phạt chung cao khơng vượt q 18 năm tù; tù có thời hạn, mức hình phạt tù tổng hợp cao áp dụng không ba phần tư (3/4) mức phạt tù khung hình phạt tội nặng Ví dụ: Người chưa thành niên (16 tuổi tháng) phạm “tội trộm cắp tài sản” theo khoản Điều 138 BLHS 1999 có khung hình phạt từ năm đến năm tù; sau lại phạm tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 104 BLHS 1999 có khung hình phạt từ năm đến 15 năm tù 17 tuổi tháng Tòa án xét xử lúc hai tội tuyên phạt năm tù tội trộm cắp tài sản, 10 năm tù tội cố ý gây thương tích, tổng hợp hai án 14 năm tù Tuy nhiên, theo hướng dẫn Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 HĐTP TANDTC, tội trộm cắp tài sản nặng tội cố ý gây thương tích Do đó, hình phạt tù tổng hợp hai tội người chưa thành niên phạm tội trường hợp không vượt 3/4 x 15 năm tù 11 năm tháng tù - Trường hợp tội thực người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi: Cũng tinh thần cách suy luận từ khoản Điều 75 BLHS 1999 mức 58 hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt quy định khoản Điều 74 BLHS Cần xác định tội nặng để làm sở cho vấn đề tổng hợp hình phạt cách cụ thể Nghĩa là, khung hình phạt tội nặng điều luật áp dụng tù chung thân tử hình, hình phạt chung cao khơng vượt q 12 năm tù; tù có thời hạn, mức hình phạt tù tổng hợp cao áp dụng không phần hai (1/2) mức phạt tù khung hình phạt tội nặng - Trường hợp có tội thực người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi có tội thực người phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi: Theo tinh thần cách suy luận từ khoản Điều 75 quy định Điều 74 BLHS 1999, cần xác định tội nặng người thực độ tuổi để tổng hợp hình phạt Nếu tội nặng thực người phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, tội khác thực từ 14 tuổi đến 16 tuổi hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt cao quy định khoản Điều 74; tội nặng thực người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, tội khác thực người phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi hình phạt chung khơng vượt mức hình phạt cao quy định khoản Điều 74 BLHS 1999 - Một vấn đề chưa hợp lý khác việc tổng hợp hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội thể thơng qua ví dụ sau: Một người chưa thành niên phạm “tội giết người” theo quy định khoản Điều 93 BLHS 1999 có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình 17 tuổi 10 tháng, sau lại phạm tội cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 BLHS 1999 có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 104 BLHS 1999 có khung hình phạt từ năm đến 15 năm tù thành niên Tòa án xét xử lần tội tuyên phạt bị cáo 14 năm tù tội giết người, 12 năm tù tội cướp tài sản năm tù tội cố ý gây thương tích Theo hướng dẫn Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 HĐTP TANDTC tội nặng tội giết người, có mức hình phạt cao tử hình thực người phạm tội chưa thành niên Căn theo quy định khoản Điều 74 BLHS 1999 khoản Điều 75 BLHS 1999 hình phạt chung tội có mức tối đa 18 năm tù Tuy nhiên đó, hình phạt chung hai tội cướp tài sản cố ý gây thương tích 20 năm tù Nhưng tổng hợp hình phạt tất tội bao 59 gồm tội giết người hình phạt tối đa 18 năm tù, thấp hình phạt chung hai tội cướp tài sản cố ý gây thương tích Điểm bất hợp lý bộc lộ chỗ hình phạt tội tội thực người phạm tội thành niên cao mức hình phạt cao quy định Điều 74 BLHS 1999, tổng hợp hình phạt hình phạt với hình phạt tội nặng thực người phạm tội chưa thành niên, hình phạt chung tất tội lại thấp hình phạt tội tội thực người phạm tội thành niên Trong trường hợp BLHS cần bổ sung, sửa đổi cho vấn đề tổng hợp hình phạt hợp lý Một đề xuất mà tác giả cho hợp lý nên quy định theo hướng hình phạt chung tất tội hình phạt tội hình phạt tổng hợp tội thực người phạm tội thành niên Quy định theo hướng phù hợp với nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, lẽ hình phạt tất tội thực người phạm tội chưa thành niên thành niên hình phạt tội hình phạt tổng hợp tội thực người phạm tội thành niên Trong trường hợp này, hình phạt tuyên tội thực người phạm tội chưa đủ 18 tuổi dù mức thấp hay cao, chí mức cao khơng cộng phần vào hình phạt tuyên tội hình phạt tổng hợp tội thực người phạm tội thành niên 3.2.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định BLHS định hình phạt trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chƣa đạt Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trường hợp định hình phạt đặc thù bên cạnh định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Điều 52 BLHS 1999 quy định định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Tuy nhiên, BLHS chưa có quy định riêng định hình phạt cho người chưa thành niên họ chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Chính lý đó, thực tiễn xét xử có quan điểm cách áp dụng pháp luật khác trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Khi xét xử hành vi người chưa thành niên 60 chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, Tịa án khơng áp dụng Điều 74 BLHS 1999 quy định định hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội mà phải áp dụng quy định Điều 52 BLHS 1999 Nhưng Điều 52 BLHS 1999 Điều 74 BLHS 1999 lại quy định giới hạn hình phạt cao khác Vì vậy, có quan điểm khác áp dụng lúc hai điều luật Do đó, để định hình phạt người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt áp dụng thống cần hoàn thiện theo hướng quy định rõ ràng cụ thể BLHS vấn đề cụ thể sau đây: Mặc dù chưa có quy định cụ thể tinh thần hướng dẫn Nghị 01/2006/NQ-HĐTP việc định hình phạt áp dụng Điều 52 Điều 74 BLHS 1999 xác định sau: - Bước 1: Xác định mức hình phạt người thành niên phạm tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo quy định Điều 52 BLHS 1999 - Bước 2: Từ mức hình phạt xác định bước tiến hành định hình phạt cụ thể người chưa thành niên theo quy định Điều 74 BLHS 1999 cụ thể sau: Đối với trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt có khung hình phạt tù chung thân tử hình Ví dụ: Người chưa thành niên phạm tội chưa đạt “tội giết người” theo quy định khoản Điều 93 BLHS 1999 có khung hình phạt từ 12 đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Như vậy, Tịa án phải xác định hình phạt người thành niên phạm tội chưa đạt Theo quy định khoản Điều 52 BLHS định hình phạt tù chung thân tử hình trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, trường hợp Tòa án xác định hành vi phạm tội chưa đạt đặc biệt nghiêm trọng áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình Sau xác định mức hình phạt bước đầu tiên, Tòa án vào quy định Điều 74 BLHS 1999 định hình phạt cụ thể người chưa thành niên phạm tội Trong trường hợp người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi mức hình phạt cao áp dụng khơng q 12 năm tù (khoản Điều 74 BLHS 61 1999), người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi mức hình phạt cao áp dụng không 18 năm tù (khoản Điều 74 BLHS 1999) Trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt mà điều luật áp dụng có khung hình phạt tù có thời hạn Ví dụ: Người chưa thành niên chuẩn bị phạm “tội cướp tài sản” theo quy định khoản Điều 133 BLHS 1999 có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù Trước tiên Tòa án xác định mức hình phạt người thành niên chuẩn bị phạm tội cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 BLHS 1999 Theo quy định khoản Điều 52 BLHS 1999 giới hạn mức hình phạt tù tối đa áp dụng trường hợp chuẩn bị phạm tội không 1/2 mức phạt tù điều luật quy định nghĩa mức hình phạt tù tối đa trường hợp 1/2 x 20 năm 10 năm tù Trường hợp Tịa án định hình phạt 10 năm tù Bước Tòa án định hình phạt cụ thể người chưa thành niên phạm tội theo quy định Điều 74 BLHS 1999, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi mức hình phạt 1/2 x 10 năm năm tù; người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi mức hình phạt 3/4 x 10 năm năm tháng tù Khi định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt cần áp dụng đầy đủ quy định Điều 52 74 BLHS 1999, có đảm bảo sách người chuẩn bị phạm tội phải xử nhẹ người phạm tội chưa đạt tương ứng; người phạm tội chưa đạt phải xử nhẹ người phạm tội hoàn thành tương ứng; người chưa thành niên phạm tội phải xử nhẹ người thành niên phạm tội tương ứng 3.2.4 Đề xuất áp dụng hình phạt trục xuất ngƣời chƣa thành niên phạm tội ngƣời nƣớc ngồi Trục xuất hình phạt hình phạt bổ sung buộc người nước ngồi phạm tội (người khơng có quốc tịch Việt Nam) thời hạn định phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [7] Như vậy, đối tượng bị áp dụng hình phạt trục xuất người nước ngồi Hình phạt trục xuất áp dụng cho tất tội quy định BLHS 1999 người nước thực Quy định hình phạt trục xuất hệ thống hình phạt làm đa dạng biện pháp xử lý hình sự, sở pháp lý để Tịa án lựa chọn áp dụng người nước ngồi phạm tội với 62 mục đích khơng nhằm trừng trị mà cịn có tác dụng ngăn ngừa triệt để khả phạm tội người nước ngồi lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, hình phạt trục xuất có hiệu thực tiễn cao cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Thế nên, hình phạt trục xuất hình phạt cần thiết để áp dụng người phạm tội cơng dân Việt Nam có xu hướng gia tăng tình hình Điều 69 BLHS 1999 quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội hình phạt trục xuất khơng phải loại hình phạt bị cấm áp dụng người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi Tuy nhiên, Điều 71 BLHS 1999 lại khơng quy định hình phạt trục xuất phép áp dụng người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi Từ quy định BLHS có trường hợp Điều 69 BLHS 1999 không quy định cấm áp dụng hình phạt trục xuất, Tịa án áp dụng loại hình phạt người chưa thành niên phạm tội người nước vào Điều 71 BLHS 1999 việc áp dụng hình phạt trục xuất lại khơng với quy định BLHS Như vậy, mâu thuẫn quy định BLHS xảy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi Thực tế cho thấy tình hình người nước ngồi đến Việt Nam thực hành vi phạm tội ngày tăng lên với nhiều hành vi, thủ đoạn với nhiều loại tội phạm khác Trong số có trường hợp người nước chưa thành niên đến Việt Nam du lịch, học tập, thăm thân nhân thực hành vi phạm tội BLHS Việt Nam chưa có quy định việc áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội, tác giả cho nhà làm luật nên cân nhắc, đánh giá, xem xét việc quy định cho phép áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước Điều xuất phát từ lý sau: - Việc áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước đảm bảo nguyên tắc quy định khoản Điều 69 BLHS 1999 “Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội…” hình phạt trục xuất buộc người bị kết án thời gian định rời khỏi lãnh thổ Việt Nam mà không tước tự họ, đảm bảo sách khoan hồng Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội 63 - Người chưa thành niên người chưa phát triển hoàn thiện thể chất, tâm sinh lý khả nhận thức nên pháp luật quy định hoạt động có ảnh hưởng đến quyền lợi người chưa thành niên phải có người đại diện họ Nếu buộc người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi chấp hành hình phạt Việt Nam khoảng thời gian định hình phạt cải tạo khơng giam giữ, hình phạt tù có thời hạn gây nhiều khó khăn việc đại diện này, người đại diện họ không sinh sống làm việc thường xuyên Việt Nam Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi thơng qua đại diện họ nhiều thời gian, tiền bạc, công sức mà hiệu mục đích hình phạt khơng cao - Khi áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi, họ có hội quay trở quốc gia mang quốc tịch quốc gia khác gia đình họ, từ họ có điều kiện học tập, rèn luyện, sinh hoạt bình thường gia đình, cộng đồng, xã hội mà thân người chưa thành niên phạm tội gắn bó từ lâu nên khả cải tạo, giáo dục tốt đạt hiệu cao - Nếu người chưa thành niên phạm tội người nước buộc phải chấp hành hình phạt Việt Nam gây trở ngại quan có thẩm quyền rào cản ngôn ngữ khác nhau, chế độ cải tạo, giam giữ; điều kiện giam giữ, sinh hoạt số vấn đề khác Với trở ngại làm giảm mục đích hình phạt đồng thời làm cho quan có thẩm quyền gặp khó khăn cơng tác [40] - Việc bổ sung thêm hình phạt trục xuất vào nhóm hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi giúp cho Tịa án có thêm lựa chọn định hình phạt cho đảm cơng bằng, pháp luật mà giá trị răn đe, giáo dục ngăn ngừa phạm tội đạt mà khơng thiết áp dụng hình phạt tù có thời hạn BLHS không quy định vấn đề cụ thể cho hình phạt trục xuất điều kiện áp dụng, thời hạn xóa án tích… khơng quy định hình phạt điều luật cụ thể Phần tội phạm BLHS 1999 Như vậy, phạm vi áp dụng hiểu rộng, hình phạt trục xuất áp dụng người nước phạm tội quy định BLHS tùy trường hợp cụ thể, 64 sở cân nhắc tình tiết khác nhau, Tịa án vận dụng quy định điều luật để áp dụng hình phạt trục xuất người nước chưa thành niên phạm tội người nước Mặt khác, việc quy định áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước đảm bảo đạt mục đích hình phạt việc ngăn ngừa họ phạm tội Việt Nam cách triệt để Từ lý đây, tác giả có đề xuất BLHS cần bổ sung quy định việc áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước Cụ thể Điều 71 BLHS 1999 nên bổ sung thêm hình phạt trục xuất vào nhóm hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội người nước Việc quy định bổ sung thêm hình phạt trục xuất áp dụng người chưa thành niên phạm tội người nước làm tăng thêm lựa chọn định hình phạt Tịa án, bên cạnh hình phạt khác cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn Để đảm bảo tính khả thi phù hợp áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội người nước ngồi, định hình phạt Tịa án nên cân nhắc nên áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội người nước cha, mẹ người giám hộ họ không thường xuyên sinh sống, làm việc, cư trú Việt Nam với người chưa thành niên yếu tố gia đình có tác động lớn đến tự giáo dục, cải tạo họ Nếu định áp dụng hình phạt buộc họ phải rời xa gia đình mục đích tự cải tạo, giáo dục, rèn luyện trở thành người có ích trở nên khó khăn khơng đảm bảo sách khoan hồng BLHS Việt Nam người chưa thành niên phạm tội Trong việc hoàn thiện quy định định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Nhà nước cần phải hoàn thiện, tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Vì số trường hợp việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội khơng có thống chưa có văn hướng dẫn cụ thể rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật nơi khác Bên cạnh vấn đề quan trọng cấp thiết khác cần cao trình độ nghiệp vụ với kỹ cần thiết, nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm người trực tiếp thực việc định hình phạt Song song với nâng cao lực kiểm sát quan công tác kiểm tra, rà soát, phát xử lý hạn chế, sai lầm 65 việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội để hạn chế thấp sai phạm 66 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội” tác giả nghiên cứu toàn diện từ sở lý luận thực tiễn để làm rõ vấn đề định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLHS 1999 Qua cho thấy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội trường hợp đặc biệt định hình phạt vì: Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội mang nội dung, đặc điểm quy tắc áp dụng đặc thù bên cạnh quy tắc chung; trường hợp người chưa thành niên phạm tội phải chịu hình phạt quy định chương X BLHS 1999 cho thấy tất loại hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội BLHS quy định định hình phạt người chưa thành niên phạm tội có điểm đặc trưng riêng xuất phát từ đặc điểm riêng có người chưa thành niên, sách nhân đạo khoan hồng Nhà nước ta Vì định hình phạt người chưa thành niên phạm tội trường hợp đặc biệt định hình phạt nên tiến hành định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Tịa án phải áp dụng thật xác quy định nguyên tắc định hình phạt, định hình phạt để định loại mức hình phạt người chưa thành niên cho phải nghiêm minh, công bằng, hợp lý mà đảm bảo sách hình Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu vấn đề giải thích pháp luật từ nhà lập pháp quy định pháp luật trường hợp định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thơng qua nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt Qua đó, tác giả đánh giá cách khái quát thực tiễn vận dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội mà chủ yếu tồn tại, vướng mắc làm ảnh hưởng đến việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Đặc biệt, với phương châm lấy giáo dục, cảm hóa chủ yếu người chưa thành niên phạm tội dường phương châm chưa quan tâm mức có nơi có lúc bị lãng qn, thay vào việc áp dụng hình phạt xem trọng tính trừng trị tuyệt đối hóa vai trị hình phạt tù Thêm vào 67 đó, số quy định BLHS có liên quan đến vấn đề định hình phạt người chưa thành niên phạm tội nhiều bất cập dẫn đến hệ áp dụng pháp luật chưa thống nước tồn khơng sai phạm Để góp phần hoàn thiện hạn chế phần vướng mắc nêu tác giả nêu lên số phương hướng hoàn thiện như: - Phương hướng hoàn thiện quy định BLHS hình phạt cải tạo không giam giữ áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định cụ thể biện pháp nhằm mang đáp ứng mục đích hình phạt, phạm vi áp dụng hình phạt tổng hợp hình phạt - Phương hướng hồn thiện quy định BLHS vấn đề tổng hợp hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội - Phương hướng hoàn thiện quy định BLHS định hình phạt người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt - Đề xuất áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội người nước Với đề xuất tác giả hy vọng góp phần vào việc hồn thiện cơng tác định hình phạt người chưa thành niên phạm tội nhu góp phần vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên ngày hiệu 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn Tòa Án Nhân Dân Tối Cao số 81/2002/TANDTC ngày 10 tháng năm 2002 việc giải đáp nghiệp vụ Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Hình Việt Nam 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Bộ luật Lao động 1994 (sửa đồi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ Nghị định 54/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001 Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa Án Nhân Dân Tối Cao số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số qui định Bộ Luật Hình Sự 10 Giáo trình Luật hình Việt Nam ĐH Luật Hà Nội Tập Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2005 11 Tập giảng Những vấn đề chung Luật hình tội phạm Khoa Luật Hình ĐH Luật TPHCM Năm 2008-2009 12 Tập giảng Trách nhiệm hình hình phạt Khoa Luật Hình Sự ĐH Luật TPHCM Năm 2008-2009 13 Thống kê Cục cảnh sát điều tra tội phạm vể trật tự xã hội số lượng người chưa thành niên phạm tội Bộ Cơng An 14 Từ điển Pháp luật hình Nxb Tư pháp Hà Nội 2006 15 Từ điển Tiếng Việt Nxb Giáo dục 2005 16 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam Nxb Bộ Tư pháp 1998 69 17 Luật gia Hà Anh- Chế tài hình trường hợp trẻ em người chưa thành niên phạm tội Nxb Tư pháp Hà Nội 2006 18 Phạm Văn Beo- Luật Hình Việt Nam Quyển Nxb Chính trị quốc gia 2010 19 Ts Lê Cảm- Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Nxb Công an nhân dân.1998 20 Ts Lê Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt- Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình Nxb Tư pháp Hà Nội 2005 21 Ths Bùi Thành Chung- Khái niệm người chưa thành niên khái niệm tội phạm người chưa thành niên gây ra- sở có tính pháp lí quan trọng để phịng ngừa, điều tra tội phạm xử lí người chưa thành niên phạm tội Nguồn theo www.pup.edu.vn 22 Ths.Trần Văn Dũng- Quyết định hình phạt cho người chưa thành niên phạm nhiều tội Tạp chí luật học số 05/2000 23 Ths Trần Văn Dũng -Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 10/2003 24 Bùi Thị Thanh Hải- Quyết định hình phạt theo Bộ luật hình 1999 Luận văn cử nhân TP HCM 2001 25 Nguyễn Minh Hải- Về nguyên tắc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 16/2009 26 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa- Luật hình Việt Nam-sự phát triển 20 năm đổi định hướng hồn thiện Tạp chí Luật Học số 01/2007 27 Ts Dương Tuyết Miên- Định tội danh định hình phạt Nxb Lao động-xã hội 2007 28 Ts Dương Tuyết Miên-Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Luật Học số 04/2002 70 29 KSV Đoàn Tấn Minh- Cần sửa đổi, bổ sung số quy định người chưa thàh niên phạm tội Luật Hình Sự năm 1999 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang.Tạp chí Kiểm Sát số 10/2009 30 Ts Đinh Văn Quế - Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 31 Ts Đinh Văn Quế-Tìm hiểu tội phạm hình phạt Luật Hình Sự Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 2000 32 Ts Đinh Văn Quế- Thực tiễn áp dụng pháp luật hình lý luận thực tiễn Nxb Phương đông 2009 33 Ts Đinh Văn Quế- Một số vấn đề áp dụng Điều 47 Bộ Luật Hình Sự định hình phạt người phạm tội Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 3/2009 34 Ts Đinh Văn Quế -Quyết định hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Tòa Án Nhân Dân số 05/2003 35 Ts Đinh Văn Quế- Một số vấn đề định hình phạt quy định Bộ Luật Hình Sự năm 1999 Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 16/2005 36 Phan Thị Thanh Tâm- Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội Học viện Cảnh sát Nguồn theo www.pup.edu.vn 37 Quách Hữu Thái- Những vướng mắc thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 6/2010 38 Ths Phạm Văn Thiệu- Cần sửa đổi, bổ sung quy định định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội Tòa án nhân dân tối cao Nguồn theo www.nclp.org.vn 39 Th.s Phạm Văn Thiệu- Tổng hợp hình phạt trường hợp có án treo người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 5/2008 40 Vũ Thị Thúy- Bàn việc áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 21/2010 71 41 Nguyễn Mạnh Tiến- Bàn định hình phạt cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 21/2010 42 Trịnh Quốc Toản- Hồn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 9/2008 43 Nguyễn Đức Tuất- Quyết định hình phạt người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 1/2010 44 Trịnh Tiến Việt- Những khía cạnh pháp lí hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số 13/2010, số 14/2010 45 Ts Võ Khánh Vinh – Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình Nxb Chính trị quốc gia 1996 46 Nguyễn Thị Trúc Vương- Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam Luận văn cử nhân TP HCM 2001 47 Lê Tường Vy- Căn định hình phạt theo pháp luật Hình Việt Nam vấn đế lý luận thực tiễn Luận văn tiến sĩ TP HCM.2007 48 Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ Luật Hình Sự năm 1999 Tạp chí Nhà Nước Pháp Luật số 04/2001 72 ... phòng người riêng tội phạm người chưa thành niên Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội trường hợp đặc biệt định hình phạt Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội mặt... phòng chống tội phạm người chưa thành niên nhiệm vụ quan trọng, định hình phạt người chưa thành niên phạm tội đóng vai trị quan trọng Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội có ý nghĩa... niên phạm tội 30 2.3 Quyết định hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội 32 2.4 Quyết định hình phạt cải tạo khơng giam giữ người chưa thành niên phạm tội 36 2.5 Quyết định

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan