1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp bảo lĩnh nghiên cứu so sánh pháp luật tố tụng hình sự anh và kinh nghiệm cho viêt nam

90 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN SƠN PHƯỚC BIỆN PHÁP BẢO LĨNH: NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ANH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 01 NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP BẢO LĨNH: NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ANH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên: Nguyễn Sơn Phước Lớp: Cao học Luật, khóa 24 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn giúp đỡ Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Hoa Các trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những tài liệu tham khảo sử dụng luận văn liệt kê đầy đủ, cụ thể Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Nguyễn Sơn Phước DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS : : Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình BPNC CQĐT CQTTHS : : : Biện pháp ngăn chặn Cơ quan điều tra Cơ quan tố tụng hình TNHS TTHS : : Trách nhiệm hình Tố tụng hình VKS VKSND : : Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẢO LĨNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm biện pháp bảo lĩnh 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo lĩnh Việt Nam 1.1.2 Khái niệm biện pháp bảo lĩnh Anh 13 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo lĩnh 17 1.2.1 Đặc điểm biện pháp bảo lĩnh Việt Nam .17 1.2.2 Đặc điểm biện pháp bảo lĩnh Anh 21 1.3 Vị trí, vai trị, ý nghĩa biện pháp bảo lĩnh 23 1.3.1 Vị trí, vai trị, ý nghĩa biện pháp bảo lĩnh Việt Nam 23 1.3.2 Vị trí, vai trị, ý nghĩa biện pháp bảo lĩnh Anh .26 Chương SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ANH VỀ BIỆN PHÁP BẢO LĨNH 30 2.1 Căn áp dụng, hủy bỏ thay biện pháp bảo lĩnh 30 2.1.1 Căn áp dụng, hủy bỏ thay biện pháp bảo lĩnh theo quy định Việt Nam 30 2.1.2 Căn áp dụng, hủy bỏ thay biện pháp bảo lĩnh theo quy định Anh .36 2.1.3 Đánh giá quy định áp dụng, hủy bỏ thay biện pháp bảo lĩnh Việt Nam Anh 40 2.2 Đối tượng áp dụng biện pháp bảo lĩnh trường hợp không áp dụng 40 2.2.1 Đối tượng áp dụng biện pháp bảo lĩnh trường hợp không áp dụng theo quy định Việt Nam 40 2.2.2 Đối tượng áp dụng biện pháp bảo lĩnh trường hợp không áp dụng theo quy định Anh .41 2.2.3 Đánh giá quy định đối tượng áp dụng biện pháp bảo lĩnh trường hợp không áp dụng Việt Nam Anh 42 2.3 Thẩm quyền thời hạn áp dụng biện pháp bảo lĩnh 43 2.3.1 Thẩm quyền thời hạn áp dụng biện pháp bảo lĩnh theo quy định Việt Nam 43 2.3.2 Thẩm quyền thời hạn áp dụng biện pháp bảo lĩnh theo quy định Anh 47 2.3.3 Đánh giá quy định thẩm quyền thời hạn áp dụng biện pháp bảo lĩnh Việt Nam Anh 49 2.4 Thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh 50 2.4.1 Thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh theo quy định Việt Nam 50 2.4.2 Thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh theo quy định Anh 51 2.4.3 Đánh giá quy định thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh Việt Nam Anh .53 2.5 Chủ thể nhận bảo lĩnh trách nhiệm pháp lý chủ thể 56 2.5.1 Chủ thể nhận bảo lĩnh trách nhiệm pháp lý chủ thể theo quy định Việt Nam 56 2.5.2 Chủ thể nhận bảo lĩnh trách nhiệm pháp lý chủ thể theo quy định Anh .57 2.5.3 Đánh giá quy định chủ thể nhận bảo lĩnh trách nhiệm pháp lý chủ thể Việt Nam Anh .59 Chương KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA ANH 62 3.1 Những ưu điểm pháp luật tố tụng hình Anh biện pháp bảo lĩnh 62 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định biện pháp bảo lĩnh Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam 67 KẾT LUẬN 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam quy định biện pháp ngăn chặn gồm có: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Trong biện pháp này, bảo lĩnh xem biện pháp có tính nghiêm khắc quan tiến hành tố tụng áp dụng không cần thiết phải tạm giam Khi áp dụng biện pháp bảo lĩnh, bị can, bị cáo không bị hạn chế số quyền quyền tự lại, quyền tự cư trú, mà đảm bảo mục đích phịng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, hành vi cản trở điều tra, truy tố, xét xử Mặc dù biện pháp ưu việt, song thực tiễn áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng nhiều năm qua cho thấy, chế định bảo lĩnh sử dụng quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhiều bất cập, hạn chế Một số nội dung chưa quy định rõ ràng thiếu nhiều quy phạm hướng dẫn cụ thể, khiến cho việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Điều làm ảnh hưởng lớn đến hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn này, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng Trong đó, nhiều nước giới, đặc biệt Anh, hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng hình biện pháp bảo lĩnh phát triển đạt nhiều bước tiến đáng kể Là quốc gia thuộc hệ thống thông luật (common law), nước Anh trải qua tiến trình lịch sử dài để hoàn thiện quy định bảo lĩnh, đặc biệt thể rõ Đạo luật Bảo lĩnh năm 1976 Những quy định tiếp tục sửa chữa bổ sung qua Đạo luật Cảnh sát chứng Hình năm 1984, Đạo luật Tư pháp hình năm 2003 Quốc gia quy định chi tiết áp dụng, chủ thể áp dụng, trường hợp không áp dụng bảo lĩnh, trách nhiệm pháp lý chủ thể… Do đó, xem Anh quốc gia điển hình tiên phong việc quy định bảo lĩnh Việc nghiên cứu, so sánh quy định biện pháp bảo lĩnh Bộ luật tố tụng hình Việt Nam với quy định pháp luật tố tụng hình Anh, từ đưa đề xuất cụ thể để hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp bảo lĩnh cần thiết Cần phải nghiên cứu, tìm hiểu làm sáng tỏ vướng mắc tồn biện pháp bảo lĩnh để từ làm rõ mặt khoa học pháp lý mặt thực tiễn áp dụng biện pháp bảo lĩnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, hướng tới sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam Đây tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp năm 2020 hướng tới việc hạn chế áp dụng biện pháp ngăn chặn có tính nghiêm khắc nói chung hạn chế, thay áp dụng biện pháp tạm giam nói riêng, nhằm bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm gắn với việc bảo vệ quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân Vì lý đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp bảo lĩnh: Nghiên cứu so sánh pháp luật tố tụng hình Anh kinh nghiệm cho Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp bảo lĩnh - vấn đề mang tính cấp bách, thiết thực khơng mặt lý luận mà mặt thực tiễn giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trước lựa chọn đề tài trình nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo để thực đề tài mình, tác giả tìm hiểu biết đến nhiều viết, sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học, khóa luận, luận văn đề cập đến biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp bảo lĩnh nói riêng Về giáo trình, sách chun khảo, bình luận có cơng trình sau: - Nguyễn Mai Bộ (1997), Cơng trình Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu cách toàn diện biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam Cơng trình tài liệu hữu ích góp phần làm rõ lý luận chung biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh vai trị, vị trí biện pháp tố tụng hình Việt Nam - Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đây nguồn tài liệu hữu ích góp phần làm rõ vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh nói riêng Ngồi số tác giả công bố báo khoa học có đề cập đến biện pháp ngăn chặn như: - Nguyễn Văn Dũng (2002), “Biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình bất cập”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (12) Bài viết phát rõ bất cập việc quy định biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình - Trần Quang Tiệp (2005), “Một số vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát Nhân dân tối cao tối cao, (07) Bài viết nêu vấn đề lý luận chung biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, có đề cập đến biện pháp bảo lĩnh - Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề biện pháp bảo lĩnh quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát Nhân dân tối cao tối cao, (15) Bài viết nêu nội dung biện pháp bảo lĩnh quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thể quan điểm vấn đề cịn thiếu sót - Nguyễn Đình Bình (2008), “Một số ý kiến việc hồn thiện quy định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, (05) Tác giả có nhìn tổng quan biện pháp ngăn chặn nói chung, đưa giải pháp nhăm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn thực tế - Trịnh Tiến Việt (2010), “Pháp luật biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh hướng sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, (02) Bài viết thể nội dung cịn thiếu sót việc quy định biện pháp bảo lĩnh Từ đó, viết nêu hướng sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn - Nguyễn Ngọc Ánh (2012), “Một số vướng mắc bất cập áp dụng điều 92 Bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, Tịa án Nhân dân tối cao, (08) Tác giả sâu vào tìm hiểu quy định biện pháp bảo lĩnh điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự, từ phát vướng mắc, bất cập áp dụng quy định thực tế Ở cấp độ luận văn thạc sĩ, có đề tài tác giả: - Nguyễn Văn Điệp (1996), Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả nêu vấn đề lý luận chung biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam, nhiên chưa sâu làm rõ biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh Hơn nữa, đề tài chưa cập nhật quy định bảo lĩnh Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 - Lê Thanh Bình (2010), Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả trình bày áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam, chưa khai thác sâu biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh Ở cấp độ luận án tiến sĩ, có đề tài số tác giả: - Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác có thống kê, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam thực tế Tác giả phát nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan bất cập tồn tại, từ đưa giải pháp để sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình - Nguyễn Trọng Phúc (2010), Chế định biện pháp ngăn chặn theo Luật tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả sâu vào nghiên cứu biện pháp ngăn chặn theo quy định Luật tố tụng hình Việt Nam Tác giả có thống kê, khảo sát, phân tích, đánh giá tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn thực tế, đồng thời đưa số phương hướng, giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định Các cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp bảo lĩnh nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu so sánh quy định biện pháp bảo lĩnh Luật Tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình Anh chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện Do đó, qua khảo sát, tác giả nhận thấy đề tài mà tác giả thực không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Về giáo trình, sách chun khảo, bình luận có cơng trình sau: - David Wolchover & Neil Corre (2004), Bail in Criminal Proceedings (Dịch: Bảo lĩnh tố tụng hình sự), Nxb Oxford, Anh Đây cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện, có tính hệ thống biện pháp bảo lĩnh Anh Tác giả trình bày đánh giá số quy định pháp luật Anh bảo lĩnh, chẳng hạn thẩm quyền, thời hạn áp dụng, số thủ tục áp dụng áp dụng Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến vấn đề lý luận 70 Theo quan điểm cá nhân tác giả, trường hợp sau không nên cho phép bảo lĩnh ngoại: - Phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội ma túy, tội giết người, tội cướp tài sản; - Phạm tội có tính chất đồ, hãn, chuyên nghiệp, tội phạm có tiền án, tiền sự, tái phạm, phạm tội theo băng nhóm, xã hội đen, tội phạm có tổ chức; - Phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; - Những trường hợp phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội - Đối tượng phạm tội tham nhũng Nhà nước ta coi bốn nguy lớn đe dọa nghiêm trọng đến tồn vong đất nước, chế độ Đối với nhóm tội này, tuyệt đối không nên cho áp dụng BPNC không giam giữ, cụ thể bảo lĩnh, tạo dư luận xã hội tiêu cực, khiến cho mục đích tố tụng khơng đạt - Đã nhận bảo lĩnh trước vi phạm nghĩa vụ cam đoan; Thứ tư, thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh Như phân tích mục 2.3.3, cần quy định rõ trường hợp có mâu thuẫn ý kiến việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Chánh án, Phó Chánh án giai đoạn chuẩn bị xét xử để tránh chồng chéo thẩm quyền Theo quan điểm cá nhân, tác giả cho trường hợp có mâu thuẫn cần quy định rõ thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh thuộc Chánh án vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử Chánh án có quyền kiểm tra việc tuyên án Thẩm phán có quy định pháp luật hay không nên có quyền kiểm tra việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh Thẩm phán Đồng thời, nhà làm luật cần xem xét giao thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh cho Kiểm sát viên nhằm tăng tính hiệu việc áp dụng biện pháp Tương tự trường hợp Tòa án, cần quy định rõ trường hợp Kiểm sát viên có đối lập ý kiến việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh với Viện trưởng, Phó viện trưởng VKS Đối với trường hợp này, thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh thuộc Viện trưởng VKS Thứ năm, thủ tục áp dụng - Cần bổ sung nội dung phải xác nhận giấy cam đoan để có thống hoạt động áp dụng pháp luật, cụ thể nội dung mà quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức cần phải xác nhận nhân thân nơi cư trú người đứng bảo lĩnh cho bị can, bị cáo 71 - Cần bổ sung số trường hợp cần thiết áp dụng điều kiện bổ sung bị can, bị cáo, chẳng hạn yêu cầu bị can, bị cáo phải báo cáo tình hình thực nghĩa vụ cam kết cách thường xuyên CQTHTT, cụ thể hai tuần lần Như vậy, khoản BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung sau: “3 Bị can, bị cáo bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan thực nghĩa vụ: a) Có mặt theo giấy triệu tập, trừ trường hợp lý bất khả kháng trở ngại khách quan; b) Không bỏ trốn tiếp tục phạm tội; c) Không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; không tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; không đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người d) Báo cáo tình hình thực nghĩa vụ cam kết hai tuần lần, quan áp dụng biện pháp bảo lĩnh, trường hợp cần thiết có yêu cầu quan áp dụng.” - Cần bổ sung thủ tục đồng ý cho bảo lĩnh người bảo lĩnh, nhằm thể tự nguyện ý chí hai bên: bên nhận bảo lĩnh bên bảo lĩnh Vấn đề có ý nghĩa quan trọng bảo lĩnh biện pháp mang tính tự giác cao - Cần bổ sung thủ tục bàn giao đối tượng nhận bảo lĩnh, thủ tục có ý nghĩa pháp lý quan trọng, xác định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ cam kết Cụ thể sau: “Thủ tục bàn giao đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo lĩnh phải lập thành biên bản, có đầy đủ chữ ký bên liên quan.” - Cần quy định rõ thủ tục thông báo, chẳng hạn quan định áp dụng biện pháp bảo lĩnh có nhiệm vụ thơng báo Hình thức thơng báo thơng báo trực tiếp văn Khi có thơng tin, tình tiết liên quan đến nghĩa vụ bên nhận bảo lĩnh, phải thơng báo cho họ, chậm hai ngày, kể từ có thơng tin Cụ thể sau: “Cơ quan định bảo lĩnh có nghĩa vụ phải thơng báo trực tiếp văn cho cá nhân, quan, tổ chức nhận bảo lĩnh biết thông tin, tình tiết vụ án liên quan đến việc bảo lĩnh, chậm hai ngày kể từ có thơng tin đó.” 72 - Cần bổ sung thêm thủ tục chấm dứt việc nhận bảo lĩnh trước xảy việc vi phạm nghĩa vụ cam kết Trong thời hạn ba ngày, quan, người có thẩm quyền phải giải đơn chấm dứt việc nhận bảo lĩnh làm thủ tục bàn giao người bảo lĩnh cho quan có thẩm quyền quản lý Quyết định chấm dứt việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh nói riêng BPNC nói chung cần phải ghi nhận án, định Tòa án để giúp cho bên tham gia biết thực Cụ thể, bổ sung thêm điều luật sau: “Điều Chấm dứt việc bảo lĩnh Trên sở tự nguyện, cá nhân quan, tổ chức nhận bảo lĩnh đề nghị với quan tiến hành tố tụng việc chấm dứt bảo lĩnh, thấy khơng cịn đủ điều kiện để giám sát, giáo dục bị can, bị cáo chịu trách nhiệm bảo lĩnh cam kết Việc chấm dứt bảo lĩnh xem xét trước có vi phạm nghĩa vụ cam kết xảy Trong thời hạn ba ngày, quan tiến hành tố tụng phải xem xét giải đơn đề nghị cá nhân, quan, tổ chức nhận bảo lĩnh.” Thứ sáu, chủ thể nhận bảo lĩnh Mặc dù BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện hình thức cá nhân nhận bảo lĩnh, lại không đề cập đến tiêu chuẩn, điều kiện hình thức tổ chức nhận bảo lĩnh Vì vậy, cần bổ sung thêm quy định tiêu chuẩn, điều kiện tổ chức nhận bảo lĩnh Thiết nghĩ, tiêu chuẩn tổ chức nhận bảo lĩnh phải pháp nhân Theo nội dung quy định Điều 74 Bộ luật dân năm 2015 tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: - Được thành lập hợp pháp; - Có cấu tổ chức chặt chẽ; - Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập.55 Đối với pháp nhân thành lập theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 cần phải có thêm tiêu chuẩn không nợ thuế, đủ điều kiện nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức 55 Điều 74 Bộ luật dân năm 2015 73 Đối với hình thức cá nhân nhận bảo lĩnh, tồn nhiều quan điểm khác xoay quanh vấn đề quy định cá nhân nhận bảo lĩnh “phải có người” Mỗi quan điểm có tính hợp lý riêng, nên nhà làm luật cần cân nhắc, quy định cho phù hợp với tình hình thực tiễn, phải đạt hiệu việc giám sát, theo dõi giáo dục bị can, bị cáo đảm bảo mục đích mà BPNC đặt Chẳng hạn nghiên cứu quy định pháp luật TTHS Anh, thấy Anh không quy định bên thứ ba đứng nhận bảo lĩnh đảm bảo hiệu áp dụng biện pháp Bản chất pháp lý biện pháp bảo lĩnh BPNC dùng để thay biện pháp tạm giam Do đó, cho dù số lượng người nhận bảo lĩnh người hay hai người trở lên khơng ảnh hưởng đến hình thức bảo lĩnh Vì đồng ý nhận bảo lĩnh người nhận bảo lĩnh phải có trách nhiệm nghĩa vụ cam đoan việc giám sát quản lý bị can, bị cáo Khi xem xét để cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo, cần phải xem xét khả thực tế họ việc thực cam kết, khơng phải hình thức bảo lĩnh người hay hai người Bởi lẽ trách nhiệm cá nhân nhận bảo lĩnh khơng có san sẻ có vi phạm cam kết Cụ thể, khoản Điều 121 BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung sau: “2 Cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo người quan, tổ chức Cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh phải có giấy cam đoan có xác nhận người đứng đầu quan, tổ chức Đối với tổ chức nhận bảo lĩnh phải có tư cách pháp nhân; khơng nợ thuế tổ chức thành lập theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Cá nhân người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định có điều kiện quản lý người bảo lĩnh nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo người thân thích họ Trong trường hợp người hai người trở lên Cá nhân nhận bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan có xác nhận quyền xã, phường, thị trấn nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập.” Thứ bảy, trách nhiệm pháp lý chủ thể - Đối với bên nhận bảo lĩnh: BLTTHS năm 2015 quy định quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị phạt tiền theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nhà làm luật lại không quy 74 định cụ thể mức tiền phạt bao nhiêu, gây khó khăn cho thực tiễn áp dụng Vì vậy, cần có hướng dẫn quy định cụ thể số tiền bị phạt bên nhận bảo lĩnh trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan Điều giúp cho CQĐT, VKS Tòa án có sở pháp lý để áp dụng biện pháp bảo lĩnh tốt Vấn đề cịn có nhiều quan đểm khác Có quan điểm cho “cần áp dụng loại trách nhiệm khác người nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam kết Tùy theo tính chất vi phạm áp dụng trách nhiệm vật chất, hành hình sự”56 Nghiên cứu pháp luật TTHS Anh vấn đề quy định trường hợp người nhận bảo lĩnh khơng có mặt tịa án cảnh sát cam kết họ bị truy tố tội danh Người viết đồng tình với quan điểm này, người nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam kết, bên cạnh việc phạt tiền, áp dụng chế tài khác truy cứu TNHS, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm Chẳng hạn, bổ sung vào BLHS tội danh “thiếu trách nhiệm để người bảo lĩnh bỏ trốn gây hậu nghiêm trọng”57 - Đối với bên bảo lĩnh: Thực tế cho thấy, có trường hợp phạm tội lần đầu, nghiêm trọng, có nơi cư trú rõ ràng, có cơng ăn việc làm ổn định, nhân thân tốt, xét đủ điều kiện cho bảo lĩnh CQĐT lại thường không áp dụng biện pháp bảo lĩnh, mà đa phần chuyển qua biện pháp cấm khỏi nơi cư trú tạm giam cho an toàn Nguyên nhân xuất phát từ việc pháp luật quy định trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan chịu hình thức chế tài bị tạm giam Qua việc tham khảo biện pháp bảo lĩnh pháp luật TTHS Anh, thấy pháp luật TTHS Anh lại quy định hai hình thức phạt tiền phạt tù, kết hợp hai hình thức trường hợp người nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam đoan Do đó, bổ sung thêm Điều 121 BLTTHS năm 2015 hình thức phạt tiền bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan, bên cạnh việc tạm giam Cụ thể khoản Điều 121 BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung sau: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị phạt tiền theo quy định 56 Nguyễn Vạn Nguyên (44), tr 140 Nguyễn Đức Thuận (2008), Việc áp dụng BPNC theo quy định BLTTHS năm 2003, Tạp chí Luật học, (7), tr 73 57 75 pháp luật Ngồi ra, họ cịn bị truy cứu trách nhiệm hình tùy theo mức độ vi phạm gây ra” Với tất kiến nghị nêu trên, Điều 121 BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung thành Điều luật sau: “Điều 121 Bảo lĩnh Bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn thay tạm giam Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi; nhân thân bị can, bị cáo; hồ sơ việc nhận bảo lĩnh trước đó; chứng chứng minh việc có tội; Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định cho họ bảo lĩnh Trên sở tự nguyện bên nhận bảo lĩnh bị can, bị cáo, bảo lĩnh áp dụng bị can, bị cáo thuộc trường hợp sau: a) Là phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng trừ trường hợp ngoại lệ theo quy định khoản Điều 119 Bộ luật này; b) Chưa có tiền án, tiền sự, có nhân thân, lai lịch rõ ràng; c) Phạm tội trường hợp nghiêm trọng, có tính chất đơn giản, mức độ nguy hiểm khơng cao, có nhân cách tốt, thành khẩn khai báo, khơng có ý chống đối, khơng trốn tránh pháp luật; d) Phạm tội nghiêm trọng lỗi vơ ý, mức độ nguy hại khơng cao, có nhân thân tốt, thành thật khai báo, khơng có ý chống đối, không trốn tránh pháp luật; e) Người 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng trừ trường hợp thuộc tội xâm phạm an ninh quốc gia quy định Chương XIII tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh quy định Chương XXVI Bộ luật hình sự, tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng Bị can, bị cáo thuộc trường hợp sau không áp dụng biện pháp bảo lĩnh: a) Phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội ma túy, tội giết người, tội cướp tài sản, tội tham nhũng; 76 b) Phạm tội có tính chất đồ, hãn, chuyên nghiệp, tội phạm có tiền án, tiền sự, tái phạm, phạm tội theo băng nhóm, xã hội đen, tội phạm có tổ chức; c) Phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; d) Những trường hợp phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội; đ) Đã nhận bảo lĩnh trước vi phạm nghĩa vụ cam đoan; Điều 122 Thủ tục bảo lĩnh Cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo người quan, tổ chức Cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh phải có giấy cam đoan có xác nhận người đứng đầu quan, tổ chức Đối với tổ chức nhận bảo lĩnh phải có tư cách pháp nhân; không nợ thuế tổ chức thành lập theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Cá nhân người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định có điều kiện quản lý người bảo lĩnh nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo người thân thích họ Trong trường hợp người hai người trở lên Cá nhân nhận bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan có xác nhận quyền xã, phường, thị trấn nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Trong giấy cam đoan, quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh phải cam đoan không để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ quy định khoản Điều Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh thơng báo tình tiết vụ án liên quan đến việc nhận bảo lĩnh Bị can, bị cáo bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan thực nghĩa vụ: a) Có mặt theo giấy triệu tập, trừ trường hợp lý bất khả kháng trở ngại khách quan; b) Không bỏ trốn tiếp tục phạm tội; c) Không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; không tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; không đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người 77 d) Báo cáo tình hình thực nghĩa vụ cam kết hai tuần lần, quan áp dụng biện pháp bảo lĩnh, trường hợp cần thiết có yêu cầu quan áp dụng Trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan quy định khoản bị tạm giam Ngồi ra, bị can, bị cáo cịn bị phạt tiền theo quy định pháp luật Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có quyền định bảo lĩnh Quyết định người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Cơ quan định bảo lĩnh có nghĩa vụ phải thông báo trực tiếp văn cho cá nhân, quan, tổ chức nhận bảo lĩnh biết thơng tin, tình tiết vụ án liên quan đến việc bảo lĩnh, chậm hai ngày kể từ có thơng tin Thời hạn bảo lĩnh không thời hạn điều tra, truy tố xét xử theo quy định Bộ luật Thời hạn bảo lĩnh người bị kết án phạt tù không thời hạn kể từ tuyên án thời điểm người chấp hành án phạt tù Thủ tục bàn giao đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo lĩnh phải lập thành biên bản, có đầy đủ chữ ký bên liên quan Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị phạt tiền theo quy định pháp luật.” Điều 123 Chấm dứt việc bảo lĩnh Trên sở tự nguyện, cá nhân quan, tổ chức nhận bảo lĩnh đề nghị với quan tiến hành tố tụng việc chấm dứt bảo lĩnh, thấy khơng cịn đủ điều kiện để giám sát, giáo dục bị can, bị cáo chịu trách nhiệm bảo lĩnh cam kết Việc chấm dứt bảo lĩnh xem xét trước có vi phạm nghĩa vụ cam kết xảy Trong thời hạn ba ngày, quan tiến hành tố tụng phải xem xét giải đơn đề nghị cá nhân, quan, tổ chức nhận bảo lĩnh.” Bên cạnh đó, cần bổ sung văn quy định hướng dẫn cụ thể hậu pháp lý bị can, bị cáo, người nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam kết, 78 mức tiền phạt vi phạm cam kết, trường hợp miễn giảm, thủ tục nộp tiền, thủ tục hoàn trả quy định trường hợp bị tịch thu Bổ sung văn hướng dẫn mức phạt vi phạm hành cần quy định theo hướng sau: - Đối với cá nhân nhận bảo lĩnh: vi phạm nghĩa vụ cam kết, để bị can, bị cáo khơng có mặt theo u cầu triệu tập phạt gấp hai lần mức lương Nhà nước quy định thời điểm xử phạt - Đối với quan, tổ chức nhận bảo lĩnh: vi phạm nghĩa vụ cam kết, để bị can, bị cáo mặt theo u cầu triệu tập bị phạt gấp năm lần mức lương Nhà nước quy định thời điểm xử phạt - Đối với bị can, bị cáo bảo lĩnh: vi phạm nghĩa vụ cam kết, khơng có mặt theo u cầu triệu tập phạt gấp hai lần mức lương Nhà nước quy định thời điểm xử phạt Bổ sung BLHS tội danh “thiếu trách nhiệm để người bảo lĩnh bỏ trốn gây hậu nghiêm trọng” 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, luận văn điểm tích cực, quy định mang tính đột phá xung quanh việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh pháp luật TTHS Anh Điều giúp cho có nhìn tổng qt, đầy đủ tồn diện nhằm khắc phục thiếu sót pháp luật nước nhà Pháp luật TTHS Anh xem bảo lĩnh quyền công dân nên không giới hạn đối tượng áp dụng bị can, bị cáo quy định BLTTHS năm 2015 Bất kỳ có khả nhận bảo lĩnh nhau, khơng phụ thuộc vào tình hình kinh tế họ Một người xem xét nhận bảo lĩnh thời điểm tiến trình tố tụng, miễn họ đáp ứng đầy đủ điều kiện để nhận bảo lĩnh Quy định giúp cho khả áp dụng biện pháp bảo lĩnh cao hơn, góp phần đảm bảo quyền cơng dân tăng tính hiệu biện pháp bảo lĩnh thực tế Thơng qua q trình nghiên cứu quy định pháp luật Anh biện pháp bảo lĩnh, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam biện pháp bảo lĩnh, hoàn thiện cụ thể nội dung Điều 121 BLTTHS năm 2015 điều luật, văn có liên quan đến việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh 80 KẾT LUẬN Trong hệ thống biện pháp ngăn chặn, bảo lĩnh biện pháp có tính nghiêm khắc so với biện pháp khác lại mang tính dân chủ tiến bộ, thể nhân đạo, đề cao quyền người, quyền công dân bị can, bị cáo Việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh cứ, người, tội tạo thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng xác định thật khách quan vụ án, đảm bảo hạn chế đến mức thấp khó khăn mà người phạm tội gây trình giải vụ án Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng biện pháp bảo lĩnh lại chưa mang lại kết mong đợi, chưa phát huy ý nghĩa tốt đẹp biện pháp Các quy định biện pháp bảo lĩnh sở pháp lý đóng vai trị quan trọng, cần thiết hệ thống quy phạm pháp luật để quan tiến hành tố tụng dựa vào để xem xét khả áp dụng biện pháp bảo lĩnh bị can, bị cáo Trên sở nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống chế định bảo lĩnh cho thấy quy định biện pháp bảo lĩnh bộc lộ điểm thiếu sót, chưa chặt chẽ, chí sơ sài, chưa có văn hướng dẫn cụ thể, khiến cho quan tiến hành tố tụng lúng túng dè dặt việc áp dụng Việc sửa đổi, bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với tình hình điều kiện kinh tế - xã hội Với lịch sử hình thành phát triển lâu đời, Anh quốc gia đứng đầu việc quy định áp dụng bảo lĩnh thực tế Các nhà làm luât Anh trải qua q trình dài để hồn thiện quy định chế định bảo lĩnh, đặc biệt thể rõ Đạo luật Bảo lĩnh năm 1976 liên tục sửa đổi, bổ sung Đạo luật sau Mặc dù quốc gia thuộc hệ thống thông luật (common law), pháp luật tố tụng hình Anh có số điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam việc quy định biện pháp bảo lĩnh Bên cạnh đó, tất nhiên nhiều điểm khác biệt, đặc biệt tư tưởng, quan điểm tiến cần phải nghiên cứu Việc tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng hình Anh giúp học hỏi, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lý luận thực tiễn nhằm để bổ sung, khắc phục thiếu sót cịn tồn chế định bảo lĩnh Trên sở đó, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định biện pháp bảo lĩnh Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, giúp cho việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh ngày phổ biến hơn, đáp ứng yêu cầu xã hội, trình cải cách tư pháp nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật tiếng Việt Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình năm 1999 (Luật số: 15/1999/QH10) ngày 21 tháng 12 năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật hình năm 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Luật số: 19/2003/QH11) ngày 26 tháng 11 năm 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật doanh nghiệp năm 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 Bộ luật tố tụng hình năm 2001 Liên Bang Nga, dịch từ nguyên tiếng Nga Lê Minh Tuấn - Vụ 1A Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bùi Quang Thạch – Viện kiểm sát quân Trung ương Văn quy phạm pháp luật tiếng Anh Công ước Châu Âu Nhân quyền (ECHR) ký kết vào ngày 04/11/1950, có hiệu lực từ ngày 03/9/1953 10 Cơng ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (ICCPR), ký kết vào ngày 19/12/1966, có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 11 Đạo luật Tư pháp hình năm 1967 (Criminal Justice Act 1967) Đạo luật Kháng cáo Hình năm 1968 (Criminal Appeal Act 1968) Đạo luật Lạm dụng Ma túy năm 1971 (Misuse of Drugs Act 1971) Đạo luật Bảo lĩnh năm 1976 (Bail Act 1976) Đạo luật Tòa án Sơ thẩm năm 1980 (Magistrates’ Courts Act 1980) Đạo luật Tòa án cấp cao năm 1981 (Senior Courts Act 1981) Đạo luật Cảnh sát Chứng Hình năm 1984 (Police and Criminal Evidence Act 1984) 18 Đạo luật Tư pháp hình Trật tự Cơng cộng năm 1994 (Criminal Justice and Public Order Act 1994) 12 13 14 15 16 17 19 Đạo luật Quyền người năm 1998 (Human Right Act 1998) 20 Đạo luật Tư pháp hình năm 2003 (Criminal Justice Act 2003) 21 Đạo luật Tư pháp Vụ chết bất thường năm 2009 (Coroners and Justice Act 2009) 22 Đạo luật Cảnh sát Tội phạm năm 2017 (The Policing and Crime Act 2017) B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 23 Nguyễn Mai Bộ (2004), Biện pháp ngăn chặn, khám xét kê biên tài sản Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 24 Hồng Thị Diệp (2014), Biện pháp bảo lĩnh Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 25 Bình Nguyên (1995), “Từ thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam”, Kỷ yếu Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 26 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Chu Thị Quỳnh (2015), Vai trò nhân thân người phạm tội, luận văn thạc sĩ luật học 28 Hoàng Thị Minh Sơn (2010) “Một số bất cập quy định Bộ luật Tố tụng hình thời hạn điều tra tạm giam để điều tra” , Tạp chí Luật học, (11) 29 Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 30 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2007), Hướng dẫn học tập mơn tố tụng hình sự, Nxb Thanh Niên, Hồ Chí Minh 32 Trường đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Trường đại học Quốc Gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 35 Trần Quang Tiệp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Nguyễn Ngọc Anh chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tô Thị Thu Trang (2014), Thời hạn biện pháp ngăn chặn Tố tụng Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 37 Nguyễn Đức Thuận (2008), Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Tạp chí Luật học, (7) 38 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 2003, Nxb Cơng An Nhân Dân, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 39 Catherine Elliott & Frances Quinn (2009), English Legal System [Dịch: Hệ thống pháp luật Anh], Nxb Long-man, Anh 40 Anthea Hucklesby (2011), Bail Support Schemes for Adults [Dịch: Hệ thống hỗ trợ bảo lĩnh cho người trưởng thành], Nxb Policy, Anh 41 Li Jiao (2009), Comparative Study Of Bail [Dịch Nghiên cứu so sánh bảo lĩnh], Central European University, Hungary 42 Jonathan Law (2015), A Dictionary Of Law [Dịch: Từ điển Luật học], Nxb Oxford, Anh 43 Onyeka Uche Ofili (2014), Bail Decision Support System [Dịch: Hệ thống hỗ trợ giải bảo lĩnh], The International Journal Of Engineering And Science, (3) 44 The Home Office (2017), Bail and refusal of bail by criminal courts and police officers [Dịch: Bảo lĩnh việc từ chối bảo lĩnh tịa án hình cảnh sát], Anh 45 The Law Society of England & Wales (2003), Better Bail Decisions Project [Dịch: Đề án định bảo lĩnh tốt hơn], Anh 46 James Welsh (2003), Advocacy in The Magistrates' Court [Dịch: Bào chữa Tòa án sơ thẩm], Nxb, Cavendish, Anh 47 Kadifa Williams (1999), Black People and Criminal Justice In England and Wales: A Study On Bail [Dịch: Người da màu Tư pháp Hình Anh xứ Wales: Nghiên cứu Bảo lĩnh], The Open University, Anh Tài liệu từ internet 48 Phạm Ngọc Ánh, “Băn khoăn chuyện bảo lĩnh án hình sự”, Pháp luật TP Hồ Chí Minh Online [http://plo.vn/plo/ban-khoan-chuyen-bao-linh-trong-an-hinh-su-10 -6315.html] 49 Dan Bunting, “Bail” [https://ukcrime.wordpress.com/2012/12/15/bail/] 50 Lorna Elliott, “Police and Court Bail” [http://www.courtroomadvice.co.uk/policecourt-bail.html] 51 “How the courts decide whether or not to grant bail?”, In Brief [https://www.inbrief.co.uk/court-proceedings/bail/] 52 Emma Lake, “What is bail, how does it work in the UK and you get your money back if you post bail for someone?”, The Sun, [https://www.thesun.co.uk/news/4112670/bail-uk-surety-courts-crime/] 53 Peter M Liss, “The Pros and Cons of Bail Reform” [https://vistacriminallaw.com/the-pros-and-cons-of-bail-reform/] 54 “Bail – Legal Guidance”, The [https://www.cps.gov.uk/-legal-guidance/bail] Crown Prosecution Service ... pháp bảo lĩnh tố tụng hình Chương So sánh quy định luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình Anh biện pháp bảo lĩnh Chương Kiến nghị hoàn thiện quy định biện pháp bảo lĩnh luật tố tụng hình. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP BẢO LĨNH: NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ANH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình. .. CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ANH VỀ BIỆN PHÁP BẢO LĨNH 2.1 Căn áp dụng, hủy bỏ thay biện pháp bảo lĩnh 2.1.1 Căn áp dụng, hủy bỏ thay biện pháp bảo lĩnh theo

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w