Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(Niên khóa 2011- 2015)
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬT VỀ
THẨM ĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
Bộ môn Luật Thương mại
Phạm Thanh Bình
Mssv: 5117371
Lớp: Luật Thương mại K37
Cần Thơ, tháng 12/2014
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
-------Có thể nói không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu ở trường Đại học Cần Thơ đến nay, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, giađình và bạn bè.
Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể quý
Thầy Cô, đặt biệt là quý Thầy Cô khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ đã
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Tiếp theo, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Huỳnh Anh
đã tận tình hướng dẫn cũng như giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề
tài của mình. Em không thể hoàn thành tốt Luận văn này nếu không có sự tận
tình chỉ bảo của cô.
Do còn hạn chế về mặt kiến thức, thiếu kinh nghiệm thực tế, còn nhiều
bỡ ngỡ. Do vậy không tránh khỏi những sai sót nhất định, em rất mong nhận
được những đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để em có thể ngày một hoàn
thiện hơn kiến thức của mình, là hành trang quýgiá trên con đường học thức
của em khi bước vào cuộc sống.
Cuối cùng, em không biết nói gì hơn là kính chúc quý Thầy Cô dồi dào
sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý, tiếp tục thực hiện sứ mệnh
cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014
Phạm Thanh Bình
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
--------
.............................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
MỤC LỤC
-------Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 01
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 01
2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 02
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 02
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 03
5. Cơ cấu luận văn .................................................................................................. 03
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢN ................... 05
1.1. Khái quát vềthẩmđịnhgiá ............................................................................ 05
1.1.1. Khái niệm vềthẩmđịnhgiá ........................................................................... 05
1.1.1.1. Định nghĩa thẩmđịnhgiá .......................................................................... 05
1.1.1.2. Quá trình hình thành thẩmđịnh giá............................................................ 08
1.1.2. Đối tượng thẩmđịnhgiá ................................................................................ 10
1.1.2.1. Đối tượng thẩmđịnhgiá là các quyền tài sản ............................................ 10
1.1.2.2. Đối tượng thẩmđịnhgiá là doanh nghiệp .................................................. 11
1.1.3. Vai trò thẩmđịnhgiá ..................................................................................... 12
1.1.3.1. Vai trò thẩmđịnhgiá đối với nền kinh tế ................................................... 12
1.1.3.2. Vai trò thẩmđịnhgiá đối với quản lý nhà nước ........................................ 12
1.2. Khái quát vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ..................................................... 13
1.2.1. Khái niệm vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ...................................................... 13
1.2.1.1. Định nghĩa thẩmđịnhgiábấtđộngsản ...................................................... 13
1.2.1.2. Phân loại bấtđộngsản trong thẩmđịnhgiábấtđộngsản ........................ 15
1.2.1.3. Cơ sở thẩmđịnhgiábấtđộngsản ............................................................. 17
1.2.2. Mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản ............................................................ 22
1.2.2.1. Mục đích chuyển giao quyền sở hữu ........................................................... 22
1.2.2.2. Mục đích kinh tế, tài chính ......................................................................... 22
1.2.2.3. Mục đích đáp ứng các yêu cầu pháp lý ....................................................... 23
1.2.3. Vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộngsản ......................................................... 24
1.2.3.1. Vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộngsản đối với các chủ thể tài sản và
các bên có liên quan ............................................................................................... 24
1.2.3.2. Vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộngsản đối với nền kinh tế ....................... 25
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
1.2.3.3. Vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộngsản đối với quản lý nhà nước............. 25
1.2.4. Nguyên tắc hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản........................................ 26
1.2.4.1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật, tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam .......... 26
1.2.4.2. Nguyên tắc chịu trách nhiệm về hoạt độngthẩmđịnhgiá theo quy định
của phápluật ........................................................................................................... 27
1.2.4.3. Nguyên tắc bảo đảm tính độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, tính trung
thực, khách quan của hoạt độngthẩmđịnhgiá và kết quả thẩmđịnhgiá ............. 27
1.2.4.4. Nguyên tắc bảo mật thông tin theo quyđịnh của phápluật ....................... 28
1.2.5. Tầm quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ............. 28
1.2.5.1. Tầm quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
đối với nhà nước ....................................................................................................... 28
1.2.5.2. Tầm quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
đối với kinh tế thị trường .......................................................................................... 29
1.2.5.3. Tầm quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
đối với các chủ thể tài sản và các bên có liên quan ................................................ 29
1.3. Sơ lược quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ........................ 30
1.3.1. Giai đoạn trước năm 1997 ............................................................................. 30
1.3.2. Giai đoạn năm 1997 đến năm 2005 .............................................................. 31
1.3.3. Giai đoạn năm 2006 đến nay ......................................................................... 34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 37
CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN.
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN .................................................. 39
2.1. Quyđịnhphápluật Việt Nam vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ................... 40
2.1.1. Chủ thể của hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản ...................................... 40
2.1.1.1. Thẩmđịnh viên vềgiá ................................................................................. 40
2.1.1.2. Doanh nghiệp thẩmđịnhgiá ....................................................................... 50
2.1.1.3. Thẩmđịnhgiá của nhà nước....................................................................... 58
2.1.2. Quy trình thẩmđịnhgiábấtđộngsản ........................................................... 63
2.1.2.1. Giai đoạn tiền đề chuẩn bị cho thẩmđịnhgiábấtđộngsản ...................... 64
2.1.2.2. Giai đoạn thực tế nghiên cứu vềbấtđộngsản cần thẩmđịnhgiá ............. 67
2.1.2.3. Giai đoạn báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộngsản ............................ 70
2.1.3. Quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ......................................... 76
2.1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ....................... 76
2.1.3.2. Thẩm quyền quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản .................. 77
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
2.2. Thực trạng quyđịnhphápluậtthẩmđịnhgiábấtđộngsản ở Việt Nam . 79
2.2.1. Thực trạng quyđịnhthẩmđịnh viên vềgiá ................................................... 79
2.2.1.1. Những hạn chế vềquyđịnh cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá ......................... 79
2.2.1.2. Những bất cập vềquyđịnh đào tạo thẩmđịnh viên vềgiá ......................... 81
2.2.2. Thực trạng quyđịnh doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộngsản và
thẩm địnhgiá của Nhà nước ................................................................................... 81
2.2.2.1. Những bất cập vềquyđịnh cấp phép thành lập doanh nghiệp thẩm định
giá bấtđộngsản ...................................................................................................... 81
2.2.2.2. Những vướng mắc vềquyđịnhthẩmđịnhgiá của Nhà nước ..................... 82
2.2.3. Thực trạng quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ....................... 82
2.2.3.1. Còn chưa nhất quán vềphápluậtthẩmđịnhgiábấtđộngsản và
định giábấtđộngsản ............................................................................................... 82
2.2.3.2. Chưa xây dựng cơ sở dữ liệu tham chiếu về tài sảnthẩmđịnhgiá bất
động sản ................................................................................................................... 83
2.3. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhphápluậtthẩmđịnhgiábấtđộngsản ......... 84
2.3.1. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhthẩmđịnh viên vềgiá ....................................... 84
2.3.1.1. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhvề cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá .................. 84
2.3.1.2. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhvề đào tạo thẩmđịnh viên vềgiá ................. 85
2.3.2. Đề xuất hoàn thiện quyđịnh doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộng sản
và thẩmđịnhgiá của Nhà nước ............................................................................. 86
2.3.2.1. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhvề cấp phép thành lập doanh nghiệp
thẩm địnhgiábấtđộngsản ...................................................................................... 86
2.3.2.2. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhvềthẩmđịnhgiá của Nhà nước .................... 86
2.3.3. Đề xuất hoàn thiện quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản........... 86
2.3.3.1. Đề xuất hoàn thiện văn bản quy phạm phápluậtvềthẩmđịnh giá
bất độngsản ............................................................................................................. 86
2.3.3.2. Đề xuất hoàn thiện xây dựng cơ sở dữ liệu tham chiếu về tài sản
thẩm địnhgiábấtđộngsản ..................................................................................... 87
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 87
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 89
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
PHẦN MỞ ĐẦU
---------1. Lý do chọn đề tài
Hoạt độngthẩmđịnhgiá đã ra đời và phát triển từ rất lâu, đặt biệt là những
quốc gia có nền kinh tế phát triển, thế nhưng ở Việt Nam hoạt độngthẩmđịnh giá
chỉ mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây. Trong thời kỳ hội nhập
quốc tế càng sâu và rộng, việc phát triển ngành thẩmđịnhgiá là một nhu cầu tất
yếu, nhất là với những nền kinh tế đang phát triển.
Từ những nhu cầu trên đòi hỏi cần có quyđịnhphápluật điều chỉnh một
cách cụ thể. Đó là nguyên nhân của sự ra đời Pháp lệnh vềgiá năm 2002, theo đó
Pháp lệnh vềgiá đã đặt nền móng đầu tiên cho việc điều chỉnh, quản lý cũng như
công nhận hoạt độngthẩmđịnhgiá ở nước ta, sau đó hệ thống các Nghị định,
Thông tư hướng dẫn cũng lần lượt ra đời. Qua một thời gian hoạt động và phát triển
hoạt độngthẩmđịnhgiá mà cụ thể ở đây là thẩmđịnhgiábấtđộngsản đã khẳng
định được vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, đối với quản lý Nhà nước, hoạt
động thẩmđịnhgiábấtđộngsản đã là một công cụ không thể thiếu trong các giao
dịch mua, bán, thế chấp, chứng minh tài sản, vay vốn ngân hàng,…
Qua quá trình phát triển các quyđịnhphápluật hướng dẫn, điều chỉnh cho
hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản bộc lộ nhiều bất cập, cần được sửa, bổ sung.
Nhận thấy điều đó cho nên vào năm 2012 Quốc hội đã thống nhất ban hành Luật
Giá để thay thế cho Pháp lệnh vềgiá năm 2002. Đây là sự quan tâm của Nhà nước
về điều chỉnh quản lý lĩnh vực giá nói chung và lĩnh vực thẩmđịnhgiábấtđộng sản
nói riêng.
Bên cạnh mặt tích cực của các quyđịnhphápluật là điều chỉnh hoạt động
thẩm địnhgiábấtđộng sản, giúp các chủ thể thamgia hoạt độngthẩmđịnhgiá nắm
được quyđịnh chung về tiêu chuẩn hành nghề, điều kiện thành lập doanh nghiệp
thẩm định giá, quyền và nghĩa vụ phải thực hiện, đảm bảo quyền lợi, lợi ích của
khách hàng và bên thứ ba có liên quan, ước tính, xác định một cách khoa học chính
xác giá trị của bấtđộng sản. Do hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản vẫn còn khá
mới mẽ trên thị trường, các quyđịnhphápluật điều chỉnh vềthẩmđịnhgiábất động
sản không tránh khỏi những bất cập hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được nhu cầu
ngày càng phát triển của thị trường. Đòi hỏi sự am hiểu, có cái nhìn đúng đắn về
hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản từ mọi thành phần để hoạt động này ngày
càng phát huy vai trò vốn có, mang lại những lợi ích thiết thực cho nền kinh tế, cho
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-1-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
các cá nhân và cho Nhà nước. Bên cạnh đó là nhìn nhận, khắc phục kịp thời, tháo
gỡ những vướng mắc quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản nhằm thúc
đẩy hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản ngày càng phát triển hơn. Luật Kinh
doanh bấtđộngsản năm 2006 cũng có quyđịnhvề một hoạt động tương tự đó là
dịch vụ địnhgiábấtđộng sản, nhưng sau khi tìm hiểu so sánh giữa quyđịnh hai
hoạt động Nguời viết nhận thấy hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản có nhiều ưu
việt hơn so với dịch vụ địnhgiábấtđộng sản. Bên cạnh đó là dự thảo sửa đổi Luật
Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 sửa đổi các quyđịnhvề dịch vụ trong đó có
dịch vụ địnhgiábấtđộngsản phù hợp, thống nhất với phápluậtvề giá,1 để bảo đảm
tính logic, đồng bộ giữa hai dịch vụ địnhgiábấtđộngsản và thẩmđịnhgiábất động
sản theo LuậtGiá năm 2012. Theo đó, ta có thể hiểu là quyđịnh thống nhất hai hoạt
động địnhgiábấtđộngsản và thẩmđịnhgiábấtđộngsản thành một hoạt động duy
nhất đó là hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
Chính vì những lý do trình bày ở trên, Người viết đã chọn đề tài: “Quy định
pháp luậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản” nhằm nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và
làm rõ những quyđịnhphápluật điều chỉnh, những bất cập của quyđịnhpháp luật
về hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản, trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất nhằm
ngày một hoàn thiện quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
2. Phạm vi nghiên cứu
Ở đề tài này, Người viết chỉ giới thiệu sơ lược về hoạt độngthẩmđịnhgiá tài
sản nói chung, sau đó tập trung đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề pháp lý một đối
tượng cụ thể của hoạt độngthẩmđịnhgiá tài sản đó là thẩmđịnhgiábấtđộng sản.
Quan trọng hơn hết là Người viết tìm hiểu các quyđịnhphápluật hiện hành về các
chủ thể của hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản, quy trình, quản lý Nhà nước về
hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản, sau đó phân tích một số bất cập, vướng mắc
của quyđịnhphápluật và đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn quy định
pháp luậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của Người viết là góp phần giúp cho người đọc hiểu rõ
một số vấn đề cơ bản cũng như các quyđịnhphápluậtvề hoạt độngthẩmđịnh giá
bất động sản, làm rõ các quyđịnhvề chủ thể, thực trạng, những vướng mắc của quy
Báo điện tử Xây dựng: Luật Kinh doanh bấtđộngsản sửa đổi sẽ thúc đẩy thị trường phát triển lành mạnh,
http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/thoi-su/luat-kinh-doanh-bds-sua-doi-se-thuc-day-thi-truong-phattrien-lanh-manh-96551.html, [ngày truy cập ngày 26-7-2014].
1
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-2-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
định phápluậtvề hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản. Trên cơ sở đó đưa ra các đề
xuất hoàn thiện vềphápluật điều chỉnh hoạt động này, tạo điều kiện cho hoạt động
thẩm địnhgiábấtđộngsản ngày càng phát triển đáp ứng được nhu cầu từ thực tiễn
hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn này, Người viết đã sử dụng một số phương pháp sau:
Thứ nhất là, phương pháp phân tích luật viết, ở phương pháp này Người viết
đọc và phân tích, diễn giải, làm rõ ràng các quyđịnhphápluật cũng như so sánh các
quy địnhphápluật với nhau. Phương pháp phân tích luật viết này giúp Người viết
hiểu rõ và sâu sắc hơn vấn đề từ đó nắm vững những quyđịnh của phápluậtvề đề
tài mà Người viết nghiên cứu và áp dụng vào đề tài làm sáng tỏ hơn vấn đề nghiên
cứu.
Thứ hai là, phương pháp phân tích lịch sử, ở đề tài này Người viết có sử
dụng phương pháp phân tích lịch sử để trình bày sơ lược các quyđịnhphápluật về
thẩm địnhgiábấtđộngsản qua các giai đoạn. Phương pháp này giúp người đọc
nắm bắt được quyđịnhphápluật phát triển qua các thời kỳ một cách rõ ràng, dễ tiếp
cận.
Thứ ba là, bên cạnh các phương pháp trình bày ở trên Người viết cũng sử
dụng phương pháp logic, phương pháp này giúp Người viết nghiên cứu và trình bày
một cách hợp lý. Bên cạnh đó, trong luận văn này phương pháp chứng minh cũng
được Người viết sử dụng thông qua việc nêu thực trạng, giúp người đọc nhìn nhận
được vấn đề một cách cụ thể và rõ ràng hơn.
Hơn thế nữa, Người viết đã sử dụng các tài liệu từ các nguồn như: Sách,
báo, trang thông tin điện tử và các văn bản có liên quan khác; từ đó tiến hành tổng
hợp, phân tích, so sánh các văn bản, tài liệu trên để tìm ra những điểm nổi bật phục
vụ cho đề tài của mình.
5. Cơ cấu luận văn
Trong luận văn này nội dung được bố trí theo thứ tự gồm: Phần mở đầu,
phần nội dung và phần kết luận. Ngoài ra luận văn còn có các phần như: Mục lục,
danh mục tài liệu tham khảo… Phần nội dung của luận văn này gồm có hai chương:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Ở chương này Người viết tiến hành khái quát chung về hoạt độngthẩm định
giá bấtsản cụ thể là: Phân tích và tìm hiểu khái niệm vềthẩmđịnhgiá tài sản, sau
đó là tìm hiểu về các đối tượng cũng như vai trò của thẩmđịnhgiá tài sản nói
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-3-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
chung. Tiếp theo sau đó là đi sâu vào một đối tượng cụ thể của thẩmđịnhgiá tài sản
đó là thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Từ khái niệm vềthẩmđịnhgiá tài sản nói chung
Người viết đã rút ra được khái niệm vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản, sau đó là trình
bày mục đích, vai trò, nguyên tắc hoạt động và tầm quan trọng của quyđịnh pháp
luật vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản. Cuối cùng Người viết trình bày sơ lược quy định
pháp luậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản qua các giai đoạn nhằm giúp người đọc
hiểu và nắm bắt được quyđịnh của hoạt độngthẩmđịnhgiá tài sản nói chung và
hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản nói riêng qua các thời kỳ phát triển.
CHƯƠNG 2: QUYĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤT ĐỘNG
SẢN. THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
Từ những khái quát chung, tìm hiểu cơ bản vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
được trình bày ở Chương 1, trong Chương 2 Người viết sẽ tiến hành phân tích các
quy địnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản như: Quyđịnhvề điều kiện, tiêu
chuẩn các chủ thể hoạt độngthẩmđịnh giá: thẩmđịnh viên về giá, doanh nghiệp
thẩm địnhgiá và thẩmđịnhgiá của nhà nước. Sau khi tìm hiểu về các chủ thể tham
gia hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản Người viết trình bày tiếp các quyđịnh về
quy trình cũng như quản lý Nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản. Sau đó là tiến
hành phân tích, tìm hiểu một số vướng mắc vềquyđịnhphápluật và đưa ra các đề
xuất hoàn thiện quyđịnhphápluậtvề hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-4-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀTHẨMĐỊNH GIÁ
BẤT ĐỘNG SẢN
---------Hiện nay, thẩmđịnhgiábấtđộngsản tại Việt Nam đã dần đi vào cuộc sống,
đã được mọi thành phần kinh tế trong xã hội quan tâm, sử dụng như một công cụ tài
chính phục vụ cho các hoạt động giao dịch về dân sự, kinh tế, tư pháp, tài chính,
ngân hàng,… Thẩmđịnhgiábấtđộngsản đã và đang đem lại nhiều tiện ích, bảo vệ
quyền lợi chính đáng, hợp pháp của công dân, đáp ứng được các yêu cầu đa dạng
của các thành phần trong xã hội trong thời kỳ hội nhập Quốc tế. Yêu cầu đặt ra cần
từng bước hoàn thiện phát huy vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộng sản, cũng như
hoàn thiện những quyđịnh quản lý của phápluật một cách chặt chẽ để hoạt động
công khai, minh bạch, hợp với phápluật quốc nội cũng như phù hợp với xã hội phát
triển hiện nay. Cho nên trong Chương 1 này Người viết đã tiến hành tìm hiểu khái
niệm, mục đích, vai trò và các nguyên tắc, khái quát sơ lược những quyđịnh của
pháp luậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản. Thông qua đó thấy được tầm quan trọng
cũng như sự điều chỉnh của phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản hiện nay.
1.1. Khái quát vềthẩmđịnh giá
1.1.1. Khái niệm vềthẩmđịnh giá
1.1.1.1. Định nghĩa thẩmđịnh giá
Thẩm địnhgiá (Valuation hoặc Appraisal) mang ý nghĩa: Chỉ sự ước tính,
đánh giá và có hàm ý mang ý kiến của một nhà chuyên môn vềgiá trị của một tài
sản nhất định.2 Theo từ điển Oxford: Thẩmđịnhgiá là sự ước tính giá trị bằng tiền
của một vật, của một tài sản; là sự ước tính giá trị hiện hành của tài sản trong kinh
doanh.
Hiện nay đang tồn tại nhiều quan niệm vềthẩmđịnh giá. Song dưới góc độ
pháp lý, ở Việt Nam thẩmđịnhgiá được hiểu như sau: “Thẩm địnhgiá là việc đánh
giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm,
thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế”.3
Hay Sinh - Trần Bích Vân, Giáo trình nguyên lý thẩmđịnh giá, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ
Chí Minh, 2012, tr. 1.
3
Pháp lệnh của ủy ban thường vụ Quốc hội số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 04 năm 2002 về giá,
Điều 4, khoản 2.
2
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-5-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Đến ngày 20 tháng 06 năm 2012 khi LuậtGiá được ban hành một lần nữa
khái niệm vềthẩmđịnhgiá đã phần nào được quyđịnh một cách rõ ràng hơn, cụ thể
như sau: “Thẩm địnhgiá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩmđịnhgiá xác
định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quyđịnh của Bộ luật dân sự phù hợp
với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất
định theo tiêu chuẩn thẩmđịnh giá”.4
Tuy có nhiều các khái niệm vềthẩmđịnhgiá ở Việt Nam cũng như trên thế
giới như hiện nay nhưng chúng ta có thể hiểu khái niệm thẩmđịnhgiá như sau:
Thẩm địnhgiá là việc xác định, ước tính giá trị một cách khoa học của cơ quan, tổ
chức có chức năng thẩmđịnhgiá bằng các phương pháp phù hợp với tiêu chuẩn
thẩm địnhgiá đưa ra một giá trị dưới hình thức tiền tệ tương ứng với giá trị của các
loại tài sản cần thẩmđịnh giá, phù hợp với thị trường tại địa điểm, thời điểm cụ thể
và phục vụ cho mục đích xác định trước đó.
Tuy nhiên thời điểm hiện nay song song với hoạt độngthẩmđịnhgiá còn có
hoạt độngđịnh giá. Vậy để phân biệt một cách rõ ràng giữa hoạt độngđịnhgiá và
hoạt độngthẩmđịnh giá, giúp cho thẩmđịnh viên và địnhgiá viên có cách nhìn
chính xác hơn về hướng hoạt động nào mà họ sẽ thực hiện, giúp mọi người hiểu, có
cái nhìn đúng đắn rõ ràng hơn về hoạt độngđịnhgiá và thẩmđịnh giá, để làm rõ
vấn đề trên sau đây Người viết sẽ tiến hành so sánh sự khác nhau giữa hai hoạt động
này.
Sự khác nhau giữa hai hoạt độngđịnhgiá và thẩmđịnhgiá được thể hiện
qua các điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, hoạt độngthẩmđịnhgiá và địnhgiá khác nhau về bản chất và
mục đích
Đầu tiên, chúng ta cần hiểu hoạt độngđịnhgiá là việc đánh giágiá trị của tài
sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định. Theo quy định
Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006: “Định giábấtđộngsản là hoạt động tư
vấn, xác địnhgiá của một bấtđộngsản cụ thể tại một thời điểm xác định”.5 Còn
hoạt độngthẩmđịnhgiá theo LuậtGiá năm 2012 quyđịnh “Thẩm địnhgiá là việc
cơ quan, tổ chức có chức năng thẩmđịnhgiá xác địnhgiá trị bằng tiền của các loại
tài sản theo quyđịnh của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa
điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 4, khoản 15.
Luật Kinh doanh bấtđộng sản, số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội, Điều 4,
khoản 9.
4
5
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-6-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
định giá”.6 Vậy từ hai khái niệm trên chúng ta có thể thấy rõ sự khác nhau về bản
chất của hai hoạt động này địnhgiá theo quyđịnh chỉ là hoạt động tư vấn, còn thẩm
định giá là việc xác địnhgiá trị một cách khoa học bằng các phương pháp theo tiêu
chuẩn thẩmđịnh giá.
Tiếp theo, hoạt độngđịnhgiá thông qua các hình thức cụ thể, giá chuẩn
khung giá, giá giới hạn (giá tối thiểu, tối đa). Còn hoạt độngthẩmđịnhgiá chỉ xác
định duy nhất một mức giá tài sản tại một địa điểm và thời điểm phục vụ cho mục
đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩmđịnh giá. Ở đây chúng ta có thể hiểu là định giá
sẽ đưa ra một mức giá hoặc một biên độ giá có thể giá trị đưa ra là một khung bao
gồm giá tối đa và giá tối thiểu của tài sản cần định giá. Còn hoạt độngthẩmđịnh giá
chỉ đưa ra duy nhất một mức giá tại một thời điểm, địa điểm nhất định mà thôi và
mức giá này hỗ trợ tư vấn cho mục đích nhất định của tài sảnthẩmđịnh giá.
Cuối cùng, mục đích của hoạt độngđịnhgiá là để đưa tài sản vào lưu thông
trong nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó thúc đẩy thị trường phát triển. Còn mục
đích hoạt độngthẩmđịnhgiá là xác địnhgiá trị bằng tiền của tài sản để tư vấn cho
người yêu cầu thẩmđịnhgiá sử dụng vào những mục đích nhất định đã được nêu rõ
trong chứng thư thẩmđịnh giá.
Thứ hai, hoạt độngthẩmđịnhgiá và địnhgiá khác nhau về nguyên tắc
Thẩm địnhgiá và địnhgiá muốn hoạt động trên thị trường thì phải luôn tuân
thủ theo một số nguyên tắc nhất định. Sự khác nhau về nguyên tắc của hai hoạt
động này được hiểu cơ bản như sau: Vềđịnhgiá phải đảm bảo các nguyên tắc: Phải
dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật, tính chất, vị trí, quy mô, thực trạng của tài sản và
giá của thị trường tại thời điểm định giá; phải độc lập, khách quan, trung thực và
tuân thủ pháp luật. 7 Còn nguyên tắc của hoạt độngthẩmđịnhgiá là tuân thủ pháp
luật, tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam, chịu trách nhiệm trước phápluậtvề hoạt
động nghề nghiệp và kết quả thẩmđịnh giá, đảm bảo tính độc lập về chuyên môn
nghiệp vụ và tính trung thực, khách quan của hoạt độngthẩmđịnh giá. Bảo mật các
thông tin của đơn vị được thẩmđịnh giá, trừ trường hợp đơn vị được thẩmđịnh giá
đồng ý hoặc phápluật có quyđịnh khác.
Vậy qua các nguyên tắc nêu ở trên làm cho người đọc phần nào phân biệt
được sự khác nhau cơ bản về nguyên tắc hoạt động của thẩmđịnhgiá và định giá.
6
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 4, khoản 15.
Luật Kinh doanh bấtđộng sản, số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội, Điều 51, khoản
2.
7
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-7-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Thứ ba, sự khác nhau về chủ thể thực hiện giữa hoạt độngthẩmđịnhgiá và
định giá
Về chủ thể thực hiện thẩmđịnhgiá phải do doanh nghiệp thẩmđịnhgiá hoặc
cơ quan thẩmđịnhgiá của nhà nước thực hiện thông qua hoạt động của thẩm định
viên vềgiá hoặc Hội đồngthẩmđịnh giá.
Mặt khác, theo quyđịnh của Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 tổ
chức, cá nhân khi kinh doanh dịch vụ địnhgiábấtđộngsản phải thành lập doanh
nghiệp hoặc hợp tác xã, đăng ký kinh doanh dịch vụ bấtđộngsản theo quyđịnh của
pháp luật.8 Vậy chủ thể thực hiện địnhgiá là doanh nghiệp hoặc hợp tác xã đăng ký
kinh doanh dịch vụ bấtđộng sản.
Tóm lại, như đã phân tích ở trên giúp người đọc hiểu rõ hơn về khái niệm
thẩm địnhgiá là việc xác định, ước tính giá trị một cách khoa học của cơ quan, tổ
chức có chức năng thẩmđịnhgiá bằng các phương pháp phù hợp với tiêu chuẩn
thẩm địnhgiá đưa ra một giá trị dưới hình thức tiền tệ tương ứng với giá trị của các
loại tài sản cần thẩmđịnh giá, phù hợp với thị trường tại địa điểm, thời điểm cụ thể
và phục vụ cho mục đích trước đó được ghi rõ trong chứng thư thẩmđịnh giá. Hệ
thống các tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá ngày một hoàn thiện hơn so với quyđịnh trước
đây, tuy có sự khác biệt vềquyđịnhthẩmđịnhgiá của một số quốc gia trên thế
giới, nhưng nhìn chung các quyđịnh thường rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực, dễ thực
hiện và có sự nhất trí cao giữa nền kinh tế Việt Nam và các nền kinh tế trong khu
vực vềthẩmđịnh giá. Bên cạnh đó để người đọc hiểu một cách rõ ràng và phân biệt
được sự khác nhau của hai hoạt độngđịnhgiá và thẩmđịnhgiá phần nào làm sáng
tỏ cho chúng ta biết được bản chất, nguyên tắc và chủ thể của hai hoạt động định
giá và thẩmđịnh giá, khi thamgia vào thị trường chúng ta sẽ không nhầm lẫn khi
hiểu đúng về các hoạt động này. Tiếp theo để người đọc hiểu rõ được quá trình hình
thành của thẩmđịnhgiá trước và sau khi bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt
Nam sau đây Người viết sẽ phân tích về quá trình hình thành thẩmđịnh giá.
1.1.1.2. Quá trình hình thành thẩmđịnh giá
Thẩm địnhgiábấtđộngsản đã có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm
năm trên thế giới, tuy nhiên đối với Việt Nam, lại là một loại hình khá mới mẻ.
Nghành thẩmđịnhgiábấtđộngsản xuất hiện từ trước những năm 40 của thế kỷ 20,
phát triển ở nhiều quốc gia 1ớn, nhỏ nhưng chưa có sự tập trung mang tính quốc tế
và hoạt động chuyên nghiệp từ sau những năm 40 của thế kỷ 20.
8
Luật Kinh doanh bấtđộng sản, số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội, Điều 8, khoản 2.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-8-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Trên thế giới, trong những năm 1960 đến năm 1970, vài cơ quan thẩm định
giá ở các nước phát triển đã công bố những tiêu chuẩn hành nghề thẩmđịnhgiá cho
các thành viên của mình. Sau đó, một số quốc gia khác cũng hình thành các tiêu
chuẩn về đạo đức cũng như nghề nghiệp trong hoạt độngthẩmđịnhgiábất động
sản và các tiêu chuẩn này đã hợp nhất một phần hoặc toàn bộ vào các quyđịnh và
luật pháp của quốc gia. Đến cuối năm 1970, với sự phát triển của tài chính quốc tế
cũng như toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, các tiêu chuẩn thẩmđịnhgiábất động
sản trở thành một nhu cầu cần thiết. Vì vậy, nếu không có một hệ thống tiêu chuẩn
theo một chuẩn mực chung sẽ dẫn đến sự thiếu thống nhất trong hoạt động thẩm
định giábấtđộngsản giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa tổ chức này với tổ
chức khác. Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu đó năm 1981, Ủy ban tiêu chuẩn
đánh giágiá trị tài sản quốc tế (The International Assets Valuation Standard
Committee – TIAVSC) đã ra đời.9
Tại Việt Nam, trong giai đoạn từ 1975 đến trước năm 1986, một bộ phận lớn
tài sản trong nền kinh tế không được xem là hàng hóa, khái niệm giá cả chỉ có tính
chất danh nghĩa. Cụ thể: Đất đai là loại tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt, thuộc
sở hữu toàn dân, không được phép trao đổi mua bán, các tư liệu sản xuất chủ yếu
khác như: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất,… cũng được xem là
loại hàng hóa đặc biệt không được trao đổi trên thị trường. Kết cấu kinh tế hạ tầng,
các doanh nghiệp, trang trại… cũng không phải là đối tượng mua bán. Ngoài ra các
nguyên tắc, phương pháp hình thành giá của tài sản không tính đến các yếu tố thị
thường, thậm chí đôi khi còn chưa tính đầy đủ các chi phí sản xuất ra tài sản. Việc
thẩm địnhgiábấtđộngsản nếu có chỉ đơn thuần là sự kiểm kê, đánh giávề mặt số
lượng và chất lượng tài sản, khả năng phục vụ sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ
chế quản lý tài sản… Khái niệm vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản theo giá thị trường
không xuất hiện và không có ý nghĩa trong giai đoạn này.
Thẩm địnhgiá có mặt ở nước ta từ cuối những năm 90 của thế kỷ 20, khi mà
nền kinh tế bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ đầu, thẩmđịnhgiá ở
nước ta chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của ngân sách như đấu thầu, mua
sắm và đặc biệt là phục vụ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước.
Hay Sinh - Trần Bích Vân, Giáo trình nguyên lý thẩmđịnh giá, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ
Chí Minh, 2012, tr 1.
9
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
-9-
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Nghề thẩmđịnhgiá chính thức phát triển mạnh trên toàn quốc vào khoảng
giữa năm 2005, các tỉnh, thành phố liên tiếp cho thành lập các trung tâm thẩm định
giá trực thuộc các Sở Tài chính và nâng lên thành hình thức doanh nghiệp thẩm
định giábấtđộngsản vào năm 2008 và liên tục phát triển cho đến nay.
1.1.2. Đối tượng thẩmđịnh giá
Trên thực tế phạm vi thẩmđịnhgiá rất rộng, các đối tượng cần thẩmđịnh giá
rất đa dạng cụ thể như sau: Thẩmđịnhgiá quyền tài sản gồm quyền tài sảnbất động
sản, quyền tài sảnđộng sản, quyền sở hữu trí tuệ, các tài sản vô hình khác và các
hàng hoá, dịch vụ khác. Bên cạnh đó còn có một số đối tượng như: Thẩmđịnh giá
trị doanh nghiệp, thẩmđịnhgiá các lợi ích tài chính, các tài sản tài chính (các loại
giấy tờ có giá), thẩmđịnhgiá các nguồn tài nguyên trong đó bao gồm: Giá rừng, giá
quyền khai thác rừng, quyền khai thác tài nguyên, khoáng sản. Các loại dịch vụ
khác về tư vấn và thông tin giá tài sản.
Trong phạm vi bài viết này Người viết chỉ trình bày cơ bản một số đối tượng
thẩm địnhgiá như sau:
1.1.2.1. Đối tượng thẩmđịnhgiá là các quyền tài sản
Quyền tài sản là một khái niệm pháp lý bao hàm tất cả quyền, quyền lợi và
lợi ích liên quan đến quyền sở hữu tài sản đó bao gồm cả quyền sở hữu cá nhân,
nghĩa là người chủ sở hữu được hưởng một hay nhiều lợi ích của những gì mình sở
hữu. Quyền tài sản là quyền được trị giá bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao
dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ.10
Theo phápluật Việt Nam phân chia tài sản thành độngsản và bấtđộng sản
như sau:
Thứ nhất, Bấtđộngsản là các tài sản bao gồm: Ðất đai, nhà, công trình xây
dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó,
các tài sản khác gắn liền với đất đai, các tài sản khác do phápluậtquy định.
Thứ hai, Ðộng sản là những tài sản không phải là bấtđộng sản.11
Đối tượng thẩmđịnhgiá là các quyền tài sản được phân chia cơ bản thành
thẩm địnhgiá quyền tài sảnbấtđộngsản và thẩmđịnhgiá quyền tài sảnđộng sản.
Đây thường là đối tượng cơ bản trong hoạt độngthẩmgiá giúp xác định đúng được
giá trị của quyền tài sản là bấtđộngsản và quyền tài sản là độngsản phục vụ cho
nhiều mục đích khác nhau trên thị trường cũng như các mục đích quản lý nhà nước,
10
11
Bộ luật Dân sự, số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội, Điều 181.
Bộ luật Dân sự, số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội, Điều 174.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 10 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
giúp các chủ thể có tài sản công khai giá trị tài sản của mình, thực hiện các giao
dịch đa dạng trên thị trường. Các thẩmđịnh viên vềgiá khi tiến hành thẩmđịnh các
đối tượng thì yêu cầu đặt ra cần phân biệt được đâu là động sản, đâu là bấtđộng sản
để từ đó có cơ sở cho việc xác địnhgiá của mình một cách chính xác nhất.
1.1.2.2. Đối tượng thẩmđịnhgiá là doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được sự thừa nhận về mặt phápluật trên
một số tiêu chuẩn nhất định. Phápluật Việt Nam xác định: Doanh nghiệp là tổ chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quyđịnh của phápluật nhằm mục đích thực hiện liên tục một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.12
Giống như các hàng hóa thông thường khác, doanh nghiệp là đối tượng của
các giao dịch: Mua bán, hợp nhất, chia tách… Giống như bấtđộng sản: Mỗi doanh
nghiệp là một tài sản duy nhất. Mỗi doanh nghiệp có quy mô và cơ cấu tài sản khác
nhau, có vị trí và trụ sở kinh doanh riêng biệt và độc lập, có cơ cấu quản trị và sự
tác động của môi trường khác nhau. Không có hai doanh nghiệp giống nhau hoàn
toàn. Việc so sánh giá trị của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác có tính chất
tham chiếu.
Doanh nghiệp không đơn giản là tập hợp của những tài sản vô tri vô giá, giá
trị sử dụng của chúng bị giảm dần theo thời gian. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế,
là một thực thể hoạt động, có thể hoàn chỉnh và phát triển trong tương lai. Các tài
sản cố định, tài sản lưu động, bộ máy kinh doanh là cách thức, là phương tiện để đạt
mục tiêu lợi nhuận. cần xem xét xác định các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có
thể mang lại trong tương lai.
Tóm lại, thẩmđịnhgiá doanh nghiệp là xác địnhgiá trị các tài sản hữu hình
và các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra.
Thẩm địnhgiá doanh nghiệp cung cấp bức tranh tổng quát vềgiá trị của một
doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng phục vụ cho đối tượng sử dụng kết quả thẩm định
giá đưa ra quyết định hợp lý.
Thứ nhất, giúp các cơ quan quản lý ban ngành của nhà nước nắm được tình
hình hoạt độngsản xuất kinh doanh và giá trị của doanh nghiệp để có chính sách
quản lý cụ thể đối với từng doanh nghiệp như thu thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế
tài sản, các loại thuế khác.
12
Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 12 tháng 12 năm 2005 của Quốc hội, Điều 4.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 11 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Thứ hai, giúp doanh nghiệp có những giải pháp cải tiến quản lý cần thiết
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, kiểm soát lợi nhuận của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó còn là cơ sở để giải quyết, xử lý tranh chấp nảy sinh
giữa các cổ đông của doanh nghiệp khi phân chia cổ tức, góp vốn, vi phạm hợp
đồng,…
Thứ ba, là cơ sở cho các tổ chức, cá nhân và công chúng đầu tư đưa ra quyết
định mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán do doanh nghiệp phát hành trên
thị trường tài chính, cũng như là cơ sở để sáp nhập, chia tách, giải thể, thanh lý, liên
doanh,… doanh nghiệp.
Tóm lại, xã hội càng tân tiến, kinh tế càng phát triển kéo theo nhu cầu sử
dụng các dịch vụ nói chung và dịch vụ thẩmđịnhgiá nói riêng ngày càng nhiều, các
đối tượng cần thẩmđịnhgiá ngày một đa dạng hơn, đáp ứng được phần nào nhu cầu
thiết yếu của xã hội hiện nay. Bên cạnh đó, không thể phủ nhận được vai trò mà
thẩm địnhgiá mang lại cho nền kinh tế cũng như quản lý nhà nước về lĩnh vực giá.
Để người đọc hiểu rõ hơn về vai trò thẩmđịnhgiá sau đây Người viết sẽ sơ lược về
vai trò của thẩmđịnh giá.
1.1.3. Vai trò thẩmđịnh giá
1.1.3.1. Vai trò thẩmđịnhgiá đối với nền kinh tế
Vai trò của Thẩmđịnhgiá đối với nền kinh tế là vô cùng quan trọng, là cơ sở
xác địnhgiá trị góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường, xác địnhgiá trị tài sản
phục vụ cho mua, bán, sáp nhập, liên doanh, thanh lý doanh nghiệp, vay vốn đầu tư
kinh doanh. Xác địnhgiá trị tài sản để làm cơ sở vay vốn ngân hàng và các giao
dịch khác trên thị trường. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thẩm
định giá có thể đáp ứng các nhu cầu thông tin về những đánh giá, tính toán dự án
tiền khả thi phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả đầu tư, đánh giá được những mức
độ rủi ro về thị trường.
1.1.3.2. Vai trò thẩmđịnhgiá đối với quản lý nhà nước
Thẩm địnhgiá góp phần rất lớn trong quản lý điều hành của nhà nước về giá,
tăng thu cho ngân sách nhà nước. Thẩmđịnhgiá góp phần xây dựng mặt bằng giá
cả hợp lý, hạch toán xác thực chi phí sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm chi phí xã hội.
Chống giá cả độc quyền hoặc phá giá, tạo điều kiện để cạnh tranh lành mạnh trên
thị trường; góp phần phát triển và lành mạnh hoá thị trường các yếu tố sản xuất.
Thẩm địnhgiá góp phần tạo điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế vềgiá cả.
Tóm lại, qua những nội dung trình bày ở trên Người viết đã khái quát sơ lược
về hoạt độngthẩmđịnh giá, đã so sánh để người đọc hiểu thêm và phân biệt được
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 12 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
giữa hai hoạt độngđịnhgiá và thẩmđịnh giá, phân tích, tìm hiểu và trình bày cơ
bản một số khái niệm, mục đích, đối tượng và vai trò của thẩmđịnhgiá nói chung.
Sau đây Người viết xin trình bày hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản, hoạt động
thẩm địnhgiábấtđộngsản là một trong những đối tượng quan trọng không thể
thiếu của hoạt độngthẩmđịnhgiá nói chung. Hiện nay khi nhắc đến hoạt động thẩm
định giá hầu hết mọi người đều nhắc đến một đối tượng cụ thể chiếm phần lớn đó là
thẩm địnhgiábấtđộng sản.
1.2. Khái quát vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
1.2.1. Khái niệm vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
1.2.1.1. Định nghĩa thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Ở các nước, người ta thường sử dụng hai từ tiếng Anh là Appraisal và
Valuation để nói đến thẩmđịnh giá. Nguồn gốc từ ngữ của cả hai thuật ngữ này là
từ tiếng Pháp. Valuation xuất hiện vào năm 1529 còn Appraisal từ năm 1817. Hai
thuật ngữ đều có chung ý nghĩa, đó là sự ước tính, đánh giá và có hàm ý là cho ý
kiến của một nhà chuyên môn vềgiá trị của một vật phẩm nhất định. Như đã biết,
thẩm địnhgiábấtđộngsản là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong thẩm
định giá tài sản, vì trong thẩmđịnhgiá tài sản cơ bản được chia thành thẩmđịnh giá
động sản và thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Vì lẽ đó muốn định nghĩa được thẩm định
giá bấtđộngsản phải dựa vào khái niệm của thẩmđịnh giá, như đã trình bày ở đầu
Chương 1: “Thẩm địnhgiá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩmđịnhgiá xác
định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quyđịnh của Bộ luật dân sự phù hợp
với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất
định theo tiêu chuẩn thẩmđịnh giá”.13
Vậy từ định nghĩa trên có thể hiểu thẩmđịnhgiábấtđộngsản là:
Việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩmđịnhgiá xác địnhgiá trị bằng
hình thái tiền tệ của quyền sở hữu bấtđộngsản cụ thể, bằng các phương pháp phù
hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích
nhất định theo tiêu chuẩn thẩmđịnh giá.
Trước hết, chúng ta cần hiểu thẩmđịnhgiábấtđộngsản là việc xác định giá
trị bằng hình thái tiền tệ. Tức là không có sẵngiábấtđộngsản hoặc đã có sẵngiá trị
trên thị trường nhưng mức giá không rõ ràng và phù hợp, việc chúng ta cần làm là
phải xác định lại giá của các bấtđộngsản cần thẩmđịnh và việc xác định này phải
do các cơ quan, tổ chức có chức năng thẩmđịnh giá, là những người được đào tạo
13
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 4, khoản 15.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 13 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
chuyên nghiệp, nắm vững chuyên môn thực hiện cụ thể là các thẩmđịnh viên về
giá, sự ước tính này phải được thể hiện bằng hình thái tiền tệ, một mức giá cụ thể
phù hợp với giá trị thực của bấtđộngsản đó.
Bên cạnh đó, đối tượng của thẩmđịnhgiábấtđộngsản là quyền tài sản bất
động sản, vì giá trị của bấtđộngsản luôn gắn liền với quyền tài sảnbấtđộng sản,
cũng có thể hiểu giá trị của bấtđộngsản được thể hiện thông qua quyền tài sản bất
động sản. Quyền tài sảnbấtđộngsản là quyền lợi trong bấtđộng sản, quyền lợi này
thường được ghi trong văn bản chính thức như một chứng thư hay hợp đồng (cho
thuê). Quyền sở hữu bấtđộngsản là một khái niệm pháp lý tách biệt với bất động
sản, thể hiện về mặt vật chất của tài sản. Một trong nhiều lợi ích trong quyền tài sản
thông thường được biểu hiện dưới hình thức quyền sở hữu. Quyền tài sảnbất động
sản bao gồm các quyền, các khoản lợi ích, lợi tức liên quan đến quyền sở hữu của
bất động sản. Thẩmđịnh viên vềgiá chỉ thẩmđịnhgiá quyền tài sảnbấtđộng sản
chứ không phải thẩmđịnh hình thái vật chất của bấtđộng sản.14
Tiếp theo, các thẩmđịnh viên vềgiá muốn xác định đúng được giá trị thực
của quyền tài sảnbấtđộngsản thì cần phải áp dụng các phương pháp phù hợp dựa
vào đặc điểm, vị trí, của bấtđộngsản và quyền tài sảnbấtđộngsản cần thẩm định
giá, mục đích cũng như thông tin cơ bản vềbấtđộngsản đó được thu thập trên thị
trường, để sử dụng các phương pháp phù hợp đòi hỏi các thẩmđịnh viên vềgiá nắm
rõ kiến thức cơ bản khảo sát thu thập thông tin chính xác để đưa ra phương pháp
phù hợp phản ánh đúng giá trị.
Cuối cùng, thẩmđịnhgiábấtđộngsản luôn gắn liền tại một địa điểm, thời
điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩmđịnh giá. Tức
là việc xác địnhgiá trị của quyền tài sảnbấtđộngsản phải gắn liền với địa điểm cụ
thể nơi bấtđộngsản tọa lạc vì địa điểm khác nhau sẽ có giá trị khác nhau (ví dụ: Vị
trí bấtđộngsản tọa lạc gần trung tâm thuơng mại, hoặc gần đô thị giá trị sẽ cao hơn
ở các địa điểm khác) và quan trọng là phải gắn liền với thời điểm cụ thể, đó là thời
điểm tiến hành thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Thời điểm khác nhau có thể sẽ có mức
giá xác định khác nhau. Có thể hiểu là thẩmđịnhgiábấtđộngsản phải đặt trong
một bối cảnh thị trường nhất định, một địa điểm và thời điểm xác định vì đây là
những yếu tố tác động mạnh đến giá trị của bấtđộngsản cần được xác định. Song
song đó việc xác địnhgiá trị của quyền tài sảnbấtđộngsản này cũng luôn gắn với
Hay Sinh - Trần Bích Vân, Giáo trình nguyên lý thẩmđịnh giá, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ
Chí Minh, 2012, tr 17.
14
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 14 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
với mục đích cụ thể nào đó theo yêu cầu của bên cần thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Vì
phương phápthẩmđịnhgiábấtđộngsản có thể khác nhau nếu mục đích thẩm định
giá bấtđộngsản khác nhau.
Trước khi thẩmđịnhgiábất kỳ một bấtđộngsản nào thì người thẩmđịnh giá
cần phải nắm được bấtđộngsản ấy bao gồm những loại nào, tiêu chí nào để bất
động sản được đưa vào thẩmđịnh giá. Vậy để người đọc dễ tiếp cận hiểu rõ hơn về
vấn đề phân loại cũng như tiêu chí bấtđộngsản được đưa vào thẩmđịnh giá, sau
đây Người viết xin trình bày cụ thể phân loại bấtđộngsản trong thẩmđịnhgiá bất
động sản.
1.2.1.2. Phân loại bấtđộngsản trong thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Phân loại bấtđộngsản có ý nghĩa quan trọng trong hoạt độngthẩmđịnh giá
bất độngsản phù hợp với tính chất của từng loại bấtđộngsản nhất định. Đầu tiên
người viết muốn làm rõ khái niệm vềbấtđộngsản trong thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Bất động sản: Là tài sản có tính bất động, tính không đồng nhất, tính khan
hiếm và tính bền vững. Bấtđộngsản là các tài sản bao gồm: Đất đai, nhà công trình
xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây
dựng đó, các tài sản khác gắn liền với đất đai và các tài sản khác do phápluật quy
định.15
Song thuật ngữ bấtđộngsản trong thẩmđịnhgiábấtđộngsản bao gồm hai
mặt: Mặt vật chất và mặt pháp lý.
Thứ nhất, mặt vật chất bao gồm những vật có thể thấy được, sờ nắn được
như đất đai, công trình trên đất,...
Thứ hai, mặt pháp lý bao gồm quyền, quyền lợi, lợi nhuận liên quan đến bất
động sản, như quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất, quyền cho thuê, quyền thừa
kế,…
Bất độngsản được phân chia thành nhiều loại, với đặc điểm và yêu cầu sử
dụng rất khác nhau. Trong quá trình quản lý cần phân loại bấtđộngsản theo đặc
điểm hình thành và khả năng thamgia thị trường của từng loại để bảo đảm cho việc
xây dựng chính sách phát triển và quản lý thị trường bấtđộngsản phù hợp với tình
hình thực tế. Từ kinh nghiệm của nhiều nước và kết quả nghiên cứu ở nước ta, bất
động sản có thể phân thành ba nhóm như sau:
Thứ nhất, bấtđộngsản có đầu tư xây dựng
15
Bộ luật Dân sự, số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội, Điều 174, khoản 1.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 15 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Bất độngsản có đầu tư xây dựng bao gồm: Bấtđộngsản nhà ở, bấtđộng sản
nhà xưởng và công trình thương mại dịch vụ, bấtđộngsản hạ tầng (hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội), bấtđộngsản là trụ sở làm việc... Trong bấtđộngsản có đầu
tư xây dựng thì nhóm bấtđộngsản nhà đất (bao gồm đất đai và các tài sản gắn liền
với đất đai) là nhóm bấtđộngsản cơ bản, chiếm tỷ trọng rất lớn, tính chất phức tạp
rất cao và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhóm này có
tác động rất lớn đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như phát
triển đô thị bền vững. Nhưng quan trọng hơn là nhóm bấtđộngsản này chiếm tuyệt
đại đa số các giao dịch trên thị trường bấtđộngsản ở nước ta cũng như ở các nước
trên thế giới.
Thứ hai, bấtđộngsản không đầu tư xây dựng
Bất độngsản không đầu tư xây dựng: Bấtđộngsản thuộc loại này chủ yếu là
đất nông nghiệp (dưới dạng tư liệu sản xuất) bao gồm các loại đất nông nghiệp, đất
rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất hiếm, đất chưa sử dụng,…
Thứ ba, bấtđộngsản đặc biệt
Bất độngsản đặc biệt là những bấtđộngsản như: Các công trình bảo tồn
quốc gia, di sản văn hoá vật thể, nhà thờ họ, đình chùa, miếu mạo, nghĩa trang,...
Đặc điểm của loại bấtđộngsản này là khả năng thamgia thị trường rất thấp.
Điều quan trọng nhất khi thẩmđịnhgiábấtđộng sản, cần xác địnhbất động
sản đó được đưa vào kinh doanh hay không được đưa vào kinh doanh.
Các bấtđộngsản được đưa vào kinh doanh
Theo Luật Kinh doanh bấtđộngsản hiện hành thì các loại bấtđộngsản được
đưa vào kinh doanh bao gồm :
Một là, các loại nhà, công trình xây dựng theo quyđịnh của phápluậtvề xây
dựng.
Hai là, quyền sử dụng đất được thamgia thị trường bấtđộngsản theo quy
định của phápluậtvề đất đai.
Ba là, các loại bấtđộngsản khác theo quyđịnh của pháp luật.
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thị trường bấtđộngsản và lộ
trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ quyđịnh cụ thể danh mục các loại bất
động sản được đưa vào kinh doanh.16
Bất độngsản đưa vào kinh doanh phải đủ các điều kiện do phápluật quy
định, cụ thể như sau:
16
Luật Kinh doanh bấtđộng sản, số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội, Điều 6.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 16 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Đối với nhà, công trình xây dựng đưa vào kinh doanh phải có các điều kiện
sau đây:
Thứ nhất, thuộc đối tượng được phép kinh doanh.
Thứ hai, đối với nhà, công trình xây dựng mới phải bảo đảm chất lượng theo
quy định của phápluậtvề xây dựng; đối với nhà, công trình xây dựng đã qua sử
dụng thì yêu cầu về chất lượng do các bên thỏa thuận trong hợp đồng.
Thứ ba, không có tranh chấp về quyền sở hữu, không bị kê biên để thi hành
án hoặc để chấp hành quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thứ tư, không nằm trong khu vực cấm xây dựng theo quyđịnh của pháp luật
về xây dựng. Có hồ sơ bao gồm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, công trình xây
dựng và quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ hợp pháp chứng minh quyền sở hữu, quyền
sử dụng theo quyđịnh của phápluật đối với nhà, công trình xây dựng đã có sẵn;
giấy phép xây dựng hoặc hồ sơ dự án và thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt
đối với nhà, công trình đang xây dựng; thiết kế bản vẽ thi công, hồ sơ hoàn công và
biên bản nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng đối với nhà, công trình xây dựng
thuộc dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công
nghiệp chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng; hồ sơ dự án, thiết kế
bản vẽ thi công và tiến độ xây dựng nhà, công trình xây dựng đã được phê duyệt đối
với nhà, công trình xây dựng hình thành trong tương lai.
Đối với quyền sử dụng đất đưa vào kinh doanh phải có các điều kiện sau
đây:
Thứ nhất là, thuộc đối tượng được phép kinh doanh. Có giấy tờ hợp pháp
chứng minh quyền sử dụng đất theo quyđịnh của pháp luật.
Thứ hai là, không có tranh chấp, trong thời hạn sử dụng đất. Không bị kê
biên để thi hành án hoặc để chấp hành quyết định hành chính của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
Thứ ba là, trường hợp chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất thuộc dự
án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp thì phải
có các công trình hạ tầng tương ứng với nội dung và tiến độ của dự án đã được phê
duyệt.
Đối với các bấtđộngsản khác được đưa vào kinh doanh phải có đủ điều kiện
theo quyđịnh của Chính phủ.17
Luật Kinh doanh bấtđộng sản, số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội, Điều 7.
17
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 17 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Tiếp theo, sau khi xác định được khái niệm, phân loại được các bấtđộng sản
trong thẩmđịnhgiábấtđộng sản, vậy lấy gì làm cơ sở thẩmđịnh giá. Muốn giải
đáp được vấn đề này và góp phần làm rõ vấn đề, giúp người đọc hiểu rõ hơn về cơ
sở thẩmđịnhgiábấtđộngsản người viết sẽ giải thích rõ trong phần tiếp theo sau
đây.
1.2.1.3. Cơ sở thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Muốn thẩmđịnhgiábấtđộngsản thì cần dựa trên cơ sở là giá trị thị trường
hoặc dựa trên cơ sở giá trị phi thị trường.
Xét về góc độ chủ quan, cơ sở để thẩmđịnhgiábấtđộngsản dựa vào giá trị
phi thị trường (giá trị khác với các giá trị thị trường). nếu tiếp cận từ góc độ khách
quan, cơ sở thẩmđịnhgiábấtđộngsản phải dựa vào giá trị thị trường. Vậy để hiểu
hơn vềgiá trị thị trường và giá trị phi thị trường tiếp theo đây Người viết sẽ làm rõ
vấn đề này.
Đầu tiên là giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩmđịnhgiábấtđộngsản phải đáp ứng nội
dung định nghĩa giá trị thị trường theo Tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam. Vậy giá
trị thị trường là gì.
“Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên
thị trường vào thời điểm thẩmđịnh giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua
và một bên là người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và
độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường”.18
Nội dung của giá trị thị trường có thể hiểu như sau:
Đầu tiên, giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua
bán trên thị trường tức là số tiền ước tính để tài sản có thể được mua, bán trên thị
trường trong điều kiện thương mại bình thường mà sự mua bán đó thoả mãn những
điều kiện của thị trường tại thời điểm thẩmđịnh giá.
Tiếp theo, vào thời điểm thẩmđịnhgiá là ngày, tháng, năm cụ thể khi tiến
hành thẩmđịnh giá, được gắn với những yếu tố về cung, cầu, thị hiếu và sức mua
trên thị trường khi thực hiện thẩmđịnhgiá trị tài sản.
Kế đến, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua có thể hiểu là người đang
có khả năng thanh toán và có nhu cầu mua tài sản được xác địnhgiá trị thị trường.
Tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá số 01 (Ban hành kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18 tháng 4 năm
2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành 3 tiêu chuẩn thẩmđịnh giá).
18
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 18 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Kế tiếp, và một bên là người bán sẵn sàng bán là người bán đang có quyền sở
hữu tài sản (trừ đất), có quyền sử dụng đất có nhu cầu muốn bán tài sản với mức giá
tốt nhất có thể được trên thị trường.
Cuối cùng, điều kiện thương mại bình thường tức là việc mua bán được tiến
hành khi các yếu tố cung, cầu, giá cả, sức mua không xảy ra những đột biến do chịu
tác động của thiên tai, địch họa; nền kinh tế không bị suy thoái hoặc phát triển quá
mức bình thường thông tin về cung, cầu, giá cả tài sản được thể hiện công khai trên
thị trường.
Hơn thế nữa, khái niệm giá trị thị trường còn được gắn liền với nhận thức và
động thái của các bên thamgia thị trường. Thừa nhận các yếu tố khác nhau có thể
ảnh hưởng đến những giao dịch trên thị trường và phân biệt những yếu tố mang tính
chất thị trường với những bản chất khác hay phi thị trường ảnh hướng đến giá trị.
Bên cạnh đó, thẩmđịnhgiábấtđộngsản dựa trên cơ sở giá trị thị trường
phải gắn liền với xác định việc sử dụng cao nhất và tốt nhất của bấtđộng sản, đó là
yếu tố quan trọng để quyết địnhgiá trị thị trường của bấtđộng sản.
Tiếp theo là giá trị phi thị trường làm cơ sở cho thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Hoạt độngthẩmđịnhgiá phần lớn là dựa trên cơ sở giá trị thị trường, tuy
nhiên có những loại tài sản riêng biệt, mục đích thẩmđịnhgiá riêng biệt đòi hỏi
thẩm địnhgiá phải dựa trên giá trị phi thị trường. Tức là bên cạnh khả năng có thể
mua và bán của các bên thamgia thị trường, giá trị của bấtđộngsản có thể bắt
nguồn từ tính hữu ích kinh tế hay chức năng gắn liền với nó, hay phản ánh sự bất
thường hay không đúng cách của điều kiện thị trường. Giá trị hình thành trong các
trường hợp này là giá trị phi thị trường (giá trị khác giá trị thị trường).
“Giá trị phi thị trường của tài sản là mức giá ước tính được xác định theo
những căn cứ khác với giá trị thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đổi theo
các mức giá không phản ánh giá trị thị trường như: giá trị tài sản đang trong quá
trình sử dụng, giá trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trị thanh lý, giá
trị tài sảnbắt buộc phải bán, giá trị doanh nghiệp, giá trị tài sản chuyên dùng, giá
trị tài sản có thị trường hạn chế, giá trị để tính thuế…”.19
Từ định nghĩa trên ta có hiểu như sau:
Trước tiên, việc đánh giágiá trị tài sản được căn cứ chủ yếu vào công dụng
kinh tế, kỹ thuật hoặc các chức năng của tài sản hơn là căn cứ vào khả năng được
Tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá số 02 (Ban hành kèm theo Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 11
năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành 03 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam (đợt 2).
19
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 19 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
mua bán trên thị trường của tài sản đó. Một số giá trị phi thị trường liên quan đến
thẩm địnhgiábấtđộngsản bao gồm:
Giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng là giá trị phi thị trường được
xem xét từ giác độ một người sử dụng riêng biệt tài sản vào một mục đích riêng
biệt. Khi tiến hành thẩmđịnhgiá loại tài sản này, thẩmđịnh viên tập trung chủ yếu
vào khía cạnh tham gia, đóng góp của tài sản vào hoạt động của một dây chuyền sản
xuất, một doanh nghiệp… không xét đến khía cạnh giá trị sử dụng tốt nhất, tối ưu
của tài sản hoặc số tiền có thể có từ việc bán tài sản đó trên thị trường.
Giá trị tài sản có thị trường hạn chế là giá trị của tài sản do tính đơn chiếc,
hoặc do những điều kiện của thị trường, hoặc do những nhân tố khác tác động làm
cho tài sản này ít có khách hàng tìm mua, tại một thời điểm nào đó. Đặc điểm quan
trọng cần phân biệt của tài sản này không phải là không có khả năng bán được trên
thị trường công khai mà để bán được đòi hỏi một quá trình tiếp thị lâu dài hơn, tốn
nhiều chi phí và thời gian hơn so với những tài sản khác.
Giá trị tài sản chuyên dùng là giá trị tài sản do có tính chất đặc biệt, chỉ được
sử dụng hạn hẹp cho một mục đích hoặc một đối tượng sử dụng nào đó nên có hạn
chế về thị trường.
Giá trị doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản của một doanh nghiệp. Giá trị
của mỗi tài sản cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp không thể tách rời nhau và
cũng không thể thẩmđịnh trên cơ sở giá trị thị trường.
Giá trị doanh nghiệp phải được xem xét trên tổng thể tài sản, không phải là
giá trị của từng tài sản riêng rẽ, bao gồm tài sản hữu hình và tài sản sở hữu trí tuệ
của doanh nghiệp.
Một tài sản nếu để riêng biệt có thể không phát huy được giá trị sử dụng
nhưng khi kết hợp với một tài sản khác lại có thể phát huy được giá trị sử dụng của
chính tài sản đó. Giá trị của từng tài sản riêng rẽ được xác định dựa trên phần đóng
góp của tài sản đó vào hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp nên không liên quan đến
thị trường, không tính đến giá trị sử dụng tối ưu và tốt nhất của tài sản đó cũng như
số tiền mà tài sản đó mang lại khi được mang ra bán.
Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích
của tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính. Giá trị thanh lý phản ánh giá trị còn
lại của một tài sản (trừ đất đai) khi tài sản đó đã hết hạn sử dụng và được bán thanh
lý. Tài sản vẫn có thể được sửa chữa, hoặc hoán cải cho mục đích sử dụng mới hoặc
có thể cung cấp những bộ phận linh kiện rời cho những tài sản khác còn hoạt động.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 20 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Giá trị tài sảnbắt buộc phải bán là tổng số tiền thu về từ bán tài sản trong
điều kiện thời gian giao dịch để bán tài sản quá ngắn so với thời gian bình thường
cần có để thực hiện giao dịch mua bán theo giá trị thị trường, người bán chưa sẵn
sàng bán hoặc bán không tự nguyện, bị cưỡng ép.
Một cuộc mua bán bắt buộc liên quan đến một mức giá được hình thành
trong một tình huống mà thời gian tiếp thị không phù hợp cho việc mua bán
hoặc trong điều kiện người bán chưa sẵn sàng bán và người mua tài sản biết rõ việc
chưa sẵn sàng bán đó hoặc người bán phải bán tài sản một cách cưỡng ép, không tự
nguyện. Giá cả trong những cuộc mua bán tài sản như vậy gọi là giá trị tài sản bắt
buộc phải bán, không phản ánh giá trị thị trường.
Trong những cuộc mua bán như vậy thẩmđịnh viên phải tìm hiểu và mô tả
đầy đủ, chi tiết trong báo cáo thẩmđịnh hoàn cảnh pháp lý, xã hội, tự nhiên để xác
định bản chất của việc mua bán và mức giá thể hiện.
Giá trị đặc biệt là giá trị tài sản được hình thành khi một tài sản này có thể
gắn liền với một tài sản khác về mặt kỹ thuật hoặc kinh tế và vì thế chỉ thu hút sự
quan tâm đặc biệt của một số ít khách hàng hoặc người sử dụng nên có thể làm tăng
giá trị tài sản lên vượt quá giá trị thị trường.
Giá trị đặc biệt của một tài sản được hình thành do vị trí, tính chất đặc biệt
của tài sản, hoặc từ một tình huống đặc biệt trên thị trường, hoặc từ một sự trả giá
vượt quá giá trị thị trường của một khách hàng muốn mua tài sản đó với bất cứ giá
nào để có được tính hữu dụng của tài sản.
Giá trị đầu tư là giá trị của một tài sản đối với một hoặc một nhóm nhà đầu
tư nào đấy theo những mục tiêu đầu tư đã xác định.
Giá trị đầu tư là khái niệm có tính chủ quan liên quan đến những tài sản cụ
thể đối với một nhà đầu tư riêng biệt, một nhóm các nhà đầu tư hoặc một tổ chức
với những mục tiêu và/hoặc tiêu chí đầu tư xác định. Giá trị đầu tư của một tài sản
có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thị trường của tài sản đó. Tuy nhiên giá trị thị
trường có thể phản ánh nhiều đánh giá cá biệt vềgiá trị đầu tư của một tài sản cụ
thể.
Giá trị bảo hiểm là giá trị của tài sản được quyđịnh trong hợp đồng hoặc
chính sách bảo hiểm.
Giá trị để tính thuế là giá trị dựa trên các quyđịnh của luậtpháp liên quan
đến việc đánh giágiá trị tài sản để tính khoản thuế phải nộp.
Bên cạnh đó, còn phải nhắc đến giá trị thuế chấp cho vay là giá trị của bất
động sản được thẩmđịnh viên xác định sau khi thực hiện đánh giá một cách thận
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 21 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
trọng về khả năng thị trường tương lai của bấtđộngsản những suy đoán có thể đưa
vào đánh giágiá trị của bấtđộngsản thế chấp để cho vay. Giá trị thế chấp cho vay
là khái niệm giá trị có rủi ro, được xác định trước hết trên cơ sở giá trị thị trường
của bấtđộng sản, đồng thời có xem xét đến yếu tố rủi ro trong việc thanh lý bất
động sản để thu hồi nợ, do vậy giá trị thế chấp không phải là giá trị thị trường.
Tóm lại, tùy vào mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản cụ thể, thẩmđịnh viên
có thể sử dụng giá trị thị trường hoặc giá trị phi thị trường làm cơ sở cho thẩm định
giá bấtđộngsản và yêu cầu đặt ra là thẩmđịnh viên phải nắm vững, không có sự
nhầm lẫn giữa xác địnhgiá trị thị trường và giá trị phi thị trường. Góp phần làm căn
cứ chính xác trong quá trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Điều quan trọng hơn hết là
phải xác định được mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản là gì thì mới có thể căn cứ
vào giá trị chính xác được. Vì tùy vào mục đích khác nhau sẽ có căn cứ, đưa ra mức
giá khác nhau, mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị
của bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá, cũng như ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên
có liên quan như bên cần thẩmđịnhgiá hoặc bên sử dụng kết quả thẩmđịnh giá
hoặc các chủ thể có liên quan khác. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là cần làm rõ mục đích
thẩm địnhgiábấtđộng sản.
1.2.2. Mục đích thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Thẩm địnhgiábấtđộngsản phục vụ cho rất nhiều mục đích khác nhau,
nhưng có thể chia thành 3 nhóm mục đích sau đây:
1.2.2.1. Mục đích chuyển giao quyền sở hữu
Đầu tiên, mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản nhằm xác địnhgiá trị bất
động sản để chuyển giao quyền sở hữu giữa các chủ thể với nhau. Cụ thể như trong
giao dịch mua bán, chuyển nhượng (quyền sử dụng đất) thì mục đích thẩmđịnh giá
bất độngsản là xác định đúng giá trị bấtđộngsản tại thời điểm nhất định giúp
người có nhu cầu chuyển nhượng xác định được mức giá bán phù hợp so với thị
trường.
Ngược lại, về phía người nhận chuyển nhượng thì mục đích thẩmđịnh giá
trong trường hợp này là tư vấn xác định cho người nhận chuyển nhượng sở hữu
được bấtđộngsản đúng với giá trị thực tế trên thị trường, phù hợp với nhu cầu tài
chính của người nhận chuyển nhượng.
Bên cạnh đó, mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản còn thiết lập cơ sở trao
đổi bấtđộngsản này với bấtđộngsản khác. Tức là mục đích thẩmđịnhgiábất động
sản ở đây có thể hiểu là xác địnhgiá trị bấtđộngsản này để trao đổi phù hợp với giá
trị của bấtđộngsản cần trao đổi (ví dụ: Bên A đang sở hữu một thửa đất 40 mét
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 22 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
vuông vị trí trong hẻm, bên B cũng đồng thời sở hữu một thửa đất 30 mét vuông
nhưng vị trí của thửa đất gần với một siêu thị. Bên A và Bên B muốn trao đổi hai
thửa đất với nhau. Vậy mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản trong trường hợp này
là xác định đúng giá trị của hai bấtđộngsản cần được chuyển đổi, tư vấn giúp cho
hai bên xác định đúng giá trị bấtđộngsản của mình đang sở hữu để có cơ sở trao
đổi hai bấtđộngsản với nhau).
1.2.2.2. Mục đích kinh tế, tài chính
Thẩm địnhgiábấtđộngsản nhằm mục đích kinh tế, tài chính tín dụng. Tức
là xác địnhgiá trị của bấtđộng cho các chủ thể có tài sản là bấtđộngsản phục vụ
cho các nhu cầu như, đầu tư, bảo hiểm, đấu giá, thế chấp, bảo lãnh, chứng minh tài
sản…
Thứ nhất, thẩmđịnhgiábấtđộngsản phục vụ việc thế chấp vay vốn: Do quy
định của ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn để kinh doanh phải có tài sản thế chấp,
tài sản thế chấp phải được thẩmđịnhgiá để làm cơ sở việc xét cho vay. Mục đích
của việc thẩmđịnhgiá này là để bảo đảm sự an toàn cho ngân hàng, trong trường
hợp khách hàng không đủ khả năng trả nợ, cũng như đảm bảo được quyền lợi cho
bên có tài sản có điều kiện chứng minh và tiến hành giao dịch như mong muốn. Do
đó việc thẩmđịnhgiá tài sản, bấtđộngsản là cần thiết, tránh được các nguy cơ xấu
cho bên chủ thể sử dụng kết quả thẩmđịnhgiábấtđộngsản này.
Thứ hai, thẩmđịnhgiábấtđộngsản phục vụ cho mục đích bảo hiểm: Các
công ty bảo hiểm cần thẩmđịnhgiá các tài sản, bấtđộngsản bảo hiểm, trên cơ sở
đó để ký kết các hợp đồng bảo hiểm và mức bồi thường đối với bấtđộngsản khi rủi
ro xảy ra.
Thứ ba, thẩmđịnhgiá cho mục đích lập báo cáo tài chính và hạch toán kế
toán: Trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp và kê khai nộp thuế hàng năm của
doanh nghiệp phải kê khai giá trị tài sản doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần phải
thẩm địnhgiá tài sản trong đó có bấtđộng sản.
Thứ tư, thẩmđịnhgiá cho mục đích thanh lý tài sản: Trong hoạt động kinh
doanh có việc thanh lý tài sản cũng cần thẩmđịnhgiá tài sản, bấtđộngsản làm cơ
sở đạt mức giásàn để tiến hành các thủ tục đấu giá hoặc xét bán thanh lý tài sản, bất
động sản.
1.2.2.3. Mục đích đáp ứng các yêu cầu pháp lý
Thẩm địnhgiábấtđộngsản mục đích đáp ứng các yêu cầu pháp lý được hiểu
là luôn gắn liền với công tác quản lý nhà nước mà khách hàng ở đây chủ yếu là các
cơ quan, tổ chức nhà nước có nhu cầu thẩmđịnhgiá trị phục vụ cho các mục đích:
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 23 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Tính thuế hàng năm, tính thuế khi một tài sản được bán hoặc để thừa kế, xét xử,
phục vụ đấu thầu, đấu giá tài sản công, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước,…
Bên cạnh đó, mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản đáp ứng các yêu cầu pháp
lý làm cơ sở cho việc bồi thường trong việc đền bù giải phóng mặt bằng thực hiện
các dự án đầu tư, dự án giao thông, các công trình công cộng… Bồi thường thiệt hại
cho người bị thiệt hại khi có sự cố do người khác gây ra (ví dụ: Gây sập lún nhà,
hỏng các công trình lân cận…).
Tóm lại, mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản là yếu tố quan trọng, mang
tính chủ quan, ảnh hưởng quyết định tới việc xác định các tiêu chuẩn vềgiá trị, lựa
chọn phương phápthẩmđịnhgiá thích hợp. Chính vì vậy, thẩmđịnh viên vềgiá cần
phải xác định và thỏa thuận với khách hàng ngay từ đầu về mục đích của việc thẩm
định giá, trước khi xét đến các yếu tố có tính khác quan tác động đến giá trị bất
động sản mục tiêu. Có thể nói, việc thẩmđịnhgiábấtđộngsản thực ra rất cần thiết
nhưng nó phụ thuộc vào mục đích thẩm định. Mục đích của người thẩmđịnh để
mua khác với mục đích của người thẩmđịnh làm sản phẩm để bán, cho những mục
đích góp vốn hoặc sản xuất kinh doanh.
Với mỗi mục đích thẩmđịnh chúng ta phải xác định phương phápthẩm định,
cách tính toán những hệ thống rủi ro cũng như hệ số điều chỉnh thích hợp để chúng
ta đưa ra kết quả. Bởi vì cùng một bấtđộngsản đó nhưng với mỗi mục đích khác
nhau thì nó đưa ra những kết quả khác nhau. Vì vậy yêu cầu đặt ra cho các thẩm
định viên vềgiá phải xác định mục đích trước khi tiến hành các bước thẩmđịnh giá
và đưa ra một kết quả hợp lý, chính xác.
Sau khi tìm hiểu cơ bản về mục đích thẩmđịnhgiábấtđộng sản, tiếp sau đây
Người viết xin trình bày về vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộngsản để người đọc
phần nào hiểu được những vai trò mà thẩmđịnhgiábấtđộngsản mang lại.
1.2.3. Vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Như đã biết, thẩmđịnhgiábấtđộngsản có vai trò rất lớn và không thể thiếu
đối với xã hội hiện nay. Để làm rõ các vai trò mà thẩmđịnhgiábấtđộngsản mang
lại Người viết tạm chia thành ba nhóm vai trò chính của thẩmđịnhgiábấtđộng sản
như sau:
1.2.3.1. Vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộngsản đối với các chủ thể tài sản và
các bên có liên quan
Cùng một loại bấtđộngsản ở một thời điểm, nhưng ở các thị trường khác
nhau có giá thị trường khác nhau. Hoặc cùng loại bấtđộng sản, cùng thị trường
nhưng ở những thời điểm khác nhau, có giá thị trường khác nhau. Chưa kể đến các
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 24 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
bất độngsản có các đặc tính kỹ thuật, xây dựng, kiến trúc phức tạp và rất khác
nhau. Trong khi đó, giá cả của bấtđộngsản phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố này.
Cá nhân người mua hoặc bán bấtđộngsản không phải lúc nào cũng có đầy đủ thông
tin và am hiểu về tính năng và cấu trúc của bấtđộngsản và vì thể, không đánh giá
đúng giá trị thị trường của bấtđộng sản. Điều này, có thể gây thiệt hại cho các cá
nhân thamgia thị trường bấtđộng sản, nếu các quyết định của họ thiếu thông tin,
không phản ánh đúng giá trị bấtđộng sản.
Với sự giúp đỡ, tư vấn của các thẩmđịnh viên vềgiá và giá ước lượng giá
của họ phản ánh đúng giá trị thị trường, các cá nhân được tư vấn khi thamgia thị
trường bấtđộngsản sẽ không bị thiệt thòi trong các giao dịch mua bán hoặc trao
đổi, thừa kế, thế chấp, bảo hiểm…
Vì lẽ đó, Thẩmđịnhgiábấtđộngsản thể hiện được vai trò tư vấn vềgiá trị,
giá cả bấtđộngsản giúp các chủ thể tài sản và các bên có liên quan đưa ra quyết
định mua hoặc bán. Đảm bảo quyền lợi chính đáng cho bên có bấtđộngsản cần
thẩm địnhgiá và góp phần đảm bảo quyền lợi cho bên sử dụng kết quả thẩm định
giá bấtđộngsản này. Làm minh bạch hóa giao dịch vềbấtđộngsản giữa các bên có
liên quan trên thị trường. Phần nào đánh giá đúng được giá trị thực chất của bất
động sản để người mua hoặc người bán và chủ thể thứ ba có liên quan tin tưởng yên
tâm thúc đẩy mạnh mẽ giao dịch bấtđộng sản. Tức là vai trò của thẩmđịnhgiá bất
động sản giúp cho các chủ thể nắm được giá trị đúng của bấtđộngsản đang được
giao dịch. Các thẩmđịnh viên vềgiá có thể xem như là một thành viên trung gian
để đảm bảo tính minh bạch và công bằng cho thị trương bấtđộng sản.
1.2.3.2. Vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộngsản đối với nền kinh tế
Vai trò đầu tiên, dịch vụ thẩmđịnhgiábấtđộngsản đáp ứng nhu cầu giao
dịch bấtđộngsản của doanh nghiệp và của công dân. Dịch vụ thẩmđịnhgiá bất
động sản ở Việt Nam đã từng bước đáp ứng được nhu cầu thẩmđịnhgiá cho các
thành phần kinh tế, các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp (cả doanh nghiệp nhà nước
và doanh nghiệp tư nhân), các công ty liên doanh, các công ty nước ngoài... Đó là
tất cả những đối tượng khách hàng mà ngành thẩmđịnhgiábấtđộngsản nước ta
hướng tới phục vụ. Bên cạnh đó, thẩmđịnhgiábấtđộngsản góp phần làm minh
bạch hóa giao dịch (mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, bảo hiểm, bảo
lãnh, chứng minh tài sản) thúc đẩy mạnh mẽ thị trường phát triển. Công tác thẩm
định giábấtđộngsản phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư trong
nước cũng như ở nước ngoài.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 25 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Hơn thế nữa, thẩmđịnhgiábấtđộngsản còn tạo điều kiện thuận lợi cho toàn
cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới. Hỗ trợ phát triển thị trường dịch vụ, thị trường
tài chính, phát triển mạnh mẽ hơn thị trường bấtđộngsản và các thị trường khác.
Thẩm địnhgiábấtđộngsản còn làm căn cứ để sáp nhập, chia tách, phá sản hay giải
thể doanh nghiệp.
1.2.4.3. Vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộngsản đối với quản lý nhà nước
Thẩm địnhgiábấtđộngsản là công cụ cơ bản thực hiện quản lý nhà nước về
giá cả bấtđộng sản. Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỷ
trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Nhà nước vẫn còn là người mua, người bán
lớn nhất và như vậy tài sản chủ yếu được mua sắm từ nguồn vốn ngân sách Nhà
nước. Trong trường hợp này thẩmđịnhgiá tài sản cụ thể bấtđộngsản có một ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc quản lý ngân sách Nhà nước, qua đó ngân sách
nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn. Hơn thế nữa thẩmđịnhgiá còn
tác động tích cực đến việc giảm thất thu thuế từ các giao dịch bấtđộng sản, tăng
nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Ngoài ra, việc thẩmđịnhgiábấtđộngsản phản
ánh đúng giá trị thị trường sẽ có tác dụng lớn trong việc đảm bảo nguồn thu cho nhà
nước, đảm bảo tính công bằng xã hội. Đồng thời, thẩmđịnhgiá đúng giá trị bất
động sản, trong đó đặc biệt là đất đai, sẽ tạo động lực cho việc phân bố đất đai như
là một nguồn lực xã hội một cách hợp lý và hiệu quả.
Không những thế, thẩmđịnhgiábấtđộngsản tác động tích cực đến công tác
quản lý nhà nước như xử án, làm cơ sở đấu giá công khai đền bù, bồi thường giải
phóng mặt bằng tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng vận dụng các kết quả
thẩm định có tính công bằng, minh bạch hơn trong quá trình thực hiện, giảm bớt
lượt khiếu kiện, tranh chấp liên quan đến đất đai, góp phần bình ổn an sinh xã hội.
Tóm lại, thẩmđịnhgiábấtđộngsản có vai trò vô cùng to lớn không những
đối với quản lý nhà nước mà còn tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Sự xuất hiện của thẩmđịnhgiábấtđộngsản góp phần minh bạch hóa thị trường
kích thích phát triển không chỉ thị trường bấtđộngsản mà còn rộng ra đối với mọi
thành phần kinh tế khác. Bên cạnh mục đích và vai trò thẩmđịnhgiábấtđộng sản,
khi hoạt động trên bất kỳ lĩnh vực vực nào thì nhất định các chủ thể phải tuân thủ
theo một số nguyên tắc nhất định. Sau đây người viết xin trình bày các nguyên tắc
hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
1.2.4. Nguyên tắc hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản
1.2.4.1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật, tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 26 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Trong hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản đòi hỏi các chủ thể hoạt động
thẩm địnhgiábấtđộngsản cụ thể là các doanh nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và
thẩm định viên vềgiá phải luôn tuân thủ theo các quyđịnhphápluật và các quy
định tiêu chuẩn về hoạt độngthẩmđịnh giá. Muốn như vậy yêu cầu các doanh
nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và thẩmđịnh viên vềgiá phải am hiểu và nắm vững
được các quyđịnh của phápluật cũng như các quyđịnhvề tiêu chuẩn thẩmđịnh giá
bất động sản. Đòi hỏi phải qua quá trình đào tạo các kiến thức cơ bản về chuyên
môn, chuyên nghành thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Thẩmđịnh viên vềgiá phải là
người có đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm cần thiết để tiến
hành thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Doanh nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và thẩm
định viên phải thực hiện công việc thẩmđịnhgiá theo những kỹ thuật và tiêu chuẩn
chuyên môn đã quyđịnh trong hệ thống tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam và các
quy địnhphápluật hiện hành. Hơn thế nữa các doanh nghiệp, tổ chức thẩmđịnh giá,
các thẩmđịnh viên vềgiá cần không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn và kinh
nghiệm trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và ứng dụng các tiến bộ
kỹ thuật cho thẩmđịnh viên để đáp ứng yêu cầu công việc thẩmđịnh giá.
Về phía khách hàng và các chủ thể khác thamgia vào hoạt độngthẩm định
giá bấtđộngsản thì bắt buộc cũng phải tuân thủ theo phápluật và tiêu chuẩn thẩm
định giá Việt Nam, cho dù các chủ thể này là trong nước hay nước ngoài khi đã hoạt
động vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản đều phải tuân thủ theo nguyên tắc này.
1.2.4.2. Nguyên tắc chịu trách nhiệm về hoạt độngthẩmđịnhgiá theo quy
định của pháp luật
Khi hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản nguyên tắc chịu trách nhiệm luôn
được đặt lên hàng đầu. Các doanh nghiệp thẩmđịnh giá, các thẩmđịnh viên về giá
phải chịu trách nhiệm trước phápluật và trước khách hàng về kết quả thẩmđịnh giá
của mình (chứng thư thẩmđịnh giá). Nếu kết quả không đúng, gây thiệt hại cho Nhà
nước cho người sử dụng kết quả thì phải bồi thường theo quy định. Trong quá trình
thẩm địnhgiábấtđộng sản, doanh nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và thẩmđịnh viên
phải thực sự không bị chi phối hoặc bị tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh
thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan của kết quả thẩmđịnh giá
thẩm địnhgiá cụ thể là chứng thư thẩmđịnh giá. Thẩmđịnh viên chịu trách nhiệm
về tính đúng đắn của nội dung báo cáo kết quả thẩmđịnh giá. Giám đốc doanh
nghiệp, người đứng đầu tổ chức thẩmđịnhgiá chịu trách nhiệm cuối cùng về tính
đúng đắn của nội dung báo cáo kết quả thẩmđịnhgiá và chứng thư thẩmđịnh giá
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 27 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
trước pháp luật, cũng như trước khách hàng hoặc các bên khác có liên quan sử dụng
kết quả này.
1.2.4.3. Nguyên tắc bảo đảm tính độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, tính
trung thực, khách quan của hoạt độngthẩmđịnhgiá và kết quả thẩmđịnh giá
Đầu tiên, nguyên tắc đảm bảo tính độc lập chuyên môn về nghiệp vụ được
hiểu là: Các các doanh nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và thẩmđịnh viên vềgiá làm
công tác thẩmđịnhgiábấtđộngsản có quyền và trách nhiệm độc lập, thực hiện
đúng đắn và đầy đủ những quyđịnhvề chuyên môn, nghiệp vụ. Không một tổ chức,
cá nhân nào vì bất kỳ lý do gì mà ép buộc làm trái với quyđịnh theo tiêu chuẩn
thẩm định giá. Tức là trong khi hoạt động các thẩmđịnh viên hoàn toàn độc lập
không chịu chi phối bất kỳ thứ gì yêu cầu thực hiện đúng chuyên môn, đúng theo
quy định. Thẩmđịnh viên không được nhận thẩmđịnhgiá tài sản cho các đơn vị mà
có cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột đang giữ vị trí trong Hội đồng quản
trị, ban tổng giám đốc, ban giám đốc, trưởng ban tài chính, kế toán trưởng doanh
nghiệp có tài sản cần thẩmđịnhgiá để bảo đảm được tính độc lập của mình
Tiếp theo, tính trung thực, khách quan của các doanh nghiệp, tổ chức thẩm
định giá và thẩmđịnh viên vềgiá trong khi hoạt động cũng rất quan trọng phải thật
công tâm, trung thực không được có dụng ý riêng, không được thông đồng với
khách hàng đưa ra kết quả sai lệch. Tính trung thực còn được thể hiện là các doanh
nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và thẩmđịnh viên vềgiá không được nhận bất kỳ
một khoản tiền hoặc các lợi ích nào khác từ tổ chức cá nhân có nhu cầu thẩm định
giá bấtđộngsản ngoài mức giá dịch vụ đã thỏa thuận trong hợp đồngthẩm định
không đúng các điều khoản của hợp đồngthẩmđịnh giá. Thẩmđịnh viên phải thẳng
thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng trong phân tích các yếu tố tác động khi
thẩm định giá. Thẩmđịnh viên phải từ chối thẩmđịnhgiá khi khi xét thấy không có
đủ điều kiện hoặc khi bị chi phối bởi những ràng buộc có thể làm sai lệch kết quả
thẩm định giá. Bản thân thẩmđịnh viên về mặt đạo đức nghề nghiệp cũng cần trung
thực, khách quan trong quá trình hoạt động. Bên cạnh đó, thẩmđịnh viên phải công
bằng, tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị trong việc thu thập tài
liệu và sử dụng tài liệu để phân tích các yếu tố tác động khi thẩmđịnh giá.
1.2.4.4. Nguyên tắc bảo mật thông tin theo quyđịnh của pháp luật
Các thẩmđịnh viên vềgiá cũng như doanh nghiệp hoạt độngthẩmđịnh giá
phải tuân thủ về bảo mật các thông tin của các đơn vị được thẩmđịnh giá, trừ
trường hợp đơn vị yêu cầu thẩmđịnhgiáđồng ý. Tức là tuân thủ tuyệt đối về vấn đề
bảo mật thông tin cho các cá nhân, chủ thể, khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẩm
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 28 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
định giábấtđộng sản. Các doanh nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và thẩmđịnh viên
không được tiết lộ những thông tin, dữ liệu thực tế của khách hàng hay kết quả thẩm
định giá với bất kỳ người ngoài nào, trừ trường hợp được khách hàng hoặc pháp
luật cho phép.
1.2.5. Tầm quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
1.2.5.1. Tầm quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
đối với nhà nước
Pháp luậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản ra đời đã góp phần thể hiện được
những vai trò thiết thực quan trọng đối với nhà nước.
Thứ nhất, phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản đã giúp cho nhà nước
thống nhất quản lý vềgiá trị bấtđộngsản trên cả nước, các hệ thống văn bản của
thẩm địnhgiá đã mang lại rất nhiều lợi ích, công khai minh bạch giá các loại bất
động sản trên thị trường, giúp Nhà nước dễ dàng quản lý và nắm được từng giá trị
cụ thể, cũng như đưa ra các quy hoạch, khai thác, sử dụng bấtđộngsản hợp lý hơn,
hiệu quả hơn phù hợp với thị trường tại một thời điểm, địa điểm cụ thể. Nâng cao
vai trò quản lý của nhà nước đối với mọi thành phần kinh tế xã hội.
Thứ hai, phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản giúp đánh giá đúng giá trị
của bấtđộngsản góp phần giảm thất thu về thuế từ các giao dịch bấtđộngsản cho
nhà nước, bồi thường giải phóng mặt bằng cũng như phê duyệt thẩmđịnh các dự án
đầu tư công trình sử dụng vốn nhà nước. Tức là: Phápluậtvềthẩmđịnhgiá bất
động sản là công cụ giúp nhà nước quản lý về thuế đối với các giao dịch về bất
động sản, góp phần tạo nguồn thu dồi dào cho ngân sách nhà nước, bồi thường giải
phóng mặt bằng đúng giá trị. Giảm được thiệt hại về vốn đối với các dự án đầu tư
công trình sử dụng vốn nhà nước, tránh thất thu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước.
Thứ ba, phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản tạo hành lang pháp lý rõ
ràng vềgiábấtđộngsản giúp nhà nước giải quyết hài hòa được mối quan hệ lợi ích
trong xã hội, công khai minh bạch vềgiábấtđộngsản phần nào giảm được các
khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến đất đai.
1.2.5.2. Tầm quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
đối với kinh tế thị trường
Sự ra đời các quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản đã mang lại
cho nền kinh tế thị trường một bước phát triển vô cùng to lớn.
Đầu tiên, quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản góp phần minh
bạch hóa, công khai hóa thị trường bấtđộng sản, thúc đẩy các nguồn vốn đầu tư từ
nguồn vốn trong và ngoài nước. Khi thị trường được công khai minh bạch rõ ràng
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 29 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
thì mới thu hút được đầu tư góp phần phát triển kinh tế, giải cứu thị trường bất động
sản ở Việt Nam hiện nay.
Tiếp theo, là quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản đã tháo gở
được các vướng mắc cho việc thế chấp ngân hàng, xác định đúng giá trị thế chấp,
giúp bên thế chấp chứng minh được đúng giá trị tài sản của mình. Song song đó,
quy địnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản còn giúp các doanh nghiệp làm
căn cứ để sáp nhập, chia tách, phá sản hay giải thể doanh nghiệp.
Không những thế, quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản giúp cho
các doanh nghiệp thẩmđịnhgiá có cơ sở để hoạt động và phát triển trên thị trường.
1.2.5.3. Tầm quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
đối với các chủ thể tài sản và các bên có liên quan
Thứ nhất, phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản có vai trò trong giải quyết
hài hòa các mối quan hệ lợi ích, giữa người mua và người bán bấtđộngsản cũng
như bên có bấtđộngsản và bên có nhu cầu sử dụng bấtđộng sản. Nhờ có những
quy địnhvềthẩmđịnhgiá mà các bên yên tâm hơn khi giao dịch bấtđộng sản,
thuận lợi rõ ràng hơn bên có bấtđộngsản thì được xác định đúng giá trị bất động
sản của mình, bên có nhu cầu sử dụng thì mua đúng với giá trị như mong muốn.
Thứ hai, phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản giải quyết được tình trạng
thất thu của các chủ thể thế chấp, đầu tư cho vay tài sản và bên có nhu cầu.
Thứ ba, phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản giảm thiểu rủi ro cho các
thẩm định viên vềgiá vì đã quyđịnh rõ ràng các tiêu chuẩn, phương phápthẩm định
giá và các văn bản hướng dẫn cụ thể giúp thẩmđịnh viên an tâm hơn trong quá trình
hoạt động nâng cao được kiến thức, trình độ chuyên môn, đưa ra kết quả phản ánh
đúng được giá trị của bấtđộng sản.
Sau khi tìm hiểu cụ thể về mục đích, vai trò cũng như các nguyên tắc, tầm
quan trọng của quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản. Sau đây để người
đọc hiểu hơn vềquyđịnhphápluật điều chỉnh thẩmđịnhgiábấtđộngsản qua các
thời kỳ phát triển Người viết xin tiếp tục trình bày sơ lược quyđịnhphápluật về
thẩm địnhgiábấtđộng sản.
1.3. Sơ lược quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
1.3.1. Giai đoạn trước năm 1997
Thời kỳ trước năm 1986 mô hình kinh tế tập trung bao cấp bộc lộ một số mặt
tiêu cực của nó, mà hậu quả là cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội sâu sắc vào cuối
những năm 70 đầu những năm 80. Vì những nguyên nhân đó những năm sau đó đã
có sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 30 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Dù có sự chuyển biến mạnh mẽ trong thời
kỳ cuối những năm 80 đầu những năm 90 này, nhưng theo Người viết mặc dù đã
dần chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị
trường nhưng khái niệm vềthẩmđịnhgiá tài sản cụ thể ở đây là thẩmđịnhgiá bất
động sản vẫn chưa xuất hiện vì các tài sản liên quan đến bấtđộngsản cụ thể là đất
đai theo quyđịnh của Luật Đất đai năm 1987 vẫn chưa được chuyển nhượng và các
bất độngsản khác cũng chưa được xem là hàng hóa giao dịch phổ biến trên thị
trường.
Đến khi năm 1993 Luật Đất đai ra đời đã có một bước chuyển biến rất tích
cực về vấn đề đất đai đã đặt nền móng xác lập quyền làm chủ thực sự của người
nông dân đối với đất đai. Bắt đầu từ việc quyđịnh năm quyền năng cho người sử
dụng đất đó là: Quyền chuyển đổi, quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền
thừa kế và quyền thế chấp quyền sử dụng đất. Từ những quyền đó các chủ thể giao
dịch trong thời kỳ này phát triển mạnh, nhu cầu sử dụng, chuyển nhượng của các
thành phần trong xã hội ngày càng lớn đã phát sinh nhiều vấn đề. Bên cạnh đó cơ sở
về giá do Nhà nước quản lý và điều hành là chủ yếu phần lớn giá thị trường do
người mua và người bán tự thỏa thuận có sự quản lý của nhà nước. Từ những nhu
cầu thiết yếu về giao dịch quyền sử dụng đất, các bấtđộngsản liên quan nói chung
trong thời kỳ này, để dễ dàng giải quyết các nhu cầu phát sinh, các tranh chấp và
tránh thiệt hại cho các bên khi thamgia giao dịch. Vấn đề đặt ra cần có một mức giá
rõ ràng, minh bạch, đánh giá chính xác, khách quan giá trị của các tài sản nói chung
bất độngsản nói riêng đảm bảo hoạt động có hiệu quả tránh rủi ro là tính tất yếu đòi
hỏi của thị trường thời kỳ này.
Mặt khác, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng diễn ra sâu
rộng, các giao dịch trên thị trường càng trở nên phức tạp, Việt Nam đang trong tiến
trình đổi mới cơ chế kinh tế và quản lý. Quá trình cổ phần hóa và tái cấu trúc các
Doanh nghiệp nhà nước dẫn đến một khối lượng khổng lồ về nhu cầu đánh giá và
thẩm địnhgiábấtđộng sản. Sự phát triển của thị trường chứng khoán, thị trường bất
động sản thương mại, xu hướng đô thị hóa và tính tất yếu của hoạt động mua bán và
sáp nhập công ty…. đòi hỏi đánh giá đúng và kịp thời về một loại giá trị tài sản và
giá trị doanh nghiệp. nhu cầu đòi hỏi phải hình thành quyđịnhphápluật thành lập
các tổ chức trung gian tài chính cung cấp dịch vụ thẩmđịnhgiá để xác địnhgiá trị
đúng của các tài sản nói chung, bấtđộngsản nói riêng hết sức cần thiết góp phần
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 31 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
làm cho môi trường kinh doanh trong thời kỳ này minh bạch, lành mạnh, làm phát
triển kinh tế bền vững.
Tóm lại, thời kỳ trước năm 1997 nhu cầu về hoạt độngthẩmđịnhgiá bất
động sản đã bắt đầu được hình thành, những chủ thể thamgia giao dịch trên thị
trường đã có nhu cầu Nhà nước đưa ra quyđịnh điều chỉnh về thành lập một tổ chức
trung gian tài chính cung cấp dịch vụ thẩmđịnh giá. Sự xuất hiện nhu cầu, đòi hỏi
một quyđịnh điều chỉnh của hoạt độngthẩmđịnhgiá là một tất yếu của quá trình
vận hành và phát triển của nền kinh tế thị trường khi hội đủ các yếu tố khách quan
của nó.
1.3.2. Giai đoạn năm 1997 đến năm 2005
Như đã phân tích ở trên, thị trường ở Việt nam đã bắt đầu đòi hỏi có một quy
định phápluậtvề một dịch vụ thẩmđịnhgiá làm trung gian xác định đúng giá trị
của các tài sản cụ thể là bấtđộng sản, là một nhu cầu tất yếu, cần thiết cho nền kinh
tế lúc bấy giờ. Một bước ngoặc cho việc hình thành hoạt độngthẩmđịnhgiá ở Việt
nam và thay đổi ít nhiều suy nghĩ của thị trường vềthẩmđịnhgiá lúc này là ngày 08
tháng 06 năm 1997 Ban vật giá Chính phủ (nay là Cục quản lý giá thuộc Bộ Tài
chính) đã gia nhập và là thành viên chính thức của Hiệp hội Thẩmđịnhgiá ASEAN.
Tiếp theo sau đó từ ngày 01 tháng 06 năm 1998 thamgia Ủy ban tiêu chuẩn thẩm
định giá với tư cách là hội viên thông tấn.
Thẩm địnhgiá chính thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam bằng sự kiện
ngày 09 tháng 02 năm 1998 Ban Vật giá của Chính phủ ban hành quyết định thành
lập Trung tâm tư vấn, dịch vụ Kiểm địnhgiá trực thuộc Ban Vật giá Chính phủ (tiền
thân công ty VVC), có trụ sở tại Hà Nội. Một năm sau đó là năm 1999 Ban Vật giá
Chính phủ đã ban hành tiếp quyết định số 108/1999/QĐ-BVGCP về thành lập
Trung tâm Thông tin và Kiểm địnhgiá Miền Nam trực thuộc Ban Vật giá Chính
phủ (tiền thân công ty SIVC), có trụ sở đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây được
xem là hai trung tâm thẩmđịnhgiá đầu tiên tại Việt Nam đáp ứng cơ bản nhu cầu
về thẩmđịnhgiá của khách hàng từ Trung ương đến địa phương. Với số lượng nhân
viên của hai trung tâm lúc này là gần 300 người và tổng giá trị tài sảnthẩmđịnh của
hai trung tâm này ước tính khoản 4500 tỷ đồng. Nhiệm vụ hai trung tâm này là tiến
hành thẩmđịnhgiá chủ yếu đối với: Tài sản Nhà nước phải thẩmđịnh giá; tài sản
theo yêu cầu của khách hàng.
Pháp lệnh của ủy ban thường vụ Quốc hội số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày
26 tháng 04 năm 2002 vềgiá được ban hành đã góp phần quan trọng điều chỉnh của
pháp luậtvềthẩmđịnhgiá cơ bản bước đầu đây là văn bản đầu tiên được ban hành
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 32 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
về hoạt độngthẩmđịnh giá. Trong đó đã có những quyđịnh cơ bản vềthẩm định
giá như: Đưa ra khái niệm cụ thể vềthẩmđịnh giá, các quyđịnhvề tài sản của Nhà
nước phải thẩmđịnh giá, tiếp theo là các quyđịnhvề doanh nghiệp thẩmđịnh giá.
Cũng như quyđịnhvề hoạt động của doanh nghiệp thẩmđịnh giá, tiêu chuẩn thẩm
định viên về giá, kết quả thẩmđịnh giá, cuối cùng là quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp thẩmđịnh giá. Tại thời điểm này thẩmđịnhgiá cơ bản được phápluật điều
chỉnh, quản lý một cách chặt chẽ và có những chuyển biến tốt, Pháp lệnh của ủy ban
thường vụ Quốc hội số 40/2002/PL-UBTVQH10 vềgiá này là nền tảng cơ bản đầu
tiên, làm tiền đề pháp triển cho các quyđịnhvềthẩmđịnhgiá sau này. Đây là văn
bản phápluật cao nhất hướng dẫn thống nhất hoạt độngthẩmđịnhgiá trên toàn
quốc. Từ đây thẩmđịnhgiá cụ thể ở đây là thẩmđịnhgiábấtđộngsản được chính
thức công nhận là một nghề dịch vụ chuyên nghiệp. Chứng tỏ nền kinh tế nước ta
đã và đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Chứng minh điều đó chúng ta không thể không nhắc đến từ khi có Pháp lệnh
về giá của ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2002 chỉ trong vòng vài năm chúng ta
đã cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá cho khoảng 18 thẩmđịnh viên thuộc hai Trung tâm
thẩm địnhgiá của trung ương thuộc Bộ Tài chính. Tổng tài sản của hai trung tâm
này này đã đạt mức khoảng 238,400 tỷ đồng tăng gấp 5 lần so với thời kỳ trước đó.
Ở địa phương, cả nước thành lập được 34 thẩmđịnhgiá trực thuộc Sở Tài chính.
Pháp lệnh Giáquyđịnh công tác quản lý giá của Chính phủ nói chung và thẩm định
giá nói riêng đã dần là công cụ quy chuẩn cho thị trường về sự xuất hiện mới mẽ
của hoạt độngthẩmđịnhgiá này.
Tiếp theo sau đó một số quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiá liên quan như:
Năm 2003, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 170/2003/NĐ-CP quyđịnh chi
tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá, trong nghị định này đã quyđịnh một số
điều cơ bản như: Hoạt độngthẩmđịnhgiá của doanh nghiệp trên lãnh thổ
Việt Nam phải theo tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam và tiêu chuẩn hướng dẫn
thẩm địnhgiá quốc tế được Nhà nước Việt Nam thừa nhận, các quyđịnh khác như:
quy địnhvề tài sản của Nhà nước phải thẩmđịnh giá, những quyđịnh cụ thể về
thành lập doanh nghiệp thẩmđịnh giá, tiêu chuẩn thẩmđịnh viên về giá, quyền và
nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩmđịnh giá, Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức khi sử
dụng kết quả thẩmđịnh giá. Thông qua đó nghị định này đã hướng dẫn một cách cơ
bản nhất về hoạt độngthẩmđịnhgiá được quyđịnh tại Pháp lệnh Giá năm 2002.
Năm 2004, Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính số 21/2004/QĐ-BTC qui
định về việc ban hành quy chế cấp, sử dụng và quản lý Thẻ thẩmđịnh viên về giá,
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 33 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
gồm bốn Chương, đã quyđịnh chi tiết về các đối tượng, điều kiện cấp thẻ, tổ chức
dự thi và cấp thể thẩmđịnh viên về giá, cũng như quản lý, thu hồi thẻ thẩm định
viên nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ nghiệp vụ hành nghề thẩm định
giá trong giai đoạn này.
Năm 2005, tại Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC và Quyết định số 77/2005/
QĐ-BTC, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành 6 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá (trong số
khoảng 20 tiêu chuẩn dự kiến ban hành). Đây là những tiêu chuẩn cơ bản được sử
dụng đến hiện nay. Theo đó nội dung của hai Quyết định này đã nêu và giải thích
giá trị thị trường làm cơ sở thẩmđịnhgiá và giá trị phi thị trường làm cơ sở thẩm
định giá tài sản nói chung. Bên cạnh đó đã quyđịnh và giải thích những quy tắc đạo
đức hành nghề thẩmđịnhgiá tài sản, quyđịnhvề báo cáo kết quả, hồ sơ và chứng
thư thẩmđịnhgiá trị tài sản, quy trình thẩmđịnhgiá tài sản và những nguyên tắc
kinh tế chi phối hoạt độngthẩmđịnhgiá tài sản.
Ngày 03 tháng 8 năm 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
101/2005/NĐ-CP vềThẩmđịnhgiá với phạm vi điều chỉnh là các doanh nghiệp
thẩm định giá; Thẩmđịnh viên về giá; Quản lý Nhà nước vềthẩmđịnh giá; Xử lý
tranh chấp vềthẩmđịnh giá. Ngày 8 tháng 4 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban
hành Quyết định số 2772/2005/QĐ-BTC về chương trình bồi dưỡng nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động nghề nghiệp cho các thẩmđịnh viên. Các quyđịnh đã phần
nào thể hiện được sự quan tâm đúng đắn, sự điều tiết thị trường, quản lý chung của
Nhà nước về lĩnh vực giá cụ thể là thẩmđịnhgiá một cách chặt chẽ, hệ thống hóa,
các tiêu chuẩn vềthẩmđịnhgiá được quy định, cấp, sử dụng và quản lý thẻ thẩm
định viên, năng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ. Quyđịnh còn làm sáng tỏ hơn
về doanh nghiệp thẩmđịnhgiá và các xử lý tranh chấp trong hoạt độngthẩm định
giá. Một sự kiện quan trọng là Hội Thẩmđịnhgiá Việt Nam được thành lập theo
Quyết định số 138/2005/QĐ-BNV ngày 26 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ
Nội vụ sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Tóm lại, trong thời kỳ từ năm 1997 đến 2005 thẩmđịnhgiá đã bắt đầu chính
thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Bằng sự đánh dấu là có hai doanh nghiệp
thẩm địnhgiá được thành lập do quyết định của Ban Vật giá Chính phủ. Tiếp sau
đó, là sự điều chỉnh phápluật đã được thể hiện đặt nền móng cho các quyđịnh sau
này đó là Pháp lệnh của ủy ban thường vụ Quốc hội số 40/2002/PL-UBTVQH10
ngày 26 tháng 04 năm 2002 vềgiá chính thức công nhận thẩmđịnhgiá là một nghề,
dịch vụ chuyên nghiệp ở Việt Nam. Tiếp sau đó là một số Nghị định, Thông tư của
Chính phủ cũng như của Bộ Tài chính được ban hành để hướng dẫn xây dựng các
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 34 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
tiêu chuẩn vềthẩmđịnhgiá làm cho quyđịnhvềthẩmđịnhgiá chính thức đi vào
hoạt động và phát triển mạnh mẽ trên thị trường Việt Nam dưới sự điều tiết của nhà
nước.
1.3.3. Giai đoạn năm 2006 đến nay
Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của
Chính phủ vềThẩmđịnhgiá đã được tăng cường cả về chất lượng đào tạo, số lượng
thẩm định viên, số lượng các tổ chức thamgia thị trường bấtđộngsản ngày một
phát triển. Bên cạnh đó, vào giai đoạn này không thể bỏ qua là sự ra đời của Luật
Kinh doanh bấtđộng sản, số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc
hội. Luật Kinh doanh bấtđộngsản số 63/2006/QH11 đã góp phần quyđịnh rõ, cũng
như điều chỉnh góp phần quyđịnhvề hoạt động kinh doanh bấtđộng sản; quyền,
nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân hoạt động giao dịch bấtđộngsản có liên quan đến
kinh doanh bấtđộng sản. Thông qua đó Luậtquyđịnh cụ thể về: Các nguyên tắc
hoạt động kinh doanh bấtđộng sản; các loại bấtđộngsản được đưa vào kinh doanh:
Điều kiện đối với bấtđộngsản đưa vào kinh doanh, quản lý toàn bộ thị trường bất
động sản lúc bấy giờ và là cơ sở cho hoạt độngthẩmđịnhgiá phát triển là nền tảng
cho các hoạt động kinh doanh vềbấtđộng sản.
Ngoài ra, ở giai đoạn này hoạt động của trung tâm thẩmđịnhgiábất động
sản trở nên đa dạng và phong phú, phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Năm 2007,
Thông tư 67/2007/TT-BTC về việc chuyển đổi các trung tâm thẩmđịnhgiá sang
hoạt động theo mô hình doanh nghiệp thì phải chuyễn đổi nhiệm vụ hoạt động và
không được phép hoạt động. Vì lý do đó đã có 30 trung tâm ở các địa phương
không đủ điều kiện chuyển đổi buộc phải chấm dứt hoạt độngthẩmđịnhgiá bất
động sản. Năm 2008, Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2008
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về ban hành 06 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá (đợt 3) được
ban hành điều chỉnh cho ra đời thêm các tiêu chuẩn vềthẩmđịnhgiábấtsản cụ thể
là các phương pháp phục vụ cho thẩmđịnhgiábấtđộngsản ngày một hoàn thiện
hơn. Trong thời kỳ này công tác đào tạo các thẩmđịnh viên vềgiá cũng được quan
tâm một cách đúng mức từ đó cho thấy thẩmđịnhgiábấtđộngsản dưới sự điều
chỉnh của Nhà nước đã phát triển đúng hướng thúc đẩy mạnh thị trường lúc bấy giờ.
Theo quyluật phát triển tất yếu của thị trường trải qua một thời gian nền kinh
tế nước ta ngày một phát triển vượt bậc, những quyđịnh điều chỉnh vềthẩm định
giá bấtđộngsản ngày càng bộc lộ những bất cập nhất định. Những tồn tại, bất cập
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 35 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
của hệ thống phápluậtvềthẩmđịnhgiá gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản
lý. Nhu cầu, đòi hỏi phải có cơ chế để khắc phục, cơ chế đó phải được Luật hóa ở
mức độ cao hơn Pháp lệnh Giá. Đây là lý do sự ra đời Luật Giá, số 11/2012/QH13
ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội. Đánh dấu sự chuyển biến tích cực hơn về
quy địnhthẩmđịnhgiábấtđộngsản phần nào khắc phục bất cập của quyđịnh thẩm
định giábấtđộngsản trong Pháp lệnh của ủy ban thường vụ Quốc hội số
40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 04 năm 2002 về giá. Việc quyđịnh hoạt
động thẩmđịnhgiá của Nhà nước là điểm mới so với Pháp lệnh Giá xuất phát từ
yêu cầu thực tế nhằm góp phần quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có hiệu quả hơn;
bảo đảm lợi ích của Nhà nước khi Nhà nước thực hiện mua sắm, đi thuê, chuyển
nhượng, bán, thanh lý các tài sản của mình. Các quyđịnhvềthẩmđịnhgiá cũng
được điều chỉnh chi tiết hơn hướng dẫn rõ ràng hơn, hoàn thiện hơn trước.
Thời gian sau đó là văn bản hướng dẫn vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản cũng
lần lược ra đời như: Trong năm 2013 đã ban hành Nghị định số 89/2013/NĐ-CP
ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của
Luật Giávềthẩmđịnh giá; Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm
2013 của Chính phủ quyđịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý
giá, phí, lệ phí, hóa đơn; Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm
2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật giá.
Năm 2014 tiếp tục ban hành một số văn bản như: Thông tư số 06/2014/TTBTC ngày 7 tháng 01 năm 2014 của Bộ Tài chính ban hành tiêu chuẩn thẩm định
giá số 13; Thông tư số 38/2014/TT-BTC ngày 28 tháng 3 năm 2014 của Bộ Tài
chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luậtgiávềthẩmđịnh giá; Thông tư số
46/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính Quyđịnhvề việc thi,
quản lý, cấp và thu hồi Thẻ thẩmđịnh viên về giá; Thông tư số 56/2014/TT-BTC
ngày 28 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số
177/2013/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Giá. Đến thời điểm hiện nay thẩmđịnhgiábấtđộngsản đã không còn
là khái niệm xa lạ với mọi người, với mọi thành phần kinh tế nữa vì đã có rất nhiều
văn bản phápluật điều chỉnh, giải thích làm cho hoạt độngthẩmđịnhgiá Việt Nam
ngày một phát triển vươn lên tầm cao mới, hòa nhập với các nền kinh tế trên thế
giới.
Tóm lại, lịch sử phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản từ khi được hình
thành ở Việt Nam từ những nhu cầu tất yếu thay đổi của nền kinh tế thị trường, đến
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 36 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
khi Pháp lệnh vềgiá năm 2002 của ủy ban thường vụ Quốc hội số 40/2002/PLUBTVQH10 ngày 26 tháng 04 năm 2002 vềgiá đã đặt nền móng cơ bản cho sự
phát triển vềquyđịnhphápluật của hoạt độngthẩmđịnhgiábấtgiábấtđộngsản ở
nước ta. Qua các thời kỳ phát triển từ khi bắt đầu chỉ mới là hai trung tâm thẩm định
giá bấtđộngsản đến năm 2005, Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8
năm 2005 của Chính phủ về tiêu chuẩn Thẩmđịnh viên về giá, đã điều chỉnh nâng
tầm thẩmđịnhgiábấtđộngsản thành các doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộng sản,
phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, góp phần nâng cao được tầm quan trọng
của hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản lúc bấy giờ. Bên cạnh đó năm 2006 được
đánh dấu bằng sự ra đời của Luật Kinh doanh bấtđộng sản, số 63/2006/QH11 góp
phần minh bạch hóa thị trường bấtđộngsản đã phần nào làm nền cho thẩmđịnh giá
bất độngsản dễ dàng hoạt động, là cơ sở phân loại các bấtđộngsản được đưa vào
kinh doanh, hoạt động trên thị trường. Qua một thời gian dài các quyđịnhpháp luật
về thẩmđịnhgiábấtđộngsản đã dần bộc lộ những bất cập, vì lẽ đó đòi hỏi phải ra
đời Luậtgiá năm 2012. Tiếp sau đó là các hệ thống các Nghị định, Thông tư, Quyết
định, góp phần khắc phục phần nào những bất cập của Pháp lệnh vềgiá năm 2002.
Thống nhất quản lý một cách chặt chẽ hơn, ngày một hoàn thiện hơn các quy định
pháp luậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản góp phần phát triển hoạt động này như hiện
nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Tóm lại, ở Chương 1 qua quá trình tìm hiểu, Người viết đã vận dụng các kiến
thức cơ bản để tiến hành phân tích một số khái niệm, mục đích, vai trò, cũng như sự
hình thành và tổng quan vềthẩmđịnhgiá tài sản nói chung. Đã so sánh sự khác
nhau cơ bản của hoạt độngthẩmgiá so với hoạt độngđịnh giá. Sau đó người viết đi
sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu cụ thể vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản là một phần rất
quan trọng trong hoạt độngthẩmđịnh giá. Thẩmđịnhgiábấtđộngsản là việc cơ
quan, tổ chức có chức năng thẩmđịnhgiá xác địnhgiá trị bằng hình thái tiền tệ của
quyền sở hữu bấtđộngsản cụ thể, bằng các phương pháp phù hợp với giá thị trường
tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu
chuẩn thẩmđịnh giá.
Bên cạnh đó, Người viết còn phân loại các bấtđộngsản trong thẩmđịnh giá
bất động sản: Bấtđộngsản có đầu tư xây dựng, bấtđộngsản không đầu tư xây dựng
và bấtđộngsản đặt biệt. Song song đó, là phân tích rõ các bấtđộngsản được đưa
vào kinh doanh, làm rõ cơ sở của thẩmđịnhgiábấtđộngsản là chủ yếu dựa theo
hai cơ sở chính là giá trị thị trường và giá trị phi thị trường
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 37 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Hơn thế nữa, để người đọc hiểu và nắm bắt rõ ràng hơn, hiểu sâu hơn về hoạt
động thẩmđịnhgiábấtđộngsản Người viết đã tiến hành phân tích cụ thể các mục
đích chính của thẩmđịnhgiábấtđộngsản là mục đích chuyển giao quyền sở hữu
giúp cho các chủ thể nắm được phần nào thông tin vềgiá của bấtđộngsản trong khi
thực hiện các giao dịch. Mục đích tiếp theo là mục đích kinh tế, tài chính là giúp các
chủ thể thực hiện các giao dịch tài chính, tín dụng, đấu giá, thế chấp, chứng minh tài
sản, vay ngân hàng. Mục đích cuối cùng là đáp ứng các yêu cầu pháp lý như tính
thuế các giao dịch vềbấtđộng sản, bồi thường giải phóng mặt bằng…
Tiếp theo, Người viết đã nêu được vai trò của thẩmđịnhgiábấtđộng sản,
các nguyên tắc hoạt động và tầm quan trọng của quyđịnhphápluậtvềthẩm định
giá bấtđộng sản.
Cuối cùng, là sơ lược quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản qua
các giai đoạn, các thời kỳ chính để người đọc nắm được lịch sử hình thành từng quy
định cụ thể.
Thông qua các tìm hiểu nêu trên Người viết muốn góp phần làm cho cho mọi
người hiểu và có cái nhìn chính xác hơn về hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản và
cụ thể hơn là những quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản, khẳng định
được tầm quan trọng của phápluật trong việc điều chỉnh, quản lý về hoạt động
thẩm địnhgiábấtsản hiện nay.
Các quyđịnh cụ thể của phápluậtvề các chủ thể hoạt độngthẩmđịnhgiá bất
động sản, các tiêu chuẩn, quy trình, phương pháp, cũng như thực trạng áp dụng của
quy địnhphápluậtvề hoạt độngthẩmđinhgiábấtđộngsản sẽ được Người viết
trình bày cụ thể trong Chương tiếp theo, tức Chương 2: Quyđịnhphápluậtvề thẩm
định giábấtđộng sản. Thực trạng và đề xuất hoàn thiện.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 38 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN.
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN
---------Như đã biết, hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản là một trong những đối
tượng chiếm phần lớn của hoạt độngthẩmđịnhgiá tài sản nói chung. Vì thế các quy
định phápluật điều chỉnh hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản đều được phân tích
dựa trên quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnh giá. Cũng giống như một số ngành nghề
hoạt động có điều kiện khác, hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản cũng bị chi phối
bởi các điều kiện cũng như các tiêu chuẩn được phápluật điều chỉnh, được quy định
bởi các văn bản phápluật và hệ thống các Nghị định, Thông tư một cách rõ ràng, cụ
thể. Nhằm mục đích làm phát triển hơn, khẳng định được tầm quan trọng cũng như
sự điều chỉnh, quản lý của các quyđịnhphápluậtvề hoạt độngthẩmđịnhgiá tài sản
nói chung và thẩmđịnhgiábấtđộngsản nói riêng.
Theo đó, để phân tích làm rõ các quyđịnhphápluậtvề hoạt độngthẩm định
giá bấtđộngsản cũng như thực trạng, những bất cập, vướng mắc của quyđịnh pháp
luật về hoạt động này, bên cạnh đó là đưa ra một số kiến nghị đề xuất hoàn thiện
những bất cập đó, nhằm góp phần thúc đẩy ngày một hoàn thiện hơn các quy định
pháp luậtvề hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
Ngoài ra, ở Chương 2 này Người viết xin trình bày cũng như phân tích một
số quyđịnhphápluậtvề hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản, các quyđịnh chủ
thể của hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản như: Chủ thể thẩmđịnh viên về giá,
doanh nghiệp thẩmđịnh giá, thẩmđịnhgiá của Nhà nước, bên cạnh đó là các quy
định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể hoạt độngthẩmđịnh giá. Hơn thế nữa là
các quyđịnhphápluậtvềquy trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản, quản lý Nhà nước
về hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản. Đan xen vào đó, Người viết cũng tiến
hành so sánh ưu việt giữa các quyđịnhvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản so với quy
định về dịch vụ địnhgiábấtđộngsảnquyđịnh tại Luật Kinh doanh bấtđộng sản
năm 2006 nhằm góp phần cho người đọc hiểu rõ hơn sự khác nhau cơ bản giữa quy
định và bản chất của hai dịch vụ thẩmđịnhgiábấtđộngsản và dịch vụ địnhgiá bất
động sản. Tất cả nội dung trên là mục tiêu cũng như nội dung chính của Chương
này.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 39 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
2.1. Quyđịnh của phápluật Việt Nam vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
2.1.1. Chủ thể của hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản
Các chủ thể muốn được hoạt động trong lĩnh vực thẩmđịnhgiábấtđộng sản
đều phải đảm bảo một số tiêu chuẩn nhất định. Tiêu chuẩn vềthẩmđịnhgiá bất
động sản là một hệ thống văn bản phápluật đòi hỏi các chủ thể khi thamgia hoạt
động này phải luôn tuân thủ, thực hiện.
Tiêu chuẩn thẩmđịnhgiábấtđộngsản góp phần đảm bảo tính khách quan,
trung thực của thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Bên cạnh đó, tiêu chuẩn thẩmđịnh giá
bất độngsản giúp Nhà nước thực hiện việc hướng dẫn và kiểm soát hoạt động thẩm
định giábấtđộng sản. Hơn thế nữa, tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá còn là hành lang pháp
lý cực kỳ quan trọng để doanh nghiệp và thẩmđịnh viên vềgiá nâng cao tính
chuyên nghiệp và hạn chế rủi ro trong nghề nghiệp của mình. Vì lẽ đó Người viết
tiếp sau đây sẽ trình bày rõ hơn về các tiêu chuẩn thẩmđịnh viên vềgiá và các chủ
thể có liên quan khác về hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản cũng như quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể này.
2.1.1.1. Thẩmđịnh viên về giá
Những quyđịnhvềthẩmđịnh viên vềgiá đã được quyđịnh tại Điều 34, Luật
Giá năm 2012, đồng thời cũng được cụ thể hóa trong Nghị định số 89/2013/NĐ-CP
ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của
Luật Giávềthẩmđịnhgiá (sau đây viết tắt là Nghị định số 89/2013/NĐ-CP) tại
Điều 7 quyđịnh người được công nhận là thẩmđịnh viên vềgiá phải có đủ các tiêu
chuẩn:
Một là, trong quyđịnh nêu rõ yêu cầu người muốn trở thành thẩmđịnh viên
về giá phải có năng lực hành vi dân sự. Điều này rất cần thiết vì khi được công nhận
là thẩmđịnh viên vềgiá sẽ phải có một số quyền, nghĩa vụ nhất định và phải chịu
trách nhiệm về kết quả thẩmđịnhgiá của mình nếu gây thiệt hại phải chịu bồi
thường theo quy định. Vì thế đương nhiên người đó phải đáp ứng đầy đủ về năng
lực hành vi dân sự.
Hai là, người muốn trở thành thẩmđịnh viên vềgiá phải có phẩm chất đạo
đức, liêm khiết, trung thực, khách quan. Vì thẩmđịnhgiábấtđộngsản là một lĩnh
vực khá nhạy cảm, chính vì thế ngoài việc có năng lực chuyên môn tốt, giàu kinh
nghiệm hoạt động thì muốn trở thành thẩmđịnh viên vềgiá phải đáp ứng đủ về tư
cách đạo đức, trung thực khách quan để khi được hành nghề đảm bảo đưa ra một kết
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 40 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
quả đúng đắn, tạo niềm tin vững chắc cho khách hàng và các chủ thể khác có thể
yên tâm sử dụng.
Ngoài việc đáp ứng những tiêu chuẩn về năng lực hành vi dân sự và các tiêu
chuẩn về mặt đạo đức nghề nghiệp trình bày ở trên. Bên cạnh đó, cá nhân muốn trở
thành thẩmđịnh viên vềgiá phải đạt được các tiêu chuẩn về trình độ cũng như năng
lực chuyên môn, kinh nghiệm và các tiêu chuẩn khác như:
Thứ nhất, về trình độ yêu cầu có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học chuyên
ngành vật giá, thẩmđịnhgiá và các ngành gồm: Kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật,
luật liên quan đến nghiệp vụ thẩmđịnhgiá do các tổ chức đào tạo hợp pháp ở Việt
Nam hoặc nước ngoài cấp. Ngoài ra, phải có thời gian công tác thực tế theo chuyên
ngành đào tạo từ ba mươi sáu tháng trở lên tính từ ngày có bằng tốt nghiệp đại học
theo chuyên ngành nói trên, đây là yêu cầu về kinh nghiệm mà một thẩmđịnh viên
về giá phải đáp ứng.
Thứ hai, về chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu có Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ
thẩm địnhgiá do cơ quan, tổ chức có chức năng đào tạo chuyên ngành thẩm định
giá cấp theo quyđịnh của Bộ Tài chính, trừ các trường hợp: Người đã có bằng tốt
nghiệp đại học, sau đại học trong nước hoặc nước ngoài về chuyên ngành vật giá,
thẩm định giá. Tiếp theo, người đã có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học ngành
kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật liên quan đến nghiệp vụ thẩmđịnhgiá và
đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành thẩmđịnh giá.
Thứ ba, tiêu chuẩn được xem là quan trọng hơn hết để một cá nhân trở thành
thẩm định viên vềgiá là phải có thẻ thẩmđịnh viên vềgiá do Bộ Tài chính cấp.20
Về điều kiện cấp thẻ theo quyđịnh công dân Việt Nam có đủ điều kiện sau
sẽ được Bộ trưởng Bộ tài chính cấp thẻ thẩmđịnh viên về giá:
Điều kiện thứ nhất là, có năng lực hành vi dân sự, có lý lịch rõ ràng, có phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp, liêm khiết, trung thực, khách quan và có ý thức chấp
hành pháp luật.
Điều kiện thứ hai là, có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học chuyên ngành
vật giá, thẩmđịnh giá, kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật do các tổ chức đào
tạo hợp pháp ở Việt Nam hoặc nước ngoài cấp. Có thời gian công tác thực tế từ ba
mươi sáu tháng trở lên tính từ ngày có bằng tốt nghiệp đại học đến ngày cuối của
hạn nhận hồ sơ đăng ký dự thi theo chuyên ngành nói trên.
Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số
điều của LuậtGiávềthẩmđịnh giá, Điều 7.
20
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 41 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Điều kiện thứ ba là, có Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ thẩmđịnhgiá còn thời
hạn do cơ quan, tổ chức có chức năng đào tạo chuyên ngành thẩmđịnhgiá cấp theo
quy định của Bộ Tài chính, trừ các trường hợp sau: Người đã có bằng tốt nghiệp đại
học, sau đại học trong nước hoặc nước ngoài về chuyên ngành vật giá, thẩm định
giá; Người đã có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học chuyên ngành kinh tế, kinh tế
- kỹ thuật, kỹ thuật, luật và đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành thẩm định
giá.
Điều kiện thứ tư là, phải đạt các yêu cầu theo quyđịnh của kỳ thi cấp thẻ
thẩm định viên vềgiá do Bộ tài chính tổ chức.21 Tóm lại, Nếu cá nhân đáp ứng đủ
các điều kiện nói trên thì được Bộ Tài chính cấp thẻ thẩmđịnh viên về giá. Nhìn
chung để được cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá thì cá nhân đó phải hội tụ rất nhiều
yếu tố về trình độ, về chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tiễn và phải trải qua
một kỳ thi cấp quốc gia do Bộ Tài chính tổ chức, với những yêu cầu khá là khắt khe
và có tính khoa học như thế nhìn về mặt tích cực thì sẽ tuyển chọn được đội ngũ có
chất lượng có trình độ chuyên môn có thể đáp ứng tốt được các yêu cầu công việc
đặt ra một cách dễ dàng và chất lượng.22
Thật ra, theo Người viết chỉ cần quyđịnh người muốn trở thành thẩm định
viên vềgiá phải đáp ứng điều kiện có thẻ thẩmđịnh viên vềgiá là đủ vì điều kiện để
cấp thẻ thẩmđinh viên vềgiá đã bao hàm hết các điều kiện về năng lực hành vi dân
sự, trình độ cũng như kinh nghiệm thực tế và Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ thẩm
định giá rồi, như thế sẽ tránh tình trạng trùng lập, dài dòng xảy ra.
Tiêu chuẩn thẩmđịnh viên vềgiá nói trên được quyđịnh tại LuậtGiá năm
2012 và được hướng dẫn chi tiết tại Điều 7, Nghị định số 89/2013/NĐ-CP hiện hành
đã phần nào khắc phục được một số khuyết điểm cơ bản của tiêu chuẩn thẩm định
viên vềgiáquyđịnh tại Điều 17, Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8
năm 2005 của Chính phủ về tiêu chuẩn thẩmđịnh viên vềgiá (sau đây viết tắt là
Nghị định số 101/2005/NĐ-CP) như:
Một là, tại Điều 17 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP người được công nhận là
thẩm định viên vềgiá phải là công dân Việt Nam, đến Nghị định số 89/2013/NĐCP đã sửa đổi điểm này thành người có năng lực hành vi dân sự quyđịnh rõ ràng
hơn là bất kỳ ai, nhưng yêu cầu phải đảm bảo có năng lực hành vi dân sự đây là
Thông tư số 46/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính Quyđịnhvề việc thi, quản lý,
cấp và thu hồi Thẻ thẩmđịnh viên về giá, Điều 4.
22
Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số
điều của LuậtGiávềthẩmđịnh giá, Điều 7.
21
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 42 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
điểm bổ sung mới của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP hiện nay so với Nghị định số
101/2005/NĐ-CP trước đó. Quan điểm Người viết thấy đây cũng là sửa đổi cần
thiết vì đã là công dân Việt Nam hoặc bất kỳ công dân nào bản thân công dân đó
phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự để tránh tình trạng là công dân nhưng không
có hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
Hai là, Nghị định số 89/2013/NĐ-CP còn bổ sung thêm quyđịnh phẩm chất
đạo đức, liêm khiết, trung thực, khách quan mà trước đó Nghị định số
101/2005/NĐ-CP không quyđịnh đây cũng là một số yêu cầu rất cần thiết đối với
một người muốn trở thành thẩmđịnh viên vềgiá thì bản thân phải đáp ứng phẩm
chất đạo đức, liêm khiết, trung thực, khách quan, quyđịnh này góp phần làm cho
hoạt độngthẩmđịnhgiá được hoàn thiện hơn, bản thân thẩmđịnh viên vềgiá cũng
được xem trọng và tin tưởng hơn, tạo niềm tin, uy tín của thẩmđịnh viên vềgiá đối
với doanh nghiệp thẩmđịnh viên đang hoạt động, cũng như đối với khách hàng tin
tưởng, an tâm hơn khi sử dụng dịch vụ. Quan trọng hơn thế là góp phần tạo ra một
đội ngũ thẩmđịnh viên vềgiá chất lượng về công việc lẫn đạo đức xã hội.
Ba là, Nghị định số 101/2005/NĐ-CP trước đó quyđịnhvề tiêu chuẩn thẩm
định viên vềgiá là: Có bằng tốt nghiệp đại học trong nước hoặc nước ngoài về
chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩmđịnh giá. Quyđịnh này chưa rõ ràng và
bất cập, gây khó khăn trong quá trình thực hiện. Có bằng tốt nghiệp đại học trong
nước hoặc nước ngoài về chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩmđịnh giá,
nhưng không quyđịnh cụ thể là chuyên ngành nào. Nhưng đến Nghị định số
89/2013/NĐ-CP ra đời đã phần nào khắc phục được bất cập này cụ thể Nghị định
số 89/2013/NĐ-CP đã quyđịnh cụ thể hơn là có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại
học chuyên ngành vật giá, thẩmđịnhgiá và các ngành gồm: Kinh tế, kinh tế - kỹ
thuật, kỹ thuật, luật liên quan đến nghiệp vụ thẩmđịnhgiá do các tổ chức đào tạo
hợp pháp ở Việt Nam hoặc nước ngoài cấp. Mặc dù chưa gọi là đầy đủ, rõ ràng nhất
nhưng cũng làm rõ hơn quyđịnhvề tiêu chuẩn thẩmđịnh viên vềgiá tại Nghị định
số 101/2005/NĐ-CP trước đó, phần nào khắc phục vướng mắc hiện tại.
Tóm lại, do đặc điểm của hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản liên quan đến
lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế, các chủ thể kinh doanh, chủ thể sử dụng
trong xã hội nên nếu muốn được xã hội thừa nhận tất yếu đòi hỏi người muốn trở
thành thẩmđịnh viên vềgiá phải đạt một số tiêu chuẩn và phẩm chất nhất định khi
hoạt động dịch vụ thẩmđịnhgiábấtđộngsản cụ thể là các điều kiện về năng lực
hành vi dân sự cũng như phẩm chất đạo đức và tiếp theo là các yêu cầu về mặt trình
độ và kinh nghiệm thực tế.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 43 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Qua những phân tích ở trên phần nào làm cho người đọc hiểu rõ hơn về quy
định tiêu chuẩn để trở thành thẩmđịnh viên về giá, qua đó Người viết nhận thấy các
quy định trên có những điểm khác hơn so với quyđịnhvề tiêu chuẩn địnhgiá bất
động sản được quyđịnh tại Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 như sau:
Thứ nhất là, Theo Điều 55, Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 được cụ
thể hóa tại Điều 15, Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 của
Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bấtđộng sản
(sau đây viết tắt là: Nghị định số 153/2007/NĐ-CP) quyđịnh cá nhân được cấp
chứng chỉ địnhgiábấtđộngsản phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Trong khi
đó theo quyđịnh tại Điều 4, Thông tư số 46/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 4 năm
2014 của Bộ Tài chính Quyđịnhvề việc thi, quản lý, cấp và thu hồi Thẻ thẩm định
viên vềgiáquyđịnhvề điều kiện được cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá (sau đây viết
tắt là Thông tư số 46/2014/TT-BTC) ngoài quyđịnhvề điều kiện phải có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ còn quyđịnh thêm là phải có lý lịch rõ ràng, có phẩm chất
đạo đức nghề nghiệp, liêm khiết, trung thực, khách quan và có ý thức chấp hành
pháp luật. Vậy so sánh giữa điều kiện cá nhân được cấp chứng chỉ địnhgiábất động
sản tại Điều 15 Nghị định số 153/2007/NĐ-CP và điều kiện được cấp chứng chỉ
thẩm định viên vềgiá tại Thông tư số 46/2014/TT-BTC ta thấy quyđịnh tại Thông
tư số 46/2014/TT-BTC cụ thể rõ ràng hơn và có quyđịnh thêm lý lịch rõ ràng, có
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, liêm khiết, trung thực, khách quan và có ý thức
chấp hành pháp luật.
Thứ hai là, Điều 15, Nghị định số 153/2007/NĐ-CP quyđịnh cá nhân được
cấp chứng chỉ địnhgiábấtđộngsản phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học.
Có thể nói quyđịnh này bất cập ở điểm không quyđịnh chuyên ngành tốt nghiệp
của người xin cấp chứng chỉ địnhgiá dẫn đến trình độ, kỹ năng hành nghề của đội
ngũ địnhgiábấtđộngsản còn yếu (tốt nghiệp ngành thể dục thể thao, bác sĩ,.. cũng
có thể lấy chứng chỉ địnhgiábấtđộng sản). Tiến hành so sánh giữa quyđịnh Điều
15, Nghị định số 153/2007/NĐ-CP quyđịnh điều kiện cá nhân được cấp chứng chỉ
định giábấtđộngsản với quyđịnh tại Điều 4, Thông tư số 46/2014/TT-BTC về
điều kiện cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá Người viết nhận thấy quyđịnh ở Điều 4,
Thông tư số 46/2014/TT-BTC khá đầy đủ hơn, ưu việt hơn ở điểm là Điều 4,
Thông tư số 46/2014/TT-BTC quyđịnh cá nhân muốn được cấp thẻ thẩmđịnh viên
về giá phải có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học chuyên ngành vật giá, thẩm định
giá, kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật do các tổ chức đào tạo hợp pháp ở Việt
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 44 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Nam hoặc nước ngoài cấp. Theo đó, Điều 4, Thông tư số 46/2014/TT-BTC có quy
định rõ ràng, cụ thể hóa yêu cầu phải có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học chuyên
ngành vật giá, thẩmđịnh giá, kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật chứ không
quy định chung chung như Điều 15, Nghị định số 153/2007/NĐ-CP quyđịnh cá
nhân được cấp chứng chỉ địnhgiábấtđộngsản phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng
hoặc đại học.
Thứ ba là, Điều 15, Nghị định số 153/2007/NĐ-CP quyđịnh cá nhân được
cấp chứng chỉ địnhgiábấtđộngsản phải có giấy chứng nhận đã hoàn thành khoá
đào tạo, bồi dưỡng kiến thức vềđịnhgiábấtđộng sản. Trong khi đó Điều 4, Thông
tư số 46/2014/TT-BTC quyđịnh người muốn được cấp thẻ thẩmđịnh viên về giá
ngoài điều kiện có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ thẩmđịnhgiá còn thời hạn do cơ
quan, tổ chức có chức năng đào tạo chuyên ngành thẩmđịnhgiá cấp theo quy định
của Bộ Tài chính còn yêu cầu phải có thời gian công tác thực tế từ ba mươi sáu
tháng trở lên tính từ ngày có bằng tốt nghiệp đại học đến ngày cuối của hạn nhận hồ
sơ đăng ký dự thi theo chuyên ngành.
Tóm lại, Người viết khi tiến hành so sánh giữa điều kiện được cấp chứng chỉ
định giábấtđộngsản theo Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 mà cụ thể được
quy định tại Điều 15, Nghị định số 153/2007/NĐ-CP và điều kiện được cấp thẩm
định viên vềgiá theo phápluậtvềgiá mà cụ thể được quyđịnh tại Điều 4, Thông tư
số 46/2014/TT-BTC nhận thấy: Quyđịnhvề cấp thể thẩmđịnh viên vềgiá khá đầy
đủ và có nhiều điểm ưu việt hơn nhiều so với điều kiện được cấp chứng chỉ định giá
bất động sản, yêu cầu về điều kiện cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá khá khắt khe hơn
so với điều kiện được cấp chứng chỉ địnhgiábấtđộng sản.
Các thẩmđịnh viên vềgiá khi đạt được đầy đủ các tiêu chuẩn thẩmđịnh viên
về giá như đã trình bày sẽ được đăng ký hành nghề thẩmđịnh giá, sau đây Người
viết sẽ tiếp tục làm rõ về hành nghề thẩmđịnh viên về giá.
Thẩm định viên vềgiá hành nghề là người đủ tiêu chuẩn của thẩmđịnh viên
về giá đăng ký hành nghề thẩmđịnhgiá tại doanh nghiệp thẩmđịnh giá.
Để được hành nghề kinh doanh dịch vụ thẩmđịnhgiá thì các thẩmđịnh viên
sau khi được đào tạo nghiệp vụ thẩmđịnh giá, có thời gian công tác thực tế theo
chuyên ngành đào tạo từ ba mươi sáu tháng trở lên tính từ ngày có bằng tốt nghiệp
đại học theo các chuyên ngành: Kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật liên quan
đến nghiệp vụ thẩmđịnhgiá do các tổ chức đào tạo hợp pháp ở Việt Nam hoặc
nước ngoài cấp. Có Thẻ thẩmđịnh viên vềgiá do Bộ Tài chính cấp; có chứng chỉ
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 45 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
đào tạo nghiệp vụ thẩmđịnhgiá do cơ quan, tổ chức có chức năng đào tạo chuyên
ngành thẩmđịnhgiá cấp theo quyđịnh của Bộ Tài chính và có đăng kí hành nghề
thẩm địnhgiá tại doanh nghiệp thẩmđịnh giá.
Theo đó, các thẩmđịnh viên vềgiá để được hành nghề thẩmđịnhgiá trước
hết phải đăng ký hành nghề thẩmđịnhgiá tại doanh nghiệp thẩmđịnhgiá sau đó
doanh nghiệp tiến hành nộp hồ sơ đăng ký hành nghề thẩmđịnhgiá cho thẩm định
viên vềgiá theo quyđịnh tại điểm c, khoản 1, Điều 14, Nghị định 89/2013/
NĐ/CP. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm
định giá gồm có:
Giấy đăng ký hành nghề thẩmđịnhgiá tại doanh nghiệp có xác nhận của
người đại diện theo phápluật của doanh nghiệp hoặc người được đại diện theo pháp
luật của doanh nghiệp uỷ quyền bằng văn bản. Bên cạnh đó, yêu cầu phải có các hồ
sơ như sau: Bản sao chứng thực Thẻ thẩmđịnh viên vềgiá do Bộ Tài chính cấp, bản
sao chứng thực hoặc sao y bản chính văn bản về việc chấm dứt hợp đồng lao động
tại doanh nghiệp cũ đối với trường hợp thẩmđịnh viên vềgiá hành nghề chuyển
sang đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp khác. Giấy chứng nhận bồi dưỡng kiến
thức chuyên môn vềthẩmđịnhgiá cho thẩmđịnh viên vềgiá hành nghề theo quy
định của Bộ Tài chính cũng là một trong những hồ sơ yêu cầu phải có. Kèm theo đó
là bản sao Hợp đồng lao động và Phụ lục hợp đồng lao động (nếu có) tại doanh
nghiệp thẩmđịnhgiá của thẩmđịnh viên vềgiá đăng ký hành nghề.
Đối với thẩmđịnh viên vềgiá là người nước ngoài thì phápluật nước ta yêu
cầu cung cấp giấy tờ chứng minh được phép cư trú tại Việt Nam theo quyđịnh của
pháp luậtvề nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam còn
thời hạn tối thiểu hai tháng.
Trong thời hạn mười lăm ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ một bộ hồ sơ do
doanh nghiệp lập theo quy định, Bộ Tài chính ban hành Thông báo đủ điều kiện
hành nghề thẩmđịnh giá. Thẩmđịnh viên vềgiá chỉ được phép hành nghề thẩm
định giá sau khi có Thông báo đủ điều kiện hành nghề thẩmđịnhgiá tại doanh
nghiệp thẩmđịnhgiá của Bộ Tài chính. Đáp ứng được những quyđịnh nêu trên thì
thẩm định viên vềgiá mới chính thức được hành nghề thẩmđịnh giá.23
Thông tư số 38/2014/TT-BTC ngày 28 tháng 3 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luậtgiávềthẩm định
giá, Điều 3.
23
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 46 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Nhìn chung, các thẩmđịnh viên vềgiá muốn được hành nghề từ việc nộp thủ
tục hồ sơ đến khi được chính thức hành nghề rất đơn giản, không mất nhiều thời
gian, thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi cho các thẩmđịnh viên vềgiá trong nước
hoặc thẩmđịnh viên vềgiá nước ngoài muốn hành nghề tại Việt Nam được hành
nghề đúng lĩnh vực, chuyên môn, giúp nhà nước quản lý, kiểm soát dễ dàng hơn
góp phần phát triển nghành nghề thẩmđịnhgiá ở nước ta.
Quy định đăng ký hành nghề thẩmđịnhgiá của thẩmđịnh viên vềgiá tại
Thông tư số 38/2014/TT-BTC ngày 28 tháng 3 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng
dẫn một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chi tiết
thi hành một số điều của Luậtgiávềthẩmđịnhgiá (sau đây viết tắt là Thông tư số
38/2014/TT-BTC) ra đời đã khắc phục được vướng mắc vềquyđịnh đăng ký hành
nghề thẩmđịnhgiá của thẩmđịnh viên vềgiá trước đó được quyđịnh tại Thông tư
số 17/2006/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về
Thẩm địnhgiá (sau đây viết tắt là Thông tư số 17/2006/TT-BTC) . Cụ thể là đã bỏ
quy định hàng năm thẩmđịnh viên vềgiá phải thực hiện đăng ký hành nghề thẩm
định giá với doanh nghiệp thẩmđịnhgiá tại thời điểm 01 tháng 01 hàng năm. Phần
nào giúp các thẩmđịnh viên vềgiá giảm bớt các thủ tục, các quyđịnh không cần
thiết, gây khó khăn, mất thời gian trong quá trình hoạt động nghề nghiệp cho mình
Ngoài ra, không thể không nhắc đến đó là trường hợp những người không
được hành nghề tại doanh nghiệp thẩmđịnhgiá nói chung và thẩmđịnhgiá bất
động sản nói riêng theo quyđịnh tại LuậtGiá năm 2012:
Thứ nhất, người không đáp ứng đủ các quyđịnhvề tiêu chuẩn quyđịnh tại
Luật Giá năm 2012 về mặt năng lực dân sự, chuyên môn, cũng như các điều kiện
pháp lý. Trường hợp này đương nhiên không được hành nghề thẩmđịnh giá.
Thứ hai, cán bộ, công chức theo quyđịnh của phápluậtvề cán bộ, công
chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn
vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên môn kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân. Đây là điểm
mới so với Điều 18, Nghị định số 101/2005/NĐ-CP. Khác nhau ở điểm Nghị định
số 101/2005/NĐ-CP chỉ quyđịnh là cán bộ, công chức theo quyđịnh của pháp luật
về cán bộ và công chức còn quyđịnh hiện hành đã làm rõ, liệt kê thêm một số đối
tượng một cách cụ thể và rõ ràng hơn đây cũng là điểm mới và cần thiết của luật
hiện hành.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 47 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Thứ ba, người đang bị cấm hành nghề thẩmđịnhgiá theo bản án, quyết định
của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
người đã bị kết án một trong các tội về kinh tế, chức vụ liên quan đến tài chính, giá,
thẩm địnhgiá mà chưa được xóa án tích; người đang bị áp dụng biện pháp xử lý
hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn, người đang bị đưa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc. Kế đến, người đã bị kết án về tội kinh tế
từ nghiêm trọng trở lên, người có hành vi vi phạm phápluậtvề tài chính bị xử phạt
vi phạm hành chính trong thời hạn một năm, kể từ ngày có quyết định xử phạt hoặc
người đang bị đình chỉ hành nghề thẩmđịnh giá.24
Những đối tượng trên đương nhiên không được đăng ký hành nghề thẩm
định giá. Vì trường hợp thứ ba đã nêu ở trên là các đối tượng vi phạm pháp luật
hoặc vi phạm về hoạt độngthẩmđịnhgiá sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiêu
chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, tạo nên sự mất lòng tin ảnh hưởng xấu khi tham gia
hoạt độngthẩmđịnh giá, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, lợi ích của các bên có
liên quan.
Như đã biết, trong quá trình hoạt độngthẩmđịnhgiá nói chung và thẩm
định giábấtđộngsản nói riêng các thẩmđịnh viên vềgiá sẽ có các quyền cơ bản
được phápluậtquyđịnh như sau:
Đầu tiên, thẩmđịnh viên vềgiá được hành nghề thẩmđịnhgiá theo quy định
của LuậtGiá và quyđịnh khác của phápluật có liên quan. Độc lập về chuyên môn
nghiệp vụ. Tức là: Bản thân thẩmđịnh viên vềgiá được hành nghề theo quyđịnh và
có quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ của mình không ai, không một chủ thể
nào có thể tác động ảnh hưởng đến sự độc lập về chuyên môn này, không bị chi
phối hoặc tác động bởi bất kỳ quyền lợi, lợi ích nào.
Tiếp theo, thẩmđịnh viên vềgiá có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp hồ
sơ, tài liệu liên quan đến tài sảnthẩmđịnhgiá và tạo điều kiện thuận lợi để thực
hiện thẩmđịnh giá. Điều này rất quan trọng đối với các thẩmđịnh viên về giá, bởi
vì các thẩmđịnh viên vềgiá cần phải nắm được các thông tin này một cách rõ ràng,
đầy đủ, để có cơ sở tiến hành thẩmđịnhgiá và đưa ra kết quả phù hợp, tránh thiệt
hại cho các bên.
Cuối cùng, thẩmđịnh viên vềgiá có quyền từ chối thực hiện thẩmđịnh giá
nếu xét thấy không đủ điều kiện thực hiện thẩmđịnh giá. Điều này đảm bảo được
tính chuyên môn nghiệp vụ, uy tín, an toàn của các thẩmđịnh viên về giá. Vì nếu
24
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 36.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 48 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
không đủ điều kiện thực hiện thẩmđịnhgiá mà vẫn tiếp tục tiến hành thẩmđịnh giá
có thể đưa ra một kết quả phản ánh không đúng với giá trị thực, gây ảnh hưởng lớn
đến khách hàng, các chủ thể có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân người
tiến hành thẩmđịnh giá. Kế đến các thẩmđịnh viên vềgiá có quyền thamgia tổ
chức nghề nghiệp vềthẩmđịnhgiá trong nước và ngoài nước đây là quyền lợi, lợi
ích mà các thẩmđịnh viên vềgiá được phápluậtquyđịnh và bảo hộ.25
Bên cạnh đó, ngoài các quyền nói trên các thẩmđịnh viên vềgiá trong quá
trình hành nghề thẩmđịnhgiá của mình cũng phải thực hiện một số nghĩa vụ được
quy định một cách cụ thể:
Thứ nhất, nghĩa vụ đầu tiên và tất yếu đó là bản thân các thẩmđịnh viên về
giá trong quá trình hành nghề phải luôn luôn tuân thủ quyđịnhvề hoạt động thẩm
định giá theo quyđịnh của LuậtGiá và quyđịnh khác của phápluật có liên quan.
Nghĩa vụ tiếp theo mà các thẩmđịnh viên vềgiá phải thực hiện đó là luôn thực hiện
đúng và đầy đủ hợp đồngthẩmđịnhgiá đảm quyền lợi, lợi ích cho khách hàng và
các chủ thể khác.
Thứ hai, thẩmđịnh viên vềgiábắt buộc phải ký báo cáo kết quả thẩm định
giá, chứng thư thẩmđịnhgiá và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người đại
diện theo pháp luật, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc doanh nghiệp thẩmđịnhgiá về
kết quả thẩmđịnh giá. Nghĩa vụ này thể hiện được sự ràng buộc về trách nhiệm
buộc các thẩmđịnh viên vềgiá phải ký báo cáo kết quả thẩmđịnh giá, chứng thư
thẩm địnhgiá và chịu trách nhiệm với kết quả mà mình đưa ra được thể hiện thông
qua chứng thư thẩmđịnh giá. Nếu kết quả ghi trong chứng thư có sai sót, không
đúng, gây thiệt hại cho Nhà nước cho người sử dụng kết quả thì phải bồi thường
theo quy định. Đây là một trong những nghĩa vụ cần thiết không thể thiếu được bản
thân thẩmđịnh viên vềgiá đưa ra kết quả thì phải chịu trách nhiện với kết quả mình
đưa ra tránh những sai sót đáng tiếc xảy ra và cũng là sự ràng buộc yêu cầu các
thẩm định viên vềgiá thận trọng hơn trong quá trình tiến hành thẩmđịnhgiá bất
động sản.
Thứ ba, nghĩa vụ giải trình hoặc bảo vệ kết quả thẩmđịnhgiá do bản thân
các thẩmđịnh viên vềgiá thực hiện cho các chủ thể liên quan trong hợp đồng khi
có yêu cầu là một nghĩa vụ không thể không nhắc đến. Các chủ thể có liên quan ở
đây có thể là các khách hàng thẩmđịnhgiá hoặc bên thứ ba sử dụng kết quả thẩm
định giá không phải là khách hàng thẩmđịnhgiá nhưng có ghi trong hợp đồng thẩm
25
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 37, khoản 1.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 49 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
định giá khi có yêu cầu, thắc mắc về kết quả thẩmđịnhgiá thì các thẩmđịnh viên
về giábắt buộc phải giải trình một cách rõ ràng, thuyết phục về kết quả mà bản thân
mình đưa ra cho các bên hiểu và nắm rõ được, điều này cũng góp phần giúp họ tin
tưởng hơn có cái nhìn tổng quan hơn về kết quả mà mình nhận được từ kết quả mà
các thẩmđịnh viên vềgiá cung cấp cho họ. Có thể hiểu đây là quyền cơ bản của
khách hàng và các chủ thể liên quan nhưng lại là nghĩa vụ bắt buộc đối với các thẩm
định viên về giá.
Thứ tư, các thẩmđịnh viên vềgiá phải không ngừng nâng cao kiến thức
chuyên môn và kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật cho thẩmđịnh viên để đáp ứng yêu cầu công việc
thẩm địnhgiá bằng cách thamgia các chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên
môn vềthẩmđịnhgiá do cơ quan, tổ chức được phép tổ chức đây cũng là một trong
những nghĩa vụ bắt buộc mà các thẩmđịnh viên vềgiá phải tuân thủ.
Bên cạnh đó, thẩmđịnh viên vềgiá có nghĩa vụ lưu trữ hồ sơ tài liệu thẩm
định giá tài sản do mình thực hiện. Trường hợp thẩmđịnh viên vềgiá chuyển đi nơi
khác thì vẫn phải chịu trách nhiệm trước khách hàng và phápluậtvề tính pháp lý
của toàn bộ tài liệu, số liệu, kết quả thẩmđịnhgiá trong hồ sơ đã bàn giao trong thời
gian lưu trữ theo quy định.26
Trên thực tế, có thể nói quyền và nghĩa vụ của thẩmđịnh viên vềgiá là một
phần gắn liền với quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩmđịnhgiá vì thẩm định
viên vềgiá không được hành nghề độc lập mà và chỉ được đăng ký hành nghề tại
doanh nghiệp thẩmđịnh giá.
Qua những phân tích quyđịnhphápluật ở trên phần nào giúp người đọc hiểu
được những quyđịnhvề tiêu chuẩn để được công nhận là một thẩmđịnh viên về
giá, đăng ký hành nghề thẩmđịnh giá, quyền và nghĩa vụ mà các thẩmđịnh viên về
giá phải thực hiện trong quá trình hoạt động nghề nghiệp của mình, thẩmđịnh viên
về giá là một trong những chủ thể không thể thiếu của của hoạt độngthẩmđịnh giá
nói chung và thẩmđịnhgiábấtđộngsản nói riêng. Như đã trình bày ở trên các thẩm
định viên vềgiá muốn được hành nghề phải đăng ký hoạt động tại các doanh nghiệp
thẩm định giá. Vậy để làm rõ về các quyđịnh doanh nghiệp thẩmđịnh giá, điều
kiện thành lập và hoạt động của doanh nghiệp thẩmđịnh giá, quyền và nghĩa vụ của
doanh nghiệp thẩmđịnh giá. Người viết xin trình bày tiếp theo sau đây là quy định
26
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 37, khoản 2.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 50 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
doanh nghiệp thẩmđịnh giá, một trong những chủ thể của hoạt độngthẩmđịnh giá
bất độngsản tiếp theo.
2.1.1.2. Doanh nghiệp thẩmđịnh giá
Doanh nghiệp thẩmđịnhgiá được hiểu là doanh nghiệp có chức năng hoạt
động thẩmđịnh giá, được thành lập và hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn (công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên,
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên), công ty hợp danh và doanh nghiệp tư
nhân theo quyđịnh của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.
Theo quyđịnh tại LuậtGiá năm 2012 muốn trở thành doanh nghiệp thẩm
định giá thì trước tiên các cá nhân, tổ chức phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
Điều kiện thứ nhất là, doanh nghiệp thẩmđịnhgiá được thành lập theo quy
định của Luật Doanh nghiệp.27 Doanh nghiệp theo quyđịnh của Luật Doanh nghiệp
năm 2005 là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quyđịnh của phápluật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh.28 Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài
có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quyđịnh của Luật
Doanh nghiệp, trừ trường hợp sau:
Một là, cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ
quan, đơn vị mình.
Hai là, cán bộ, công chức theo quyđịnh của phápluậtvề cán bộ, công chức;
sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; cán bộ lãnh đạo, quản
lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người
được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại
doanh nghiệp khác.
Ba là, người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
bị mất năng lực hành vi dân sự; người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị
Toà án cấm hành nghề kinh doanh. Cuối cùng là các trường hợp khác theo quy định
của phápluậtvề phá sản.29
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 38, khoản 1.
Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 12 tháng 12 năm 2005 của Quốc hội, Điều 4, khoản 1.
29
Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 12 tháng 12 năm 2005 của Quốc hội, Điều 13, khoản 1, 2.
27
28
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 51 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Điều kiện thứ hai là, doanh nghiệp thẩmđịnhgiá chỉ được hoạt động khi Bộ
Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩmđịnhgiá như
sau:
Nhìn chung, dù được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hay được thành
lập dưới hình thức là công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân hay công ty cổ phần
khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩmđịnh giá
phải đủ các điều kiện cơ bản như sau:
Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quyđịnh của pháp luật. Có ít nhất ba
thẩm định viên vềgiá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp (đối với công ty trách
nhiện hữu hạn một thành viên trong đó phải có thành viên là chủ sở hữu, đối với
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trong đó tối thiểu phải có hai
thành viên góp vốn, công ty hợp doanh thì tối thiểu phải có hai thành viên hợp danh,
đối với doanh nghiệp tư nhân trong đó có một thẩmđịnh viên là chủ doanh nghiệp
tư nhân. Cuối cùng là đối với công ty cổ phần trong đó tối thiểu phải có hai cổ đông
sáng lập). Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của doanh
nghiệp viên phải là thẩmđịnh viên vềgiá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
Ngoài ra đối với công ty nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ
phần còn phải có thêm điều kiện là phần vốn góp của thành viên là tổ chức không
được vượt quá mức vốn góp do Chính phủ quy định. Người đại diện của thành viên
là tổ chức phải là thẩmđịnh viên vềgiá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.30
Tóm lại, các cá nhân, tổ chức muốn trở thành doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ thẩmđịnhgiá phải thoả mãn hai điều kiện cơ bản: Đủ điều kiện về thành lập,
hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp theo quyđịnhvề doanh nghiệp cũng như
muốn thành lập công ty thẩmđịnhgiá phải đảm bảo các tiêu chuẩn đã được quy
định tại Điều 38, Điều 39, LuậtGiá năm 2012 như đã trình bày ở trên.
Qua phân tích quyđịnhphápluậtvề thành lập doanh nghiệp thẩmđịnh giá
bất độngsản tại Điều 38, Điều 39, LuậtGiá năm 2012 Người viết nhận thấy có
nhiều điểm khác so với điều kiện kinh doanh dịch vụ tương tự đó là dịch vụ định giá
bất độngsản được quyđịnh tại Điều 51, Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006.
Theo đó, tại Điều 51, Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 quyđịnh tổ chức, cá
nhân khi kinh doanh dịch vụ bấtđộngsản phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác
30
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 39.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 52 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
xã, đăng ký kinh doanh dịch vụ bấtđộngsản theo quyđịnh của pháp luật. Bên cạnh
đó, yêu cầu đặt ra khi kinh doanh dịch vụ địnhgiábấtđộngsản phải có ít nhất hai
người có chứng chỉ địnhgiábấtđộng sản. Ta thấy rất rõ quyđịnhquyđịnh trên
khác so với quyđịnh tại Điều 38, 39, LuậtGiá năm 2012 như sau:
Một là, ở Điều 38, LuậtGiá năm 2012 quyđịnh là muốn hoạt động thẩm
định giábấtđộngsản phải thành lập doanh nghiệp theo quyđịnh của Luật Doanh
nghiệp năm 2005 và doanh nghiệp thẩmđịnhgiá được hoạt động khi Bộ Tài chính
cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩmđịnhgiá theo quy định
của pháp luật. Trong khi Điều 51, Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 quy
định tổ chức, cá nhân khi kinh doanh dịch vụ bấtđộngsản phải thành lập doanh
nghiệp hoặc hợp tác xã, đăng ký kinh doanh dịch vụ bấtđộngsản theo quyđịnh của
pháp luật. Vậy điểm khác nhau ở đây là Điều 51, Luật Kinh doanh bấtđộng sản
năm 2006 ngoài quyđịnh phải thành lập doanh nghiệp còn được thành lập dưới
hình thức là hợp tác xã trong khi Điều 38, LuậtGiá năm 2012 chỉ quyđịnh được
thành lập doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Nhưng khoản 2, Điều 38, Luật
Giá năm 2012 lại quyđịnh có phần chặt chẽ hơn ở điểm là ngoài thành lập theo quy
định tại Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp thẩmđịnhgiá được hoạt động khi Bộ Tài
chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩmđịnh giá. So sánh
hai quyđịnh ta thấy điều kiện thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã địnhgiábất động
sản theo Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 có phần sơ sài hơn so với điều
kiện thành lập doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộngsản tại LuậtGiá năm 2012.
Hai là, tại khoản 2, Điều 8, Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 quy
định: Khi kinh doanh dịch vụ địnhgiábấtđộngsản phải có ít nhất hai người có
chứng chỉ địnhgiábấtđộng sản. Quyđịnh này khác so với quyđịnh tại Điều 39,
Luật Giá năm 2012 quyđịnh có ít nhất ba thẩmđịnh viên vềgiá đăng ký hành nghề
tại doanh nghiệp (đối với công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên trong đó phải
có thành viên là chủ sở hữu, đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên trong đó tối thiểu phải có hai thành viên góp vốn, công ty hợp doanh thì tối thiểu
phải có hai thành viên hợp danh, đối với doanh nghiệp tư nhân trong đó có một
thẩm định viên là chủ doanh nghiệp tư nhân. Cuối cùng là đối với công ty cổ phần
trong đó tối thiểu phải có hai cổ đông sáng lập.
Sau khi tìm hiểu các điều kiện, tiêu chuẩn thành lập doanh nghiệp thẩm định
giá bấtđộngsản và đã tiến hành so sánh những điểm khác nhau giữa điều kiện
thành lập doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộngsản và điều kiện kinh doanh dịch vụ
định giá, góp phần cho người đọc phân biệt bản chất khác nhau cơ bản giữa quy
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 53 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
định của hai hoạt độngđịnhgiábấtđộngsản và thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Tiếp
sau đây Người viết sẽ tiếp tục trình bày, phân tích quyđịnhvề quyền và nghĩa vụ
của doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộng sản.
Các doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộngsản trong quá trình hoạt động sẽ
có các quyền cơ bản như sau:
Thứ nhất, một trong những quyền cơ bản khi các doanh nghiệp thẩmđịnh giá
bất độngsản trong quá trình hoạt động của mình là cung cấp các dịch vụ thẩm định
giá, tư vấn cho khách hàng xác định đúng giá trị của bấtđộngsản mình đang có
nhằm hướng đến đáp ứng nhu cầu, các quyền lợi, lợi ích của khách hàng và các chủ
thể có liên quan. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thẩmđịnhgiá sẽ nhận được khoản
thù lao nhất định từ việc cung cấp các dịch vụ thẩmđịnhgiá cho khách hàng, khoản
thù lao này được thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồngthẩmđịnhgiá giữa doanh
nghiệp thẩmđịnhgiá với khách hàng. Tiếp theo, các doanh nghiệp thẩmđịnhgiá có
quyền thành lập chi nhánh doanh nghiệp thẩmđịnh giá. Chi nhánh doanh nghiệp
thẩm địnhgiá theo quyđịnh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp thẩmđịnh giá, có
nhiệm vụ thực hiện một phần hoặc toàn bộ công việc thẩmđịnhgiá theo sự uỷ
quyền bằng văn bản của doanh nghiệp thẩmđịnh giá. Đương nhiên doanh nghiệp
thẩm địnhgiá phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh thẩmđịnhgiá do
doanh nghiệp thành lập.
Chi nhánh doanh nghiệp thẩmđịnhgiá được thành lập, hoạt động theo quy
định của phápluật và phải có ít nhất hai thẩmđịnh viên về giá, trong đó Giám đốc
chi nhánh phải là thẩmđịnh viên vềgiá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp thẩm
định giá đã thành lập chi nhánh đó.
Thứ hai, các doanh nghiệp thẩmđịnhgiá có quyền thamgia tổ chức nghề
nghiệp trong nước và ngoài nước vềthẩmđịnhgiá theo quyđịnh của pháp luật. Hơn
thế nữa, các doanh nghiệp thẩmđịnhgiá được đặt cơ sở kinh doanh dịch vụ thẩm
định giá ở nước ngoài theo quyđịnh của phápluậtvề đầu tư của Việt Nam và pháp
luật của nước sở tại. Trong thời hạn ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày đặt cơ sở
hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở kinh doanh dịch vụ thẩmđịnhgiá ở nước ngoài,
doanh nghiệp thẩmđịnhgiá phải thông báo bằng văn bản kèm theo tài liệu có liên
quan cho Bộ Tài chính để quản lý, giám sát.
Thứ ba, như đã trình bày ở các quyền của các thẩmđịnh viên về giá, doanh
nghiệp cũng có quyền yêu cầu khách hàng thẩmđịnhgiá cung cấp hồ sơ, tài liệu, số
liệu có liên quan đến tài sản là bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá. Đây là quyền cơ bản
nhằm phục vụ trong quá trình tiến hành thẩmđịnhgiá của doanh nghiệp vì những
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 54 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
hồ sơ, tài liệu, số liệu có liên quan đến tài sản rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp
đến kết quả của bấtđộngsản đó. Các doanh nghiệp sẽ nắm được các thông tin quan
trọng vềbấtđộngsản để khi giao cho các thẩmđịnh viên vềgiá tiến hành các quy
trình thẩmđịnhgiá có đầy đủ các thông tin, đưa ra kết quả phản ảnh đúng giá trị
thực của bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá. Cuối cùng, các doanh nghiệp thẩm định
giá có quyền từ chối thực hiện dịch vụ thẩmđịnhgiá đối với yêu cầu của khách
hàng khi thấy tài sản đó không đủ điều kiện pháp lý hoặc một số lý do khác .31
Bên cạnh các quyền đã trình bày ở trên thì các doanh nghiệp thẩmđịnh giá
cũng phải tuân thủ theo một số nghĩa vụ bắt buộc như sau:
Đầu tiên, các doanh nghiệp thẩmđịnhgiá phải luôn tuân thủ quyđịnh về
hoạt độngthẩmđịnhgiá theo quyđịnh của LuậtGiá năm 2012 và Luật doanh
nghiệp năm 2005.
Tiếp theo, doanh nghiệp thẩmđịnhgiá phải có nghĩa vụ cung cấp Báo cáo
kết quả thẩmđịnhgiá và Chứng thư thẩmđịnhgiá cho khách hàng và bên thứ ba sử
dụng kết quả thẩmđịnhgiá theo hợp đồngthẩmđịnhgiá đã ký kết và phải chịu
trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của kết quả thẩmđịnh giá.
Kế đến, mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt độngthẩmđịnh giá
hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp là nghĩa vụ tiếp theo mà các doanh
nghiệp thẩmđịnhgiá phải thực hiện. Theo đó doanh nghiệp thẩmđịnhgiá phải mua
bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thẩmđịnhgiá hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro
nghề nghiệp để tạo nguồn chi trả bồi thường thiệt hại (nếu có) do doanh nghiệp
thẩm địnhgiá gây ra cho người sử dụng kết quả thẩmđịnh giá. Người sử dụng kết
quả thẩmđịnhgiá là khách hàng thẩmđịnhgiá hoặc là bên thứ ba có liên quan do
khách hàng thẩmđịnhgiá xác định và được doanh nghiệp thẩmđịnhgiá thống nhất
ghi trong hợp đồngthẩmđịnh giá.
Doanh nghiệp thẩmđịnhgiá được mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
thẩm địnhgiá của tổ chức kinh doanh bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhân thọ nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam theo quyđịnh của pháp
luật. Trường hợp tổ chức kinh doanh bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhân thọ nước ngoài hoạt động ở Việt Nam chưa cung cấp dịch vụ bảo hiểm
trách nhiệm nghề nghiệp thẩmđịnh giá, doanh nghiệp thẩmđịnhgiá có thể được
mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thẩmđịnhgiá của doanh nghiệp bảo hiểm ở
nước ngoài theo quyđịnh của pháp luật. Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề
31
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 42, khoản 1.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 55 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
nghiệp thẩmđịnhgiá của doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài phải được thực hiện
theo quyđịnh của phápluật Việt Nam về kinh doanh bảo hiểm.
Chi phí mua bảo hiểm sẽ được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
thẩm địnhgiá theo quyđịnh của phápluậtvề thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trường hợp doanh nghiệp thẩmđịnhgiá không mua bảo hiểm trách nhiệm
nghề nghiệp thẩmđịnhgiá thì phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp với
mức trích tối thiểu hàng năm là 1% trên doanh thu dịch vụ thẩmđịnhgiá (doanh thu
không có thuế giá trị gia tăng), được hạch toán như trường hợp trích lập dự phòng
phải trả và được tính vào chi phí kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật.
Khi quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp có số dư cuối năm tài chính tương
đương 10% doanh thu về dịch vụ thẩmđịnhgiá của năm tài chính thì không tiếp tục
trích quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp cho năm đó nữa. Trường hợp đến cuối năm
tài chính doanh nghiệp không sử dụng hoặc sử dụng không hết quỹ dự phòng rủi ro
nghề nghiệp thì doanh nghiệp thực hiện hoàn nhập số dư quỹ dự phòng rủi ro nghề
nghiệp và sang năm tài chính tiếp theo lại thực hiện trích lập. Trường hợp doanh
nghiệp chấm dứt hoạt độngthẩmđịnh giá, doanh nghiệp phải thực hiện hoàn nhập
khoản chi phí dự phòng rủi ro nghề nghiệp đã trích và thực hiện nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp theo quy định.
Nghĩa vụ kế đến của doanh nghiệp thẩmđịnhgiá là bồi thường thiệt hại cho
khách hàng do vi phạm những thoả thuận trong hợp đồngthẩmđịnhgiá và trong
trường hợp kết quả thẩmđịnhgiá gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng do không
tuân thủ các quyđịnhvềthẩmđịnh giá.
Cuối cùng, các thẩmđịnh viên vềgiá muốn được hành nghề phải đăng ký
hoạt động tại doanh nghiệp thẩmđịnh giá. Vì vậy các doanh nghiệp thẩmđịnh giá
có nghĩa vụ quản lý hoạt động nghề nghiệp của thẩmđịnh viên vềgiá thuộc quyền
quản lý của mình và phải có trách nhiệm không ngừng nâng cao kiến thức chuyên
môn và kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và ứng
dụng các tiến bộ kỹ thuật cho thẩmđịnh viên. Bên cạnh đó, doanh nghiệp thẩm định
giá còn có nghĩa vụ thực hiện chế độ báo cáo. Chế độ báo cáo được chia hai loại:
Báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất
Báo cáo định kỳ được hiểu là định kỳ hàng năm, doanh nghiệp thẩmđịnh giá
gửi báo cáo theo Mẫu Báo cáo tình hình doanh nghiệp và một số chỉ tiêu hoạt động
thẩm địnhgiá cả năm tới Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá). Thời hạn gửi báo cáo
chậm nhất vào ngày 31 tháng 3 của năm liền sau năm báo cáo.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 56 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Báo cáo đột xuất tức là doanh nghiệp thẩmđịnhgiá gửi báo cáo đột xuất theo
yêu cầu bằng văn bản của Bộ Tài chính hoặc cơ quan có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật.
Doanh nghiệp thẩmđịnhgiá còn phải thực hiện nghĩa vụ lưu trữ hồ sơ, tài
liệu vềthẩmđịnh giá. Hồ sơ thẩmđịnhgiá phải đưa vào lưu trữ bằng giấy và dữ
liệu điện tử kể từ ngày phát hành Chứng thư thẩmđịnh giá.
Đầu tiên, Doanh nghiệp thẩmđịnhgiá lưu trữ hồ sơ, tài liệu vềthẩmđịnh giá
bằng giấy:
Doanh nghiệp thẩmđịnhgiá phải lưu trong hồ sơ thẩmđịnh giá, bao gồm:
Hợp đồngthẩmđịnhgiá và biên bản thanh lý hợp đồngthẩmđịnhgiá (nếu có), văn
bản đề nghị thẩmđịnh giá, báo cáo kết quả thẩmđịnh giá, chứng thư thẩmđịnh giá,
toàn bộ tài liệu và thông tin cần thiết để hình thành kết quả thẩmđịnh giá, các tài
liệu khác theo quyđịnh tại Tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam và quyđịnh của
pháp luật. Hồ sơ thẩmđịnhgiá đưa vào lưu trữ bằng giấy phải có hệ thống, được
phân loại, sắp xếp thành từng bộ hồ sơ riêng theo thứ tự thời gian phát sinh và theo
từng hợp đồngthẩmđịnhgiá hoặc văn bản yêu cầu, đề nghị thẩmđịnh giá.
Tiếp theo, doanh nghiệp thẩmđịnhgiá lưu trữ hồ sơ, tài liệu vềthẩm định
giá bằng lưu trữ điện tử: Hồ sơ thẩmđịnhgiá đưa vào lưu trữ điện tử phải có hệ
thống và gồm các nội dung cơ bản tại báo cáo kết quả thẩmđịnh giá, chứng thư
thẩm định giá, các phụ lục và bảng tính kèm theo (nếu có).
Thời hạn lưu trữ tối thiểu là mười năm đối với hồ sơ thẩmđịnhgiá bằng giấy
và lưu trữ vĩnh viễn đối với dữ liệu điện tử. Doanh nghiệp thẩmđịnhgiá phải có
biện pháp để duy trì tính bảo mật, an toàn, toàn vẹn, có khả năng tiếp cận và phục
hồi được của hồ sơ thẩmđịnhgiá trong thời hạn lưu trữ.32
Tiếp theo, Người viết sẽ trình bày các hành vi bị cấm đối với doanh nghiệp
thẩm định giá, chi nhánh doanh nghiệp thẩmđịnh giá:
Một là, doanh nghiệp thẩmđịnh giá, chi nhánh doanh nghiệp thẩmđịnh giá
không được tranh giành khách hàng dưới hình thức ngăn cản, đe dọa, lôi kéo, mua
chuộc, thông đồng với khách hàng và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
khác; thông tin không chính xác về trình độ, kinh nghiệm và khả năng cung cấp
dịch vụ của thẩmđịnh viên về giá, doanh nghiệp thẩmđịnh giá, chi nhánh doanh
nghiệp thẩmđịnh giá.
32
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 42, khoản 2.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 57 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Hai là, doanh nghiệp thẩmđịnh giá, chi nhánh doanh nghiệp thẩmđịnh giá
không đồng với khách hàng thẩmđịnh giá, người có liên quan khi thực hiện thẩm
định giá làm sai lệch kết quả thẩmđịnh giá. Không được nhận hoặc yêu cầu bất kỳ
một khoản tiền hoặc lợi ích khác từ khách hàng thẩmđịnhgiá ngoài mức giá dịch
vụ đã được thoả thuận trong hợp đồng.
Ba là, doanh nghiệp thẩmđịnh giá, chi nhánh doanh nghiệp thẩmđịnh giá
không được giả mạo, cho thuê, cho mượn; sử dụng Thẻ thẩmđịnh viên vềgiá trái
với quyđịnh của phápluậtvề giá.
Bốn là, doanh nghiệp thẩmđịnh giá, chi nhánh doanh nghiệp thẩmđịnh giá
không được tiết lộ thông tin về hồ sơ, khách hàng thẩmđịnhgiá và tài sản được
thẩm định giá, trừ trường hợp được khách hàng thẩmđịnhgiáđồng ý hoặc pháp luật
cho phép. Gây trở ngại hoặc can thiệp vào công việc điều hành của tổ chức, cá nhân
có nhu cầu thẩmđịnhgiá khi họ thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định
của pháp luật.
Các hành vi bị cấm nói trên là các hành vi vi phạm nghiêm trọng về hoạt
động thẩmđịnh giá, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các chủ thể thamgia hoạt động
thẩm định giá, có thể dẫn đến thiệt hại, tiêu cực nên cần được ngăn chặn kịp thời và
có chế tài xử lý phù hợp.
Tóm lại, các tổ chức, cá nhân muốn thành lập doanh nghiệp thẩmđịnh giá
phải đáp ứng các điều kiện theo quyđịnh của Luật Giá, Luật Doanh nghiệp và các
quy địnhphápluật có liên quan. Trong quá trình hoạt độngthẩmđịnhgiá doanh
nghiệp sẽ có một số quyền cũng như phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định như
đã trình bày ở trên. Không được thực hiện các hành vi bị cấm, đảm bảo quyền lợi,
lợi ích cho khách hàng, luôn tuân thủ theo tiêu chuẩn, phápluậtvề hoạt thẩm định
giá.
Sau đây, Người viết sẽ tiếp tục trình bày một chủ thể tiếp theo của hoạt động
thẩm địnhgiá là thẩmđịnhgiá của nhà nước
2.1.1.3. Thẩmđịnhgiá của nhà nước
Việc quyđịnh có tổ chức thẩmđịnhgiá của Nhà nước là một điểm mới của
Luật Giá năm 2012 so với Pháp lệnh Giá năm 2002 trước đó. Phương thức hoạt
động thẩmđịnhgiá của Nhà nước theo LuậtGiáquyđịnh cụ thể như sau:
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Hội đồngthẩmđịnhgiá khi cần
thiết để thẩmđịnhgiá đối với các trường hợp
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 58 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Thứ nhất, mua, bán, thanh lý, cho thuê tài sản nhà nước hoặc đi thuê tài sản
phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước theo quyđịnh của phápluậtvề quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước.
Thứ hai, không thuê được doanh nghiệp thẩmđịnh giá.
Thứ ba, mua, bán tài sản thuộc bí mật nhà nước.
Thứ tư, mua, bán tài sản nhà nước có giá trị lớn mà sau khi đã thuê doanh
nghiệp thẩmđịnh giá, cơ quan hoặc người có thẩm quyền phê duyệt thấy cần thiết
phải có ý kiến thẩmđịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.33
Thành phần của Hội đồngthẩmđịnhgiá được quyđịnh như sau:
Thứ nhất là, hội đồngthẩmđịnhgiá tài sản của Bộ Tài chính được thành lập
theo thẩm quyền quản lý nhà nước do lãnh đạo Bộ Tài chính hoặc người được ủy
quyền làm Chủ tịch, các thành viên khác gồm:
Một là, đại diện đơn vị chuyên môn về quản lý giá thuộc Bộ Tài chính.
Hai là, đại diện đơn vị chuyên môn về quản lý tài sản nhà nước thuộc Bộ Tài
chính.
Ba là, các thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định căn cứ vào tính
chất, đặc điểm của tài sản cần thẩmđịnh giá.
Thứ hai là, hội đồngthẩmđịnhgiá tài sản của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác của trung ương (sau đây gọi tắt là Bộ, cơ
quan trung ương) do lãnh đạo Bộ, cơ quan trung ương có tài sản cần thẩmđịnh giá
hoặc người được ủy quyền làm Chủ tịch, các thành viên khác gồm:
Một là, thủ trưởng đơn vị có tài sản cần thẩmđịnh giá.
Hai là, đại diện đơn vị chuyên môn về quản lý giá hoặc quản lý tài chính
thuộc Bộ, cơ quan trung ương và bộ phận chuyên môn vềgiá hoặc tài chính, kế toán
của đơn vị có tài sản cần thẩmđịnh giá.
Ba là, các thành viên khác do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập
Hội đồng quyết định căn cứ vào tính chất, đặc điểm của tài sản cần thẩmđịnh giá.
Thứ ba là, hội đồngthẩmđịnhgiá tài sản cấp tỉnh, cấp huyện do lãnh đạo
hoặc người được ủy quyền của cơ quan tài chính nhà nước (Sở Tài chính, Phòng
Tài chính Kế hoạch) làm Chủ tịch, các thành viên khác gồm:
Một là, đại diện đơn vị có tài sản cần thẩmđịnh giá.
Hai là, đại diện đơn vị chuyên môn về quản lý giá, quản lý tài chính của cơ
quan tài chính nhà nước.
33
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 44, 45.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 59 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Ba là, các thành viên khác do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập
Hội đồng quyết định, căn cứ vào tính chất, đặc điểm của tài sản cần thẩmđịnh giá.
Thứ tư là, hội đồngthẩmđịnhgiá tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị (sau
đây gọi chung là đơn vị) được giao mua, bán, quản lý và sử dụng tài sản do lãnh
đạo đơn vị có tài sản cần thẩmđịnhgiá hoặc người được ủy quyền làm Chủ tịch,
các thành viên khác gồm:
Một là, đại diện bộ phận chuyên môn vềgiá hoặc tài chính, kế toán của đơn
vị được giao mua, bán, quản lý, sử dụng tài sản;
Hai là, đại diện bộ phận chuyên môn vềgiá hoặc tài chính của cơ quan cấp
trên.
Ba là, các thành viên khác do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập
Hội đồng quyết định căn cứ vào tính chất, đặc điểm của tài sản cần thẩmđịnh giá.
Hội đồngthẩmđịnhgiá phải có ít nhất một thành viên đã qua đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩmđịnhgiá theo quyđịnh của Bộ Tài chính hoặc
đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học, sau đại học chuyên ngành vật giá, thẩm
định giá. Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồngthẩmđịnhgiá quyết định
thành lập Tổ giúp việc Hội đồngthẩmđịnh giá.
Hội đồngthẩmđịnhgiá làm việc theo nguyên tắc tập thể. Phiên họp thẩm
định giá chỉ được tiến hành khi có mặt ít nhất 2/3 số lượng thành viên của Hội đồng
thẩm địnhgiá tài sản trở lên tham dự. Trường hợp Hội đồngthẩmđịnhgiá tài sản
chỉ có ba thành viên thì phiên họp phải có mặt đủ ba thành viên. Chủ tịch Hội đồng
thẩm địnhgiá điều hành phiên họp thẩmđịnh giá. Trước khi tiến hành phiên họp
thẩm định giá, những thành viên vắng mặt phải có văn bản gửi tới Chủ tịch Hội
đồng thẩmđịnhgiá nêu rõ lý do vắng mặt và có ý kiến độc lập của mình về các vấn
đề liên quan đến giá của tài sản cần thẩm định.
Hội đồngthẩmđịnhgiá kết luận vềgiá của tài sản theo ý kiến đa số đã được
biểu quyết và thông qua của thành viên Hội đồng có mặt tại phiên họp. Trong
trường hợp có ý kiến ngang nhau thì bên có biểu quyết của Chủ tịch Hội đồng là ý
kiến quyết định. Thành viên của Hội đồngthẩmđịnhgiá có quyền bảo lưu ý kiến
của mình nếu không đồng ý với kết luận vềgiá của tài sản do Hội đồng quyết định;
ý kiến bảo lưu đó được ghi vào Biên bản phiên họp thẩmđịnhgiá tài sản.
Điều đặt biệt là Hội đồngthẩmđịnhgiá tài sản theo quyđịnh trình bày ở trên
sẽ chấm dứt hoạt động sau khi hoàn thành nhiệm vụ quyđịnh tại Quyết định thành
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 60 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
lập Hội đồng. Các trường hợp phát sinh sau khi Hội đồngthẩmđịnhgiá chấm dứt
hoạt động sẽ do cơ quan có thẩm quyền thành lập Hội đồng chủ trì xử lý.34
Cũng như các chủ thể thẩmđịnhgiá khác, Hội đồngthẩmđịnhgiá cũng có
những quyền cơ bản như sau:
Thứ nhất, cũng như các chủ thể thẩmđịnhgiá khác đã trình bày ở quyền của
thẩm định viên về giá, doanh nghiệp thẩmđịnh giá, thì Hội đồngthẩmđịnhgiá có
cũng có quyền yêu cầu cơ quan có yêu cầu thẩmđịnhgiá hoặc cơ quan, tổ chức,
đơn vị có tài sản cần thẩmđịnhgiá hoặc tổ chức, cá nhân khác có liên quan cung
cấp thông tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thẩmđịnhgiá tài sản.
Thứ hai, Hội đồngthẩmđịnhgiá có quyền thuê tổ chức có chức năng thực
hiện giám định tình trạng kinh tế - kỹ thuật, chất lượng của tài sản; thuê thẩm định
giá tài sản nhằm có thêm thông tin phục vụ cho việc thẩmđịnhgiá của Hội đồng
thẩm định giá.
Kinh phí thuê thực hiện được quyđịnh như sau: Chi phí phục vụ cho việc
thẩm địnhgiá của Nhà nước được trang trải bằng kinh phí từ ngân sách nhà nước
của cơ quan được giao nhiệm vụ thẩmđịnhgiá hoặc cơ quan có thẩm quyền thành
lập Hội đồngthẩmđịnhgiá trong trường hợp thành lập Hội đồngthẩmđịnh giá. Bộ
Tài chính hướng dẫn cụ thể chi phí phục vụ cho việc thẩmđịnhgiá tài sản của Nhà
nước.
Riêng đối với trường hợp thẩmđịnhgiá khi mua sắm, bán, thanh lý tài sản
nhà nước thì chi phí phục vụ cho việc thẩmđịnhgiá thực hiện theo quyđịnh của
pháp luậtvề quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, phápluậtvề đấu thầu và pháp luật
khác có liên quan.
Thứ ba, cũng như các quyền của các chủ thể khác Hội đồngthẩmđịnh giá
cũng có quyền từ chối việc thẩmđịnhgiá tài sản trong trường hợp không có đủ
thông tin, tài liệu theo yêu cầu cũng là một quyền cơ bản nhất của Hội đồng thẩm
định giá. Quyền này đảm bảo tính chính xác, khách quan của Hội đồngthẩm định
giá tránh gây thiệt hại trong quá trình tiến hành thẩmđịnhgiá của Hội đồng thẩm
định giá.
Bên cạnh các quyền đã trình bày ở trên, Hội đồngthẩmđịnhgiá phải thực
hiện một số nghĩa vụ như sau:
Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số
điều của LuậtGiávềthẩmđịnh giá, Điều 28.
34
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 61 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Thứ nhất, Hội đồngthẩmđịnhgiá phải tuân thủ trình tự thẩmđịnhgiá tài sản
theo quyđịnh tại Điều 25, Nghị định số 89/2013/NĐ-CP.35 Có thể hiểu trình tự
thẩm địnhgiá tài sản là một trình tự được xây dựng có tính hệ thống, logic, hành
động có trật tự chặt chẽ, được bố cục phù hợp với các quy tắc cơ bản đã được xác
định rõ, như vậy Hội đồngthẩmđịnhgiá phải tuân thủ trình tự thẩmđịnhgiá sẽ
giúp Hội đồngthẩmđịnhgiá khi tiến hành thẩmđịnhgiá có cơ sở, định hướng rõ
ràng và sẽ đạt đến một kết luận ước tính giá trị một cách đúng đắn.
Thứ hai, như các doanh nghiệp thẩmđịnh giá, các thẩmđịnh viên về giá, Hội
đồng thẩmđịnhgiá phải luôn bảo đảm tính độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, tức là
trong quá trình thẩmđịnhgiá của mình Hội đồngthẩmđịnhgiá phải luôn đảm bảo
không bị chi phối, tác động bởi bất cứ quyền lợi, lợi ích nào. Phải thật sự trung thực
và khách quan, tôn trọng sự thật, không được thành kiến thiên vị. Vì hiện nay cũng
tồn tại một số ý kiến cho rằng thẩmđịnhgiá của Nhà nước cụ thể là do Hội đồng
thẩm địnhgiá thực hiện xảy ra tình trạng không đảm bảo sự khách quan trong việc
thẩm địnhgiá tài sản của Nhà nước.36 Vì lẽ đó Hội đồngthẩmđịnhgiá phải thật sự
phát huy đúng vai trò của mình phải thật sự độc lập về chuyên môn về nghiệp vụ,
khách quan để đưa ra một kết quả phù hợp, phản ánh đúng giá trị thật của bất động
sản cần thẩmđịnhgiá và phải chịu trách nhiệm về kết quả này.
Thứ ba, Hội đồngthẩmđịnhgiá phải bảo mật thông tin, không được tiết lộ
cho bất kỳ ai biết về các thông số, dữ liệu thực tế, kết quả thẩmđịnh giá. Trừ trường
hợp có yêu cầu của khách hàng hoặc các cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
Điều 25. Trình tự thẩmđịnhgiá tài sản
1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện thẩmđịnhgiá tài sản theo trình tự sau:
a) Xác định tổng quát về tài sản cần thẩmđịnh giá;
b) Lập kế hoạch thẩmđịnh giá;
c) Khảo sát thực tế, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần thẩmđịnh giá;
d) Phân tích thông tin;
đ) Xác địnhgiá trị tài sản cần thẩmđịnhgiá căn cứ vào quy chế tính giá tài sản hàng hóa, dịch vụ, Tiêu
chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành; các nguyên tắc, căn cứ, phương pháp xác định
giá theo quyđịnh của phápluật liên quan đến tài sản cần thẩmđịnh giá;
e) Lập báo cáo kết quả thẩmđịnh giá, văn bản trả lời về kết quả thẩmđịnhgiá trình thủ trưởng cơ quan
có thẩm quyền thẩmđịnhgiá phê duyệt; sau đó gửi văn bản trả lời về kết quả thẩmđịnhgiá cho cơ quan
yêu cầu thẩmđịnh giá.
2. Tùy theo tài sản cần thẩm định, trình tự thẩmđịnhgiá có thể rút gọn một số bước so với quyđịnh tại
khoản 1 Điều này.
36
Dự thảo online: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện dự thảo Luật Giá,
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=260&TabIn
dex=5&YKienID=254, [ngày truy cập ngày 30-9-2014].
35
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 62 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Hội đồngthẩmđịnhgiá được sử dụng con dấu của cơ quan quyết định thành
lập Hội đồngthẩmđịnhgiá tài sản.37
Bên cạnh các quyđịnhvề quyền và nghĩa vụ nói trên, không phải bất kỳ
trường hợp nào Hội đồngthẩmđịnhgiá cũng được thamgiathẩmđịnhgiá cũng có
một số trường hợp không được thamgiathẩmđịnhgiá như sau:
Trường hợp thứ nhất, người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan đến tài sản cần
thẩm địnhgiá hoặc đã tiến hành thẩmđịnhgiá tài sản đó trước khi thành lập Hội
đồng thẩmđịnh giá.
Trường hợp thứ hai, người có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh ruột, chị ruột, em
ruột là thẩmđịnh viên về giá, người có trách nhiệm quản lý, điều hành, thành viên
Ban kiểm soát của doanh nghiệp thẩmđịnhgiá đã tiến hành thẩmđịnhgiá tài sản đó
trước khi thành lập Hội đồngthẩmđịnh giá.
Trường hợp thứ ba, người đang trong thời gian thi hành kỷ luật từ hình thức
cảnh cáo trở lên, người đang bị quản chế hành chính; người bị mất năng lực hành vi
dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Những trường hợp quyđịnh trên nhằm đảm bảo tính độc lập, không bị chi
phối bởi các mối quan hệ làm sai lệch kết quả thẩmđịnhgiá của Hội đồng thẩm
định giá, đảm bảo tính khách quan, trung thực về kết quả thẩmđịnhgiá tạo niềm tin
vững chắt cho các chủ thể khi sử dụng kết quả.
Tóm lại, các chủ thể hoạt độngthẩmđịnhgiá như thẩmđịnh viên về giá,
doanh nghiệp thẩmđịnhgiá hay thẩmđịnhgiá của nhà nước đều phải tuân thủ theo
một số quy tắc hành nghề, tiêu chuẩn, điều kiện thành lập nhất định. Bên cạnh đó,
các chủ thể sẽ phải tuân thủ một số quyền và nghĩa vụ nhất định đã được pháp luật
điều chỉnh, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể là LuậtGiá năm 2012, hệ thống các Nghị
định, Thông tư cũng như một số Luật có liên quan khác.
Các thẩmđịnh viên vềgiá dù là hoạt độngthẩmđịnhgiá tại doanh nghiệp
hay thẩmđịnhgiá của Nhà nước khi tiến hành thẩmđịnhgiá một bấtđộngsản theo
yêu cầu của khách hàng hoặc của các chủ thể khác có liên quan. Để có thể xác định
được giá trị của một bấtđộngsản tại một thời điểm thì phải luôn luôn tuân thủ, thực
hiện theo một quy trình thẩmđịnhgiá nhất định, để người đọc hiểu rõ về vấn đề này
sau đây Người viết sẽ trình bày vềquy trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản.
2.1.2. Quy trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số
điều của LuậtGiávềthẩmđịnh giá, Điều 29.
37
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 63 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Quy trình thẩmđịnhgiábấtđộngsản được hiểu là trình tự mang tính hệ
thống, bao gồm nhiều hoạt động mà doanh nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và các
thẩm định viên vềgiá phải tuân thủ thực hiện theo các bước đó để ước tính, xác
định đưa ra kết luận cuối cùng vềgiá trị của bấtđộngsản đó một cách hợp lý và
đáng tin cậy.
Có thể nói quy trình thẩmđịnhgiábấtđộngsản thiết kế để các thẩm định
viên vềgiá và các chủ thể thẩmđịnhgiá thực hiện nhiệm vụ của mình một cách hệ
thống. Quy trình thẩmđịnhgiábấtđộngsản với nhiệm vụ là khuôn mẫu để nghiên
cứu thị trường, phân tích số liệu, áp dụng các kỹ thuật cần thiết nhằm xác định giá
trị bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá. Ngoài ra quy trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản
còn là một công cụ để các thẩmđịnh viên vềgiá và khách hàng kiểm tra kết quả
thẩm định giá.
Theo quyđịnh tại tiêu chuẩn số 05 (Ban hành kèm theo Quyết định
số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về
việc ban hành 03 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam (đợt 2) quy định: Doanh
nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và thẩmđịnh viên phải tuân theo đầy đủ trình tự sáu
bước sau đây:
Bước 1: Xác định tổng quát về tài sản cần thẩmđịnhgiá và xác địnhgiá trị
thị trường hoặc phi thị trường làm cơ sở thẩmđịnh giá.
Bước 2: Lập kế hoạch thẩmđịnh giá.
Bước 3: Khảo sát hiện trường, thu thập thông tin.
Bước 4: Phân tích thông tin.
Bước 5: Xác địnhgiá trị tài sản cần thẩmđịnh giá.
Bước 6: Lập báo cáo và chứng thư kết quả thẩmđịnh giá.
Tùy theo tài sản cần thẩm định, trình tự thẩmđịnhgiá có thể rút gọn một số
bước so với quy định.38 Sau đây Người viết cơ bản tạm chia quy trình thẩmđịnh giá
bất độngsản ra thành ba giai đoạn và sau đó đi phân tích từng giai đoạn, cụ thể các
bước tiến hành để thẩmđịnhgiá một bấtđộngsản của các giai đoạn đó.
2.1.2.1. Giai đoạn tiền đề chuẩn bị cho thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Ở giai đoạn tiền đề chuẩn bị cho thẩmđịnhgiábấtđộngsản này các thẩm
định viên vềgiá sẽ tiến hành các công việc như sau:
Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số
điều của LuậtGiávềthẩmđịnh giá. Điều 25.
38
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 64 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Thứ nhất là, các thẩmđịnh viên vềgiá phải xác định tổng quát vềbất động
sản cần thẩmđịnhgiá và loại hình giá trị làm cơ sở thẩmđịnh giá.
Đây có thể xem là bước điều tra một cách sơ bộ vềbấtđộng sản, về khách
hàng và các thông tin cần thiết khác trước khi doanh nghiệp thẩmđịnhgiá và các
thẩm định viên vềgiá xem xét, tiến hành công việc thẩmđịnhgiá của mình. Cụ thể
ở bước này các thẩmđịnh viên vềgiá phải xác định, xem xét tổng quát bao gồm bảy
nội dung sau:
Một là, xác định quyền tài sảnbấtđộngsản nào phải thẩmđịnh giá: Quyền
sở hữu tài sản trên đất gắn liền với quyền sử dụng đất, quyền chuyển nhượng, quyền
cho thuê,… Đây là điều có ý nghĩa rất quan trọng trong thẩmđịnhgiábấtđộng sản.
Bởi vì nếu quyền khác nhau sẽ dẫn đến giá trị khác nhau.39
Thẩm định viên vềgiá cần làm rõ các đặc điểm cơ bản vềpháp lý, về kinh tế
kỹ thuật của bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá. Để đưa ra các nhận biết cơ bản về bất
động sản, các thẩmđịnh viên vềgiá cần yêu cầu khách hàng cung cấp các hồ sơ liên
quan như Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, Giấy phép xây dựng,
hợp đồng thuê nhà, đất các loại giấy tờ khác có liên quan đến bấtđộngsản cần thẩm
định giá. Bên cạnh đó, các thẩmđịnh viên vềgiá cũng phải đưa ra các nhận định sơ
bộ về vị trí, đặc điểm, diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, loại kết cấu công trình.
Các hạn chế như tình trạng thuê mướn, thời gian hợp đồng, lối đi chung, sự đồng sở
hữu hay các vi phạm vềquy hoạch, nếu có cũng cần được nhận dạng.
Hai là, xác định mục đích thẩmđịnh giá: Thẩmđịnh viên vềgiá phải xác
định và nhận thức mục đích của khách hàng trên cơ sở liên hệ với khách hàng tại
thời điểm nhận nhiệm vụ thẩmđịnh giá. Mục đích thẩmđịnhgiá phải được thẩm
định viên vềgiá nêu rõ trong báo cáo kết quả thẩmđịnh giá. Quá trình phân tích
nghiên cứu thông tin, số liệu trong thẩmđịnhgiá phụ thuộc vào mục đích sử dụng
báo cáo kết quả thẩmđịnh giá. Có thể nói ở một mức độ nhất định, mục đích sử
dụng báo cáo kết quả, chứng thư thẩmđịnhgiá sẽ ảnh hưởng đến mức giá trị bất
động sản cần thẩmđịnh giá.
Ba là, xác định khách hàng, yêu cầu của khách hàng; những người sử dụng
kết quả thẩmđịnh giá: Khách hàng là một cá nhân hay một tổ chức có quan hệ giao
kết với thẩmđịnh viên về dịch vụ thẩmđịnhgiá thông qua hợp đồng dịch vụ thẩm
định giá.
Nguyễn Thế Phượng, Giáo trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản, NXB Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh, 2011,
tr. 211.
39
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 65 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Bên thứ ba có liên quan hoặc những người sử dụng kết quả thẩmđịnhgiá là
khách hàng hoặc bất kỳ ai, cá nhân hay tổ chức sử dụng một phần hoặc toàn bộ báo
cáo kết quả thẩmđịnhgiá hoặc báo cáo tư vấn thẩmđịnhgiá của thẩmđịnh viên về
giá thông qua khách hàng của anh ta, tại thời gian thẩmđịnh giá. Khách hàng sẽ là
người quyết định bên thứ ba có liên quan sử dụng kết quả thẩmđịnhgiá là ai, chủ
thể nào. Thẩmđịnh viên vềgiá cần tìm hiểu thông tin chính về khách hàng và bên
thứ ba sử dụng kết quả thẩmđịnhgiá để đảm bảo phạm vi công việc thẩmđịnh giá
tiến hành phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng và bên thứ ba có liên quan.
Bốn là, những điều kiện ràng buộc trong xác định đối tượng thẩmđịnh giá:
Thẩm định viên vềgiá phải đưa ra những giả thiết và những điều kiện bị hạn chế
đối với những yêu cầu và mục đích thẩmđịnhgiá của khách hàng, những yếu tố
ràng buộc ảnh hưởng đến giá trị bấtđộng sản, cũng như những giới hạn về tính
pháp lý, công dụng của bấtđộng sản, nguồn dữ liệu, sử dụng kết quả, quyền và
nghĩa vụ của thẩmđịnh viên vềgiá theo hợp đồngthẩmđịnh giá.
Việc đưa ra những điều kiện hạn chế và ràng buộc của thẩmđịnh viên về giá
phải dựa trên cơ sở: Đầu tiên, có sự xác nhận bằng văn bản của khách hàng và trên
cơ sở nhận thức rõ ràng những điều kiện đó sẽ tác động đến bên thứ ba thông qua
kết quả thẩmđịnhgiá và phải phù hợp với quyđịnh của phápluật và các quy định
hiện hành khác có liên quan. Hơn thế nữa, trong quá trình thẩmđịnh giá, nếu các
thẩm định viên vềgiá thấy những điều kiện hạn chế và ràng buộc đưa ra là không
chặt chẽ hoặc thiếu cơ sở thì phải xem xét lại và thông báo ngay cho giám đốc
doanh nghiệp, tổ chức thẩmđịnhgiá và cho khách hàng.
Năm là, xác định thời điểm thẩmđịnh giá: Việc xác định đặc điểm, bản chất
(tự nhiên, pháp lý) của tài sản cần thẩmđịnhgiá phải được thực hiện ngay sau khi
ký hợp đồngthẩmđịnhgiá và ý kiến đánh giávềgiá trị của tài sản được đưa ra
trong phạm vi thời gian cho phép của hợp đồng.
Thời điểm thẩmđịnhgiá là ngày, tháng, năm tương ứng với thời điểm đánh
giá giá trị của bấtđộng sản. Đó có thể là thời điểm trong quá khứ, hiện tại hoặc
tương lai tùy thuộc vào mục đích sử dụng kết quả thẩmđịnhgiá của khách hàng.
Hiện tại: Được hiểu là khi thời điểm có hiệu lực trùng với thời điểm báo cáo
thẩm địnhgiá được lập. Điều đó không có nghĩa là thời điểm có hiệu lực phải hoàn
toàn trùng khít với thời điểm báo cáo thẩmđịnhgiá mà có thể có chênh lệch thời
gian hợp lý là được. Thông thường các thẩmđịnh viên vềgiá lấy ngày, tháng, năm
khảo sát bấtđộngsản lần cuối cùng là thời điểm có hiệu lực.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 66 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Bên cạnh đó, kết quả thẩmđịnhgiá cũng có thể có hiệu lực ở một thời điểm
nào đó trong quá khứ nếu mục đích của thẩmđịnhgiá là đánh giágiá trị của một tài
sản bị thiệt hại do tai nạn, rũi ro, hoặc trường hợp kháng cáo về mức thuế đánh trên
giá trị tài sản, chia tài sản ly hôn và chứng thực giá trị bấtđộngsản di chúc.
Tương lai: Được hiểu là việc xác địnhgiá trị bấtđộngsản trong tương lai
cho các mục đích như thẩmđịnhgiá các công trình kiến trúc được nâng cấp, tân
trang, đổi mới khi giá trị dựa trên thời điểm hoàn thành trong tương lai.
Vì vậy trong một báo cáo thẩmđịnhgiá các thẩmđịnh viên vềgiá cần nêu rõ
hai thời điểm: Thời điểm có hiệu lực và thời điểm báo cáo thẩmđịnhgiá hoàn
thành. Điều này là để giúp các chủ thể tham hiểu rõ đây là báo cáo thẩmđịnh mức
giá trong quá khứ, hiện tại hay trong tương lai.
Sáu là, xác định nguồn dữ liệu cần thiết cho thẩmđịnh giá: Căn cứ vào đặc
điểm của bấtđộngsản cần thẩmđịnhgiá và mục đích thẩmđịnh giá, các thẩm định
viên vềgiá cần xác định nguồn dữ liệu cần thiết phục vụ cho công việc thẩm định
giá của mình.
Bảy là, xác định cơ sở giá trị của tài sản: Trên cơ sở xác định khái quát về
đặc điểm, loại hình bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá, thẩmđịnh viên cần xác định rõ
loại hình giá trị làm cơ sở cho việc thẩmđịnhgiábấtđộngsản đó là giá trị thị
trường hay giá trị phi thị trường.
Thứ hai là, sau khi xác định tổng quát về tài sản cần thẩmđịnhgiá các thẩm
định viên vềgiá phải lập kế hoạch thẩmđịnh giá.
Đây cũng là một trong các bước được xem là giai đoạn tiền đề chuẩn bị cho
thẩm địnhgiábấtđộng sản. Việc lập kế hoạch một cuộc thẩmđịnhgiá nhằm xác
định rõ những bước công việc phải làm và thời gian thực hiện từng bước công việc
để hoàn thành việc thẩmđịnh giá. Nội dung kế hoạch thẩmđịnhgiá bao gồm:
Một là, các thẩmđịnh viên vềgiá cần lên kế hoạch thu thập tài liệu: Các tài
liệu liên quan đến bấtđộngsản và tình trạng chung của bấtđộngsản như quy
hoạch, môi trường, chính sách Nhà nước, tình hình thị trường, xác định các yếu tố
cung cầu thích hợp với chức năng, các đặc tính và các quyền gắn liền với tài sản
được mua, bán và đặc điểm thị trường. Bên cạnh đó, thẩmđịnh viên vềgiá cũng cần
xác định địa điểm sẽ tiến hành thu thập tài liệu.
Hai là, các thẩmđịnh viên vềgiá lên kế hoạch khảo sát thực tế bấtđộng sản
cần thẩmđịnhgiá và bấtđộngsản so sánh nếu phải dùng phương pháp so sánh, hay
các phương pháp khác có sử dụng yếu tố so sánh.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 67 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Ba là, các thẩmđịnh viên vềgiá phải xác định và phát triển các nguồn tài
liệu, đảm bảo nguồn tài liệu đáng tin cậy và phải được kiểm chứng.
Bốn là, xây dựng tiến độ nghiên cứu, xác định trình tự thu thập và phân tích
dữ liệu, thời hạn cho phép của trình tự phải thực hiện. Phân công công việc, lên biểu
đồ thời gian làm việc, thời biểu công tác phù hợp với thời gian phải hoàn thành
công việc thẩmđịnh giá. Cuối cùng các thẩmđịnh viên vềgiá lập đề cương báo cáo
kết quả thẩmđịnh giá.40
Tóm lại, như đã trình bày ở trên các bước xác định tổng quát vềbấtđộng sản
cần thẩmđịnhgiá và xác địnhgiá trị thị trường hoặc phi thị trường làm cơ sở thẩm
định giá và lập kế hoạch thẩmđịnhgiá là các bước đầu tiên khảo sát sơ bộ làm nền
tảng, tiền đề để các thẩmđịnh viên vềgiá có cơ sở, nắm được các thông tin cơ bản
cần thiết trước khi tiến hành các giai đoạn tiếp theo. Tiếp theo sau đây Người viết
xin trình bày giai đoạn tiếp theo của quy trình thẩmđịnh giá: Giai đoạn thực tế
nghiên cứu vềbấtđộngsản cần thẩmđịnh giá.
2.1.2.2. Giai đoạn thực tế nghiên cứu vềbấtđộngsản cần thẩmđịnh giá
Ở giai đoạn trước, giai đoạn tiền đề chuẩn bị cho thẩmđịnhgiábấtđộng sản,
các thẩmđịnh viên vềgiá phần nào đã nắm được các thông tin sơ bộ và cần thiết về
bất độngsản cần thẩmđịnh giá, đã lập kế hoạch thẩmđịnh giá. Tiếp sau đây là giai
đoạn thực tế nghiên cứu vềbấtđộng sản. Độ tin cậy của kết quả thẩmđịnhgiá phụ
thuộc vào chất lượng và số lượng thông tin được sử dụng. Nếu các thẩmđịnh viên
về giá tiến hành thẩmđịnhgiá dựa trên nguồn thông tin không chính xác hay có
chất lượng kém thì các thẩmđịnh viên vềgiá rất khó để đưa ra những kết luận có cơ
sở. Vì lẽ đó, việc khảo sát thu thập và phân tích thông tin là khâu quan trọng để các
thẩm định viên vềgiá có những dữ liệu chính xác và đáng tin cậy cho việc phân tích
và đi đến kết luận. Giai đoạn thực tế nghiên cứu vềbấtđộngsản cần thẩmđịnh giá
được chia làm hai khâu: Khảo sát hiện trường, thu thập thông tin và phân tích thông
tin.
Thứ nhất là, các thẩmđịnh viên vềgiá phải trực tiếp tiến hành khảo sát hiện
trường thực tế và thu thập thông tin:
Một là, các thẩmđịnh viên vềgiá cần trực tiếp khảo sát hiện trường để thu
thập số liệu về vị trí thực tế của bấtđộngsản so sánh với vị trí trên bản đồ địa chính,
Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban
hành 03 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam (đợt 2).
40
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 68 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
diện tích thực tế của bấtđộngsản so với diện tích được ghi trên các giấy tờ pháp lý
liên quan đến bấtđộng sản.
Hai là, các thẩmđịnh viên vềgiá cần khảo sát các chi tiết bên ngoài và bên
trong bấtđộng sản, bao gồm: Diện tích đất và công trình kiến trúc; khung cảnh xung
quanh, cơ sở hạ tầng (cấp và thoát nước, viễn thông, điện, đường), loại kiến trúc,
mục đích sử dụng hiện tại, tuổi đời, tình trạng duy tu, sửa chữa…
Ba là, đối với công trình xây dựng dở dang, thẩmđịnh viên phải kết hợp giữa
khảo sát thực địa với báo cáo của chủ đầu tư, nhà thầu đang xây dựng công trình.
Bốn là, trong quá trình khảo sát, để có đầy đủ chứng cứ cho việc thẩm định
giá, thẩmđịnh viên cần chụp ảnh tài sản theo các dạng (toàn cảnh, chi tiết), các
hướng khác nhau.
Bên cạnh các thông tin thu thập được từ khảo sát hiện trường thực tế đã trình
bày ở trên, các thẩmđịnh viên vềgiá cần thu thập thêm các thông tin liên quan đến
thị trường bấtđộng sản, tình hình cung cầu, tình hình giao dịch, xu hướng biến động
của giá cả. Các điều kiện trên thị trường tài chính, tín dụng như lãi suất, điều kiện
cho vay, các chính sách của Chính phủ cũng cần được xem xét vì có thể ảnh hưởng
đến giá trị của bấtđộng sản.
Nếu việc thẩmđịnhgiá sử dụng phương pháp so sánh thì các thông tin về các
bất độngsản cần được thu thập: Vị trí, diện tích, tình trạng pháp lý, đặc điểm kinh
tế kỹ thuật, ngày bán, giá bán, điều kiện mua bán giao dịch, các điểm hơn và kém
của các bấtđộngsản so sánh so với bấtđộngsảnthẩm định. Các thông tin chi phí
xây dựng, tuổi đời, tình trạng hao mòn công trình do các nguyên nhân khác nhau
cũng là nguồn dữ liệu quan trọng cho phương pháp chi phí.
Đối với bấtđộngsản thương mại và công nghiệp cần thu nhập số liệu liên
quan đến tình hình kinh doanh: Hợp đồng thuê, tiền thuê, tỷ lệ bỏ trống, chi phí hoạt
động, tỷ suất vốn hóa, xu hướng thay đổi giá thuê, giá bán. Việc thu nhập thông tin
cần thông qua ngân hàng dữ liệu của đơn vị thẩmđịnhgiá hoặc các đơn vị môi giới
chuyên nghiệp, các sàn giao dịch bấtđộng sản. Các số liệu phải kiểm chứng được,
có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy.
Thứ hai là, sau khi các thẩmđịnh viên vềgiá tiến hành công việc khảo sát
hiện trường, thu thập thông tin như đã trình bày ở trên. Khảo sát, thu thập có được
thông tin thì công việc quan trọng tiếp theo là dựa vào thông tin thu thập được tiến
hành phân tích thông tin.
Phân tích thông tin là quá trình đánh giá tác động của các yếu tố đến mức giá
bất độngsản cần thẩmđịnhgiá bao gồm các nội dung cơ bản sau:
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 69 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Các thẩmđịnh viên vềgiá tiến hành phân tích các thông tin từ khảo sát hiện
trường bấtđộngsản gồm hai phần: Phân tích thị trường và phân tích sự sử dụng tốt
nhất và hiệu quả nhất. Hai hình thức phân tích này có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau vì việc phân tích thị trường giúp chỉ ra hình thức sử dụng tốt nhất và hiệu quả
nhất cho bấtđộng sản.
Việc phân tích thị trường cung cấp các thông tin cần thiết để áp dụng ba cách
tiếp cận giá trị bấtđộng sản:
Một là, đối với tiếp cận so sánh, phân tích thị trường giúp các thẩmđịnh viên
về giá nhận biết các bấtđộngsản so sánh, những điểm tương đồng và khác biệt giữa
chúng với bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá.
Hai là, trong cách tiếp cận chi phí, phân tích thị trường cung cấp cho các
thẩm định viên vềgiá thông tin về chi phí xây dựng, lợi nhuận của các nhà thầu,
những xu hướng thiết kế và vật liệu xây dựng mới, giúp xác định hao mòn chức
năng và hao mòn kinh tế của bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá.
Ba là, ở cách tiếp cận thu nhập, phân tích thị trường cung cấp dữ liệu về giá
thuê, tỷ lệ bỏ trống, tỷ suất sinh lợi, xu hướng biến độnggiá thuê, chi phí hoạt động,
tỷ lệ vốn hóa của bấtđộngsản cạnh tranh.
Quá trình phân tích thị trường gồm có:
Một là, phân tích đặc trưng của thị trường bấtđộngsảnthẩm định, bao gồm
việc phân tích hành vi ứng xử của các bên thamgia thị trường.
Đối với nhà ở dân cư các yếu tố cần được xem xét là tuổi quy mô và cơ cấu
hộ gia đình, sở thích về cơ sở vật chất hay tiện nghi, những người mua tiềm năng.
Đối với bấtđộngsản thương mại (khách sạn, văn phòng cho thuê, trung tâm
thương mại) cần phân tích các số liệu về dân số trong khu vực, thu nhập bình quân
đầu người, tỷ lệ bỏ trống, định hướng sử dung đất theo quy hoạch và sự tăng trưởng
kinh tế của thành phố hay địa phương, các quyđịnhvềquy hoạch xây dựng đô thị.
Loại hình bấtđộngsản công nghiệp có đặc điểm cầu giới hạn hơn so với bất
động sản nhà ở và thương mại. Các yếu tố cần xem xét là là kiểu và hướng sử dụng
đất theo sự tăng trưởng và phát triển của khu vực, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải,
loại hình sản phẩm, nguồn nguyên liệu thô, quy mô lao động, loại hình vận chuyển
hàng hóa, tình trạng quản lý, cơ cấu người thuê, tình trạng khai thác công suất.
Hai là, phân tích cung cầu: bao gồm phân tích các xu hướng tăng hoặc giảm
của cung cầu về loại bấtđộngsản cần thẩmđịnhgiá và những ảnh hưởng xu hướng
đó đến giá trị.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 70 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Phân tích sự sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất: Giúp những bấtđộngsản so
sánh tiềm năng. Sự sử dụng tố nhất và hiệu quả nhất của lô đất trống hoặc lô đất có
tài sản gắn liền với đất phải đáp ứng bốn tiêu chuẩn: Có thể về mặt vật chất, được
phép về mặt pháp lý, khả thi về mặt tài chính và đem lại giá trị cao nhất cho bất
động sản.
Khi phân tích sự sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất, thẩmđịnh viên vềgiá cần
tính đến: Những hạn chế về yếu tố tự nhiên như địa hình, địa thế, khả năng tiếp cận
lô đất, đặc điểm địa chất công trình, cũng như những quyđịnhvềquy hoạch, luật lệ
xây dựng như lộ giới, mật độ xây dựng, số tầng cao cho phép. Tiếp theo là đặc
trưng của cầu và cung trên thị trường nhằm tìm ra phương án hay tổ hợp phương án
sử dụng đúng đắn nhất cho bấtđộng sản. Tính khả thi về mặt tài chính của dự án có
thể là phân tích khả năng tạo ra thu nhập, chi phí hoạt động, tỷ suất sinh lợi cho mỗi
phương án sử dụng. Nếu thu nhập ròng được tạo ra từ sử dụng đủ để thỏa mãn tỷ
suất sinh lợi trên vốn đầu tư theo thị trường thì sử dụng được coi là khả thi về mặt
tài chính.
Phân tích sự sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất một mặt là cần thiết nếu lô đất
còn trống, mặt khác cung cấp cơ sở để đánh giá hiệu quả của các công trình khi
được xây dựng. 41
Bên cạnh đó các thẩmđịnh viên vềgiá cũng cần phân tích sơ lược về khách
hàng như: Sở thích của khách hàng về vị trí, quy mô, chức năng và môi trường xung
quanh tài sản, cũng như nhu cầu sức mua vềbấtđộngsản nói chung.42
Tóm lại, giai đoạn thực tế nghiên cứu vềbấtđộngsản cần thẩmđịnhgiá là
giai đoạn được xem là quan trọng nhất ở giai đoạn này các thẩmđịnh viên vềgiá sẽ
bắt đầu tiến hành nghiên cứu vềbấtđộng sản, đi sâu vào thực địa bằng cách khảo
sát hiện trường cũng như thu thập một số thông tin quan trọng cần thiết và sau đó
tiến hành phân tích thông tin, đánh giá tác động của các yếu tố đến mức giá của bất
động sản cần thẩmđịnh giá. Giai đoạn thực tế nghiên cứu vềbấtđộngsản cần thẩm
định giá cũng được xem là giai đoạn tiền đề chuẩn bị đầy đủ cho các thẩmđịnh viên
về giá tiến hành giai đoạn báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộng sản
2.1.2.3. Giai đoạn báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộng sản
Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban
hành 03 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam (đợt 2).
42
Nguyễn Ngọc Vinh - Nguyễn Quỳnh Hoa, Giáo trình thẩmđịnhgiá trị bấtđộng sản, NXB Lao động xã
hội, Hà Nội, 2012, tr. 264.
41
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 71 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Giai đoạn báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộngsản được xem là giai đoạn
cuối cùng, khi đã có đầy đủ các thông tin cần thiết và đã phân tích rõ các yếu tố ảnh
hưởng đến giá trị bấtđộngsản các thẩmđịnh viên vềgiá sẽ tiến hành xác định giá
trị bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá, sau đó lập báo cáo kết quả, chứng thư thẩm định
giá gửi cho khách hàng. Đây là hai nội dung quan trọng sẽ được phân tích trong giai
đoạn báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộngsản này.
Thứ nhất là, xác địnhgiá trị bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá: Ở giai đoạn
này các thẩmđịnh viên vềgiá để xác địnhgiá trị của bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá
phải sử dụng một trong các phương pháp như: Phương pháp so sánh giá bán,
phương pháp thu nhập, phương pháp chi phí, phương pháp lợi nhuận, phương pháp
thặng dư. Thẩmđịnh viên vềgiá cần phân tích rõ mức độ phù hợp của một hoặc
nhiều phương pháp trong thẩmđịnhgiá được sử dụng với đặc điểm kinh tế kỹ thuật
của bấtđộngsản và mục đích thẩmđịnhgiá để xác định một giá trị thật phù hợp
cho bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá. Có thể hiểu một số phương pháp áp dụng phù
hợp trong trường hợp này, nhưng lại không phù hợp trong truờng hợp khác. Vì vậy
có nhiều phương pháp khác nhau áp dụng cho nhiều mục đích khác nhau, tùy vào
mục đích thẩmđịnhgiábấtđộngsản mà thẩmđịnh viên vềgiá sẽ phân tích dựa vào
một hay nhiều phương phápđồng thời để xác định được giá trị của bấtđộng sản
cần thẩmđịnh giá. Trong quá trình sử dụng các phương pháp để tiến hành thẩm
định giábấtđộngsản theo Người viết không có phương pháp nào là hoàn toàn
chính xác, mà chỉ có phương pháp được xem là thích hợp nhất, còn các phương
pháp khác có thể sử dụng đồng thời để kiểm tra, so sánh với kết quả của phương
pháp được xem là thích hợp nhất trước đó mà thôi
Thẩm định viên phải cân nhắc tính hợp lý của mỗi phương phápthẩm định
giá, thuận lợi và hạn chế của chúng. Thẩmđịnh viên vềgiá cần nêu rõ trong báo cáo
thẩm định phương phápthẩmđịnhgiá nào được sử dụng làm căn cứ chủ yếu,
phương pháp nào được sử dụng để kiểm tra lại tính chính xác của phương pháp
được áp dụng trước đó.
Bên cạnh đó, khi áp dụng một hoặc nhiều phương phápthẩmđịnhgiá bất
động sản và mỗi phương pháp cho ra những kết quả ước tính (mức giá chỉ dẫn) khác
nhau. Vậy quá trình điều hòa các mức giá chỉ dẫn khác nhau để đi đến một mức giá
duy nhất được gọi là thống nhất các mức giá chỉ dẫn.
Các tiêu chí cho phép thẩmđịnh viên vềgiá hình thành những ý kiến kết luận
có căn cứ và có thể bảo vệvề mức giá cuối cùng của bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá
bao gồm: Mức độ hợp lý của các phân tích và kết luận, mức độ chính xác của số
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 72 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
liệu, số lượng các bằng chứng thu thập được trên thị trường, phải kiểm tra kỹ các
nguồn dữ liệu, tính chính xác của thông tin, cơ sở của các giả định, để có thể đưa ra
những kết luận có căn cứ vềgiá trị của bấtđộng sản.
Thẩm định viên vềgiá phải thống nhất ý kiến cuối cùng về mức giá của bất
động sản cần thẩmđịnh giá: Là con số duy nhất hoặc một khoảng giá trị (tối đa, tối
thiểu) ước lượng sẽ được báo cáo cho khách hàng mà thẩmđịnh viên vềgiá đưa ra
thông qua việc thống nhất các mức giá chỉ dẫn khác nhau của bấtđộngsản so sánh.
Thứ hai là, sau khi đã hoàn thành đầy đủ bước xác địnhgiá trị bấtđộng sản
cần thẩmđịnh giá, các thẩmđịnh viên vềgiá sẽ phải tiến hành lập báo cáo kết quả,
chứng thư thẩmđịnhgiá gửi cho khách hàng.
Đây có thể xem là bước cuối cùng của một quy trình thẩmđịnh giá. Tức là
dựa trên các cơ sở thu thập, phân tích, xác địnhgiá trị của bấtđộngsản cần thẩm
định giá, thẩmđịnh viên được phân công tiến hành thẩmđịnhgiá lập báo cáo và xây
dựng chứng thư thẩmđịnh giá. Chứng thư thẩmđịnhgiá sau khi được lãnh đạo
doanh nghiệp thẩmđịnhgiá rà soát, xem xét và thông qua sẽ được phát hành và
giao cho khách hàng. Để hiểu rõ ràng hơn, sau đây Người viết sẽ phân tích làm rõ
các vấn đề liên quan về báo cáo kết quả thẩmđịnhgiá và chứng thư thẩmđịnh giá.
Nội dung báo cáo kết quả, chứng thư thẩmđịnhgiá được quyđịnh chi tiết
tại tiêu chuẩn số 04 ban hành kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18
tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành 3 tiêu chuẩn thẩm định
giá (sau đây viết tắt là tiêu chuẩn 04).
Theo đó, báo cáo kết quả thẩmđịnh giá: Là văn bản do thẩmđịnh viên lập để
nêu rõ ý kiến chính thức của mình về quá trình thẩmđịnh giá, mức giáthẩm định
(thể hiện bằng tiền hoặc vật ngang giá khác) của tài sản mà khách hàng yêu cầu
thẩm định giá. Một báo cáo thẩmđịnhgiá dẫn dắt người đọc từ xác định vấn đề cần
thẩm định, đến sự phân tích và những yếu tố minh họa phù hợp, đến kết luận cuối
cùng về mức giábấtđộngsản được thẩmđịnh giá.
Theo quyđịnh của tiêu chuẩn thẩmđịnh giá, yêu cầu thẩmđịnh viên về giá
phải lập báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộngsản đáp ứng những yêu cầu thống
nhất. Nói chung, một báo cáo bằng văn bản về kết quả thẩmđịnhgiá phải đáp ứng
các yêu cầu sau:
Một là, báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộngsản phải thể hiện vấn đề thẩm
định giá theo cách thức rõ ràng, chính xác, không được dẫn đến hiểu lầm từ phía
người đọc cũng như người sử dụng báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộng sản.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 73 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Hai là, báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộngsản phải chứa đựng những
thông tin đầy đủ để khách hàng hoặc bên thứ ba liên quan hiểu nội dung báo cáo
một cách rõ ràng.
Ba là, báo cáo kết quả thẩmđịnhgiábấtđộngsản phải công bố một cách rõ
ràng, các giả thiết mang tính bất khả kháng, một điều kiện mang tính giả thiết hoặc
một điều kiện hạn chế ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giá trị bấtđộng sản
cần thẩm định.
Tiêu chuẩn số 04 không quyđịnh khuôn mẫu cứng nhắc cho báo cáo thẩm
định giá. Tùy theo đối tượng, mục đích thẩmđịnhgiá hay yêu cầu của khách hàng
mà nội dung của báo cáo thẩmđịnhgiá có thể thay đổi, tuy nhiên phải đảm bảo
mười hai nội dung chính như sau:
Thông tin chung: Loại bấtđộng sản, nguồn gốc của tài sản (máy móc thiết bị,
dây chuyền công nghệ…), vị trí của bấtđộngsản (đất đai, nhà cửa và công trình
kiến trúc khác), tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax của khách hàng yêu cầu thẩm định
giá, ngày tháng năm thẩmđịnhgiá bên cạnh đó là thời điểm có hiệu lực của báo
cáo. Tiếp theo là tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax của doanh nghiệp, tổ chức thẩm
định giá hoặc chi nhánh. Họ và tên thẩmđịnh viên lập báo cáo thẩmđịnh giá. Cuối
cùng là họ và tên, chữ ký của giám đốc doanh nghiệp, người đứng đầu tổ chức thẩm
định giá hoặc phụ trách chi nhánh.
Những căn cứ pháp lý để thẩmđịnhgiá bao gồm: Những văn bản quy phạm
pháp luật, tiêu chuẩn có liên quan do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Trung ương
hoặc địa phương ban hành.
Mô tả đặc điểm bấtđộngsảnvề mặt kỹ thuật:
Thứ nhất, vị trí của bấtđộngsản bao gồm: Vị trí địa lý và hành chính của bất
động sản.
Đối với đất ở: Số lô đất, số địa chính, diện tích đất, phân loại đường phố,
nhóm đất.
Đối với đất nông nghiệp, lâm nghiệp: Số lô đất, số địa chính, diện tích đất,
phân loại nhóm đất, điều kiện thời tiết, đặc điểm địa hình, hệ thống giao thông, hệ
thống tưới và tiêu nước.
Đối với công trình kiến trúc trên đất (nhà cửa, đường xá, cầu cống): Loại
nhà, cấp nhà, hạng nhà, diện tích xây dựng và diện tích sử dụng, chất lượng nhà,
mục đích sử dụng, cấu trúc nhà, số phòng, diện tích sử dụng từng phòng, hệ thống
điện, hệ thống cấp và thoát nước; loại, hạng đường xá, cầu cống…
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 74 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Vị trí của bấtđộngsản trong mối tương quan với những trung tâm khu vực
gần nhất, điều kiện tự nhiên và môi trường xung quanh, hình dạng của thửa đất,
khoảng cách từ đó đến những địa điểm giao thông công cộng, cửa hàng, trường
học, công viên, bệnh viện, những trục đường chính.
Thứ hai, tác động của quy hoạch, phân vùng đến giá trị của đất đai, nhà cửa
và công trình kiến trúc trên đất.
Thứ ba, mục đích sử dụng hiện tại của bấtđộngsản có theo đúng mục đích
được phép sử dụng theo qui hoạch phân vùng và mang lại giá trị tối ưu cho bất động
sản hay không.
Mô tả đặc điểm tài sảnvề mặt pháp lý:
Thứ nhất, bấtđộngsản đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà: Những nội dung Giấy chứng nhận (bao gồm số lô đất, tên địa
phương và tên nước, ngày cấp và số đăng ký của Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử
dụng tài sản).
Thứ hai, bấtđộngsản chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
quyền sở hữu nhà: Nguồn gốc tài sản (nhà, đất), tổ chức, cá nhân giao tài sản, ngày
làm giấy tờ chuyển dịch tài sản, các giấy tờ kèm theo. Có tranh chấp hay không với
các chủ bấtđộngsản liền kề.
Thứ ba, những lợi ích kinh tế thu được từ bấtđộngsản (trường hợp bất động
sản đang cho thuê: Giá thuê, thời hạn thuê, hợp đồng thuê, thu nhập hàng tháng từ
người thuê bấtđộngsản để mở cửa hàng, cửa hiệu, văn phòng đại diện) và những
tài liệu khác thể hiện tính pháp lý của bấtđộng sản.
Những giả thiết và hạn chế trong thẩmđịnhgiá trị tài sản: Tính hợp lý của
việc đưa ra những giả thiết và hạn chế liên quan đến đặc điểm thị trường, các nhân
tố tác động đến giá trị thị trường của bấtđộng sản. Nếu không đưa ra những hạn chế
như vậy thì kết quả sẽ ra sao, ảnh hưởng đến kết quả thẩmđịnhgiá như thế nào.
Kết quả khảo sát thực địa: Mục đích, thời gian, người tiến hành khảo sát
thực địa, kết quả thu được từ khảo sát thực địa. Tiếp theo là sự chênh lệch (nếu có)
giữa kết quả khảo sát thực địa với hồ sơ địa chính. Nêu rõ lý do sự chênh lệch đó.
Trường hợp trưng cầu ý kiến tư vấn của các chuyên giavề công suất thiết kế,
tính năng tác dụng của máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ thì báo cáo kết quả
thẩm định phải nêu rõ mục đích, thời gian tiến hành và kết luận của chuyên gia tư
vấn.
Những lập luận về mức giá cuối cùng, bao gồm: Phân tích về vị trí, những
nhân tố tác động, xu hướng vận động của thị trường bấtđộngsản trong khu vực,
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 75 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
hành vi của những người mua, bán trên thị trường này, những ưu thế hoặc bất lợi
của bấtđộngsản cần thẩmđịnhgiá trên thị trường.
Mục đích sử dụng bấtđộngsản tốt nhất và tối ưu, mang lại giá trị cao nhất.
Trường hợp mục đích sử dụng tốt nhất và tối ưu khác với mục đích sử dụng hiện tại
của bấtđộngsản thì trình bày về tiềm năng của nó, những điều kiện pháp lý, tự
nhiên cho phép hoặc không cho phép ảnh hưởng đến giá trị sử dụng tốt nhất và có
hiệu quả nhất của bấtđộng sản.
Phương phápthẩmđịnhgiá bao gồm: phương pháp so sánh trực tiếp,
phương pháp thu nhập, phương pháp chi phí, phương pháp lợi nhuận, phương pháp
thặng dư.
Những so sánh, phân tích và điều chỉnh, điều kiện giả thiết, bảng tính toán
các mức giá thu được từ các phương pháp nêu trên để đi đến mức giá cuối cùng thể
hiện giá trị thị trường của bấtđộng sản. Trường hợp chỉ áp dụng được một hoặc hai
trong các phương phápthẩmđịnhgiá nêu trên thì nêu rõ lý do vì sao có sự hạn chế
đó. Mức độ phù hợp, chênh lệch giữa giá trị trong báo cáo kết quả thẩmđịnh với giá
tài sản do Nhà nước đã công bố tại khu vực.
Xử lý những vấn đề phức tạp, không rõ ràng trong quá trình thẩmđịnh giá:
Không rõ ràng về tình trạng pháp lý của tài sản, hạn chế về thông tin, dữ liệu liên
quan cần thu thập đối với tài sản. Phân loại, hạng tài sản, lượng hoá những nhân tố
tác động đến giá tài sản.
Những vấn đề phức tạp, không rõ ràng trên đã được xử lý như thế nào, cách
thức xử lý trong quá trình thẩmđịnh giá, mức độ tác động của những hạn chế nêu
trên đến mức giá của bấtđộngsản cần thẩm định.
Những quyền và lợi ích cá nhân (nếu có) của thẩmđịnh viên liên quan đến
bất độngsản cần thẩmđịnh giá, có thể làm nảy sinh những xung đột lợi ích trong
quá trình thực thi nhiệm vụ.
Tên, chữ ký của thẩmđịnh viên tiến hành thẩmđịnhgiá tài sản. Phụ lục đính
kèm báo cáo kết quả thẩmđịnh giá43
Trên đây là những nội dung cơ bản của một báo cáo kết quả thẩmđịnh giá
mà thẩmđịnh viên vềgiá phải lập. Tiếp theo là chứng thư thẩmđịnhgiábất động
sản:
Chứng thư thẩmđịnhgiábấtđộngsản theo LuậtGiá năm 2012 quy định:
“Chứng thư thẩmđịnhgiá là văn bản do doanh nghiệp thẩmđịnhgiá lập để thông
Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban
hành 03 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam (đợt 2).
43
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 76 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
báo cho khách hàng và các bên liên quan về những nội dung cơ bản của báo cáo
kết quả thẩmđịnh giá”.44 Vậy ta có thể hiểu khái niệm chứng thư thẩmđịnhgiá bất
động sản như sau:
Đầu tiên, chứng thư thẩmđịnhgiá là văn bản do doanh nghiệp thẩmđịnh giá
lập, tức là: Thẩmđịnh viên vềgiá được giao trực tiếp thực hiện công việc thẩm định
giá, qua các bước các quy trình nhất định khi kết thúc công việc thẩmđịnh viên về
giá phải lập báo cáo kết quả thẩmđịnhgiá của mình cho Giám đốc doanh nghiệp
thẩm định giá, sau đó Giám đốc thẩmđịnhgiá sẽ phải thông báo kết quả thẩm định
giá bằng văn bản dưới hình thức chứng thư thẩmđịnh giá. Tiếp theo, kết quả thẩm
định giá bằng văn bản dưới hình thức chứng thư thẩmđịnhgiá này dùng để thông
báo cho khách hàng, các tổ chức, cá nhân, các bên có liên quan sử dụng kết quả
thẩm địnhgiá này biết được nội dung cơ bản về kết quả thẩmđịnhgiá mà họ yêu
cầu thông qua hợp đồng.
Một thẩmđịnh viên vềgiá ký vào bất kỳ phần nào của báo cáo thẩmđịnh giá
thì cũng phải ký vào chứng thư. Khi thẩmđịnh viên vềgiá ký vào chứng thư có
nghĩa là phải chịu đầy đủ trách nhiệm về tất cả những nội dung nêu trong chứng
thư, về kết quả thực hiện nhiệm vụ thẩmđịnhgiá và về những nội dung nêu trong
báo cáo thẩmđịnh giá.
Chứng thư thẩmđịnhgiábấtđộngsản cơ bản phải đáp ứng một số nội dung
như sau: Thông tin về tài sảnthẩmđịnhgiá (tên tài sản, đặc điểm về mặt pháp lý và
kỹ thuật), thời điểm thẩmđịnh giá, mục đích thẩmđịnh giá, căn cứ pháp lý để thẩm
định giá, nguyên tắc, cơ sở thẩmđịnh giá, phương phápthẩmđịnh giá, kết quả thẩm
định giá. những hạn chế của kết quả thẩmđịnhgiá và kiến nghị (nếu có). Nội dung
cuối cùng, họ tên và chữ ký của thủ trưởng đơn vị và chữ ký của thẩmđịnh viên
thực hiện.
Tóm lại, quy trình thẩmđịnhgiá là một trình tự mang tính hệ thống bao gồm
nhiều hoạt động mà các thẩmđịnh viên vềgiá tuân thủ theo các bước đi đó để ước
tính, đưa ra một kết luận cuối cùng vềgiá trị của bấtđộngsản cần thẩmđịnh giá.
Các thẩmđịnh viên vềgiá cần thực hiện đúng quy trình thẩmđịnhgiá để đảm bảo
kết quả thẩmđịnhgiá tốt nhất và tính chuyên nghiệp trong công tác; đặc biệt là việc
hoàn tất kết quả thẩmđịnhgiá thông qua báo cáo thẩmđịnh giá, chứng thư thẩm
định giá.
2.1.3. Quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
44
Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội, Điều 4, khoản 7.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 77 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Như đã biết, mọi thành phần kinh tế mà cụ thể ở đây là hoạt độngthẩm định
giá luôn chịu sự điều tiết của Nhà nước (quản lý nhà nước). Vai trò quản lý nhà
nước có tác động quyết định đến sự thúc đẩy phát triển của hoạt độngthẩm định
giá bấtđộng sản, đáp ứng yêu cầu nền kinh tế thị trường. Ngày 06 tháng 8 năm
2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/2013/NĐ-CP quyđịnh chi tiết thi
hành một số điều của Luậtgiávềthẩmđịnhgiá có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 09 năm 2013, trong đó đã quyđịnh quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiá như
sau:
2.1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
Nhà nước (thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) quản lý nhà
nước vềthẩmđịnhgiábấtđộngsản với nội dung sau:
Một là, xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển nghề
thẩm địnhgiá ở Việt Nam.
Hai là, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phápluật về
thẩm định giá, Tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam.
Ba là, thẩmđịnhgiá tài sản nhà nước theo quyđịnh tại Nghị định này và các
văn bản quy phạm phápluật có liên quan.
Bốn là, quyđịnh chế độ báo cáo, thu thập, tổng hợp thông tin để xây dựng cơ
sở dữ liệu phục vụ cung cấp thông tin và quản lý nhà nước vềthẩmđịnh giá.
Năm là, quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩmđịnh giá;
quản lý và tổ chức thi, cấp và thu hồi Thẻ thẩmđịnh viên về giá; quản lý, cấp và thu
hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩmđịnh giá.
Sáu là, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp
luật vềthẩmđịnh giá.
Bảy là, tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế về
thẩm định giá.45
2.1.3.2. Thẩm quyền quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
Thứ nhất là, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt độngthẩm định
giá.
Thứ hai là, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức
năng quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiá có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số
điều của LuậtGiávềthẩmđịnh giá, Điều 4.
45
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 78 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Một là, xây dựng, trình Chính phủ quyết định chiến lược và kế hoạch phát
triển nghề thẩmđịnhgiá ở Việt Nam.
Hai là, xây dựng, trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
văn bản quy phạm phápluậtvềthẩmđịnh giá, Tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam;
Tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển nghề thẩmđịnh giá, các
văn bản quy phạm phápluậtvềthẩmđịnh giá, Tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam.
Ba là, quyđịnh điều kiện dự thi, việc tổ chức thi và điều kiện để cấp Thẻ
thẩm định viên về giá; quản lý, cấp và thu hồi Thẻ thẩmđịnh viên về giá. Quy định
về đào tạo, cấp chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ thẩmđịnh giá; bồi dưỡng kiến thức
chuyên môn vềthẩmđịnhgiá cho thẩmđịnh viên vềgiá hành nghề.
Bốn là, quyđịnhvề tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào
tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức vềthẩmđịnh giá.
Năm là, quyđịnh mẫu, cấp và thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh
doanh dịch vụ thẩmđịnh giá; quyđịnhvề đăng ký và quản lý hành nghề thẩm định
giá; công khai danh sách thẩmđịnh viên vềgiá hành nghề và danh sách các doanh
nghiệp thẩmđịnhgiá trong cả nước. Quyđịnhvề mua bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp cho hoạt độngthẩmđịnhgiá hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp
đối với doanh nghiệp thẩmđịnh giá.
Sáu là, quản lý nhà nước trong lĩnh vực thẩmđịnhgiá đối với doanh nghiệp
thẩm định giá, tổ chức nghề nghiệp thẩmđịnhgiá theo quyđịnh của pháp luật;
Thực hiện hợp tác quốc tế vềthẩmđịnh giá. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và xử lý vi phạm phápluậtvềthẩmđịnh giá.
Bảy là, tổng kết, đánh giávề hoạt độngthẩmđịnh giá; quyđịnhvề kiểm soát
chất lượng hoạt độngthẩmđịnhgiá và việc chấp hành các quyđịnh của Nhà nước
về thẩmđịnh giá. Thực hiện việc thẩmđịnhgiá hoặc chịu trách nhiệm tổ chức thực
hiện thẩmđịnhgiá tài sản nhà nước theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ; Quyđịnh chế độ báo cáo, thu thập, tổng hợp thông tin để xây dựng cơ sở dữ
liệu phục vụ cung cấp thông tin và quản lý nhà nước vềthẩmđịnh giá.
Thứ ba là, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ,
quyền hạn sau:
Một là, thực hiện quản lý nhà nước về hoạt độngthẩmđịnhgiá thuộc phạm
vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình;
Hai là, phân công và tổ chức thực hiện thẩmđịnhgiá tài sản nhà nước thuộc
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quản lý theo quyđịnhvề phân cấp
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 79 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; quyđịnhvề phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước và quyđịnh của phápluật có liên quan;
Ba là, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp
luật vềthẩmđịnhgiá thuộc phạm vi quản lý.
Thứ tư là, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm
vụ, quyền hạn sau:
Một là, thực hiện quản lý nhà nước về hoạt độngthẩmđịnhgiá thuộc phạm
vi quản lý của địa phương;
Hai là, phân công và tổ chức thực hiện thẩmđịnhgiá tài sản nhà nước thuộc
địa phương quản lý theo quyđịnhvề phân cấp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước,
phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và quyđịnh của phápluật có liên quan;
Ba là, Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp
luật vềthẩmđịnhgiá thuộc phạm vi quản lý của địa phương.46
2.2. Thực trạng quyđịnhphápluậtthẩmđịnhgiábấtđộngsản ở Việt Nam
Hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản ở nước ta hiện nay nhìn chung đã dần
đi vào khuôn khổ nhất định theo quyđịnh của pháp luật. Phápluậtvềthẩmđịnh giá
bất độngsản ngày một hoàn thiện, khá rõ ràng, dễ áp dụng trên thực tế. Tuy nhiên,
ngoài những gì đạt được thì bên cạnh đó phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
cũng còn tồn tại một số bất cập cần được xem xét và khắc phục kịp thời để hoạt
động thẩmđịnhgiá ngày một phù hợp, phát triển hơn. Sau đây Người viết xin trình
bày cơ bản một số bất cập của quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản,
tiếp sau đó là đưa ra một số đề xuất góp phần ngày một hoàn thiện hơn quyđịnh của
pháp luật, đây cũng chính là nội dung chính của phần này.
2.2.1. Thực trạng quyđịnhthẩmđịnh viên về giá
2.2.1.1. Những hạn chế vềquyđịnh cấp thẻ thẩmđịnh viên về giá
Đầu tiên, cá nhân muốn trở thành thẩmđịnh viên vềgiá ngoài việc phải đáp
ứng tiêu chuẩn vềthẩmđịnh viên vềgiáquyđịnh tại Điều 34, LuậtGiá năm 2012
như: Có năng lực hành vi dân sự, có phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực,
khách quan. Phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩm
định giá và có thời gian công tác thực tế theo chuyên ngành đào tạo từ 36 tháng trở
lên. Bên cạnh đó, yêu cầu phải có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành
Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số
điều của LuậtGiávềthẩmđịnh giá, Điều 5.
46
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 80 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
thẩm địnhgiá do cơ quan có thẩm quyền cấp. Quan trọng hơn hết là phải có thẻ
thẩm định viên vềgiá theo quyđịnh của Bộ Tài chính.
Theo đó, muốn được cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá phải đáp ứng điều kiện
quy định tại Điều 4, Thông tư số 46/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 4 năm 2014 của
Bộ Tài chính quyđịnhvề việc thi, quản lý, cấp và thu hồi thẻ thẩmđịnh viên về
giá. Trong đó tại khoản 2, Điều 4, Thông tư này có quy định: Phải có bằng tốt
nghiệp đại học, sau đại học chuyên ngành vật giá, thẩmđịnh giá, kinh tế, kinh tế kỹ thuật, kỹ thuật, luật do các tổ chức đào tạo hợp pháp ở Việt Nam hoặc nước
ngoài cấp.
Theo quan điểm Người viết với đội ngũ thẩmđịnh viên vềgiá rất mỏng như
hiện nay nhưng lại yêu cầu phải có bằng đại học, sau đại học chuyên ngành vật giá,
thẩm định giá, kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật như trên sẽ dẫn đến hạn chế
về mặt số lượng cũng như chưa đáp ứng được những điều kiện thực tế của xã hội.
Đối tượng dự thi bị bó hẹp có thể dẫn đến đội ngũ thẩmđịnh viên vềgiá không đáp
ứng đủ với nhu cầu đòi hỏi của thị trường, bỏ sót nguồn nhân lực có kinh nghiệm
chuyên môn thực tế khác nhưng trình độ là trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng
không phải đại học và có thể nói quyđịnh yêu cầu phải có bằng đại học là quá cao,
vô hình chung bắt họ phải chạy theo bằng cấp.
Bên cạnh đó, theo ý kiến Người viết quyđịnh ở Điều 34, LuậtGiá năm 2012
tiêu chuẩn thẩmđịnh viên về giá:
Thứ nhất, có năng lực hành vi dân sự.
Thứ hai, có phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực, khách quan.
Thứ ba, tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩm định
giá.
Thứ tư, có thời gian công tác thực tế theo chuyên ngành đào tạo từ 36 tháng
trở lên sau khi có bằng tốt nghiệp đại học theo chuyên ngành .
Thứ năm, có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định
giá do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Thứ sáu, có thẻ thẩmđịnh viên vềgiá theo quyđịnh của Bộ Tài chính.
Quy định ở điều trên không có gì sai nhưng cần được quyđịnh gọn hơn tránh
trùng lập, vì theo Người viết rút gọn, bỏ đi tiêu chuẩn Thứ tư và tiêu chuẩn Thứ năm
là: Có thời gian công tác thực tế theo chuyên ngành đào tạo từ 36 tháng trở lên sau
khi có bằng tốt nghiệp đại học theo chuyên ngành, có chứng chỉ đã qua đào tạo
nghiệp vụ chuyên ngành thẩmđịnhgiá do cơ quan có thẩm quyền cấp. Vì lý do ở
tiêu chuẩn Thứ sáu đã quyđịnh là có Thẻ thẩmđịnh viên vềgiá mà điều kiện để
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 81 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
được cấp Thẻ thẩmđịnh viên vềgiáquyđịnh tại Điều 4, Thông tư số 46/2014/TTBTC ngày 16 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính quyđịnhvề việc thi, quản lý, cấp
và thu hồi Thẻ thẩmđịnh viên vềgiá đã bao gồm: Có thời gian công tác thực tế
theo chuyên ngành đào tạo từ 36 tháng trở lên sau khi có bằng tốt nghiệp đại học
theo chuyên ngành, có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định
giá do cơ quan có thẩm quyền cấp. Đây đã là hai điều kiện để được cấp thẻ, vậy chỉ
cần tiêu chuẩn Thứ sáu là: Có Thẻ thẩmđịnh viên vềgiá là đã bao hàm được tiêu
chuẩn Thứ tư và tiêu chuẩn Thứ năm.
Cuối cùng, hiện nay chưa có quyđịnhvề việc kiểm tra lại năng lực
hành nghề của thẩmđịnh viên vềgiá sau khi được cấp thẻ thẩmđịnh viên,
thật sự yêu cầu này là cần thiết nhằm kiểm tra lại năng lực sau thời gian hành
nghề của các thẩmđịnh viên về giá, đảm bảo chất lượng của đội ngũ thẩm
định viên đáp ứng được tốt hơn ngày một nâng cao, hoàn thiện và phát triển
trình độ, cập nhật tính chuyên nghiệp và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
thị trường.
2.2.1.2. Những bất cập vềquyđịnh đào tạo thẩmđịnh viên về giá
Thứ nhất, về đào tạo dài hạn: Hiện nay việc đào tạo cử nhân chuyên ngành
thẩm địnhgiá đã được đưa vào chương trình đào tạo ở một số trường nhưng còn
mang tính tự phát xuất phát từ nhu cầu thực tế. Chưa được quyđịnh một hệ thống
chính quy mang tính chính thức quyết định từ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính,…), chưa có quyđịnh đưa vào chương trình đào
tạo chính thức trong các trường đại học. Bên cạnh đó, nội dung và chương trình đào
tạo dựa trên tài liệu ban hành trong nước và nước ngoài do từng trường tự thu thập
và biên soạn, chưa gắn liền với thực tiễn thẩmđịnhgiá Việt Nam, chưa có giáo
trình nào mang tính chuẩn mực thống nhất của Nhà nước (Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Bộ Tài chính).
Thứ hai, về đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn: Cả thời gian dài việc bồi dưỡng
kiến thức cho các thẩmđịnh viên vềgiá chưa được thường xuyên, mới chỉ thực hiện
thông qua các dự án với nước ngoài trong thời gian ngắn hoặc chuẩn bị thi cấp thẻ
thẩm định viên về giá. Bên cạnh đó là nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ thẩmđịnh giá
tại các lớp do các đơn vị được phép tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định
giá không đồng đều và không đáp ứng được nhu cầu Bộ Tài chính đề ra.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 82 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
2.2.2. Thực trạng quyđịnh doanh nghiệp thẩmđịnhgiá và thẩmđịnhgiá của Nhà
nước
2.2.2.1. Những bất cập vềquyđịnh cấp phép thành lập doanh nghiệp thẩm
định giábấtđộng sản
Luật Giá năm 2012 ra đời đã góp phần rất lớn sửa đổi một số quyđịnh vướng
mắc vềquyđịnh doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộngsản so với quyđịnh trước đó.
Tuy nhiên, bên cạnh những gì đạt được thì những quyđịnhvề doanh nghiệp thẩm
định giá của LuậtGiá cũng còn một số bất cập như sau: Cụ thể tại Điều 38 và 39
của LuậtGiá năm 2012 yêu cầu doanh nghiệp thẩmđịnhgiá dù được thành lập dưới
hình thức nào phải luôn đảm bảo có ba thẩmđịnh viên vềgiá đăng ký hành nghề.
Quy định này là hết sức khiên cưỡng vì lý do sau đây: Trong hầu hết các doanh
nghiệp đòi hỏi trình độ chuyên môn, phápluật thường yêu cầu là người quản trị,
điều hành phải có năng lực chuyên môn, chứ không xác định số lượng là bao nhiêu.
Ví dụ: Nếu doanh nghiệp thẩmđịnhgiá thành lập là mô hình công ty trách nhiệm
hữu hạn, thì cần ít nhất ba thẩmđịnh viên về giá, mô hình cổ phần thì cần ít nhất ba
thẩm định viên về giá, nhưng nếu mô hình doanh nghiệp tư nhân, tức là doanh
nghiệp một chủ, thì chỉ cần chủ doanh nghiệp có thẻ thẩmđịnh viên vềgiá là đủ.
Việc yêu cầu đến ba thẩmđịnh viên vềgiá là không hợp lý, nhất là trong điều kiện
số lượng thẩmđịnh viên vềgiá chưa nhiều như hiện nay.47
2.2.2.2. Những vướng mắc vềquyđịnhthẩmđịnhgiá của Nhà nước
Có thể nói, quyđịnhthẩmđịnhgiágiá của Nhà nước là một quyđịnh mới
của LuậtGiá năm 2012 so với Pháp lệnh vềgiá năm 2002 trước đó. Tuy nhiên quy
định này ra đời cũng có một số vướng mắc cơ bản như sau:
Thứ nhất, nhiều ý kiến cho rằng, không nên quyđịnhvề hoạt độngthẩm định
giá của Nhà nước vì xảy ra tình trạng không đảm bảo sự khách quan trong việc
thẩm địnhgiá tài sản của Nhà nước. Thẩmđịnhgiá Việt Nam với sự phát triển của
kinh tế thị trường, việc địnhgiá trực tiếp của Nhà nước ngày càng một thu hẹp, nay
lại tái lập thẩmđịnhgiá Nhà nước sẽ dễ là một hình thức biến tướng của định giá.48
Theo đó, các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ nên thamgia vào việc thẩmđịnh giá
nếu thấy có vấn đề ảnh hưởng đến ngân sách Nhà nước, những mua, bán tài sản
47
Dự thảo online: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện dự thảo Luật Giá,
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=260&TabIn
dex=5&YKienID=254, [ngày truy cập ngày 30-9-2014].
48
Dự thảo online: Cân nhắc thành lập tổ chức thẩmđịnh giá,
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=323,
[ngày truy cập ngày 25-6-2014].
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 83 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
thuộc bí mật nhà nước mà thôi. Để đảm bảo tính khách quan, nên thuê các doanh
nghiệp thẩmđịnhgiá độc lập trong việc thẩmđịnhgiá tài sản của Nhà nước.
Thứ hai, theo quyđịnh tại khoản 1, Điều 45, LuậtGiá năm 2012 quy định:
Hội đồngthẩmđịnhgiá giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Theo đó chưa có quy
định rõ trường hợp nếu Hội đồngthẩmđịnhgiá có sai sót, vi phạm phápluật trong
việc thẩmđịnhgiá tài sản Nhà nước thì Hội đồng này chịu trách nhiệm như thế nào
khi đã giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Đây cũng là một bất cập cần được giải
quyết.
2.2.3. Thực trạng quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
2.2.3.1. Còn chưa nhất quán vềphápluậtthẩmđịnhgiábấtđộngsản và
định giábấtđộng sản
Hiện nay, cùng tồn tại song song hai hoạt động là hoạt độngđịnhgiá bất
động sản theo Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 và hoạt độngthẩmđịnh giá
bất độngsản theo LuậtGiá năm 2012 quy định. Theo đó tại Khoản 9, Điều 4, Luật
Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 quy định: Địnhgiábấtđộngsản là hoạt động tư
vấn, xác địnhgiá của một bấtđộngsản cụ thể tại một thời điểm xác định. Bên cạnh
đó LuậtGiá thì lại có quyđịnhvề hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản, vậy hai
hoạt động này chưa có sự thống nhất, gây nhầm lẫn, khó khăn trong quá trình thực
hiện, cũng như khó khăn cho doanh nghiệp, kể cả thẩmđịnh viên và địnhgiá viên
và khách hàng khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ. Hơn thế nữa, theo khoản 3, Điều 55,
Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006 có quy định: Chứng chỉ địnhgiábất động
sản do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp, trong khi theo quyđịnh hiện hành của Luật
Giá năm 2012 thì quyđịnh thẻ thẩmđịnh viên vềgiá do Bộ Tài chính tổ chức thi và
cấp. Thêm nữa, Luật Kinh doanh bấtđộngsản cho phép thành lập các loại hình
doanh nghiệp hoặc hợp tác xã để thực hiện dịch vụ địnhgiábấtđộng sản, miễn là
có ít nhất hai người có chứng chỉ địnhgiábấtđộng sản. Quyđịnh này khác nhiều về
nội dung và tinh thần so với quyđịnh tại LuậtGiá năm 2012. Có sự lẫn lộn giữa
định giábấtđộngsản với thẩmđịnhgiábấtđộngsản dẫn đến mỗi Bộ, ngành được
giao quản lý có những thiết kế khác nhau về cơ chế quản lý, điều hành từ đó làm
nảy sinh những xung đột trong thực hiện, chồng chéo trong quản lý và hành nghề
giữa các chủ thể gây khó khăn trong lĩnh vực xác địnhgiá trị bấtđộng sản.
2.2.3.2. Chưa xây dựng cơ sở dữ liệu tham chiếu về tài sảnthẩmđịnhgiá bất
động sản
Như đã biết, hiện nay Bộ Tài chính chưa có quyđịnh cụ thể xây dựng cơ sở
dữ liệu tham chiếu về tài sảnthẩmđịnhgiá trực thuộc Bộ Tài chính. Việc thiếu quy
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 84 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
định về cơ sở dữ liệu thẩmđịnhgiá và hệ thống quản lý các dữ liệu này đã gây khó
khăn không nhỏ cho hoạt độngthẩmđịnhgiá của doanh nghiệp và công tác giám
sát kết quả thẩmđịnhgiá của Nhà nước, cũng như niềm tin của khách hàng. Theo
đó, cơ sở dữ liệu chung phục vụ hoạt độngthẩmđịnhgiá còn sơ khai và thiếu, chưa
đáp ứng được yêu cầu chưa đủ điều kiện hình thành được cơ sở dữ liệu chung tham
chiếu về tài sản thuộc Bộ Tài chính.
Nhìn chung, Việt Nam chưa xây dựng trung tâm cơ sở dữ liệu, thông tin thị
trường xác địnhgiá trị tài sản trên toàn quốc. Hiện tại, các thông tin về các giao
dịch mua, bán, cho thuê, thế chấp, tài sản phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ thẩm
định giá còn hạn chế về nguồn thông tin, độ tin cậy chưa cao, ảnh hưởng đến độ
chính xác của mức giá tài sản cần thẩmđịnh giá. Từ đó đòi hỏi đặt ra cần có quy
định xây dựng cơ sở dữ liệu tham chiếu về tài sảnthẩmđịnhgiábấtđộngsản thuộc
Bộ Tài chính để các chủ thể hoạt độngthẩmđịnhgiá có thể dựa vào đó tham chiếu,
so sánh đưa ra một kết quả thẩmđịnhgiá sát với giá thị trường, tránh sai lệch, đảm
bảo quyền lợi cho bên thẩmđịnhgiá cũng như bên được thẩmđịnh giá.
2.3. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhphápluậtthẩmđịnhgiábấtđộng sản
2.3.1. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhthẩmđịnh viên về giá
2.3.1.1. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhvề cấp thẻ thẩmđịnh viên về giá
Như đã biết, hiện nay đội ngũ thẩmđịnh viên vềgiá hiện đang rất mỏng,
nhưng điều kiện để được cấp thẻ theo quyđịnh tại Điều 4, Thông tư số 46/2014/TTBTC ngày 16 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính quyđịnhvề việc thi, quản lý, cấp
và thu hồi thẻ thẩmđịnh viên về giá. Trong đó tại khoản 2, Điều 4, Thông tư này có
quy định: Phải có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học chuyên ngành vật giá, thẩm
định giá, kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật do các tổ chức đào tạo hợp pháp ở
Việt Nam hoặc nước ngoài cấp.
Theo ý kiến Người viết nên sửa đổi ở khoản 2, Điều 4, Thông tư số
46/2014/TT-BTC như sau: Người muốn được cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá chỉ cần
đáp ứng được trình độ chuyên môn là bằng trung cấp chuyên nghiệp hoặc đại học,
cao đẳng các chuyên ngành vật giá, thẩmđịnh giá, kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ
thuật, luật, nhưng yêu cầu phải có thời gian công tác thực tế theo chuyên ngành đào
tạo từ 36 tháng trở lên. Bên cạnh đó, yêu cầu phải có chứng chỉ đã qua đào tạo
nghiệp vụ chuyên ngành thẩmđịnhgiá do cơ quan có thẩm quyền cấp là đủ. Quy
định trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng các ngành có liên quan như trên
phần nào sẽ giải quyết được vướng mắc cơ bản về trình độ được cấp thẻ, chỉ cần là
người có kinh nghiệm có đào tạo, chứng chỉ bồi dưỡng thực tế là được cấp thẻ thẩm
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 85 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
định viên về giá. Chúng ta nên ưu tiên về đáp ứng trình độ chuyên môn, kinh
nghiệm chuyên môn, chứ không nên có quan điểm trọng bằng cấp đại học mà bỏ sót
thực tài. Thời gian gần đây, Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Kinh doanh bấtđộng sản
năm 2006 vừa được thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2014, tại Điều 67 quy định:
Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bấtđộngsản yêu cầu phải có trình
độ tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.49 Đây là điểm thay đổi rất tích cực, phù
hợp với nhu cầu đòi hỏi của xã hội hiện nay.
Theo đó, trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên là đủ điều kiện về
trình độ được cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bấtđộng sản, trong khi lại quy định
phải có bằng đại học, sau đại học chuyên ngành vật giá, thẩmđịnh giá, kinh tế, kinh
tế - kỹ thuật, kỹ thuật, luật thì mới đủ điều kiện về trình độ được cấp chứng chỉ
thẩm định viên về giá, ta thấy quyđịnh như vậy là chưa phù hợp lắm. Theo quan
điểm Người viết nên chăng việc thay đổi quyđịnh cấp thẻ thẩmđịnh viên về giá
cũng thay đổi để phù hợp hơn chỉ cần đáp ứng được trình độ chuyên môn từ trung
cấp trở lên theo các chuyên ngành phù hợp là đủ điều kiện về mặt trình độ.
Tiếp theo, quyđịnh ở Điều 34, LuậtGiá 2012 tiêu chuẩn thẩmđịnh viên về
giá: Ở điều này như đã trình bày ở phần thực trạng, theo Người viết là nên rút gọn
lại để khỏi phải trùng lập vì chỉ cần quyđịnh có thẻ thẩmđịnh viên vềgiá là đủ vì
điều kiện về cấp thẻ đã bao hàm: Có thời gian công tác thực tế theo chuyên ngành
đào tạo từ 36 tháng trở lên, có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành
thẩm địnhgiá do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Cuối cùng, hiện nay quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản nói
chung, chưa có quyđịnhvề việc kiểm tra lại năng lực hành nghề sau khi được cấp
thẻ thẩmđịnh viên về giá. Vì vậy, theo quan điểm của Người viết cần bổ sung quy
định các thẩmđịnh viên vềgiá hành nghề thẩmđịnhgiábấtđộngsản cần phải được
kiểm tra lại năng lực hành nghề sau năm năm được cấp thẻ thẩmđịnh viên về giá,
quy định này nhằm kiểm tra lại năng lực sau thời gian hành nghề của các thẩm định
viên về giá, góp phần hoàn thiện hơn về trình độ các thẩmđịnh viên vềgiá trong
quá trình hoạt động của mình, đảm bảo kiến thức trình độ chuyên môn đáp ứng nhu
cầu của công việc cũng như nhu cầu của thị trường ngày một phát triển như hiện
nay.
Dự thảo online: Luật kinh doanh bấtđộngsản (sửa đổi),
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=841&LanID
=985&TabIndex=1
49
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 86 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
2.3.1.2. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhvề đào tạo thẩmđịnh viên về giá
Người viết có một số đề xuất hoàn thiện quyđịnhvề đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ thẩmđịnh viên vềgiá như sau:
Thứ nhất, nên quyđịnh đào tạo cử nhân vềthẩmđịnh giá: Xây dựng một
chương trình cụ thể để đào tạo cử nhân thẩmđịnh giá. Phối hợp Bộ Giáo dục và
Đào tạo xây dựng nội dung giảng dạy chuyên ngành thẩmđịnhgiá thống nhất; đưa
việc giảng dạy vềthẩmđịnhgiá thành chương trình giáo dục chính thức (tức là đào
tạo chính quy tại một số trường đại học thuộc khối kinh tế đảm nhận) theo hướng
sau: Hai năm đầu sinh viên khoa thẩmđịnhgiá sẽ được học theo chương trình
chung theo quyđịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hai năm cuối sinh viên khoa
thẩm địnhgiá phải học các môn học theo quyđịnh chuyên ngành thẩmđịnhgiá và
tiến hành thực tập tại các doanh nghiệp thẩmđịnh giá.
Thứ hai, vềquyđịnh bồi dưỡng ngắn hạn:
Theo ý kiến Người viết cần sửa đổi quyđịnh hiện hành về bồi dưỡng ngắn hạn kiến
thức chuyên ngành vềthẩmđịnh giá. Cần tập trung việc bồi dưỡng kiến thức ngắn
hạn về chuyên ngành thẩmđịnhgiávề một đầu mối và giao cho các cơ quan chuyên
ngành thực hiện. Hơn thế nữa, chương trình, nội dung bồi dưỡng đào tạo ngắn hạn
phải được tiêu chuẩn hóa và áp dụng thống nhất trong cả nước. Phải thường xuyên
định kỳ tổ chức các kiến thức về tài chính, thẩmđịnh giá,… Cập nhật kiến thức
hàng năm. Xây dựng và từng bước chuẩn hóa trình độ thẩmđịnh viên vềgiá theo
hướng: Cao cấp, trung cấp và sơ cấp.
2.3.2. Đề xuất hoàn thiện quyđịnh doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộng sản
2.3.2.1. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhvề cấp phép thành lập doanh nghiệp
thẩm địnhgiábấtđộng sản
Với số lượng các thẩmđịnh viên vềgiá chưa nhiều như hiện nay Người viết
sẽ đề xuất về cấp phép thành lập doanh nghiệp thẩmđịnhgiá nên quyđịnhvề vấn
đề này như sau: Doanh nghiệp thẩmđịnhgiá được thành lập theo các quyđịnh của
Luật Doanh nghiệp với điều kiện, tất cả những người quản lý doanh nghiệp hoặc
được cử làm đại diện quản lý doanh nghiệp phải có thẻ thẩmđịnh viên về giá. Vì
nếu yêu cầu đặt ra phải có ít nhất ba thẩmđịnh viên vềgiá như hiện nay sẽ làm khó
cho cá nhân tổ chức muốn thành lập nhưng không đủ số lượng dẫn đến tiêu cực như
“Thuê thẻ thẩmđịnh viên” để hợp thức hoá. Chỉ yêu cầu chủ người quản lý doanh
nghiệp hoặc được cử làm đại diện quản lý doanh nghiệp là thẩmđịnh viên về giá
phù hợp đảm bảo chuyên môn là được.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 87 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
2.3.2.2. Đề xuất hoàn thiện quyđịnhvềthẩmđịnhgiá của Nhà nước
Cần quyđịnh rõ ràng hơn, trách nhiệm của Hội đồngthẩmđịnhgiá vì sau
khi hoàn thành nhiệm vụ của mình Hội đồngthẩmđịnhgiá sẽ giải tán. Vậy nếu Hội
đồng thẩmđịnhgiá có sai sót, vi phạm phápluật trong việc thẩmđịnhgiá tài sản
Nhà nước nhưng đã giải tán vậy trách nhiệm được xác định như thế nào và xử lý ra
sau. Vì lẽ đó cần bổ sung về trách nhiệm, hình thức xử lý nếu xảy ra sai phạm mặc
dù Hội đồngthẩmđịnhgiá đã giải tán.
2.3.3. Đề xuất hoàn thiện quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
2.3.4.1. Đề xuất hoàn thiện văn bản quy phạm phápluậtvềthẩmđịnhgiá bất
động sản
Theo ý kiến Người viết có đề xuất như sau: Do nội dung địnhgiábất động
sản là một nội dung của thẩmđịnh giá, nên chăng việc sửa đổi đưa thẩmđịnh giá
bất độngsản vào Luật Kinh doanh bấtđộngsản thay thế cho hoạt độngđịnhgiá bất
động sản như hiện nay, thống nhất chỉ cần một loại thẻ thẩmđịnh viên vềgiá và do
Bộ Tài chính thực hiện. Vì lý do sau đây: Việc cấp thẻ thẩmđịnh viên vềgiá các
yêu cầu đặt ra đầy đủ các yếu tố về trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ và với
kỳ thi hình thức cấp quốc gia do Bộ Tài chính tổ chức thì khi được cấp thẻ thẩm
định viên vềgiá sẽ có giá trị và phạm vi hoạt động trên toàn quốc là phù hợp. Còn
chứng chỉ đinhgiá viên có nhiều bất cập không phù hợp như sau: chứng chỉ định
giá theo Luật Kinh doanh bấtđộngsản năm 2006, Điều 55 có quy định: Chứng chỉ
định giábấtđộngsản do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, trong khi theo quyđịnh hiện
hành. Có thể nói vần đề ở chổ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp nhưng lại được hoạt
động toàn quốc thì chưa phù hợp lắm và về vấn đề thi cử hết sức lỏng lẻo so với thi
cấp thẻ thẩmđịnh viên về giá. Như vậy, theo ý Người viết nên đưa thẩmđịnh giá
bất độngsản vào Luật Kinh doanh bấtđộngsản thay thế cho địnhgiábấtđộng sản,
bên cạnh đó là thống nhất nhất chỉ cần một loại thẻ thẩmđịnh viên vềgiá và do Bộ
Tài chính thực hiện là được vừa đảm bảo chất lượng, vừa không chồng chéo, mâu
thuẫn khi áp dụng.
2.3.4.2. Đề xuất hoàn thiện xây dựng cơ sở dữ liệu tham chiếu về tài sản
thẩm địnhgiábấtđộng sản
Về xây dựng cơ sở dữ liệu tham chiếu về tài sảnthẩmđịnhgiábấtđộng sản
phải có quyđịnh và Bộ Tài chính cần phối hợp các cơ quan chuyên môn trực tiếp
thực hiện.
Xây dựng các ngân hàng dữ liệu tham chiếu vềgiá cả, các loại hàng hóa
thông qua các chương trình phần mềm để lưu trữ. Ngân hàng dữ liệu gồm các thông
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 88 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
tin vềgiá các bấtđộngsản ở nhiều tỉnh, thành, bên cạnh đó là thông tin giao dịch
mua, bán, cho thuê, đầu tư, góp vốn, thế chấp bấtđộngsản hoặc các hàng hóa khác
phải được cập nhật để các thẩmđịnh viên vềgiá có cơ sở so sánh, đối chiếu trong
quá trình thực hiện dễ dàng, chính xác.
Về cơ bản và lâu dài nên giao cho Cục quản lý giá kết hợp với Hội thẩm định
giá Việt Nam xây dựng ngân hàng các cơ sở dữ liệu tham chiếu về tài sảnthẩm định
giá bấtđộng sản.
Theo đó cần thiết phải xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu trong thẩm định
giá và có sự hỗ trợ của khoa học công nghệ, có nguồn nhân lực để làm chủ công
nghệ và hệ thống cơ sở dữ liệu đó, sử dụng hiệu quả và tác động tích cực đến sự
phát triển của ngành.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Tóm lại, ở Chương 2 này Người viết đã tiến hành phân tích các quy định
pháp luậtvềthẩmđịnhgiábấtđộngsản với các nội dung như sau:
Thứ nhất là, qua quá trình tìm hiểu, tham khảo các tài liệu liên quan, cũng
như các quyđịnh của pháp luật, Người viết đã tiến hành phân tích về các chủ thể
hoạt độngthẩmđịnhgiá bao gồm:
Một là, quyđịnhvềthẩmđịnh viên về giá, các tiêu chuẩn để trở thành thẩm
định viên vềgiá ngoài các tiêu chuẩn về có năng lực hành vi dân sự, có phẩm chất
đạo đức, liêm khiết, trung thực, khách quan, muốn trở thành thẩmđịnh viên về giá
đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn như: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên
quan đến nghiệp vụ thẩmđịnh giá, có thời gian công tác thực tế theo chuyên ngành
đào tạo từ 36 tháng trở lên sau khi có bằng tốt nghiệp đại học theo chuyên ngành và
có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành thẩmđịnhgiá do cơ quan có
thẩm quyền cấp. Sau khi trở thành thẩmđịnh viên vềgiá muốn được hành nghề yêu
cầu đặt ra các thẩmđịnh viên vềgiá phải đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp thẩm
định giá và sẽ được phápluậtquyđịnh một số quyền và cũng như nghĩa vụ phải
thực hiện trong quá trình hoạt dộngthẩmđịnhgiá của mình.
Hai là, Người viết cũng tiến hành phân tích làm rõ quyđịnhphápluật về
doanh nghiệp thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Cũng như các thẩmđịnh viên về giá,
doanh nghiệp thẩmđịnhgiá muốn được thành lập cũng phải đáp ứng một số điều
kiện theo quy định. Bên cạnh đó doanh nghiệp thẩmđịnhgiá cũng có các quyền và
nghĩa vụ phải tuân thủ theo quy định. Hơn thế nữa, Người viết cũng đã nêu và phân
tích các hành vi bị cấm đối với doanh nghiệp thẩmđịnh giá, chi nhánh doanh
nghiệp thẩmđịnh giá.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 89 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Ba là, ngoài hai chủ thể đã trình bày ở trên còn có các quyđịnhvề chủ thể
thẩm địnhgiá của Nhà nước, đây là một quyđịnh mới của LuậtGiá năm 2012 so
với Pháp lệnh vềgiá trước đây. Người viết đã phân tích quyđịnhvề phạm vi cũng
như phương thức hoạt độngthẩmđịnhgiá của Nhà nước, phân tích các quyđịnh về
lập Hội đồngthẩmđịnhgiá sau đó cũng như các chủ thể khác là quyền và nghĩa vụ
của Hội đồngthẩmđịnh giá. Tiếp theo là làm rõ quyđịnh một số trường hợp mà
Hội đồngthẩmđịnhgiá không được thamgiathẩmđịnh giá.
Thứ hai là, sau khi đã phân tích quyđịnhphápluậtvề các chủ thể thẩm định
giá, tiếp theo sau đó Người viết trình bày vềquy trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản.
Theo quyđịnh tại tiêu chuẩn số 05 (Ban hành kèm theo Quyết định số 77/2005/QĐBTC ngày 01 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành 03
tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam (đợt 2) quy định: Doanh nghiệp, tổ chức thẩm
định giá và thẩmđịnh viên phải tuân theo đầy đủ trình tự sáu bước sau đây:
Bước 1: Xác định tổng quát về tài sản cần thẩmđịnhgiá và xác địnhgiá trị thị
trường hoặc phi thị trường làm cơ sở thẩmđịnh giá. Bước 2: Lập kế hoạch thẩm
định giá. Bước 3: Khảo sát hiện trường, thu thập thông tin. Bước 4: Phân tích thông
tin. Bước 5: Xác địnhgiá trị tài sản cần thẩmđịnh giá. Bước 6: Lập báo cáo và
chứng thư kết quả thẩmđịnh giá.
Nguời viết chia sáu bước của quy trình thẩmđịnhgiá ra thành ba giai đoạn
cụ thể là các giai đoạn như sau: Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn tiền đề chuẩn bị cho
thẩm địnhgiábấtđộng sản, giai đoạn tiếp theo là giai đoạn thực tế nghiên cứu về
bất độngsản cần thẩmđịnhgiá và cuối cùng là giai đoạn báo cáo kết quả thẩm định
giá bấtđộng sản. Bên cạnh đó, Người viết cũng làm rõ quyđịnhvề báo cáo kết quả
thẩm địnhgiábấtđộng sản, các nội dung cơ bản của một báo cáo kết quả và cũng
làm rõ khái niệm về chứng thư thẩmđịnhgiábấtđộng sản, nội dung chứng thư.
Thứ ba là, sau các quyđịnhvềquy trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Người
viết cũng tìm hiểu và trình bày quyđịnhvề quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiá bất
động sản, trong đó có hai phần là: Nội dung quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiá bất
động sản và thẩm quyền quản lý nhà nước vềthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
Cuối cùng, bằng sự hiểu biết, tìm hiểu của mình, Ngưởi viết đã trình bày một
số thực trạng quyđịnhphápluậtthẩmđịnhgiábấtđộngsản ở Việt Nam và đề xuất
hoàn thiện quyđịnhphápluậtthẩmđịnhgiábấtđộng sản. Góp phần thúc đẩy ngày
một hoàn chỉnh các quyđịnhvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 90 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
KẾT LUẬN
Trong phạm vi của luận văn này, Người viết tìm hiểu về hoạt độngthẩm định
giá bấtđộngsản và những quyđịnhphápluật đối với hoạt động này. Có thể nói
hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản không chỉ là công cụ của Chính phủ trong
việc ổn địnhgiá cả bấtđộngsản trên thị trường, góp phần làm minh bạch thị trường,
thúc đẩy thị trường trong nước cũng như trên toàn thế giới, hội nhập kinh tế thế
giới, là trung gian giúp các chủ thể trong giao dịch mua, bán, đầu tư thế chấp,... Với
vai trò, tầm trọng như vậy đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của phápluật mục tiêu
nhằm quản lý, đưa hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản vào khuôn khổ pháp luật.
Nhà nước đã ban hành các văn bản phápluật nhằm điều chỉnh, quy định, hướng dẫn
khá chi tiết rõ ràng qua các thời kỳ, cụ thể thời điểm hiện tại là LuậtGiá năm 2012
và các văn bản khác có liên quan. Nhờ đó mà hoạt độngthẩmđịnhgiá dần phát
triển mạnh mẽ phục vụ cho nhu cầu tất yếu, đáp ứng đòi hỏi của thị trường và dần
đi vào cuộc sống.
Trong đề tài của mình, về mặt lý luận để sáng tỏ những vấn đề cơ bản của
hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản, Người viết đã đưa ra một số khái niệm như:
khái niệm thẩmđịnhgiá tài sản nói chung “Thẩm địnhgiá là việc cơ quan, tổ chức
có chức năng thẩmđịnhgiá xác địnhgiá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy
định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất
định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩmđịnh giá”, các đối tượng
thẩm địnhgiá là động sản, bấtđộng sản,… vai trò của thẩmđịnhgiá tài sản nói
chung. Từ đó, đi sâu phân tích một hoạt động chiếm phần lớn và quan trọng trong
thẩm địnhgiá tài sản đó là thẩmđịnhgiábấtđộng sản. Người viết đã rút ra khái
niệm thẩmđịnhgiábấtđộngsản là: Việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định
giá xác địnhgiá trị bằng hình thái tiền tệ của quyền sở hữu bấtđộngsản cụ thể,
bằng các phương pháp phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất
định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩmđịnh giá.
Bên cạnh đó là một số khái niệm liên quan nhằm làm rõ thêm cho hoạt động
thẩm địnhgiábấtđộng sản. Sau đó, Người viết đã trình bày và phân tích làm rõ
mục đích của thẩmđịnhgiábấtđộngsản đó là ba mục đích cơ bản: Mục đích
chuyển giao quyền sở hữu, mục đích kinh tế, tài chính, và mục đích đáp ứng các
yêu cầu pháp lý. Ngoài mục đích Người viết còn trình bày vai trò, các nguyên tắc
hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộngsản và một vấn đề không thể thiếu nữa là tầm
quan trọng quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản. Bên cạnh đó là sơ
lược quyđịnhphápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 91 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Bên cạnh tìm hiểu những lý luận nói trên, Người viết bắt đầu đi sâu vào phân
tích, tìm hiểu các quyđịnhphápluậtvề hoạt độngthẩmđịnhgiábấtđộng sản: Làm
rõ quyđịnhvề chủ thể thẩmđịnhgiábấtđộngsản như: Thẩmđịnh viên về giá,
doanh nghiệp thẩmđịnhgiá và thẩmđịnhgiá cùa Nhà nước, kế đến là phân tích quy
định vềquy trình thẩmđịnhgiábấtđộngsản và quản lý Nhà nước vềthẩmđịnh giá
bất động sản.
Thẩm địnhgiá còn khá mới mẽ, các quyđịnhvềthẩmđịnhgiá có vai trò rất
lớn trong việc hướng dẫn, điều chỉnh tuy nhiên cũng còn có một số bất cập nhất
định Người viết đã phân tích làm rõ và đưa ra những đề xuất để khắc phục những
bất cập này nhằm hoàn thiện hơn hệ thống phápluậtvềthẩmđịnhgiábấtđộng sản
và làm cho hoạt động ngày càng pháp triển.
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu của mình tuy kiến thức còn hạn chế chưa
đủ khả năng làm rõ hơn vấn đề, nhưng Người viết cảm thấy hoạt độngthẩm định
giá bấtđộngsản mà cụ thể ở hơn là quyđịnhphápluậtvề hoạt độngthẩmđịnh giá
bất độngsản rất cần thiết và góp phần không nhỏ phát triển nền kinh tế, là cầu nối
cho các hoạt động giao dịch về dân sự, kinh tế, tư pháp, tài chính,… Đem lại nhiều
tiện ích, đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của các thành phần trong xã hội thời kỳ
phát triển hội nhập hiện nay.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
- 92 -
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
--------- Danh mục văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Dân sự, số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội.
2. Luật Đất đai, số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội.
3. Luật Nhà ở, số 56/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội.
4. Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 12 tháng 12 năm 2005 của Quốc
hội.
5. Luật Kinh doanh bấtđộng sản, số 63/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006
của Quốc hội.
6. Luật Giá, số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội.
7. Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bấtđộng sản.
8. Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của LuậtGiávềthẩmđịnh giá.
9. Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa
đơn.
10. Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật giá.
11. Thông tư số 06/2014/TT-BTC ngày 7 tháng 01 năm 2014 của Bộ Tài chính
ban hành tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá số 13.
12. Thông tư số 38/2014/TT-BTC ngày 28 tháng 3 năm 2014 của Bộ Tài chính
hướng dẫn một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luậtgiávềthẩmđịnh giá.
13. Thông tư số 46/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính
Quy địnhvề việc thi, quản lý, cấp và thu hồi Thẻ thẩmđịnh viên về giá.
14. Thông tư số 56/2014/TT-BTC ngày 28 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 177/2013/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá.
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Danh mục giáo trình, sách, báo, tạp chí
1. Trần Quang Huy - Nguyễn Quang Tuyến, Phápluậtvề kinh doanh bất động
sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009.
2. Nguyễn Thế Phượng, Giáo trình thẩmđịnhgiábấtđộng sản, NXB Phương
Đông, TP. Hồ Chí Minh, 2011.
3. Hay Sinh - Trần Bích Vân, Giáo trình nguyên lý thẩmđịnh giá, NXB Tổng
hợp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2012.
4. Nguyễn Ngọc Vinh - Nguyễn Quỳnh Hoa, Giáo trình thẩmđịnhgiá trị bất
động sản, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2012.
5. Hay Sinh, Ước tính chi phí phá sản trong thẩmđịnhgiá doanh nghiệp, Tạp
chí phát triển và hội nhập, Trường Đại học Kinh tế tài chính TP. Hồ Chí Minh, số
08 tháng 2, 2013.
6. Nguyễn Quang Tuyến - Võ Thị Hồng Lan, Hoàn thiện phápluật kinh doanh
bất động sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 tháng 10, 2013.
7. Hay Sinh, Ước tính chi phí phá sản trong thẩmđịnhgiá doanh nghiệp, Tạp
chí phát triển và hội nhập, Trường Đại học Kinh tế tài chính TP. Hồ Chí Minh, số
12 tháng 9, 2013.
8. Hay Sinh - Nguyễn Kim Đức, Phương phápgiá trị hiện tại có điều chỉnh
trong thẩmđịnhgiá trị doanh nghiệp, Tạp chí phát triển kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, số đặc san tháng 6, 2014.
Danh mục trang thông tin điện tử
1. Bộ tài chính: Nghề thẩmđịnhgiá hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN năm
2015 – cơ hội và thách thức,
http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/cttk?p_itemid=126355898&p_it
emtype=2176921, [ngày truy cập ngày 25-6-2014].
2. Hải Yến, Bộ tư pháp: Hướng dẫn về thi, cấp, sử dụng và quản lý Thẻ thẩm
định viên về giá,
http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/van-ban-chinh-sach-moi.aspx?ItemID=431,
[ngày truy cập ngày 25-6-2014].
3. Công ty thẩmđịnhgiá IVC: 10 điều cần biết về Bản ThẩmđịnhGiá Bất
Động sản Thương Mại,
http://ivc.com.vn/trao-doi-hoc-thuat/372_10-dieu-can-biet-ve-ban.html, [ngày truy
cập ngày 25-6-2014].
4. Công ty TNHH thẩmđịnhgiá Đất Việt: Để xác định đúng giá đất nên thuê
thẩm định giá,
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
http://thamdinhgia.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=84&Ite
mid=49, [ngày truy cập ngày 25-6-2014].
5. Hiệp hội bấtđộngsản Việt Nam: Khó địnhgiábấtđộng sản,
http://www.vnrea.vn/nghiencuuvadaotao/kienthuckinhnghiem/dinhgia/ct-dgbds_2,
[ngày truy cập ngày 25-6-2014].
6. Thu Hằng, phápluật thành phố Hồ Chí Minh: Nên có cơ quan thẩmđịnh giá
đất độc lập,
http://plo.vn/chinh-tri/nen-co-co-quan-tham-dinh-gia-dat-doc-lap-101836.html,
[ngày truy cập ngày 25-6-2014].
7. Dự thảo online: Luật kinh doanh bấtđộngsản (sửa đổi),
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.a
spx?ItemID=841&LanID=937&TabIndex=1, [ngày truy cập ngày 25-6-2014].
8. Thanh Hương, Phápluật Việt Nam online: Không đáng lo việc thẩmđịnh giá
để thu tiền sử dụng đất,
http://baophapluat.vn/dau-tu-tai-chinh/khong-dang-lo-viec-tham-dinh-gia-de-thutien-su-dung-dat-152281.html, [ngày truy cập ngày 25-6-2014].
9. Công ty cổ phần thẩmđịnhgiá và dịch vụ tài chính Hà Nội VFS: Giới thiệu
về thẩmđịnhgiábấtđộng sản,
http://www.thamdinhgiahanoi.com.vn/index.php?option=com_content&view=articl
e&id=40&catid=8&Itemid=19, [ngày truy cập ngày 25-6-2014].
10. Huy Thắng, Doanh nhân và pháp luật: Xung đột pháp lý về một dịch vụ,
http://phamnghiem.com.vn/vn/Tin-Tuc/XSCULZ023221/Xung-Dot-Phap-Ly-VeMot-Dich-Vu/?pageNo=3, [ngày truy cập ngày 25-6-2014].
11. Hồ Tuấn Vũ, Đại học Duy Tân: Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ
thẩm địnhgiá tại một số quốc gia trong khu vực và bài học cho Việt Nam,
http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1097/bai-viet-nghien-cuukinh-nghiem-phat-trien-dich-vu-tham-dinh-gia-tai-mot-so-quoc-gia-trong-khu-vucva-bai-hoc-cho-viet-nam-ths.-ho-tuan-vu,[ngày truy cập ngày 25-6-2014].
12. Thẩmđịnh giá, Thẩmđịnhgiá – những bất cập cần khắc phục,
http://ivc.com.vn/tin-tuc/387_tham-dinh-gia-nhung-bat-cap-can.html,[ngày truy cập
ngày 25-6-2014].
13. Mai Phương, Trang thông tin quản lý nhà nước vềgiá và thẩmđịnh giá:
Nâng cao năng lực hoạt độngthẩmđịnhgiá ở Việt Nam – Cần có một lộ trình,
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/qlg/76329063?p_page_id=76329063&pe
rs_id=76330811&item_id=130598405&p_details=1, [ngày truy cập ngày 25-62014].
14. Dự thảo online: Dự án "Hỗ trợ việc xây dựng Luật Giá" tổ chức Hội thảo
diện hẹp về dự thảo Luật Giá,
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx
?ItemID=359, [ngày truy cập ngày 25-6-2014].
15. Dự thảo online: Cân nhắc thành lập tổ chức thẩmđịnh giá,
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx
?ItemID=323, [ngày truy cập ngày 25-6-2014].
16. Thông tin phápluật Công thương: Việt Nam sẽ có 2 mô hình tổ chức thẩm
định giá gồm thẩmđịnhgiá Nhà nước và thẩmđịnhgiá độc lập của Doanh nghiệp,
http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9&news
_id=697&rand=635483749691693893 , [ngày truy cập ngày 26-7-2014].
17. Thông tin phápluật Công thương: Luật giá,
http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=34&new
s_id=1069&rand=635483751869961202, [ngày truy cập ngày 26-7-2014].
18. Báo điện tử Xây dựng: Luật Kinh doanh bấtđộngsản sửa đổi sẽ thúc đẩy
thị trường phát triển lành mạnh,
http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/thoi-su/luat-kinh-doanh-bds-sua-doi-sethuc-day-thi-truong-phat-trien-lanh-manh-96551.html, [ngày truy cập ngày 26-72014].
19. Dự thảo online: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện dự thảo Luật Giá,
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.a
spx?ItemID=260&TabIndex=5&YKienID=254, [ngày truy cập ngày 30-9-2014].
20. Dự thảo online: Về mô hình doanh nghiệp thẩmđịnh giá,
http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.a
spx?ItemID=260&TabIndex=5&YKienID=43, [ngày truy cập ngày 30-9-2014].
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
QUY ĐỊNHPHÁPLUẬTVỀTHẨMĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG SẢN
Danh mục các tài liệu khác
1. Pháp lệnh của ủy ban thường vụ Quốc hội số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày
26 tháng 04 năm 2002 về giá.
2. Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá.
3. Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ
về phương pháp xác địnhgiá đất và khung giá các loại đất.
4. Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về
tiêu chuẩn Thẩmđịnh viên về giá.
5. Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của
Chính phủ vềThẩmđịnhgiá .
6. Quyết định số 21/2004/QĐ-BTC ngày 24 tháng 2 năm 2004 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính về việc ban hành, cấp, sử dụng và quản lý thẻ thẩmđịnh viên về giá.
7. Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính về ban hành 3 tiêu chuẩn thẩmđịnh giá.
8. Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính về việc ban hành 03 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá Việt Nam (đợt 2).
9. Quyết định số 87/2008/QĐ-BTC ngày 22 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính về việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên
nghành thẩmđịnh giá.
10. Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính về ban hành 06 tiêu chuẩn thẩmđịnhgiá (đợt 3).
GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Anh
SVTH: Phạm Thanh Bình
... Bình QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN Trong hoạt động thẩm định giá bất động sản đòi hỏi chủ thể hoạt động thẩm định giá bất động sản cụ thể doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá thẩm. .. Bình QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN - Như biết, hoạt động thẩm định giá bất động sản. .. động định giá bất động sản thẩm định giá bất động sản thành hoạt động hoạt động thẩm định giá bất động sản Chính lý trình bày trên, Người viết chọn đề tài: Quy định pháp luật thẩm định giá bất