Quy định về quyền bảo vệ môi trường của nhà nước tiếp nhận đầu tư trong khuôn khổ các hiệp định đầu tư quốc tế kiến nghị cho việt nam

105 1 0
Quy định về quyền bảo vệ môi trường của nhà nước tiếp nhận đầu tư trong khuôn khổ các hiệp định đầu tư quốc tế   kiến nghị cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ NGUYỄN THẢO VY QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ TRONG KHUÔN KHỔ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ - KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 8/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ TRONG KHUÔN KHỔ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ - KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Việt Dũng Học viên: Ngô Nguyễn Thảo Vy, Cao học Luật Quốc tế, Khố 23 Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn cao học với đề tài “Quy định quyền bảo vệ môi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư khuôn khổ hiệp định đầu tư quốc tế - Kiến nghị cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Việt Dũng Những thông tin, số liệu, vụ kiện… luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đảm bảo quy định Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Luật TP HCM, Khoa Luật Quốc tế đặc biệt giảng viên hướng dẫn PGS TS Trần Việt Dũng tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Ngô Nguyễn Thảo Vy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACIA Từ viết tắt Hiệp định Đầu tư Toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIT Hiệp định đầu tư song phương CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương ký kết ngày tháng năm 2017 Công ước Viên 1969 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế ký ngày 23 tháng năm 1969 có hiệu lực ngày 27 tháng năm 1980 CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp EVFTA Hiệp định Tự thương mại Liên minh Châu Âu Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam FDI Vốn đầu tư nước ngồi FET Tiêu chuẩn đối xử cơng hợp lý FTA Hiệp định Tự thương mại Hiến pháp 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua vào ngày 18 tháng 12 năm 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua vào ngày 15 tháng năm 1992 Hiến pháp 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua vào ngày 28 tháng 11 năm 2013 ICJ Tịa án Cơng lý quốc tế ICSID Trung tâm quốc tế Giải tranh chấp đầu tư ISDS Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia ISO 26000 Hướng dẫn Trách nhiệm xã hội ISO 26000 Luật Bảo vệ môi trường 2005 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 52/2005/QH11) ban hành vào ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ban hành vào ngày 23 tháng năm 2014 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 Luật Chuyển giao công nghệ (Luật số 07/2017/QH14) ban hành vào ngày 19 tháng năm 2017 Luật Đầu tư 2014 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ban hành vào ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Điều ước quốc tế 2016 Luật Điều ước quốc tế (Luật số 108/2016/QH13) ban hành vào ngày tháng năm 2016 NAFTA Hiệp định Tự thương mại Bắc Mỹ có hiệu lực vào ngày tháng năm 1994 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD GME Hướng dẫn cho doanh nghiệp đa quốc gia OECD TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương UNGP Các nguyên tắc hướng dẫn Doanh nghiệp Quyền người Liên Hiệp Quốc UNCTAD Trung tâm Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 11 1.1 Nghĩa vụ bảo hộ nhà đầu tư nước ngồi quyền bảo vệ mơi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư 12 1.1.1 Khía cạnh chủ quyền quốc gia quyền bảo vệ môi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư 12 1.1.2 Sự hình thành quy định nghĩa vụ bảo hộ nhà đầu tư nước 16 1.1.3 Mâu thuẫn lợi ích nghĩa vụ bảo hộ nhà đầu tư nước quyền bảo vệ môi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư .19 1.2 Thực tiễn giải tranh chấp biện pháp bảo vệ môi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư 21 1.2.1 Các biện pháp thực thi quyền bảo vệ môi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư .21 1.2.2 Các quan điểm trọng tài hệ việc thực quyền bảo vệ môi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư 24 1.3 Học thuyết quyền bảo vệ lợi ích cơng cộng pháp luật đầu tư quốc tế 28 1.4 Giải thích khái niệm quyền bảo vệ lợi ích cơng cộng nhà nước liên quan đến bảo vệ môi trường 31 1.4.1 Giải thích điều ước quốc tế theo Điều 31 Công ước Viên 1969 34 1.4.2 Tiêu chuẩn đối xử công hợp lý 36 1.4.3 Phương pháp đánh giá cân hợp lý 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI KINH NGHIỆM QUỐC TẾ - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM .44 2.1 Chế định bảo vệ môi trường pháp luật đầu tư Việt Nam 46 2.1.1 Quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực đầu tư theo pháp luật quốc gia 46 2.1.2 Quy định bảo vệ môi trường hiệp định đầu tư song phương 49 2.1.2 Quy định bảo vệ môi trường hiệp định thương mại khu vực 58 2.2 Đánh giá quy định quyền bảo vệ môi trường nhà nước hiệp định đầu tư mà Việt Nam ký kết .69 2.3 Một số kiến nghị củng cố quyền bảo vệ môi trường nhà nước hiệp định đầu tư quốc tế 72 2.3.1 Xây dựng hiệp định mẫu có quy định quyền bảo vệ lợi ích cơng cộng mơi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư 72 2.3.2 Bổ sung điều khoản trách nhiệm xã hội doanh nghiệp áp dụng cho nhà đầu tư nước 76 KẾT LUẬN .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập vào kinh tế quốc tế, Việt Nam tích cực thể tôn trọng pháp luật quốc tế nghiêm túc thực cam kết quốc tế mà tham gia Đối với đầu tư ngoài, cấu thành quan trọng sách kinh tế quốc gia, nhà nước tích cực khẳng định tơn trọng quy định luật quốc tế thông qua việc đàm phán ký kết điều ước quốc tế bảo đảm xúc tiến đầu tư (sau gọi chung “Hiệp định đầu tư”) với nước có đầu tư vào Việt Nam Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2016, theo thống kê Trung tâm Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), Việt Nam ký kết 66 hiệp định đầu tư song phương 24 hiệp định thương mại có chứa điều khoản đầu tư.1 Việt Nam xúc tiến tham gia thực thi hiệp định thương mại quan trọng với khu vực thị trường lớn, kết thúc đàm phán Hiệp định Tự thương mại Liên minh Châu Âu Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (EVFTA) vào năm 2015, ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào năm 2017,2 đồng thời thực thi Hiệp định Đầu tư Tồn diện ASEAN (ACIA) vốn có hiệu lực từ năm 2012 Cả hai hiệp định có quy định bảo hộ đầu tư nước Mục tiêu hiệp định đầu tư nhằm bảo hộ quyền lợi nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư Nhà nước tham gia vào điều ước phải bảo đảm đãi ngộ nhà đầu tư theo chuẩn mực quốc tế bị ràng buộc trách nhiệm bồi thường lợi ích nhà đầu tư nước ngồi bị tổn hại trình đầu tư Quan trọng hơn, hiệp định đầu tư có điều khoản quy định nhà đầu tư nước ngồi khiếu kiện nhà nước trực tiếp quan tài phán quốc tế để đòi bồi thường thiệt hại; nhiên chúng lại không quy định trách nhiệm nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt họ có hoạt động vi phạm lợi ích cơng cộng Thực trạng làm nhà nước gặp khó khăn việc thực biện pháp bảo vệ lợi ích cơng cộng, ví dụ bảo vệ môi trường, đối Học viện Ngoại giao (2017), Giáo trình Luật Đầu tư Quốc tế, Trịnh Hải Yến, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, tr 237-238 Sau Hoa Kỳ rút lui khỏi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), 11 nước thành viên lại (Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam) đổi tên hiệp định thành Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay gọi “TPP-11” với nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt với tập đoàn đa quốc gia có khoản đầu tư lớn lãnh thổ nước Thực trạng Việt Nam cho thấy bên cạnh đóng góp tích cực, khu vực đầu tư nước tạo nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững đất nước, mà bật tác động tới môi trường sinh thái gây thiệt hại to lớn đến tài sản sức khỏe cộng đồng Nhiều vụ ô nhiễm môi trường trầm trọng dự án có vốn đầu tư nước ngồi gây hậu nặng nề cho hệ sinh thái làm giảm tính bền vững tăng trưởng kinh tế, tiêu biểu vụ Vedan xả chất độc sông Thị Vải vào năm 2008 vụ Formosa gây ô nhiễm vùng biển Vũng Áng thuộc Hà Tĩnh vào năm 2016 Theo thống kê, có khoảng 51% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xem việc quản lý giám sát môi trường lỏng lẻo tiêu chuẩn môi trường thấp quốc gia phát triển yếu tố để định đầu tư.3 Luật đầu tư quốc tế công nhận nhà nước có quyền thực biện pháp chế tài nhà đầu tư mục đích “bảo vệ lợi ích cơng cộng” (trong có bảo vệ môi trường) Tuy nhiên, thừa nhận quyền bảo vệ lợi ích cơng cộng mơi trường nhà nước tiếp nhận đầu tư hiệp định đầu tư thường không quy định rõ ràng, thực tiễn giải tranh chấp đầu tư quốc tế chưa thống cách hiểu đầy đủ xác quyền Việt Nam bị ràng buộc bởi tiêu chuẩn bảo hộ nhà đầu tư nước cao quy định hiệp định đầu tư quốc tế nhà nước cẩn trọng hạn chế thực biện pháp chế tài mạnh nhà đầu tư nước vi phạm quy định bảo vệ môi trường Do vậy, trường hợp xảy vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động nhà đầu tư nước ngoài, câu hỏi đặt nhà nước thực quyền để bảo vệ lợi ích cơng cộng, đặc biệt bảo vệ môi trường hệ việc thực thi quyền gì? Tìm hiểu nghiên cứu chế định luật đầu tư quốc tế liên quan tới bảo vệ môi trường cần thiết Việt Nam vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu nhiều nước ta, thực tế lại đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập phát triển bền vững đất nước.4 Nói cách khác, nhà hoạch định sách cần hiểu rõ nội hàm quyền bảo vệ lợi ích cơng Đinh Đức Trường, “Quản lý môi trường tại
các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 31, số 5/2015, tr 46-55 Quyết định số 1216/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ký ngày 05 tháng năm 2012 18 Luật Điều ước quốc tế (Luật số 108/2016/QH13) ban hành vào ngày tháng năm 2016 19 Luật Thuế Bảo vệ Môi trường (Luật số 57/2010/QH12) ban hành vào ngày 15 tháng 11 năm 2010 20 Quyết định 256/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ký ngày tháng 12 năm 2003 21 Quyết định số 1216/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ký ngày 05 tháng năm 2012 22 Hiệp định Tự thương mại Bắc Mỹ có hiệu lực vào ngày tháng năm 1994 23 Hiệp định Đầu tư song phương mẫu Hoa Kỳ 24 Hiệp định Đầu tư song phương mẫu Canada 25 Hiệp định Đầu tư song phương mẫu Ấn Độ 26 Hiệp định Chính phủ Cộng hịa Hàn Quốc Cộng hịa Uruguay Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư lẫn ký kết ngày tháng 10 năm 2009 27 Hiệp định Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hịa Uruguay Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư lẫn ký kết ngày tháng 11 năm 2005 28 Hiệp định Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hịa Uzbekistan ký kếtngày 16 tháng 12 năm 1994 29 Hiệp định Chính phủ Nhật Bản Cộng hịa Uruguay Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư lẫn ký kết ngày 26 tháng năm 2015 30 Hiệp định Chính phủ Nhật Bản Cộng hòa Uzbekistan ký kết ngày 15 tháng năm 2008 31 Hiệp định hợp tác Kinh tế Thương mại Chính phủ Canada Liên minh Châu Âu ký kết ngày 30 tháng 10 năm 2016 32 Hiệp định Mở rộng Thương mại Kinh tế Chính phủ Cộng hịa Liên bang Brazil Cộng hịa Peru ký kết ngày 29 tháng năm 2016 33 Hiệp định Tự thương mại Chính phủ Canada Hàn Quốc ký kết ngày 22 tháng năm 2014 34 Hiệp định Tự thương mại Chính phủ Canada Honduras ký kết ngày tháng 11 năm 2013 35 Hiệp định Tự Thương mại Cộng hòa Colombia Cộng hòa Panama ký kết ngày 20 tháng năm 2013 36 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Angola Cộng hòa Liên bang Brazil ký kết ngày tháng năm 2015 37 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Côte d'Ivoire ký kết ngày 30 tháng 11 năm 2014 38 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Cộng hòa Czech ký kết ngày tháng năm 2009 39 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Guinea ký kết ngày 27 tháng năm 2015 40 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Hong Kong ký kết ngày 10 tháng năm 2016 41 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Jordan ký kết ngày 28 tháng năm 2009 42 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Kuwait ký kết ngày 26 tháng năm 2011 43 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Mali ký kết ngày 28 tháng 11 năm 2014 44 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Mongolia ký kết ngày tháng năm 2016 45 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Nigeria ký kết ngày tháng năm 2014 46 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Peru ký kết ngày 14 tháng 11 năm 2006 47 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Romania ký kết ngày tháng năm 2009 48 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Senegal ký kết ngày 27 tháng năm 2011 49 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Serbia (được ký kết ngày tháng năm 2014 50 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Slovakia ký kết ngày 20 tháng năm 2010 51 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Canada Cộng hịa Liên bang Tanzania ký kết ngày 17 tháng năm 2013 52 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Chính phủ Cộng hịa Benin Chính phủ Canada ký kết ngày tháng năm 2013 53 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Burkina Faso Chính phủ Canada ký kết ngày 20 tháng năm 2015 54 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Cameroon Chính phủ Canada ký kết ngày tháng năm 2014 55 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Argentina Cộng hòa Qatar ký kết ngày tháng 11 năm 2016 56 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Liên bang Brazil Cộng hòa Chile ký kết ngày 24 tháng 11 năm 2015 57 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Liên bang Brazil Cộng hòa Colombia ký kết ngày tháng 10 năm 2015 58 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Liên bang Brazil Cộng hòa Malawi ký kết ngày 25 tháng 16 năm 2015 59 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Liên bang Brazil Hợp chủng quốc Mexico ký kết ngày 24 tháng 11 năm 2015 60 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Liên bang Brazil Cộng hòa Mozambique ký kết ngày 30 tháng năm 2015 61 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Chile Hong Kong ký kết ngày 18 tháng 11 năm 2016 62 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Colombia Cộng hòa Costa Rica ký kết ngày 22 tháng năm 2013 63 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Colombia Cộng hòa Pháp ký kết ngày 10 tháng năm 2014 64 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Liên bang Nigeria Cộng hòa Singapore ký kết ngày tháng 11 năm 2016 65 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Hồi giáo Iran Cộng hòa Slovakia ký kết ngày tháng 11 năm 2016 66 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Cộng hòa Georgia Liên bang Thụy Sĩ ký kết ngày tháng năm 2014 67 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa Belarus ký kết ngày 15 tháng năm 1994 68 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn Vương quốc Morocco Cộng hòa Liên bang Nigeria ký kết ngày tháng 12 năm 2016 69 Nghị định thư Thứ Công ước Châu Âu Bảo vệ Quyền người Quyền tự ban hành bởi Hội đồng Châu Âu có hiệu lực vào ngày tháng năm 1953 B Tài liệu tham khảo * Tài liệu tiếng Việt Đinh Đức Trường, “Quản lý môi trường doanh nghiệp đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5/2015 Học viện Ngoại giao (2017), Giáo trình Luật Đầu tư Quốc tế, Trịnh Hải Yến, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2012), Khuyến nghị phương án đàm phán Chương Đầu tư Giải tranh chấp Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trần Việt Dũng (2015), “Truất hữu tài sản nhà đầu tư nước trách nhiệm bồi thường quốc gia luật đầu tư quốc tế đại”, Nghiên cứu lập pháp, Số 7/2015 * Tài liệu tiếng Anh Alexander Orakhelashvili, “Peremptory Norms in International Law”, British Yearbook of International Law, Oxford University Press, (2006) Asa Romson (2012), Environmental Policy Space and International Investment Law, Acta Universitatis Stockholmiensis Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm vụ United States – Standards for Reromulated and Conventional Gasoline, thông qua ngày 20 tháng năm 1996, WT/DS2/9, DSR 1996 Barak A (2012), Proportionality: Constitutional Rights and Their Limitations, Cambridge University Press Barnali Choudhury (2009), “Democratic Implications Arising from the Intersection of Investment Arbitration and Human Rights” , ALTA L Rev., 46 Barnali Choudhury (2009), “DemocraticImplications Arisingfrom the Intersectionof Investment Arbitration and Human Rights”, ALTA L REv., 46 Brownlie (1983), System of the Law of Nations: State Responsibility, Oxford University Press Carol W Lewis (2006), “In Pursuit of the Public Interest”, Public Administration Review, September/2006 Central Institute of Economic Management (2016), Proceedings of the Workshop on the Mitigation of Environmental Impacts Related to FDI in Vietnam, Central Institute of Economic Management 10 Christie G C (1962), “What Constitues a Taking of Property under International Law?”, BYIL, 38 11 Dávid Rédli (2016), Limitations to States’ Regulatory Power in International Investment Arbitration Resulting from Standards of Protection, with a Focus on Fair and Equitable Treatment Standard, Luận văn thạc sĩ, Đại học Masasryk 12 Diepeveen, R., Levashova, Y & Lambooy, T., (2014), “Bridging the Gap between International Investment Law and the Environment”, Utrecht Journal of International and European Law, 30(78) 13 Einisch A (2008), Standards of investment protection, Oxford University Press 14 Green Hackwworth (1942), Digest of International Law, Government Printing Office 15 Henckels C (2015), “Proportionality and the Standard of Review in Fair and Equitable Treatment Claims: Balancing Stability and Consistency with the Public Interest”, Society of International Economic Law, University of Cambridge 16 International Development Research Center (2001), The Responsibility to Protect: Research, Bibliography, Background; Supplementary Volume, International Commission on Intervention and State Sovereignty 17 James Mavor (2016), The Russian Revolution, Routledge 18 Kathryn Gordon & Joachim Pohl (2011), Environmental Concerns in International Investment Agreements: A Survey, OECD Working Papers on International Investment No 2011/1, OECD Investment Division 19 Marboe (2006), “Compensation and Damages in International Law, The Limits of,,Fair Market Value", The Journal of World Investment & Trade, 20 Mclachlan (2005), “C The Principle of Systemic Integration and Article 31(3)(c) of Vienna Convention”, International and Comparative Law Quarterly, 54 21 Meg N Kinnear đồng tác giả (2016), Building International Investment Law: The First 50 Years of ICSID, Kluwer Law International 22 Michel Trochu (2017), The Evolution of Investor-States Dispute Settlement Methods in Free Trade Agreements between The EU and Some States in East and South-East Asia, Bài viết hội thảo “EU-ASEAN partnership against the competing partnerships of the Asia-Pacific Powers Conference” Hà Nội ngày 10 năm 2017 23 Mohamed F Sweify (2016), “Investment-Environment Disputes: Challenges and Proposals”, DePaul Business and Commercial Law Journal, 14(2) 24 Morgan, Douglas F (2001), “Public Interest”, Handbook of Administrative Ethics, New York: Marcel Dekker 25 Nartnirun Junngam (2016), “Public Policy in International Investment Law: The Confluence of the Three Unruly Horses”, Tex Int'l L.J., 45(51) 26 O Dörr and K Schmalenbach (2012), Vienna Convention on the Law of Treaties - A Commentary, Springer 27 OECD (2004), Indirect Expropriation and the Right to Regulate in International Investment Law, OECD Publishing 28 Om Krishna Shrestha (2016), A Host State Regulatory Right in Fair and Equitable treatment (FET) in Bilateral Investment Treaties (BITs), Luận văn thạc sĩ, Đại học Lapland 29 Patrick Macklem (2005), “Corporate Accountability Under International Law: The Misguided Quest for Universaljurisdiction”, Int'l L Forum, 30 Phán Tịa án Cơng lý Quốc tế số 13 Tranh chấp liên quan đến Nhà máy Chorzow ban hành ngày 13 tháng năm 1928 31 Phán trọng tài vụ Abengoa v Mexico ARB(AF)/09/2 (ICSID) ban hành ngày 18 tháng năm 2013 32 Phán trọng tài vụ ADC & ADMC v Hungary ARB/03/16 (ICSID) ban hành ngày tháng 10 năm 2006 33 Phán trọng tài vụ Ascom Group S.A., Anatolie Stati, Gabriel Stati and Terra Raf Trans Traiding Ltd v Republic of Kazakhstan số 116/2010 (SCC) ban hành ngày 19 tháng 12 năm 2013 34 Phán trọng tài vụ Chemtura v Canada (UNCITRAL) ban hành ngày tháng năm 2010 35 Phán trọng tài vụ CMS v Argentina ARB/01/8 (ICSID) ban hành ngày 12 tháng năm 2005 36 Phán trọng tài vụ Commerce Group v El Salvador ARB/09/17 (ICSID) ban hành ngày 14 tháng năm 2011 37 Phán trọng tài vụ Compañia del Desarrollo de Santa Elena S.A v Republic of Costa Rica ARB/96/1 (ICSID) ban hành ngày 17 tháng năm 2000 38 Phán trọng tài vụ Construction of a Road in Costa Rica along the San Juan River (Nicaragua v Costa Rica) ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2015 39 Phán trọng tài vụ Corona Materials v Dominican Republic ARB(AF)/14/3 (ICSID) ban hành ngày 31 tháng năm 2016 40 Phán trọng tài vụ Crystallex v Venezuela ARB(AF)/11/2 (ICSID) ban hành ngày tháng năm 2016 41 Phán trọng tài vụ Duke Energy v Ecuador ARB/04/19 (ICSID) ban hành ngày 18 tháng năm 2008 42 Phán trọng tài vụ EDF (Services) Limited v Romania ARB/05/13 (ICSID) ban hành ngày tháng 10 năm 2009 43 Phán trọng tài vụ Glamis Gold, Ltd v The United States of America (UNCITRAL) ban hành ngày tháng năm 2009 44 Phán trọng tài vụ Gold Reserve v Venezuela ARB(AF)/ 09/1 (ICSID) ban hành ngày 22 tháng năm 2014 45 Phán trọng tài vụ Inceysa Vallisoletana, S.L v Republic of El Salvador ARB/03/26 (ICSID) ban hành ngày tháng năm 2006 46 Phán trọng tài vụ International Thunderbird Gaming Corporation v The United Mexican States (UNCITRAL) ban hành ngày 26 tháng năm 2006 47 Phán trọng tài vụ Lauder v Czech Republic (UNCITRAL)được ban hành ngày tháng năm 2001 48 Phán trọng tài vụ LG&E vs Argentina ARB/02/1 (ICSID) ban hành ngày 25 tháng năm 2007 49 Phán trọng tài vụ Marvin Feldman v Mexico ARB(AF)/99/1 (ICSID) ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2002 50 Phán trọng tài vụ Methanex v United States (UNCITRAL) ban hành ngày tháng năm 2005 51 Phán trọng tài vụ Metalclad Corporation v United Mexican States ARB(AF)/97/1 (ICSID)được ban hành ngày 10 tháng năm 2000 52 Phán trọng tài vụ Millicom International Operations BV v Senegal (UNCITRAL) ban hành ngày 16 tháng năm 2010 53 Phán trọng tài vụ Mondev International Ltd v United States of America ARB(AF)/ 99/2(ICSID) ban hành ngày 11 tháng 10 năm 2002 54 Phán trọng tài vụ MTD v Chile ARB/01/7 (ICSID) ban hành ngày 25 tháng năm 2004 55 Phán trọng tài vụ Pacific Rim v El Salvador ARB/09/12 (ICSID) ban hành ngày 14 tháng 10 năm 2016 56 Phán trọng tài vụ Parkerings v Lithuania ARB/05/8 (ICSID) ban hành ngày 11 tháng năm 2007 57 Phán trọng tài vụ Phoenix v Czech Republic ARB/06/5 (ICSID) ban hành ngày 15 tháng năm 2009 58 Phán trọng tài vụ Plama Consortium Ltd v Republic of Bulgaria ARB/03/24 (ICSID) ban hành ngày 27 tháng năm 2008 59 Phán trọng tài vụ S.D Myers Inc v Canada (UNCITRAL) ban hành ngày 13 tháng 10 năm 2000 60 Phán trọng tài vụ Saar Papier v Poland (UNCITRAL) ban hành ngày 16 tháng 10 năm 1995 61 Phán trọng tài vụ Saluka Investments BV v Czech Republic ban hành ngày 14 tháng năm 2006 62 Phán trọng tài vụ SEDCO Inc v National Iranian Oil Company and the Islamic Republic of Iran Iran-US CTR 248 ban hành năm 1985 63 Phán trọng tài vụ SGS Société Générale de Surveillance S.A v Republic of the Philippines (SGS v Philippines) ARB/02/6 ban hành ngày 29 tháng năm 2004 64 Phán trọng tài vụ Siemens v Argentina ARB/02/8 (ICSID) ban hành ngày tháng năm 2007 65 Phán trọng tài vụ Southern Pacific Properties (SPP) v Egypt ARB/84/3 (ICSID) ban hành ngày 20 tháng năm 1992 66 Phán trọng tài vụ Suez and Vivendi v Argentina (II) ARB/03/19 (ICSID) ban hành ngày tháng năm 2015 67 Phán trọng tài vụ Técnicas Medioambientales Tecmed, S.A v Mexico ARB(AF)/00/2 (ICSID) ban hành ngày 19 tháng năm 2003 68 Phán trọng tài vụ Waste Management v Mexico (II) ARB(AF)/00/3 (ICSID) ban hành ngày 30 tháng năm 2004 69 Phán trọng tài vụ World Duty Free Co Ltd v Republic of Kenya ARB/00/7 (ICSID) ban hành ngày 31 tháng năm 2006 70 Rudolf Dolzer & Christoph Schreuer (2012), Principles Of International Investment Law, Oxford University Press 71 Salacuse, J W (2010), The Law of Investment Treaties, Oxford University Press 72 Stephen Olynyk (2012), “A Balanced Approach to Distinguishing Between Legitimate Regulation and IndirectExpropriationin Investor-State Arbitration”, Int'l Trade &Bus L Rev., 15(254) 73 Tang Than Trai Le (1995), The Legal Aspects of Foreign Investment in Vietnam, Scholarly Works Paper 792 74 UNCTAD (2000), “Taking of property”, UNCCTAD series on issues in international investment agreements, (UNCTAD/ITE/IIT/15) 75 UNCTAD (2012), Fair and equitable treatment, UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II 76 UNCTAD Secretariat (2007), International Investment Rulemaking, TD/B/COM.2/EM.21/2 77 United Nations (1972), Report of the United Nations Conference on the Human and Environment, A/CONF.48/14/Rev.1 (Liên Hiệp Quốc (1972), Báo cáo Liên Hiệp Quốc Hội nghị Con người Môi trường, A/CONF.48/14/Rev.1) 78 Ursula Kriebaum (2007), “Regulatory Takings: Balancing the Interests of the Investor and the State”, J World Investment & Trade, 8/2007 79 US Secretary of State to Mexican Ambassador (1938), “Mexico-United States: Expropriation by Mexico of Agrarian Properties Owned by American Citizens”, The American Journal of International Law, 32(4) 80 Valentina S Vadi (2011), “When Cultures Collide: Foreign Direct Investment, Natural Resources, and Indigenous Heritage in International Investment Law”, Colum Hum Rts L Rev., 42 81 Viñuales J (2014), “Sovereignty in Foreign Investment Law”, The Foundations of International Investment Law: Bringing Theory into Practice, Oxford University Press 82 Volkov đồng tác giả (2013), “Investor-State Contracts, Host State ‘Commitments’ and The Myth of Stability in International Law”, Vale Columbia Center on Sustainable International Investment, 23(3) 83 Walde T (2004), “Energy Charter Treaty-Based Investment Arbitration – Controversial Issues”, The Journal of World Investment & Trade, 5(3) 84 Wallace C (2002), The Multinational Enterprise and Legal Control: Host State Sovereignty in an Era of Economic Globalization, Martinus Nijhoff Publishers 85 Zeinab Asqari (2014), “Investor’s Legitimate Expectations and the Interests of the Host State in Foreign Investment”, Asian Economic and Financial Review, 4(12) 86 Zhang Q (2013), On Public Interest in International Investment Agreements, Law School of Wuhan University * Tài liệu từ Internet Andrew Newcombe & Draft Discussion Paper, “General Exceptions in International Investment Agreements”, BIICL Eighth Annual WTO Conference 13th and 14th May 2008, https://www.biicl.org/files/3866_andrew_newcom be.pdf Bộ Công Thương Việt Nam, “Kết thúc rà soát pháp lý Hiệp định Thương mại tự thống nội dung Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu”, http://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ket-thuc-ra-soat-phap-ly-hiepđinh-thuong-mai-tu-do-va-thong-nhat-noi-dung-hiep-đinh-bao-ho-đau-tu-giuaviet-nam-va-lien-minh-chau-au-12173-22.html Dân trí, “Sẽ làm vụ Vedan đến cùng”, http://dantri.com.vn/xa-hoi/se-lam-vuvedan-den-cung-1224807117.htm Investment Policy Hub, “Investment Dispute Settlement: Cases”, http://invest mentpolicyhub unctad.org/ISDS/AdvancedSearchResults Investment Policy Hub, “Aven and others v Costa Rica UNCT/15/3(ICSID)”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/Details/571 Investment Policy Hub, “Ballantine v Dominican Republic 2016- 17 (PCA)”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/Details/687 Investment Policy Hub, “Breaches of IIA provisions alleged and found”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/FilterByBreaches Investment Policy Hub, “Eco Oro v Colombia ARB/16/41 (ICSID)”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/Details/756 Investment Policy Hub, “Ethyl Corp v Canada”, http://investmentpolicyhub unctad.org/ISDS/Details/16 10 Investment Policy Hub, “Vietnam”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/ IIA/CountryBits/229#iiaInnerMenu 11 Jan Schneider, “State Responsibility for Environmental Protection and Preservation: Ecological Unities and a Fragmented World Public Order”, https://pdfs.semanticscholar.org/a607/3c3c3ec7f11e6be726a7f95ea1acbfd98d0a pdf 12 NAFTA Free Trade Commission Joint Statement, “Decade of Achievement”, San Antonio, http://www.sice.oas.org/TPD/NAFTA/Commission/Statement2004_e.a sp 13 OEDC, “Vietnam Economic Overview & Trade Analysis”, http://www.dedc gov.ae/StudiesAndResearchDocument/MTR002022016VIETNAM.pdf 14 Pháp luật Online, “Thủ tướng: Nếu Formosa cịn vi phạm phải đóng cửa”, http://plo.vn/thoi-su/thu-tuong-neu-formosa-con-vi-pham-thi-phai-dong-cua-717 128.html 15 Russin & Vecchi, “Setting Up and Operating in Vietnam”, http://www.amcham hanoi.com/wp-content/uploads/2016/07/Setting-Up-and-Operating-in Vietnam_ July-2016-HTTB.pdf 16 Schreuer Christoph, “Fair and Equitable Treatment: Protection of Foreign Investments through Modern Treaty Arbitration – Diversity and Harmonisation”, http://www.univie.ac.at/intlaw/wordpress/pdf/99_fair_equit_treatm_zuerich pdf 17 Thanh Niên, “ Việt Nam 10 nước ký kết CPTPP”, https://thanhnien vn/taichinh-kinh-doanh/viet-nam-cung-10-nuoc-ky-ket-cptpp-940089.html 18 Tony Phillips, “Argentina Versus the World Bank: Fair Play or Fixed Fight?”, Centre for International Policy, http://www.cipamericas.org/archiv es/1434 19 Trần Anh Phương, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng ở Việt Nam nay”, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyende/Chinh-tri-Xa-hoi/Trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-va-thuc-tien-vandung-o-Viet-Nam-hien-nay-688.html 20 UNCTAD, “International Investment Agreements Navigator: Vietnam”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/IIA/CountryOtherIias/229#iiaInnerMenu 21 UNCTAD, “Record Number of Investor-State Arbitrations Filed in 2015”, http://investmentpolicyhub.unctad.org/News/Hub/Home/458 22 United Nations, “Commentary to Art 31 VCLT: Draft Articles on the Law of Treaties with commentaries 1966: Yearbook of the International Law Commission (II)”, http://legal.un.org/ilc/texts/instruments/english/commentaries/ 1_1_1966.pdf 23 United Nations, “Seventy-First Session 25th & 26th Meetings GA/L/3533 Concerns about Protection of Environment Increasingly Present in Disputes before World Court”, https://www.un.org/press/en/2016/gal3533.doc.htm 24 World Bank, “Vietnam Development Report 2006 – Business”, http:/siteresources.worldbank.org/INTVIETNAM/Resources/vdr_2006_english pdf PHỤ LỤC ĐỀ XUẤT HIỆP ĐỊNH SONG PHƯƠNG MẪU VỀ KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ LẪN NHAU GIỮA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ QUỐC GIA KHÁC (Lưu ý: Phần chữ in nghiêng quy định tác giả đề xuất bổ sung) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ [ ] Mong muốn thúc đẩy đầu tư nhằm tăng cường mối quan hệ kinh tế hai quốc gia; Nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi việc đầu tư nhà đầu tư nước Khu vực nước kia; Nhận thức tầm quan trọng ngày lớn trình tự đầu tư thúc đẩy đầu tư phồn vinh cho hai quốc gia; Thừa nhận việc khuyến khích đầu tư cách nới lỏng biện pháp môi trường, an ninh sức khoẻ nước không phù hợp; Việc thực thi nghĩa vụ ghi nhận hiệp định thực chừng mực bảo đảm cho bên ký kết đáp ứng nghĩa vụ quốc tế mình, bao gồm khơng giới hạn nghĩa vụ bảo vệ môi trường Điều [ ] Cơ chế đối xử với đầu tư Mỗi Bên Ký kết, Khu vực mình, dành cho nhà đầu tư Bên Ký kết đầu tư họ đối xử không thuận lợi so với đối xử dành cho nhà đầu tư đầu tư nước mình, hồn cảnh tương tự việc thành lập, mua lại, mở rộng, hoạt động, quản lý, trì, sử dụng, thu lợi bán hình thức chuyển nhượng đầu tư khác (sau gọi "các hoạt động đầu tư") Mỗi Bên Ký kết, Khu vực mình, dành cho nhà đầu tư Bên Ký kết đầu tư họ đối xử không thuận lợi đối xử dành cho nhà đầu tư nước thứ ba đầu tư họ, hoàn cảnh tương tự hoạt động đầu tư Mỗi Bên Ký kết, Khu vực mình, hồn cảnh tương tự nhau, dành cho nhà đầu tư Bên Ký kết đối xử không thuận lợi so với đối xử dành cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thứ ba nào, liên quan đến quyền tiếp cận tòa án tư pháp tịa hành quan trực thuộc ở cấp xét xử nhằm đạt bảo vệ quyền nhà đầu tư Điều [ ] Quyền điều hành nhà nước tiếp nhận đầu tư Các Bên tái khẳng định quyền điều hành phạm vi lãnh thổ để đạt mục tiêu sách pháp lý bảo vệ sức khỏe cộng đồng, an tồn, mơi trường chuẩn mực đạo đức xã hội, bảo vệ xã hội người tiêu dùng, tăng cường bảo vệ tính đa dạng văn hóa Các điều khoản quy định Hiệp định không xem cam kết Bên tham gia Hiệp định không thay đổi khung pháp lý quy định áp dụng, kể cam kết mà gây tác động tiêu cực đến hoạt động khai thác dự án đầu tư quy định Hiệp định kỳ vọng lợi nhuận nhà đầu tư Một Bên ký kết không nên từ bỏ bị ngăn trở, bị yêu cầu từ bỏ ngăn trở biện pháp môi trường, an ninh sức khoẻ nước để khuyến khích thành lập, mua lại, mở rộng trì đầu tư nhà đầu tư lãnh thổ Nếu Bên ký kết xét thấy Bên ký kết khác yêu cầu khuyến khích đầu tư vậy, bên yêu cầu có quyền đề nghị tham vấn với bên lại hai bên tham vấn với tinh thần tránh hành vi xảy Điều [ ] Tước đoạt đầu tư Không Bên Ký kết truất hữu quốc hữu hóa khoản đầu tư nhà đầu tư Bên Ký kết Khu vực mình, thực biện pháp tương tự với việc trưng thu quốc hữu hóa (dưới gọi "trưng thu"), ngoại trừ trường hợp sau: (a) mục đích cơng cộng; (b) khơng phân biệt đối xử; (c) tóan khoản bồi thường cách hạn, công hiệu quả; (d) theo chuẩn mực tố tụng Việc xác định một loạt hành động nước thành viên có xem truất hữu hay không cần phải xem xét theo trường hợp dựa thực tế yếu tố sau: (a) thân tác động kinh tế biện pháp phủ ban hành gây khơng xem yếu tố để xét có hành vi truất hữu; (b) biện pháp phủ có vi phạm cam kết trước phủ với nhà đầu tư hay khơng, hình thức hợp đồng, giấy phép giấy tờ pháp lý khác; (c) chất biện pháp phủ ban hành bao gồm mục tiêu biện pháp biện pháp thực liệu có tương xứng với mục tiêu bảo vệ lợi ích cơng cộng theo quy định hiệp định hay không Các biện pháp không phân biệt đối xử nước thành viên ban hành áp dụng cách cân hợp lý để bảo vệ mục tiêu lợi ích cơng cộng, chẳng hạn y tế cơng cộng, an tồn bảo vệ mơi trường, khơng xem truất hữu Điều [ ] Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Mỗi Bên Ký kết đảm bảo dự án đầu tư nhà đầu tư thuộc Bên ký kết lại bảo vệ dự án đầu tư nhà đầu tư lãnh thổ mình, phù hợp với quy định nguyên tắc hướng dẫn Chương này, bao gồm đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc [ ] trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Mỗi Bên Ký kết yêu cầu doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ thuộc thẩm quyền áp dụng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vào thực hành sách nội theo quy định pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tư tiêu chuẩn quốc tế công nhận pháp luật quốc gia không quy định Các nguyên tắc quy định vấn đề lao động, môi trường, quyền người, quan hệ với cộng đồng chống tham nhũng

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan