Hậu quả pháp lý của ly hôn

4 10 0
Hậu quả pháp lý của ly hôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN Tư PHÁP HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HƠN Nguyễn Thị Vân Anh' Tóm tắt: Ly việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, qut định có hiệu lực pháp luật Tịa án Việc chia tài sản chung cùa vợ chồng thực thỏa thuận vợ, chồng Trong trường hợp khơng thỏa thuận vợ, chồng hai vợ chơng u cầu Tịa án giải Bài viết nghiên cứu quy định pháp luật hành vê hậu pháp lý ly hôn đề xuất hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2014 vẩn đề Từ khóa: Hậu pháp lý, ly hôn, tài sản vợ, chồng, nghĩa vụ cãp dưỡng Nhận bài: 10/5/202Ỉ; Hoàn thành biên tập: 14/6/202Ỉ; Duyệt đăng: 17/6/2021 Abstract: Divorce is ending a marriage under a valid verdict, decision of the court Dividing common properties of husband and wife is made under mutual agreement In case, no agreement is reached, either husband or wife ofboth of them can request the courtfor handling The article studies existing legal regulations on legal consequences of divorce and propose to instruct enforcement of the Law on Marriage and Family in 2014 on this issue Keywords: Legal consequences; divorce; property ofhusband and wife; duty ofalimony payment Date of receipt: 10/5/2021; Date of revision: 14/6/2021; Date of approval: 17/6/2021 Trong sống nhân, khơng phải gia đình có hạnh phúc trọn vẹn Bên cạnh gia đình hạnh phúc viên mãn cịn có nhiều gia đình hồn cảnh khác mà dần đến tan vờ Neu hạnh phúc không trọn vẹn, nhiều cặp vợ chồng lựa chọn cho hình thức ly Pháp luật hôn nhân gia đinh ghi nhận vợ, chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tịa án ậiải ly Mặt khác, bên vợ, chông bị bệnh tâm thân mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi cho bà mẹ trẻ em, tránh gây hồn cảnh khơng tốt ảnh hưởng đến phát triển thai nhi trẻ nhỏ, pháp luật không cho phép người chồng yêu cầu ly hôn người vợ có thai ni 12 tháng tuổi Những quy định thể rõ Điều 51 Luật nhân gia đình (Luật HNGĐ) năm 2014 Trong trường hợp Tòa án cho phép ly kể từ ngày án, định ly hôn Trường Đại học Luật, Đại học Huế © Tịa án có hiệu lực pháp luật, quan hệ hôn nhân chấm dứt đồng thời hậu pháp lý sau ly hôn xuất ỉ Hậu pháp lý tài sản Sau ly hôn, quan hệ hôn nhân chấm dứt đồng nghĩa với quyền nghĩa vụ vợ chồng chấm dứt Việc chia tài sản vợ chồng thực thỏa thuận vợ, chồng Trong trường họp khơng thỏa thuận vợ, chồng hai vợ chồng yêu cầu Tòa án giải Trong trường hợp vợ, chồng hai vợ chồng có tài sản riêng sau ly tài sản bên thuộc bên trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đối với tài sản chung vợ chồng, khơng có thỏa thuận Tịa án vào quy định pháp luật để phân chia Nguyên tắc phân chia tài sản chung vợ chồng chia đôi Tuy vậy, phân chia tài sản chung vợ chồng cần ý đến yếu tố khác như: Thứ nhất, hoàn cảnh gia đình vợ, chồng Đây việc xét đến tình trạng lực pháp luật, lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả lao động tạo thu nhập sau ly hôn cùa vợ, chồng thành viên khác gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ số 06/2021 - Năm thứ mười sáu 9ỉfll)ề Vuột nhân thân tài sản theo quy định Luật HNGĐ Theo quy định điểm a Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật HNGĐ: “Hoàn cảnh gia đình vợ, chồng tình trạng lực pháp luật, lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả lao động tạo thu nhập sau ly hôn cùa vợ, chông thành viên khác gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ nhân thăn tài sản theo quy định Luật HNGĐ Bên gặp khó khăn sau ly hôn chia phần tài sản nhiều so với bên ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm trì, ổn định sổng họ phải phù hợp với hồn cảnh thực tê gia đình vợ, chồng Đây quy định hợp lý, thê tính nhân đạo đầy tình người lại không trái với quy định pháp luật khác Ví dụ: người chồng bị tai nạn dẫn đến khả lao động người vợ có đủ khả lao động giải phân chia tài sản chung vợ chồng ly hơn, Tịa án cân xem xét đê phân chia cho người chồng phần nhiều hon nhằm đảm bảo sống người chồng càn dựa hoàn cảnh thực tế gia đình người vợ Tuy nhiên, việc chia nhiêu pháp luật chưa quy định cách rõ ràng, chưa đưa tiêu chí để làm cho phân chia Do vậy, q trình áp dụng dễ mang tính chủ quan người áp dụng Để khắc phục vấn đê này, quan nhà nước có thâm qun sớm đưa tiêu chí định lượng cho việc xác định hồn cảnh gia đình vợ chồng Thứ hai, công sức đóng góp vợ, chơng vào việc tạo lập, trì phát triên khơi tài sản chung, trường hợp xem xét đóng góp tài sản riêng, thu nhập, cơng việc gia đình lao động vợ, chồng việc tạo lập, trì phát triên khối tài sản chung Trong trường hợp người vợ chơng nhà chăm sóc con, gia đình mà khơng làm tính lao động có thu nhập tương đương với thu nhập chơng vợ làm Tuy nhiên, bên có cơng sức đóng góp nhiều chia nhiều Quy định đảm bảo tính cơng phân chia tài sản chung cùa vợ chồng Ví dụ: Tại Bản án số 146/2020/HNGĐ-PT ngày 11/09/2020 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tranh chấp chia tài sản chung vợ chông thời kỳ hôn nhân Theo nội dung vụ án: chị p anh H kêt hôn, anh H nghiện ma túy nên chị xin ly hôn anh H đồng ý Năm 2010, chị p bố mẹ chia cho mành đất 121,75m2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đât mang tên chị p Năm 2011, chị p anh H xây nhà tầng có số hoa màu đất Kêt định giá tổng giá trị nhà tài sản đất 727.552.000 đồng, giá trị quyền sử dụng đât 2.435.000.000 đồng Do đó, chị p yêu cầu chia tài sản chung vợ chông thời kỳ hôn nhân Trên sở chứng thu thập Tòa án cấp sơ thẩm tuyên: xác định thừa đất tài sản riêng chị p, giá trị nhà chia cho chị p anh H tỷ lệ 60:40, giao toàn tài sản chung cho chị p sở hữu, chị p phải toán cho anh H số tiền 291.020.000 đồng Không đồng ý với Bản án sơ thẩm, anh H có đơn kháng cáo Sau đó, Tịa phúc thâm nhận định: chị p bố mẹ cho riêng phần đất chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị p mà anh H trước khơng có ý kiến Do vậy, Tòa sơ thâm xác định tài sản riêng chị p Đôi với giá trị nhà, chị p làm giáo viên nuôi dường chung anh H nghiện nhiêu năm khơng có đóng góp cho nhà nên Tịa sơ thâm chia tỷ lệ 60:40 hồn tồn có Bản án thể việc chia tài sản chung vợ chồng Tòa án xét đến cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triên khối tài sản chung Thứ ba, bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuât, kinh doanh nghề nghiệp đê bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập Đây việc chia tài sản chung cùa vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng hoạt động nghề nghiệp tiếp tục hành nghề; tạo điều kiện cho vợ, chồng hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục sàn xuất, kinh doanh đê tạo thu nhập Ngược lại, bên tạo điêu kiện phải toán cho bên phần giá trị tài sản chênh lệch Việc bảo vệ lợi ích chmh đáng khơng ảnh hưởng đến điều kiện © HỌC VIỆN Tư PHÁP Sống tối thiểu vợ, chồng chua thành niên, thành niên nhung mât lực hành vi dân Ví dụ: trường hợp tài sản chung vợ chồng xe tài chở hàng đông lạnh công việc người chồng lái xe tài chở hàng đơng lạnh cho cơng ty phân chia tài sản chung, Tòa án xem xét đê giao xe tải cho người chồng để đảm bảo cơng việc cho người chồng người chồng phải toán giá trị nừa giá trị xe nói cho người vợ Thứ tư, lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng Đây trường hợp phân chia tài sản chung cần xét đến lồi vợ chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ nhân thân, tài sản vợ chồng dẫn đến ly Ví dụ: người chồng ngoại tình dẫn đến ly hôn thi chia tài sản người chồng hưởng người vợ Việc tùy thuộc vào mức độ lồi tình tiết thực tế để có cách áp dụng pháp luật phù hợp Việc chia tài sản chung vợ chồng phải đảm bảo nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Hậu pháp lý việc nuôi Hậu pháp lý sau ly cịn xét đên việc nuôi Trong thực tế, vân đê thường xảy mâu thuẫn, tranh chấp dễ gây tổn thương nhất, đặc biệt Tuy vậy, giài cần phải áp dụng quy định pháp luật để tránh việc áp dụng tùy tiện, chủ quan tạo lối mòn xấu hoạt động áp dụng pháp luật Theo quy định Khoản Điều 81 Luật HNGĐ năm 2014 thì: “Sau ly hơn, cha mẹ vãn có quyển, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Pháp luật khuyến khích vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền môi bên sau ly hôn Trong trường hợp vợ, chồng không thỏa thuận người trực tiêp nuôi Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyên lợi vê mặt con; từ đủ 07 tuôi trờ lên phải xem xét nguyện vọng Đối với 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điêu kiện đê trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha, mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích Cha, mẹ người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ tôn trọng quyền sổng chung với người trực tiếp ni, đồng thời có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Việc thăm nuôi, cấp dưỡng cho sau ly hôn không cản trờ, nhiên trường hợp cha, mẹ không trực tiêp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trờ gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom người Mặt khác, cha, mẹ người trực tiếp ni có quyền u cầu người không trực tiêp nuôi thực nghĩa vụ tôn trọng quyền sống chung với người trực tiếp nuôi nghĩa vụ cấp dưỡng cho con; yêu cầu người không trực tiếp nuôi thành viên gia đình tơn trọng quyền ni Bên cạnh đó, cha, mẹ người trực tiếp nuôi thành viên gia đình khơng cản trờ người khơng trực tiêp ni việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Hậu pháp lý cấp dưỡng Cấp dương ĩà nghĩa vụ thực cha, mẹ con; anh, chị, em với nhau; ông bà nội, ông bà ngoại cháu; cô, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; vợ chông theo quy định pháp luật Sau ly hôn, việc xét nghĩa vụ cấp dưỡng áp dụng cho trường hợp: cha, mẹ con; vợ chồng - Đối với nghĩa vụ cấp dường cha, mẹ cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản đê tự ni trường hợp không sống chung với sống chung với vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng Như vậy, sau ly hôn, cha, mẹ người không trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng Mức cấp dưỡng số 06/2021 - Năm thứ mười sáu 9ỉíự)ề Vuật bên tự thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tê cha, mẹ không trực tiếp nuôi dường đồng thời vào nhu cầu thiết yếu Trường hợp bên khơng thỏa thuận u cau Tịa án giải Trong trường hợp có lý đáng, bên đề nghị thay đổi mức cấp dường việc thay đổi bên tự thỏa thuận, khơng thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Việc câp dưỡng thực lân định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm tùy thuộc vào điêu kiện thực tế Ví dụ: Bản án số 09/2021/HNGĐ ngày’23/02/2021 cua Tòa án nhân dân thành phố Hà Tiên tỉnh Kiên Giang việc tranh chấp cấp dưỡng nuôi chung Theo nội dung vụ án: chị Huỳnh Thị Hông T anh Nguyên Minh Th kêt hôn, chung sống có chung có tên Nguyễn Huỳnh Minh A sinh ngày 29/3/ 2018 Ngày 02/6/2020 chị anh Nguyễn Minh Th Tòa án nhân dân thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang giải quyêt ly hôn theo Qut định cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận đương số 18/2020/QDST-HNGD Theo đó, chị T người trực tiêp ni dưỡng cháu A đến lúc trưởng thành đảm bảo quyền thăm nom anh Th cháu A Tại thời điểm chi phí ni dưỡng cháu A chưa nhiều nên chị không yêu cầu anh Th câp dưỡng chi phí ni chung Tuy nhiên, đến thời điểm chi phí ni có thay đơi mà thân chị không đủ sức cáng đáng Do vậy, chị yêu câu anh Th có nghĩa vụ đóng góp 02 triệu đơng mồi tháng đê chi phí ni (anh Th đội, thu nhập tháng triệu đồng) Anh Th đông ý với mức câp dưỡng đưa 02 triệu đồng/tháng yêu cầu cấp dưỡng thẹo phương thức hàng năm đến lúc đủ 18 tuôi chị T không đồng ý Sau nhiều lần hịa giải khơng thành, Tịa án định đưa vụ án xét xừ Sau nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án trình tranh tụng phiên tòa, Tòa án nhân dân thành phơ Hà Tiên định: anh Th phải có nghĩa vụ cấp dưỡng chi phí ni chung mơi tháng 02 triệu đông đến lúc đủ 18 tuổi phương thức cấp dưỡng cấp dưỡng hàng tháng Bản án ví dụ minh họa cho việc thay đối mức cấp dường nghĩa vụ cấp dường chi phí ni chung Nếu cha, mẹ người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn vê kinh tế mà khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dường bên thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng tạm ngừng câp dường, khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Ví dụ: hai vợ chơng có người chung ti, ly hôn hai vợ chồng thỏa thuận để người mẹ trực tiêp nuôi dưỡng người cha cộ nghĩa vụ câp dưỡng tháng 02 triệu đồng đến đủ 18 tuổi, thỏa thuận Tịa án công nhận Tuy nhiên, hai năm sau người cha bị bệnh hiểm nghèo phải bán hết tài sản đê chữa trị bệnh, khơng cịn nguồn thu nhập nên khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trong trường hợp bên thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng tạm ngừng câp dư&ng Nếu khơng thỏa thuận người cha có thê yêu cầu Tòa án giải - Đối với nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chông ly hôn Trường hợp vợ chông ly hôn nêu bên khó khăn, túng thiêu có yêu câu câp dường mà có lý đáng bên có nghĩa vụ câp dưỡng theo khả Mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng bên tự thỏa thuận dựa hoàn cảnh điều kiện nhu cầu thực tế bên Nếu khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải qut Ví dụ: ly hơn, người vợ bị măc bệnh hiêm nghèo, khơng có khả lao động, người chơng có cơng việc ơn định Đối với trường hợp này, bên thỏa thuận nghĩa vụ cấp dưỡng khơng thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Trong xu phát triển đại, quan niệm hôn nhân truyền thống, nặng tư tưởng Nho giáo dân dân bị thay thê Điêu giải thoát cho nhân bế tắc Nệồi việc quy định quyền ly hôn thuộc vợ, chong hai vợ chông Luật HNGĐ năm 2000, Luật HNGĐ năm 2014 mở rộng thêm đối tượng có qun u câu ly cha, mẹ, người thân thích khác trường hợp bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần bệnh khác mà không làm chủ hành vi nạn nhân bạo lực gia đình Quy định hồn (Xem tiếp trang 39) G ... bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Hậu pháp lý việc nuôi Hậu pháp lý sau ly cịn xét đên việc nuôi Trong... cầu Tịa án giải - Đối với nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chông ly hôn Trường hợp vợ chông ly hôn nêu bên khó khăn, túng thiêu có yêu câu câp dường mà có lý đáng bên có nghĩa vụ câp dưỡng theo khả Mức cấp... giáo dục Hậu pháp lý cấp dưỡng Cấp dương ĩà nghĩa vụ thực cha, mẹ con; anh, chị, em với nhau; ông bà nội, ông bà ngoại cháu; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; vợ chông theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 29/10/2022, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan