HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HĐDS VÔ HIỆU

10 3 0
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HĐDS VÔ HIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HĐDS VÔ HIỆU I Khái niệm, đặc điểm HĐDS bị vô hiệu: Khái niệm hợp đồng: Hợp đồng giao dịch phổ biến đời sống xã hội làm phát sinh nghĩa vụ Trên thực tế, hợp đồng tồn vô phong phú, đa dạng hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, vay, cho thuê, dịch vụ, bảo hiểm, gửi giữ, ủy quyền Hợp đồng tồn hình thức miệng văn Hợp đồng theo định nghĩa Điều 385 BLDS 2015 hiểu thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Theo đó, muốn cơng nhận hợp đồng thỏa thuận phải thỏa mãn điều kiện sau:  Phải có hai bên chủ thể: Khác với giao dịch hành vi pháp lý đơn phương thể ý chí bên chủ thể di chúc, hứa thưởng; hợp đồng phải thể ý chí hai bên chủ thể Cần lưu ý dây có tham gia hai bên chủ thể quan hệ hợp đồng hai người bên bao gồm nhiều người Thông thường, hợp đồng bao gồm hai bên có hợp đồng bao gồm ba, bốn bên gọi chung hợp đồng đa phương  Phải có thống ý chí bên: Khơng phải có hai bên chủ thể bày tỏ ý chí hình thành nên hợp đồng Hợp đồng hình thành thỏa thuận bên đạt đến thống tức ý chí hai bên đồng thuận chấp nhận hậu pháp lý hình thành hợp đằng giao kết Ví dụ: Bên bán đưa giá bán mà bên mua trả giá thấp khơng bên bán chấp nhận khơng thể hình thành nên hợp đồng  Sự thỏa thuận phải có hậu pháp lý làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự: Khơng phải thỏa thuận có thống ý chí hai hay nhiều bên hình thành nên hợp đồng Chỉ thỏa thuận có hậu pháp lý nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân hình thành nên hợp đồng (Ví dụ thỏa thuận kết hôn, thỏa thuận hẹn hợp đồng) So sánh với BLDS 2005: Điều 388 BLDS năm 2005: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, điểm BLDS hành chọn cụm từ “hợp đồng” thay “ hợp đồng dân sự” BLDS 2005 Định nghĩa thể tiến hợp lý lẽ khái niệm “hợp đồng” vừa thể ngắn gọn, vừa mang tính khái quát bao gồm tất loại hợp đồng theo nghĩa rộng (hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ ) không hợp đồng dân theo nghĩa hẹp đơn Quy định tạo thống nhất, tránh chồng chéo nội dung văn thể bao quát Bộ luật dân đạo luật gốc hệ thống luật tư (http://luatsuadong.vn/chi-tiet-tin/10025-khai-niem-hop-dong-trong-bo-luat-dansu-2015.html) Đặc điểm hợp đồng:  Là kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ của thể tham gia  Chứa đựng yếu tố tự nguyện giao kết, phải có trùng hợp ý chí bên Việc giao kết phải tuân theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực bgay thẳng, tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội  Chủ thể tham gia phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật chủ thể quan hệ dân (chủ thể cá nhân phải đáp ứng yêu cầu lực pháp luật, lực hành vi dân sự,…)  Mục đích việc giao kết hợp đồng lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt giao kết hợp đồng Hợp đồng bị vô hiệu: Hợp đồng bị vô hiệu không làm phát sinh hậu pháp lý mà bên mong muốn Ở Việt Nam, để xác minh hợp đồng dân bị vô hiệu phải vào quy định Điều 117, Điều 122, Điều 407 Theo đó, hợp đồng bị vơ hiệu khơng thỏa mãn điều kiện quy định Điều 117 BLDS:  Chủ thề có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập;  Chủ thẩ tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện;  Mục đích nội dung gaio dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội;  Hình thức giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật II Xác định hợp đồng bị vô hiệu: Theo Khoản Điều 407 BLDS 2015 quy định giao dịch dân bị vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 luật áp dụng hợp đồng vô hiệu Năng lực hành vi dân chủ thề tham gia giao dịch: BLDS 2005 chưa bao quát hết trường hợp xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch Giao dịch đáp ứng chủ thể hợp đồng người trực tiếp ký kết hợp đồng (người đại diện, người giám hộ) Còn giao dịch người khơng có lực hành vi lực hành vi xác lập thông qua người đại diện thân người khơng có lực hành vi, bị lực hành vi người tham gia giao dịch, vần đề từ xác lập đến thực giao dịch thực thông qua người đại diện  Điều gián tiếp tước quyền tham gia giao dịch người bị lực hành vi dân sự, người chưa có lực hành vi dân dù tham gia tham gia cách gián tiếp thông qua người đại diện, người giám hộ Mục đích nội dung hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội: Mục đích, nội dung hợp đồng dân thể hành vi có ý thức người xác lập, thực hợp đồng pháp luật công nhận nên điều kiện hợp đồng giao dịch dân xét hợp đồng giao dịch dân có hiệu lực pháp luật hay khơng ngồi việc xem xét nội dung cịn phải xem xét đến mục đích hợp đồng có trái pháp luật đạo đức xã hội hay không Không trài pháp luật thể chỗ thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, đối tượng hợp đồng tài sản dược phép lưu thơng Chủ thể tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện: Tự nguyện tự muốn làm, khơng bắt buộc tính tự nguyện giao dịch dân khả ý chí biểu lộ ý chí bên ngồi bên chủ thể tham gia giao dịch Trong hợp đồng giao dịch dân sự, yếu tố tự nguyện đóng vai trị quan trọng, đặ trưng pháp luật dân Việt Nam và để chủ thể giao kết hợp đồng nhằm làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên Và điều kiện để chủ thể tham gia vào gaio dịch dân cách tự nguyện người phải có lực pháp luật lực hành vi dân So sánh với BLDS 2005: Không nhập thành điều luật nhìn chung, hậu pháp lý giao dịch dân người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, thực người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện quy định Điều 142 BLDS 2015 kế thừa quy định BLDS 2005 có số sửa đồi, bổ sung Khơng có quyền đại diện (Điều 142 BLDS 2015) Khác với BLDS 2005 (chỉ thừa nhận hai trường hợp ngoại lệ mà người khơng có quyền đại diện xác lập, thực giao dịch làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cho người đại diện trường hợp người đại diện người đại diện đồng ý), BLDS 2015 sửa từ “đồng ý” thành cụm từ “công nhận giao dịch” bổ sung thêm hai trường hợp là:  Người đại diện biết mà không ohan3 đối thời hạn hợp lý  Người đại diện có lỗi dẫn đến người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện Thực ra, trường hợp công nhận biết mà không phản đối phần ghi nhận trước Bộ luật Dân thơng qua khái niệm “đồng ý” Riêng trường hợp cuối điểm thực sự: việc ghi nhận khái niệm đại diện “bề ngoài” ghi nhận rộng rãi giới Thẩm quyền bề xác lập người đại diện không công ty trao quyền đại diện Tuy nhiên, bên thứ ba nhận thấy hành vi công ty hàm ý người đại diện trao quyền Khác với thẩm quyền thực tế, có ba đối tượng liên quan cơng ty, người đại diện bên thứ ba [1] Tuy nhiên, phải thừa nhận việc đưa khái niệm vào việc khơng hồn tồn đơn giản: Dự thảo mà Chính phủ trình Quốc hội teho hướng tạo ngoại lệ với nội dung “người thứ có để tin tưởng người xác lập, thực gaio dịch dân với có quyền đại diện khơng có lỗi việc tin tưởng đó” Quy định ghi nhận “đại diện bề ngoài” thực chất quan tâm tới phía người thứ Các quy định đề cập nhiều đến quyền, nghĩa vụ người thứ biết hoăc buộc phải biết thẩm quyền đại diện người xác lập, thực gioa dịch với khơng nói đến trách nhiệm thực bên đại diện theo hình thức “đại diện bề ngoài” Cần phải hướng vào ứng xử cua người đại diện đểtừ quy trách nhiệm cho họ Hình thức hợp đồng phải đáp ứng quy định pháp luật: Hình thức hợp đồng phương nội dung hợp đồng Thông qua hợp đồng, bên đối tác bên thứ ba biết nội dung hợp đồng xác lập Người giao kết hợp đồng có quyền lựa chọn hình thức hợp đồng, trừ số trường hợp pháp luật quy định Hợp đồng giao dịch dân thể miệng, văn bản, hành vi cụ thể Trong số trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng dân phải thể văn bản, phải công chứng nhà nước chứng nhận, chứng thực III Các luật định hợp đồng dân vô hiệu: Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội: Vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội bao gồm nội dung, mục đích hợp đồng trái pháp luật đạo đức xã hội Trong đó:  Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định  Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng sử chung người với người đới sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Mọi giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật bị xem vơ hiệu tuyệt đối Mục đích hợp đồng trái pháp luật đạo đức xã hội: Mục đích hợp đồng điều khoản bắt buộc hợp đồng luật pháp quy định bên thỏa thuận Điều có nghĩa bên khơng có nghĩa vụ phải tiết lộ mục đích ký kết hợp đồng pháp luật không buộc phải tiết lộ Tuy nhiên, có vần đề đặt ra: hợp đồng vơ hiệu có mục đích trái pháp luật hai bên theo đuổi biết mục đích trái pháp luật hay cần bên theo đuổi mục đích đó? Một số luật gia cho rằng, động trái pháp luật phải hai bên biết Một số người lại đưa giải pháp tùy thuộc vào tình hay khơng tình bên yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu: bên khơng biết tính chất trái pháp luật hợp đồng bị tước quyền lợi phát sinh từ giao dịch Giao dịch dân vơ hiệu giả tạo: Theo Điều 124 BLDS 2015 quy định: “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân che giầu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” Giao dịch dân giả tạo có hai trường hợp: E Giao dich dân xác lập với mục đích nhằm che dấu giao dịch khác Trong trường hợp có hai giao dịch song song tồn giao dịch đích thực giao dịch giả tạo Ví dụ: A bán cho B tài sản B không muốn để người khác biết có tiền nên u cầu A viết dạng hợp đồng tặng cho thay cho hợp đồng đích thực hợp đồng mua bán E Giao dịch dân xác lập với mục đích nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Giao dịch dân xác lập có tự nguyện thể ý chí, nhiên thể ý chí lại nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ với chủ thể khác Ví dụ: Nhằm trốn tránh việc kê biên tài sản xảy ra, D lập hợp đồng với nội dung tặng cho E tài sản thực chất D giữ tài sản chủ sở hữu tài sản Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện: Điều 125 BLDS 2015 quy định: “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo u cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý trừ trường hợp quy định khác” Ví dụ: Anh A bị tâm thần Do biết anh A có sở hữu mảnh đất trung tâm thành phố nên anh B (bạn anh A) lợi dụng dụ dỗ anh A ký vào hợp đồng mua bán mảnh đất Biết việc, gia đình anh A đến gặp anh B để nói chuyện anh B khơng khơng hủy hợp đồng mà cịn dọa kiện lại gia đình anh A Trong trường hợp này, hợp đồng mua bán quyền sử dụng đất có chữ ký chủ sở hữu anh A, anh A người lực hành vi dân nên hợp đồng vô hiệu Mảnh đất thuộc quyền sở hữu anh A Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn: Điều 126 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu, trừ trường hợp: Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt được.” Vd: A kí hợp đồng mua 100 chén B, hai bên có thỏa thuận giá thời điểm giao hàng Đến ngày giao hàng, khác biệt ngơn ngữ vùng miền nên thay nhận chén (là loại bát nhỏ dùng ăn cơm theo cách gọi người miền Nam) A lại nhận 100 chén uống trà (theo cách gọi chén người miền Bắc ) từ B Trong trường hợp này, A B khắc phục cách giữ nguyên hàng hóa thống lại đối tượng giao dịch Nếu bên không đồng ý điều này, giao dịch bị tuyên bố vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu bị ừa dối, đe dọa, cưỡng ép: Điều 127 BLDS 2015 quy định “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích mình.” Vd: Anh A bố mẹ mua cho xe máy đời với giá 200 triệu đồng Sau tháng, anh B ngỏ ý muốn mua lại với giá 100 triệu anh A không đồng ý Anh B dọa không bán cho với giá này, nói chuyện bố anh A ngoại tình với người Anh A sợ ảnh hưởng đến gia đình nên bán xe cho anh B với giá 100 triệu Trong trường hợp này, giao dịch bán xe vơ hiệu anh A không tự nguyện thực hợp đồng Anh A bán xe anh B đe dọa đưa thông tin cá nhân làm ảnh hưởng xấu đến gia đình anh A ngồi Giao dịch dân vơ hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình: Điều 128 BLDS 2015 quy định: “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu.” Vd: say rượu A ký hợp đồng với B bán quyền sử dụng đất mà A sở hữu cho B với giá 1/3 giá thị trường thời điểm Trong trường hợp này, giao dịch vơ hiệu thời điểm xác lập giao dịch, A không nhận thức làm chủ hành vi Giao dịch dân vơ hiệu khơng tuân thủ quy định hình thức: Điều 129 BLDS 2015 quy định: “Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên khơng phải thực việc cơng chứng, chứng thực.” Ví dụ: A góp vốn vào cơng ty B quyền sử dụng đất Tuy nhiên, hợp đồng góp vốn kinh doanh có chữ ký bên mà không chứng thực Trong trường hợp này, hợp đồng góp vốn vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức điểm a khoản Điều 167 Luật đất đai 2013: “Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất phải công chứng chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định điểm b khoản này” Vậy, để đảm bảo quyền lợi tránh rủi ro gặp sau này, A cần phải công chứng/ chứng thực hợp đồng IV Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: Điều 131 BLDS 2015 quy định hậu pháp lý giao dịch dân bị vô hiệu: Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định Nếu hợp đồng xác lập mà chưa thực bên khơng phép thực hiện, cịn trường hợp thực khơng tiếp tục thực nữa, hợp đồng thực bên xử lý tài sản Việc xử lý hậu giao dịch dân trở nên phức tạp trường hợp bên nhận tài sản sửa chữa, cải tạo tài sản hay nói cách khác làm tăng giá trị tài sản Về quy định tính thành tiền để hồn trả trường hợp khơng thể hồn trả vật, luật quy định không nêu rõ “khơng hồn trả vật” “hồn trả tiền” tính bao nhiêu? Tính giá vật thành tiền thời điểm nào: Thời điểm xác lập giao dịch hay thời điểm hồn trả tài sản Đối với tài sản khơng thay đổi giá kể từ thời điểm xác lập giao dịch đến lúc giao dịch vơ hiệu, việc tính giá tài sản vào thời điểm không quan trọng Tuy nhiên với tài sản có biến động giá (có thể tăng giảm) việc xác định thời điểm định giá quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích bên Bồi thường thiệt hại, để buộc bên bồi thường phải xác định đủ yếu tố: yếu tố có lỗi, hai thực tế phải tồn thiệt hại Mức độ bồi thường phụ thuộc vào mức độ lỗi Bên bồi thường phải bồi thường thiệt hại phần lỗi gây Chấm dứt thực giao dịch dân sự: Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập Chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận Nếu hợp đồng phụ bị vơ hiệu hợp đồng cịn hiệu lực pháp luật khơng vị chấm dứt thực hiện, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hộp đồng phụ điều kiện tách rời với hợp đồng Bảo vệ quyền lợi bên thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu: Trong giao dịch dân dân sự, người thứ ba tình hiểu người chiếm hữu khơng có pháp lý tài sản biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Điều 133 BLDS 2015 quy định quyền lợi người thừ ba tình pháp luật bảo vệ hai trường hợp: “Thứ nhất, giao dịch dân vô hiệu tài sản giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp chủ sở hữu đòi lại tài sản theo quy định pháp luật Thứ hai, người thứ ba tình nhận bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa.”  Tuy nhiên, trình thực thi cho thấy quy định hành chưa bảo vệ cách triệt để quyền lợi người thứ ba mà việc giao dịch họ thiện chí, tình số trường hợp chưa bảo đảm tính ổn định giao dịch dân Đặc biệt giao dịch dân mà đối tượng giao dịch tài sản đăng ký quyền sở hữu người thứ ba vào tình trạng đăng ký tài sản để thực việc giao dịch Dự thảo bổ sung thêm quy định trường hợp đối tượng giao dịch dân tài sản phải đăng ký quyền sở hữu mà tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu, trừ trường hợp người thứ ba biết, phải biết tài sản đối tượng giao dịch bị chiếm đoạt bất hợp pháp ngồi ý chí chủ sở hữu Ngồi ra, Dự thảo luật nên bổ sung thêm quy định nhằm hạn chế quyền đòi lại tài sản chủ sở hữu người thứ ba tình chiếm hữu tài sản liên tục, công khai thời hạn mười năm chủ sở hữu tài sản khơng quyền đòi lại tài sản để thống với quy định thời hiệu xác lập quyền sở hữu động sản  Theo quy định Khoản Điều 133 BLDS 2015 trường hợp tài sản đối tượng giao dịch đăng ký quyền sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền bị chiếm đoạt cách bất hợp pháp quyền lợi người thứ ba khơng bảo vệ theo quy định pháp luật người thứ ba có nghĩa vụ phải biết tài sản bị chiếm đoạt bất hợp pháp Quy định khơng phù hợp với thực tế, thông thường để chứng minh tài sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu có bị chiếm đoạt bất hợp pháp hay khơng, người tham gia giao dịch thực thông qua việc kiểm tra giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản Như vậy, tài sản chủ sở hữu thực đăng ký quyền sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền có nghĩa tài sản quan nhà nước xác nhận tài sản có chủ sở hữu Vì vậy, việc người thứ ba vào việc xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền để xác lập, thực giao dịch dân hành vi giao dịch họ có pháp luật Mối quan hệ tài sản bất hợp pháp người giao dịch với người thứ ba chủ sở hữu tài sản thực hợp thức hóa quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua việc thực đăng ký quyền sở hữu tài sản Quy định người thứ ba có trách nhiệm phải biết tài sản đăng ký quyền sở hữu có phải tài sản bị chiếm đoạt bất hợp pháp hay không không phù hợp với thực tiễn vô hình chung nhà nước đẩy trách nhiệm xác minh tính hợp pháp tài sản cho người thứ ba ... thông qua việc kiểm tra giấy tờ đăng ký quyền s? ?? hữu tài s? ??n Như vậy, tài s? ??n chủ s? ?? hữu thực đăng ký quyền s? ?? hữu quan nhà nước có thẩm quyền có nghĩa tài s? ??n quan nhà nước xác nhận tài s? ??n có... động s? ??n động s? ??n phải đăng ký quyền s? ?? hữu thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ s? ?? hữu tài s? ??n sau người khơng phải chủ s? ?? hữu tài s? ??n án,... ba chủ s? ?? hữu tài s? ??n thực hợp thức hóa quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua việc thực đăng ký quyền s? ?? hữu tài s? ??n Quy định người thứ ba có trách nhiệm phải biết tài s? ??n đăng ký quyền s? ?? hữu

Ngày đăng: 12/12/2022, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan