1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hợp Đồng Dân Sự Có Điều Kiện - Luận Văn Ths. Luật 6830747.Pdf

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU QUỲNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU QUỲNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU QUỲNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU QUỲNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN 1.1 Khái niệm hợp đồng dân 1.1.1 Hợp đồng hành vi pháp lý song phương 13 1.1.2 Hợp đồng nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ 15 1.2 Khái niệm hợp đồng dân có điều kiện đặc điểm hợp đồng dân có điều kiện 17 1.2.1 Khái niệm hợp đồng dân có điều kiện 17 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng dân có điều kiện 21 1.3 Nguyên tắc xác lập hợp đồng dân có điều kiện 28 1.3.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội 28 1.3.2 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 31 Chương 2: CÁC YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU 33 KIỆN VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN Điều kiện hợp đồng dân có điều kiện 33 2.1.1 Chủ thể hợp đồng dân có điều kiện 33 2.1.2 Điều kiện mục đích, nội dung hợp đồng dân có điều kiện 40 2.1 2.1.3 Điều kiện tự nguyện người tham gia hợp đồng dân có điều kiện 43 2.1.4 Điều kiện hình thức hợp đồng dân có điều kiện 47 2.2 Sự kiện làm điều kiện xác lập hợp đồng 51 2.3 Sự kiện làm điều kiện hủy bỏ hợp đồng 54 2.4 Mối tương quan giao dịch dân có điều kiện với hành vi pháp lí đơn phương (hứa thưởng, thi có giải) hợp đồng dân có điều kiện 60 Chương 3: 65 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN Thực trạng pháp luật hợp đồng dân có điều kiện 65 3.1.1 Thiếu sót lớn pháp luật hợp đồng Việt Nam có trùng lặp, thiếu quán không đồng 65 3.1.2 Vấn đề điều kiện hợp đồng dân có điều kiện 67 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật quy định hợp đồng dân có điều kiện 68 3.2.1 Cầ n hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t dân s ự điều chỉnh chế định hợp đồng hợp đồng dân có điều kiện 68 3.2.2 Cần phân biệt "điều kiện" hợp đồng dân có điều kiện "điều kiện" điều kiện có hiệu lực hợp đồng 69 3.2.3 Án lệ việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân có điều kiện 75 3.2.4 Cần có tiêu chí điều kiện mà bên thỏa thuận hợp đồng dân có điều kiện 76 3.2.5 Quy định thêm điều kiện làm điều kiện thay đổi hợp đồng dân có điều kiện 78 3.2.6 Đối với hành vi pháp lí đơn phương hứa thưởng, thi có giải 79 3.2 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Danh mục SƠ Đồ Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Cỏc hỡnh thc th hin ca dch dõn có điều kiện Trang 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng dân chế định pháp luật vô quan trọng, chế định pháp lí cổ xưa nhất, xuất sớm nội dung luật dân Hợp đồng dân sự khái quát cách tồn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Từ năm đầu thời kỳ đổi loạt văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đời như: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989); Pháp lệnh hợp đồng dân (1991) hai pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ sở hữu trí tuệ có phần quy định vấn đề hợp đồng Đến Bộ luật dân năm 1995 đời coi bước quan trọng mặt lập pháp nhằm khẳng định vai trò ý nghĩa đặc biệt chế định hợp đồng đời sống xã hội tâm Việt Nam đường xây dựng kinh tế thị trường có điều tiết Trải qua 10 năm thi hành Bộ luật dân năm 1995 vào đời sống xã hội nước ta chế định hợp đồng Bộ luật dân năm 1995 nhiều hạn chế Vì vậy, Bộ luật dân năm 2005 Quốc hội thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/01/2006 tạo hành lang pháp lí quan trọng giao lưu dân sự, thể bước tiến cao tư lập pháp, hành pháp tư pháp nhà làm luật Các nhà lập pháp Việt Nam có tiếp thu, học hỏi quy định pháp luật từ thực tiễn luật pháp nước giới, cân nhắc chúng với hoàn cảnh thực tế Việt Nam để đưa văn có tính chuẩn mực pháp lí cao hệ thống pháp luật dân Bộ luật dân 2005 tập trung sửa đổi, bổ sung toàn diện chế định hợp đồng, thể tương đối đầy đủ nguyên tắc tiến bộ, dựa triết lí sâu xa hợp đồng tự khế ước bảo đảm quyền bình đẳng bên Chế định hợp đồng chiếm tới 200 điều tổng số 777 điều Bộ luật dân Bên cạnh quy định mang tính khái quát hợp đồng, Bộ luật dân có quy định riêng 16 loại hợp đồng thơng dụng tạo sở pháp lí cho việc áp dụng giải tranh chấp dân liên quan đến vấn đề hợp đồng Hiện Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu đảm bảo công xã hội Hơn nữa, năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đà hội nhập kinh tế toàn cầu, trình hội nhập mở nhiều hội có nhiều thách thức Chừng pháp luật nói chung quy định hợp đồng dân nói riêng chưa trở thành cơng cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội chừng Việt Nam nằm phát triển chung giới Các tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật hợp đồng dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Có nhiều loại hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2005 tạo điều kiện cho chủ thể tùy ý lựa chọn hình thức tham gia giao kết hợp đồng Điều 406 Bộ luật dân năm 2005 quy định loại hợp đồng có Hợp đồng dân có điều kiện dạng hợp đồng đặc biệt cần có điều chỉnh để tránh tình trạng bên tham gia giao kết hợp đồng xảy tranh chấp xác định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, thời điểm hợp đồng phát sinh hủy bỏ Để giải tranh chấp câu hỏi đặt ra: "Liệu có tồn hợp đồng hay khơng?" "Hợp đồng dân có điều kiện điều kiện hợp đồng có làm phát sinh hiệu lực hợp đồng không?" để từ xác định quyền nghĩa vụ bên Vì vậy, quy định hợp đồng dân có điều kiện có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân kinh tế thị trường Các quy định không tồn độc lập mà có liên hệ chặt chẽ với quy định khác Bộ luật dân năm 2005 Vì việc nghiên cứu quy định hợp đồng dân có điều kiện Bộ luật dân năm 2005 vấn đề mang tính cấp thiết nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định này, đưa số phân tích, bình luận, vướng mắc, bất cập trình thực quy định đề số giải pháp khắc phục Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm nay, nước ta nghiên cứu hợp đồng dân có nói chung có nhiều cơng trình khoa học cụ thể cơng trình TS Nguyễn Mạnh Bách "Luật dân Việt Nam lược giải - hợp đồng dân thơng dụng", Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1997 Cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu hợp đồng dân thông dụng hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng thuê tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 1995 Cơng trình ThS Đinh Thị Mai Phương "Thống pháp luật hợp đồng Việt Nam", Nhà xuất Tư pháp, 2005; cơng trình TS Nguyễn Ngọc Khánh "Chế định hợp đồng Bộ luật dân 2005", Nhà xuất Tư pháp, 2007; viết hợp đồng đăng tạp chí Luật học… Tuy nhiên, cơng trình nói tập trung nghiên cứu khái niệm, chức năng, vị trí hợp đồng; ý chí, tự ý chí hợp đồng; giao kết, thực hợp đồng; trách nhiệm hợp đồng… có cơng trình nghiên cứu riêng loại hợp đồng dân có điều kiện Học viên chọn đề tài "Hợp đồng dân có điều kiện" để làm luận văn cao học luật đề tài mang tính cấp thiết Vì vậy, đề tài nội dung luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình khoa học khác công bố Phạm vi việc nghiên cứu đề tài Căn vào quy định Bộ luật dân năm 2005 điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân để làm bật tính đại độc lập pháp luật Việt Nam quy định vấn đề Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ hợp đồng Việt Nam có so sánh với pháp luật nước ngồi để làm bật tính đại pháp luật Việt Nam Tính luận văn Luận văn có điểm sau đây: - Hệ thống hóa quy định pháp luật hành hợp đồng dân có điều kiện - Phân tích quy định pháp luật hợp đồng dân có điều kiện để làm bật tính đại, tính độc lập pháp luật Việt Nam hợp đồng dân có điều kiện - Cũng qua phân tích hợp đồng dân có điều kiện đặt so sánh với luật số nước quy định vấn đề để đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam loại hợp đồng - Qua nghiên cứu đề tài học viên đưa kiến nghị có sở để nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng dân có điều kiện Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận tảng triết học Mác- Lênin vấn đề khoa học nhà nước pháp luật Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp phân tích quy phạm, chứng minh, luật học so sánh, thống kê, tổng hợp sử dụng nhằm giải vấn đề cách hợp lý rõ ràng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm chung hợp đồng dân hợp đồng dân có điều kiện Chương 2: Các yếu tố hợp đồng dân có điều kiện hiệu lực hợp đồng dân có điều kiện Chương 3: Thực trạng pháp luật hợp đồng dân có điều kiện giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân có điều kiện coi điều kiện Tại thời điểm giao kết hợp đồng bên dự đốn kiện khơng thể khẳng định chắn kiện có xảy hay khơng Điều phân biệt với thời hạn hợp đồng Thời hạn hợp đồng thời điểm khoảng thời gian mà đến thời điểm hay khoảng thời gian hợp đồng phải thực hay chấm dứt Thời hạn chắn xảy xác định Thời hạn điều khoản hợp đồng, phận cấu thành nội dung hợp đồng, điều kiện làm phát sinh hay chấm dứt hợp đồng giao kết Việc xảy hay không xảy kiện khơng phụ thuộc vào ý chí bên tham gia hợp đồng Sự kiện coi điều kiện, xác định xảy mà không chắn phải xảy Cũng cần phân biệt kiện chắn xảy không xác định xảy với kiện không chắn xảy nói chung Sự kiện chắn xảy cần kết hợp với yếu tố thời gian Một kiện chắn xảy khoảng thời gian xác định kiện khơng chắn xảy Ví dụ: "nếu tháng khơng có bão" kiện bão xảy chắn tháng kiện bão lại khơng chắn xảy Đối với hợp đồng bảo hiểm kiện bảo hiểm coi điều kiện, thời gian bảo hiểm coi thời hạn tối đa cho hợp đồng bảo hiểm luôn xác định Nhưng hợp đồng bảo hiểm ln có dự liệu bất bình đẳng cho bên bên Nếu có kiện bảo hiểm xảy thời gian bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả khoản tiền lớn nhiều so với phí bảo hiểm đóng ngược lại, kiện bảo hiểm khơng xảy bên đóng phí khơng hồn lại phí bảo hiểm đóng Thứ năm: Sự kiện hợp đồng có điều kiện kiện hồn tồn khách quan, khơng mang tính chất hoang tưởng, không vượt khả người Sự kiện bên chủ thể hợp đồng thỏa thuận kiện nằm ngồi ý chí chủ quan bên tham gia quan hệ hợp đồng Mọi 26 tác động chủ thể hay người thứ ba để kiện xảy nhanh hay chậm, tiến triển trước hay ngăn chặn cho kiện khơng xảy coi điều kiện xảy tác động làm cho kiện xảy coi kiện làm điều kiện khơng xảy Tuy nhiên có điều kiện mà việc phát sinh lệ thuộc phần vào ý chí bên có nghĩa vụ, phần vào ý chí bên có quyền người thứ ba vào hoàn cảnh khách quan Khi bên thỏa thuận điều kiện hợp đồng làm phát sinh hay hủy bỏ hợp đồng điều kiện kiện thiên nhiên, kiện xuất phát từ hành vi người Nếu kiện thuộc thiên nhiên kiện làm điều kiện hợp đồng có điều kiện khơng phải kiện mang tính chất hoang tưởng, kiện thiên nhiên khó có khả xảy thực tế Sự kiện phải kiện thiên nhiên thường xảy việc xảy hay không người không nắm bắt Hành vi người điều kiện hợp đồng có điều kiện phải hành vi nằm khả người, thỏa thuận điều kiện làm điều kiện phát sinh hay hủy bỏ hợp đồng nằm khả mà người làm Điều kiện bên xác lập hợp đồng dân phải tạo khả định (ở tương lai) xảy bên thực Có nghĩa ý chí, bên thỏa thuận tin điều kiện nêu thực tế, xảy hợp đồng dân xác lập phát sinh hủy bỏ Điều kiện thực kiện coi điều kiện để hợp đồng dân phát sinh, hủy bỏ khơng thể xảy thực tế Ví dụ: A bán cho B nhà A mua nhà hành tinh mặt trời, điều kiện giao dịch A B khơng thể có khả thực kiện mua nhà mặt trời xảy thực tế, điều kiện điều kiện công nhận hợp đồng dân vô hiệu điều kiện làm cho hợp đồng dân trở thành vô hiệu 27 Thứ sáu: Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng thời điểm kiện làm điều kiện xảy khơng xảy Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng quan trọng Bởi kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực quyền nghĩa vụ bên phát sinh, pháp luật bảo vệ Căn vào quy định hành, thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định nhiều thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào hình thức hợp đồng, tùy thuộc vào thỏa thuận bên, quy định khác pháp luật chuyên ngành Trong hợp đồng dân có điều kiện, hợp đồng khơng phát sinh sau thời điểm giao kết mà phát sinh kiện mà bên chọn làm điều kiện phát sinh hay hủy bỏ hợp đồng 1.3 Nguyên tắc xác lập hợp đồng dân có điều kiện Như phân tích, hợp đồng dân có điều kiện loại giao dịch dân nên chịu điều chỉnh nguyên tắc xác lập hợp đồng dân Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng bao gồm nguyên tắc: (1) Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; (2) Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 1.3.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Khoản Điều 389 Bộ luật dân năm 2005 quy định: "Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội" [23] Sự tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng coi nguyên tắc nhằm bảo đảm việc giao kết hợp đồng không bị cưỡng ép bị cản trở trái với ý chí mình; đồng thời thể chất quan hệ pháp luật dân Quyền tự giao kết hợp đồng thể nội dung chính: 28 Thứ nhất, quyền tự định đoạt tham gia hay không tham gia kí kết hợp đồng Năng lực hành vi dân cho phép chủ thể tham gia vào nhiều hợp đồng dân khác việc tham gia vào giao kết hợp đồng cụ thể chủ thể định việc định đoạt xuất phát từ nhu cầu chủ thể Mọi ép buộc trái với pháp luật bị xử lý hành vi xâm phạm vào quyền cơng dân hợp đồng bị coi vơ hiệu Thứ hai, quyền tự lựa chọn đối tác tham gia giao kết hợp đồng Thứ ba, quyền tự lựa chọn loại hợp đồng ký kết Các bên ký kết với dạng hợp đồng có hay khơng pháp luật quy định Bộ luật dân quy định loại hợp đồng thơng dụng nhất, nhiên bên có quyền ký kết hợp đồng khác khơng thuộc nhóm hợp đồng dân thơng dụng Thứ tư, quyền tự soạn nội dung hợp đồng Quy luật giá trị đòi hỏi bên chủ thể tham gia quan hệ trao đổi phải bình đẳng với nhau; không viện lý khác biệt hoàn cảnh kinh tế, thành phần xã hội, dân tộc, giới tính hay tơn giáo… để tạo bất bình đẳng quan hệ dân Hơn nữa, ý chí tự nguyện bên chủ thể tham gia hợp đồng bảo đảm bên bình đẳng với phương diện Chính vậy, pháp luật khơng thừa nhận hợp đồng giao kết thiếu bình đẳng ý chí tự nguyện bên chủ thể Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá hợp đồng có giao kết bảo đảm ý chí tự nguyện bên hay chưa, số trường hợp lại cơng việc hồn tồn khơng đơn giản phức tạp nhiều nguyên chủ quan khách quan khác Bản chất hợp đồng thống ý chí bày tỏ ý chí nên nguyên tắc giao kết hợp đồng phải dựa nguyên tắc tự nguyện Sự tự nguyện chủ thể tham gia hợp đồng đặt thuyết tự ý chí Như biết, ý chí tự 29 nguyện thống ý chí chủ quan bên bày tỏ ý chí bên ngồi chủ thể Chính vậy, thống ý chí chủ thể giao kết hợp đồng với bày tỏ ý chí nội dung hợp đồng mà chủ thể giao kết sở quan trọng để xác định hợp đồng đảm bảo nguyên tắc tự nguyện hay chưa Hay nói cách khác, việc giao kết hợp đồng coi tự nguyện hình thức hợp đồng phản ánh cách khách quan, trung thực mong muốn, nguyện vọng bên chủ thể tham gia hợp đồng Dựa nguyên tắc này, cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện tư cách chủ thể tham gia giao kết giao dịch, hợp đồng dân nào, muốn Tuy nhiên, hợp đồng có hiệu lực pháp luật, pháp luật cơng nhận bảo vệ ý chí bên giao kết hợp đồng phù hợp với ý chí nhà nước Hay nói cách khác, tự ý chí giao kết hợp đồng chủ thể phải nằm khuôn khổ, giới hạn định giới hạn lợi ích cá nhân khác, lợi ích chung xã hội trật tự công cộng Nếu để bên tự vơ hạn, hợp đồng dân trở thành phương tiện để kẻ giàu bóc lột người nghèo nguy lợi ích chung xã hội Vì vậy, phải xa vấn đề tăng cường can thiệp nhà nước vào quan hệ pháp luật tư, việc dân sự… không bỏ qua khả tối thiểu để mở rộng can thiệp nhà nước vào quan hệ dân luật Chính vậy, xã hội ta - xã hội xã hội chủ nghĩa, lợi ích chung tồn xã hội (lợi ích cộng đồng) đạo đức xã hội không cho phép cá nhân, tổ chức lợi dụng ý chí tự để biến hợp đồng dân thành phương tiện bóc lột Bên cạnh việc bảo đảm lợi ích mình, chủ thể phải ý tới quyền, lợi ích người khác, toàn xã hội; tự chủ thể không trái pháp luật, đạo đức xã hội Lợi ích cộng đồng, tồn xã hội quy định pháp luật đạo đức xã hội trở thành giới hạn cho tự ý chí chủ thể tham gia giao kết hợp đồng nói riêng, hành vi chủ thể nói chung 30 1.3.2 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Nguyên tắc thiện chí, trung thực coi nguyên tắc Luật dân Tại Điều Bộ luật dân năm 2005 có quy định: "Trong quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên lừa dối bên nào" [23] Thiện chí nhằm mục đích, thơi thúc chủ thể xác lập Thiện chí thể việc chủ thể có tạo điều kiện cho việc thực quyền nghĩa vụ hay khơng?; có giúp đỡ việc thực quyền nghĩa vụ hay không? Trung thực thể việc bên thơng báo đầy đủ đặc điểm, tính chất, tính năng, công dụng tài sản; hành vi làm thay đổi tính chất, tính năng, cơng dụng khiến cho bên hình dung sai tài sản Trong trường hợp bên có thỏa thuận phải thông báo cho với yếu tố thỏa thuận Nguyên tắc lại khẳng định lại Điều 389 Bộ luật dân năm 2005 nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự: "Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng" [23] Nguyên tắc để xác định giao dịch dân sự, hợp đồng có hiệu lực hay khơng, chủ thể tham gia vào hợp đồng, tham gia vào giao dịch có bị lừa dối hay khơng, việc tham gia giao dịch có mang tính chất thật tự nguyện hay khơng để từ tun bố hợp đồng, giao dịch vơ hiệu hay có hiệu lực Cũng dựa vào nguyên tắc để xác định bên có vi phạm nghĩa vụ dân hay không bên thiện chí, trung thực thực nghĩa vụ dân mà nghĩa vụ dân chưa thực ta xác định lí bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân Ngoài Bộ luật dân cịn quy định trường hợp bên khơng thiện chí, trung thực, vi phạm tính tự nguyện giao dịch dân là: Điều 129 Bộ luật dân năm 2005 quy định giao dịch dân vô hiệu giả tạo Giả tạo giao dịch dân có nghĩa 31 bên giao dịch khơng thiện chí, trung thực giao dịch đó, nhằm mục đích che giấu giao dịch khác Giao dịch trường hợp dẫn tới hậu pháp lí vơ hiệu Hay Điều 132 quy định giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa Việc lừa dối, đe dọa bên giao dịch xuất phát từ khơng thiện chí, trung thực muốn tham gia giao dịch theo quy định pháp luật, theo thỏa thuận thiết lập bên từ trước Ta thấy ngồi việc quy định rõ, đưa yếu tố thiện chí, trung thực thành ngun tắc thơng qua quy định cụ thể luật thể nội dung nguyên tắc 32 Chương CÁC YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN 2.1 Điều kiện hợp đồng dân có điều kiện Để hợp đồng dân có điều kiện có hiệu lực, yêu cầu hợp đồng dân thơng thường phải bảo đảm Có nghĩa là, muốn thiết lập hợp đồng dân có điều kiện thực tế trước tiên địi hỏi phải đáp ứng yêu cầu hợp đồng dân có hiệu lực điều kiện qui định Điều 122 Bộ luật dân năm 2005: Giao dịch dân có hiệu lực có đầy đủ điều kiện: - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; - Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; - Hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực trường hợp pháp luật có quy định [23] 2.1.1 Chủ thể hợp đồng dân có điều kiện Về chủ thể hợp đồng dân có điều kiện: phải có hai bên chủ thể, chủ thể đưa điều kiện bên chủ thể chấp nhận điều kiện Chủ thể đưa điều kiện thường bên có quyền quan hệ Các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận điều kiện mà điều kiện xảy làm phát sinh hay hủy bỏ hợp đồng từ hình thành nên hợp đồng Như vậy, chủ thể hợp đồng dân có điều kiện phải tuân theo điều kiện chủ thể hợp đồng dân nói chung Chủ thể quan hệ pháp luật dân 33 mà cụ thể quan hệ hợp đồng dân có điều kiện "người" tham gia vào quan hệ Phạm vi người tham gia quan hệ hợp đồng dân có điều kiện bao gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Điều kiện để hợp đồng phát sinh hiệu lực phải tuân thủ quy định: "Người tham gia hợp đồng có lực hành vi dân sự" Như vậy, bên chủ thể muốn thỏa thuận với hay nhiều kiện làm phát sinh hay hủy bỏ hợp đồng chủ thể phải chủ thể có lực hành vi dân Đối với chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân, pháp luật dân quy định chủ thể tham gia hợp đồng phải có lực hành vi Điều 17 Bộ luật dân năm 2005 quy định: "Năng lực hành vi cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự" [23] Nếu lực pháp luật dân tiền đề, quyền dân khách quan chủ thể lực hành vi khả hành động chủ thể để tạo quyền, thực quyền nghĩa vụ họ Như phân tích trên, chất hợp đồng dân nói chung hay hợp đồng dân có điều kiện nói riêng thống ý chí bày tỏ ý chí bên ngồi chủ thể tham gia hợp đồng Do vậy, người có lực hành vi có ý chí riêng khả nhận thức hành vi họ để tự xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ hợp đồng tự chịu trách nhiệm hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam không quy định cá nhân tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân đầy đủ mà cá nhân độ tuổi khác có lực hành vi dân khác từ có khả tham gia xác lập, thực hợp đồng khác Đối với người có lực hành vi dân đầy đủ người thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố lực hành vi, tuyên bố hạn chế lực hành vi tồn quyền xác lập hợp đồng Pháp luật quy định độ tuổi tối thiểu mà không quy định độ tuổi tối đa người tham gia xác lập, thực hợp đồng Họ có đủ 34 tư cách chủ thể, toàn quyền tham gia xác lập hợp đồng tự chịu trách nhiệm hành vi họ thực Quy định người có lực hành vi điều kiện có hiệu lực hợp đồng khơng hiểu theo nghĩa có lực hành vi người tham gia giao dịch mà thực tế có quy định hạn chế người có lực hành vi dân tham gia vào số loại giao dịch định nhằm bảo vệ quyền lợi ích người có liên quan Đó trường hợp quy định Điều 144 Bộ luật dân năm 2005 người đại diện không xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người Hay khoản Điều 69 Bộ luật dân năm 2005 quy định: "Các giao dịch dân người giám hộ người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ" [23] Ngoài ra, cá nhân có đủ lực hành vi dân tham gia xác lập, thực hợp đồng thông qua người đại diện theo quy định trừ trường hợp pháp luật quy định cá nhân phải tự tham gia xác lập, thực hợp đồng Đối với người có lực hành vi dân phần xác lập, thực quyền, nghĩa vụ giới hạn định pháp luật dân quy định Đó người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia xác lập, thực hợp đồng phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật Họ hành vi tạo quyền phải chịu nghĩa vụ tham gia hợp đồng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp lứa tuổi Nhưng pháp luật lại không quy định rõ giao dịch giao dịch "phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi" hiểu giao dịch mang đặc điểm sau:  Có giá trị nhỏ;  Mục đích hợp đồng phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày 35 Đối với giao dịch coi người đại diện họ cho phép thực mà khơng cần có đồng ý trực tiếp người đại diện Trừ giao dịch có tính chất trên, giao dịch người từ đủ tuổi đến 18 tuổi xác lập, thực phải người đại diện đồng ý - đồng ý việc thực giao dịch nội dung giao dịch Thời điểm đồng ý khơng có ý nghĩa định Nếu người đại diện thực giao dịch khơng có đồng ý người đại diện với tư cách người đại diện, họ có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật Tại khoản Điều 20 Bộ luật dân năm 2005 quy định: "Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch mà khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật" [23] Quy định xuất phát từ thực tế người từ đủ 15 tuổi có quyền giao kết hợp đồng lao động có thu nhập riêng hợp pháp, tạo điều kiện cho họ thực trở thành chủ thể độc lập đời sống kinh tế - xã hội Nhưng cần lưu ý pháp luật dân quy định số loại giao dịch cụ thể người thành niên xác lập có hiệu lực, đặc biệt hợp đồng pháp luật bắt buộc phải cơng chứng Trong trường hợp người chưa thành niên dù có tài sản riêng khơng có lực hành vi dân để giao kết hợp đồng Đối với người khơng có lực hành vi dân người chưa đủ tuổi họ khơng có quyền tham gia giao dịch Mọi giao dịch người phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Nguyên nhân họ chưa đủ ý chí lý trí để hiểu hành vi hậu hành vi Đối với người bị lực hành vi theo Điều 22 Bộ luật dân người "do bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình" Người thành niên bị tun bố lực 36 hành vi có điều kiện, với trình tự, thủ tục định sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền, Tịa án tun bố người bị lực hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan Vì vậy, với người bị lực hành vi tham gia xác lập, thực giao dịch họ phải thông qua người đại diện theo pháp luật Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân theo Điều 23 Bộ luật dân người "nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình" giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Tòa án định Đại diện cho cá nhân có lực hành vi dân phần, cá nhân khơng có lực hành vi dân sự, cá nhân bị lực hành vi dân hay bị hạn chế lực hành vi dân xác lập theo quy định pháp luật theo định quan nhà nước có thẩm Thẩm quyền đại diện theo pháp luật pháp luật quy định thể định đại diện quan nhà nước có thẩm quyền Việc xác lập đại diện thường khơng phụ thuộc vào ý chí người đại diện Người đại diện theo pháp luật có thẩm quyền xác lập, thực giao dịch lợi ích người đại diện trừ trường hợp pháp luật có quy định khác quan nhà nước có định khác Tuy nhiên, trường hợp đại diện cho người bị hạn chế lực hành vi dân có số nét đặc biệt riêng Thẩm quyền đại diện người bị hạn chế lực hành vi dân khác với thẩm quyền đại diện người bị lực hành vi dân người khơng có lực hành vi dân Người đại diện cho người bị hạn chế lực hành vi khơng thể tự xác lập giao dịch thay cho người bị hạn chế mà có quyền "đồng ý" hay "khơng đồng ý" Chính người bị hạn chế lực hành vi 37 dân trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng với chấp thuận người đại diện Người đại diện đóng vai trị giám sát, đồng ý hay khơng đồng ý mà thơi Nếu giao dịch khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích người đại diện, người thân thích gia đình người bị hạn chế lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật cho phép người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Tuy nhiên, trường hợp dự liệu pháp luật dân Điều 133 Bộ luật dân trường hợp người có lực hành vi dân đầy đủ, không bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực giao dịch vào thời điểm không nhận thức, làm chủ hành vi bị tun vơ hiệu Đây coi trường hợp ngoại lệ trường hợp người có lực hành vi dân đầy đủ, không bị lực hành vi dân hay bị hạn chế lực hành vi dân song xác lập giao dịch trái với ý chí họ nên có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu để bảo vệ quyền lợi đáng họ vi phạm tính Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 tự nguyện tham gia giao dịch Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Như vậy, cá nhân tham gia hợp đồng khơng có lực hành vi dân hợp đồng vơ hiệu Trong trường hợp hợp đồng vô hiệu tương đối (vô hiệu bị tuyên) bên người đại diện họ u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu Tịa án xem xét định Bên u cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước Tịa sở yêu cầu bên tham gia xác lập hợp đồng với người khơng có lực hành vi dân Điều 130 Bộ luật dân quy định hợp đồng người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực vô hiệu Theo Điều 136 Bộ luật dân năm 2005 thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trường hợp năm kể từ ngày xác lập hợp đồng So với quy định Điều 145 Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 có thay cụm từ "thời hạn" cụm từ "thời 38 hiệu" cho xác tăng thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu từ năm thành năm Việc quy định thời hiệu năm trước tương đối ngắn, chưa phù hợp thực tế không đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên khơng có lỗi tham gia hợp đồng nên việc tăng thời hạn thành năm hoàn toàn hợp lý Về nguyên tắc, hợp đồng vô hiệu không phát sinh quyền, nghĩa vụ lúc bên tham gia hợp đồng phát vi phạm điều kiện dẫn đến hợp đồng vô hiệu Thơng thường có bên có quyền lợi việc hủy bỏ hợp đồng vô hiệu nên việc giải hợp đồng vô hiệu thường thông qua đường tố tụng Tịa án Do đó, việc quy định thời hiệu để bên yêu cầu Tòa án tun bố hợp đồng vơ hiệu có ý nghĩa lớn mặt lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận việc xác định thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu dựa trên:  Thời gian làm cho hợp đồng vi phạm điều kiện mà pháp luật quy định trở thành hợp đồng có hiệu lực hay khơng;  Quyền tự định đoạt bên hợp đồng sau thời gian định;  Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nhu cầu bảo vệ ổn định hợp đồng nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích nhà nước cơng dân Từ sở đó, vào quyền tự định đoạt bên tham gia hợp đồng thời hạn để người định việc có yêu cầu Tịa án bảo vệ hay khơng năm Nếu họ khơng khởi kiện thời hạn có nghĩa họ từ chối quyền yêu cầu pháp luật bảo vệ Nhưng thời hạn năm lại tính từ thời điểm hợp đồng xác lập Trong đó, Bộ luật dân Pháp lại quy định thời hiệu kiện hủy bỏ hợp đồng vô hiệu tương đối năm - thời hiệu dài nhiều so với quy định Bộ luật dân Việt Nam theo nguyên tắc tính từ ngày hợp đồng kí kết lại quy định thêm trường hợp ngoại lệ: 39 Đối với hợp đồng giao kết có chủ thể người khơng có, bị mất, bị hạn chế lực hành vi dân sự: chủ thể người chưa thành niên thời hiệu kiện hủy hợp đồng tính từ ngày người đủ tuổi thành niên Nếu chủ thể người thành niên bị hạn chế lực hành vi dân sự, thời hiệu khởi kiện tính từ ngày người có đầy đủ lực hành vi dân [18] Theo tác giả luận văn, Bộ luật dân Việt Nam nên tiếp cận cách tính thời hiệu bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp pháp bên vi phạm Chủ thể hợp đồng dân có điều kiện cịn pháp nhân chủ thể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác) chủ thể phải thỏa mãn quy định điều kiện hợp đồng dân có điều kiện Đối với chủ thể tham gia vào hợp đồng thông qua đại diện họ (đại diện theo pháp luật, theo ủy quyền); người đại diện xác lập hợp đồng có điều kiện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phạm vi nhiệm vụ chủ thể điều lệ pháp luật qui định 2.1.2 Điều kiện mục đích, nội dung hợp đồng dân có điều kiện Bộ luật dân quy định điều kiện hợp đồng dân có điều kiện "mục đích nội dung hợp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội" Theo Điều 123 Bộ luật dân 2005, mục đích hợp đồng lợi ích hợp pháp mà bên hợp đồng thực để đem lại kết định Hợp đồng lại phát sinh nghĩa vụ mà đối tượng nghĩa vụ tài sản, cơng việc phải thực khơng thực Vì vậy, lợi ích hợp pháp vật, cơng việc phải thực không thực Không thể có hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia vào việc xác lập, thực hợp đồng khơng nhằm vào mục đích định Mục đích hợp đồng yếu tố khơng 40 6830747 ... YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN 2.1 Điều kiện hợp đồng dân có điều kiện Để hợp đồng dân có điều kiện có hiệu lực, yêu cầu hợp đồng dân thông... ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU 33 KIỆN VÀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN Điều kiện hợp đồng dân có điều kiện 33 2.1.1 Chủ thể hợp đồng dân có điều kiện 33 2.1.2 Điều kiện mục đích, nội dung hợp. .. pháp luật giao dịch dân có điều kiện thực nghĩa vụ dân có điều kiện, qui định Điều 406 Bộ luật dân loại hợp đồng dân sự; qua phân tích hợp đồng dân có điều kiện, khái niệm hợp đồng dân có điều kiện

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:37

Xem thêm:

w