1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thức hợp đồng dân sự lý luận và thực tiễn

64 692 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 617,02 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊNTHƠ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN KHOA LUẬT Bộ MÔN Tư PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Niên khóa (2008 - 2012 ) HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG DÂN LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN Gỉảns viên hướng dẫn Sinh viên thưc hiên NGUYỄN VĂN KHUÊ NGUYỄN KIM XOÀN MSSV: 5086094 Lớp: Luật TM2 K34 Cần Thtf, tháng năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LUẬN VĂN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Phạm vi đề tài .2 Phưong pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG DÂN 1.1 K hái niệm hình thức họp đồng dân 1.2 L ược sử phát triển pháp luật hình thức hợp đồng dân 1.2.1 Hình thức hợp đồng luật La Mã 1.2.2 Hình thức hợp đồng luật cổ Việt Nam 1.2.2.1 Thời nhà Lê 1.2.2.2 Thời nhà Nguyễn 1.2.3 Hình thức hợp đồng luật cận đại Việt Nam 10 1.2.4 Hình thức hợp đồng luật Việt Nam đại 11 2.1.3 Hình thức hợp đồng văn 22 2.2 .Th òi điểm có hiệu lực họp đồng liên quan đến hình thức họp đồng 27 2.2.1 Khái niệm thời điểm có hiệu lực hợp đồng .27 2.2.2 Thời điểm có hiệu lực loại họp đồng liên quan đến hình thức 28 2.2.2.1 Thời điểm có hiệu lực họp đồng ưng thuận .28 2.2.22 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thực 30 2.2.2.3 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng trọng thức .30 2.2.3 Ý nghĩa việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng .33 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN Sự 3.1 Một sổ bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành vè hình thức họp đồng dân 40 3.1.1 Vấn đề hình thức họp đồng đuợc quy định Điều 122, 124, 401 BLDS 2005 40 3.1.2 Hình thức hợp đồng quy định khoản Điều 401 dài dòng, chua linh hoạt .41 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung qui định khoản Điều 401 Bộ luật Dân 2005 50 3.2.3 Bỏ đoạn khoản Điều 401 bổ sung qui định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có qui định 51 3.2.4 Giải hậu pháp lý họp đồng vi phạm hình thức 52 Kết luận 57 Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn LỜI MỞ ĐẦU Trong trình sản xuất, kinh doanh, nhu sống hàng ngày yếu tố thiếu đuợc phải có giao luu dân sự, chuyển giao tài sản, quyền tài sản thực dịch vụ nguời với nguời khác, tổ chức với tổ chức khác, pháp nhân với pháp nhân khác Sự giao lưu dân thường hình thành thông qua thỏa thuận bên, trcn sở đó_pháp luật buộc bên phải thực quyền nghĩa vụ Sự thỏa thuận gọi hợp đồng Điều 388 Bộ luật dân năm 2005 quy định “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” Như vậy, sở để hình thành hợp đồng dân việc thỏa thuận ý chí tự nguyện bên Tuy nhiên họrp đồng pháp luật công nhận bảo vệ ý chí bên phù họp với quy định nhà nước, có quy định hình thức họp đồng Với mục đích sâu tìm hiểu quy định pháp luật việc áp dụng thực tế hình thức họp đồng dân sự, em xin lựa chọn đề tài: “ Hình thức hợp đồng dân - lỷ luận thực tiễn” để làm đề tài nghiên cứu Luận vãn Trong trình nghiên cứu đề tài em cố gắng nhiều, với dẫn thầy hướng dẫn Luận vãn Bên cạnh đó, em có tham khảo số luận văn bạn khóa trước Song với trình độ hiểu biết vấn đề hạn chế nên viết khó thể tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thày cô bạn để làm em hoàn thiện Em xin cảm ơn nhiều! Lí chọn đề tài Hợp đồng phương tiện pháp lý chủ yếu để cá nhân, tổ chức trao đổi lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu nhân sinh Hợp đồng dân sự khái quát cách toàn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Hợp đồng đóng vai trò quan trọng trình vận hành kinh tế, hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa xã hội Hơn nữa, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), đà hội nhập kinh tế toàn cầu, trình hội nhập mở nhiều GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn hội có nhiều thách thức Chừng pháp luật nói chung quy định hợp đồng dân nói riêng chưa trở thành công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội chừng Việt Nam đứng phát triển chung thể giới Các tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật hợp đồng dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Tuy nhiên, cho dù pháp luật hợp đồng có phát triển đến đâu tồn hợp đồng tách rời hình thức hợp đồng Hình thức yếu tố pháp lý quan họng hợp đồng, phương ý chí bên tham gia giao kết hợp đồng, xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, chứng khách quan chứng minh cho tồn hợp đồng Pháp luật hợp đồng hành nước ta, vấn đề hình thức hợp đồng ngày khẳng định hoàn thiện với phát triển chế định hợp đồng dân Nhận thức mức độ ảnh hưởng hình thức họp đồng quan hệ pháp luật hợp đồng quan họng như: Quan trọng việc xây dựng quy định pháp luật hình thức họp đồng; Các quy định hợp đồng vi phạm hình thức; Tạo sở lý luận giải thích áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp nêu lên mặt hạn chế hình thức hợp đồng Chính lý mà người viết chọn đề tài: “ Hình thức hợp đồng dân - lý luận thức tiễn”, để tìm hiểu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật dân Việt Nam hành với mong muốn góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn quy định hình thức hợp đồng dân Phạm vỉ nghiên cứu Đề tài “ Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn”, người viết tập trung đưa khái niệm chung vấn đề lí luận liên quan đến hình thức hợp đồng theo khoa học pháp lí, pháp luật Việt Nam Bên cạnh đề tài phân tích quy định pháp luật dân Việt Nam, Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 nhiều vãn luật, vãn quy phạm pháp luật khác Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận vãn, trình nghiên cứu người viết sử dụng nhiều phương pháp khác như: chứng minh, tổng hợp, so sánh, phương pháp phân tích quy phạm sử dụng nhằm giải vấn đề cách hợp lí rõ ràng Phương pháp tổng hợp thống kê, sưu tầm tài liệu Đồng thời vận dụng tài liệu GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn nhà nghiên cứu, tập chí chuyên ngành vấn đề nghiên cứu vấn đề có liên quan Kết cấu đề tài Đề tài “ Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn” gồm có: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung đề tài đuợc chia làm ba chuơng nhu sau: - Chuơng 1: Khái quát chung hình thức hợp đồng dân - Chuơng 2: Hình thức hợp đồng dân hệ việc vi phạm hĩnh thức theo pháp luật Việt Nam hành - Chuomg 3: Thực trạng huớng hoàn thiện hình thức hợp đồng dân GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn CHƯƠNG1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG DÂN Chương người viết vào phân tích, làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài, lược sử hình thành phát triển đề tài, chế định pháp lý hình thức hợp đồng dân nêu lên tầm quan họng quy định hình thức hợp đồng pháp luật dân Việt Nam 1.1 Khái niệm hình thức họp đồng dân Hợp đồng loại giao dịch dân sự,mà chất thỏa thuận bên, họp đồng tạo lập có gặp gỡ ý chí bên Các yếu tố pháp lý tạo nên hợp đồng ý chí chủ thể, biểu ý chí bên thống yếu tố với Trong đó, ý chí bên trong, nguyện vọng, mong muốn chủ quan chủ thể mà lúc người khác biết hay nhận thấy Bởi vậy, để đạt thỏa thuận, tức để bên biết chấp nhận ý chí nhau, chủ thể cần phải thể ý chí bên hình thức khách quan định Sự thống ý chí bên nội dung cụ thể điều khoản thể thống ý chí cần phải công bố bên Đó hình thức thể hợp đồng Theo nghĩa thông thường, hình thức hiểu “cái bên ngoài, chứa đựng nội dung” Ở góc độ triết học, nội dung hình thức vật, tượng cặp phạm trù bản, thể “những yểu tố, trình tạo nên vật” “phương thức tồn phát hiển vật” Cũng vật, tượng khác giới khách quan, hình thức biểu lộ ý chí bên trongviệc tạo lập hợp đồng thường biểu hai cấp độ: hình thức bên hình thức bên Hình thức bên hợp đồng thể bên quyền nghĩa vụ chủ thể, dạng điều khoản cụ thể hợp đồng Dưới góc độ này, ý chí bên thống ý chí bên thường phát biểu dạng điều khoản cụ thể hợp đồng Trong lý luận pháp luật dân luật thực định, học giả nhà làm luật thường đồng hóa điều khoản cụ thể hợp đồng với nội dung hợp đồng Các điều khoản qui định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng lại trình bày, thể bên hình thức lời nói, văn theo thủ tục định công chứng, đãng GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn ký Đó hình thức bên họp đồng Pháp luật hầu hết nuớc qui định hình thức hợp đồng, chủ yểu nói đến hình thức bên hợp đồng Trong khoa học pháp lý, hình thức hợp đồng đuợc định nghĩa “cách thức thể thỏa thuận bên” Đa số luật gia hiểu rằng, hình thức hợp đồng biểu bên hợp đồng Có tác giả cho “hình thức hợp đồng phuong tiện ghi nhận nội dung mà chủ thể xác định”, “hình thức hợp đồng phuơng tiện để ghi nhận, luu trữ, chuyển tải nội dung hợp đồng” Có tác giả cho hình thức hợp đồng đuợc biểu qua “phuong thức ký kết” họp đồng Có tác giả khác mô tả rõ hơn: “hình thức hợp đồng không hình thức thể nội dung hợp đồng mà thủ tục mà pháp luật qui định bắt buộc bên giao kết hợp đồng phải tuân thủ giao kết số loại hợp đồng phải có xác nhận công chứng, chứng thực, đăng ký xin phép ” ý kiến tác giả khác đồng tình Nhìn từ góc độ chức vai trò yếu tố hình thức tồn hợp đồng, ta thấy hình thức họp đồng công bố ý chí bên tham gia hợp đồng, cách thức để truyền đạt thông tin bên tham gia hợp đồng với người thứ ba xác lập tồn hợp đồng Hình thức hợp đồng phương nội dung cụ thể hợp đồng Theo nghĩa đó, hình thức họp đồng bao gồm thể thức (cách thức thể hiện) họp đồng thủ tục tạo lập hợp đồng Thể thức họp đồng cách thức, phương nội dung hợp đồng dạng vật chất khách quan định Hợp đồng thể thể thức lời nói, vãn bản, hành vi cụ thể Còn thủ tục thủ thuật, cách thức tiến hành tạo lập hợp đồng theo trình tự, yêu cầu định Như vậy, hình thức hợp đồng không thể thức tồn hợp đồng mà bao gồm thủ tục để tạo lập hợp đồng Trong trình đàm phán, thỏa thuận để ký kết hợp đồng chủ thể có ý chí Khi ý chí bên có trùng hợp coi có thỏa thuận hợp đồng ký kết Sự thỏa thuận bên thể hình thức khác tùy thuộc vào ý chí họ: Có thể lời nói, văn bản, hành vi cụ thể Các hình thức ý chí gọi hình thức hợp đồng Như vậy, hình thức hợp đồng cách thức thể ỷ bên hình thức định chủ thể tham gia giao kết hợp đồng dân GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn Điều 401 (khoản 2) nhằm bảo đảm tính khái quát, đầy đủ nội dung điều luật bảo đảm tính quán điều luật 3.1.4 Qui định cách thức giải hậu pháp lý hợp đồng bị vi phạm hình thức nhiều bất cập Nhu phân tích phần trên, ảnh huởng yếu tố hình thức hợp đồng đa dạng, làm hợp đồng vô hiệu, làm cho hợp đồng giá trị pháp lý nguời thứ ba, chứng minh đuợc tồn hợp đồng, xác định thời điểm giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng Tuy vậy, qui định Điều 134 BLDS 2005 đua cách thức xử lý trường hợp vi phạm: “khi hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng mà bên không tuân thủ theo yêu cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà không thực thi giao dịch vô hiệu” Nghiên cứu qui định người viết thấy có bất cập sau đây: + Việc xử lý hậu hợp đồng vô hiệu hình thức chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn không khả thi Theo Điều 134 BLDS 2005, pháp luật có qui định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng, mà hợp đồng bị vi phạm hình thức, theo yêu cầu bên, tòa án quan có thẩm quyền khác định buộc bên thực hình thức họp đồng thời hạn; thời hạn mà không thực hợp đồng vô hiệu Đối với họp đồng mua bán nhà bị vi phạm hình thức, thời hạn nói tháng Có ý kiến cho rằng, qui định cách giải hậu hợp đồng vi phạm hình thức “lạc lõng, xa lạ” với yêu cầu công lý Người viết đồng tình với ý kiến Bởi lẽ, chất việc khởi kiện tòa trường hợp không đơn giản đòi tòa án xem xét hình thức họp đồng, mà thực chất bên, muốn tòa án công nhận họp đồng có giá trị pháp lý, muốn tòa án bác bỏ (không công nhận) hợp đồng Thường bên cho rằng, chưa thức ký hợp đồng nên hợp đồng chưa có hiệu lực ràng buộc; bên lại muốn chứng minh hợp đồng thiết lập tự nguyện thực tế bên thực hợp đồng, nên yêu cầu tòa án công nhận hiệu lực hợp đồng buộc bên phải thi GVHD: Nguyễn Văn Khuê 45 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn quan hệ tranh chấp, không giải yêu cầu mong đợi bên Mặt khác, qui định không khả thi thực tế cho thấy, bên nhu tòa án không hết lòng việc áp dụng qui định Thực tể cho thấy, bên thuờng từ chối thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng giá thay đổi nhiều so với giá nhà lúc giao kết hợp đồng Trong truờng hợp này, bên từ chối công nhận hợp đồng nhận đuợc khoản lợi lớn hon so với việc phải thực hợp đồng, nên họ sẵn sàng hủy bỏ hợp đồng chấp nhận bồi thuờng thiệt hại, thay phải xác lập hợp đồng hình thức luật định Mặt khác, bên thống vói việc tiếp tục giao kết thực hợp đồng, việc bắt buộc bên phải hoàn tất thủ tục không cần thiết không khả thi, nên tòa án thuờng tuyên bố hợp đồng vô hiệu ngay, thay buộc bên hoàn tất hình thức thời hạn, nhu qui định Điều 134 BLDS 2005 Quan điểm đuợc củng cố thực tiễn xét xử Ví dụ: Bản án số 1355/ 2006/DSST ngày 21/12/2006 “Hợp đồng mua bán nhà”, TAND Tp Hồ Chí Minh cho rằng, bên không đồng ý tiếp tục thực hợp đồng, cách tốt chấp nhận việc chấm dứt hợp đồng, buộc bên có lỗi làm cho hợp đồng tiếp tục thực phải bồi thuờng thiệt hại cho bên Tóm lại, qui định Điều 134 BLDS 2005 không phù hợp với thực tế không khả thi Hơn nữa, chất vấn đề không vi phạm hình thức hợp đồng, mà nguyên nhân sâu xa biến động giá nhà, mà cách giải chua đảm bảo công lợi ích bên Thực tể đặt vấn đề cần phải tìm kiếm giải pháp khác hợp lý công cho bên + Qui định giải pháp khắc phục vi phạm hình thức hợp đồng nhiều bất cập, thiếu quán, không phù họp với thực tiễn Điều 134 BLDS 2005 không xác định rõ phạm vi áp dụng mức độ vi phạm hình thức hợp đồng Cụ thể, Điều luật chua xác định: giới hạn phạm vi áp dụng điều luật: hình thức thực tế hợp đồng hình thức (đuợc làm vãn bản, lời nói, hành vi); vi phạm hình thức giai đoạn (chua thực hiện, thực hiện, thực xong) cần đuợc xem xét lại Từ đó, dẫn đến việc nhận thức khác qui định này, làm cho hiệu lực áp dụng điều luật có phần bị hạn chế GVHD: Nguyễn Văn Khuê 46 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn 21 Lê Minh Hùng “ Hiệu lực hợp đồng theo quy đinh pháp luật Việt Nam” Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn Thực tiễn xét xử cho thấy, trường hợp vi phạm hình thức tòa án xem xét cho bên hoàn thiện hình thức, mà tùy loại hợp đồng tùy mức độ vi phạm hình thức 21 Ví dụ: Bản án số 185/2008/DSPT ngày 17/4/ 2008 TAND tỉnh An Giang “tranh chấp hợp đồng sang nhượng đất” Nguyên đơn thỏa thuận chuyển nhượng cho bị đơn 30 công đất, với giá triệu đồng/ Hợp đồng thỏa thuận miệng Nguyên đơn giao đất cho bị đơn canh tác thực địa Bị đơn đặt cọc cho nguyên đơn số tiền 18 hiệu đồng, hẹn trả hết số tiền lại vào 20/4/2003 Quá hạn, sau nhiều lần yêu cầu bị đơn toán, bị đơn không thực hiện, nên nguyên đơn kiện bị đơn tòa để đòi hủy bỏ hợp đồng Tại Bản án số 100/2007/DSST ngày 29/11/2007, TAND huyện T chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, tuyên hủy bỏ hợp đồng nói trên; buộc nguyên đơn hoàn lại cho bị đơn số tiền chuyển nhượng đất mà bị đơn trả, tính theo thời giá 70 hiệu đồng Bị đơn kháng cáo yêu cầu công nhận hiệu lực hợp đồng, cấp phúc thẩm nhận định hợp đồng “không lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo qui định pháp luật ”, cấp sơ thẩm tuyên hợp đồng “vô hiệu có cứ”, nên tuyên y án sơ thẩm Như vậy, theo quan điểm hai cấp tòa án, đối tượng hợp đồng chuyển giao tiền chuyển nhượng toán phần, tòa án không buộc bên phải hoàn tất hình thức họp đồng Tương tự, Quyết định GĐT số 25/2005/DS-GĐT ngày 16/9/2005 HĐTP - TAND TC xử vụ án “đòi tài sản” Nguyên đơn thỏa thuận miệng bán cho bị đơn nhà trị giá 130 hiệu đồng Bị đơn ứả trước 50 hiệu đồng nguyên đơn giao nhà cho bị đơn Do bị đơn vi phạm nghĩa vụ toán, nên nguyên đơn kiện xin hủy hợp đồng, đòi lại nhà hoàn lại tiền cho bị đơn cấp sơ thẩm hủy bỏ hợp đồng mua bán nhà hợp đồng lập “bằng miệng” Trong Nghị 01/2003/NQ-HĐTP Nghị 02/2004/NQ-HĐTP, HĐTP-TANDTC hướng dẫn việc khắc phục hình thức bị vi phạm hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng chuyển quyền sở hữu đất, mà không hướng dẫn áp dụng cho loại hợp đồng khác Theo đó, giải tranh chấp loại này, số tòa án chủ yếu định buộc bên khắc phục hình thức loại họp đồng mua bán, chuyển nhượng nhà ở, đất Còn loại hợp đồng khác, hợp đồng thuê nhà bị vi phạm hình thức, tòa án thường tuyên bố hợp đồng vô hiệu không buộc bên thực hình thức GVHD: Nguyễn Văn Khuê AI SVTH: Nguyễn Kim Xoàn 22 Lê Minh Hùng “ Hiệu lực hợp đồng theo quy đinh pháp luật Việt Nam” Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn theo qui định Điều 134 BLDS 2005 Ví dụ: Bản án số 634/2006/DS-PT ngày 22/6/2006 TAND Tp Hồ Chí Minh, nguyên đơn cho bị đơn thuê nhà với thời hạn năm, tính từ ngày 30/01/2005 cấp sơ thẩm tuyên hợp đồng vô hiệu kể từ thời điểm giao kết không tuân thủ Điều 492 BLDS 2005, mà không buộc bên thực hình thức luật định Quan điểm cấp phúc thẩm chấp nhận: “Căn theo Điều 492 BLDS 2005, cấp sơ thẩm xử hợp đồng vô hiệu có nghĩ nên chấp nhận” Tương tự, theo Bản án số 1178/2006/DS-PT ngày 16/11/2006 TAND Tp Hồ Chí Minh, bên ký hợp đồng thuê mặt với hình thức văn Tòa án cho rằng, “Tại phiên tòa hôm hai bên xác nhận biết rõ hợp đồng phải công chứng, chứng thực có hiệu lực Nhưng hai bên không chứng minh ký họp đồng có yêu cầu công chứng mà không bên thực hiện, đồng thời trình Tòa án giải vụ án bên yêu cầu buộc thực qui định hình thức giao dịch Do đó, giao dịch vô hiệu lỗi hai bên ” Thậm chí, họp đồng mua bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất vi phạm hình thức bị tòa án tuyên vô hiệu mà không buộc bên phải thực hình thức pháp luật qui định Một số Tòa lập luận rằng, việc tuyên buộc bên phải thực hình thức qui định không khả thi vi bên thể rõ quan điểm tòa không chấp nhận tiếp tục thực hợp đồng22 Ví dụ: Bản án 1355/2006/DSST ngày 21/12/2006 TAND Tp Hồ Chí Minh, Bản án 187/2006/DSPT ngày 19/6/2006 TAND tỉnh An Giang Cả Nghị 01/2003/NQ-HĐTP Nghị 02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn vấn đề hợp đồng bị vi phạm hình thức, đường lối giải khác nhau, khác với qui định Điều 134 BLDS 2005 Điều chứng tỏ quan hữu quan lúng túng, chưa có giải pháp tối ưu cho vấn đề Cách giải vấn đề mang tính vụ mà thiếu tảng lý luận chung mang tính học thuyết Nhận thức điều tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp thích hợp để xử lý tốt hậu pháp lý hợp đồng vi phạm hình thức GVHD: Nguyễn Văn Khuê 48 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn 3.2 Một sổ kiến nghị hoàn thiện quy định hành hình thức họp đồng Thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan tới hình thức hợp đồng nhiều bất cập Sau số kiến nghị nhằm khắc phục tình hạng nói hên hoàn thiện pháp luật hình thức hợp đồng: 3.2.1 Sửa đỗi, bổ sung qui định khoản Điều 401 Bộ luật Dân 2005 Nội dung khoản Điều 401 chưa dự liệu trường hợp bên thỏa thuận hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực hợp đồng, chưa thể tinh thần nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận Mặt khác, khoản Điều 401 có nội dung không cần thiết, làm điều luật trở nên dài dòng Hơn nữa, điều luật chưa thể rõ việc bên sử dụng đồng thời nhiều hình thức khác để giao kết họp đồng Từ đó, đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 401 theo hướng mở rộng qui định linh hoạt hình thức hợp đồng, bảo đảm tối đa quyền tự lựa chọn hình thức hợp đồng bên chủ thể Cụ thể, khoản Điều 401 BLDS 2005 nên viết lại sau: “7 Hợp đồng giao kểt lời nói, văn bản, hành vi cụ thể, hình thức vật chất khác diễn đạt ỷ bên chứng minh tồn hợp đồng, kểt hợp hai hay nhiều hình thức kể ” So với qui định cũ, nội dung khoản Điều 401 (mới) bổ sung hình thức vật chất khác kết hợp nhiều hình thức khác Qui định thể danh sách hình thức hợp đồng theo hướng mở, để vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vừa bảo đảm quyền tự hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch dân phát triển bình thường, đồng thời để hòa nhập với xu hướng pháp luật tiên tiến giới Cách qui định vừa liệt kê danh sách hình thức họp đồng cụ thể, vừa mô tả khả khác để dễ dàng giải thích bổ sung nội dung điều luật làm cho nội dung điều luật bị lạc hậu so với thực tiễn sống Mặt khác, cách qui định đề cao nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận Tinh thần nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận thể chỗ “các bên tham gia quan hệ dân có quyền tự thể ý chí, tự lựa chọn đối tác, tự lựa chọn hình thức loại giao dịch tự lựa chọn điều kiện giao dịch mà tham gia ” Theo đó, hợp đồng giao kết hình thức nào, diễn đạt xác ý chí đích thực bên hợp đồng, chứng minh GVHD: Nguyễn Văn Khuê 49 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn suy cho hình thức riêng biệt hợp đồng mà cách thức chứng minh tồn hợp đồng Do đó, nội dung điều luật qui định hình thức hợp đồng không thiết phải liệt kê vấn đề chứng minh hợp đồng thông qua lời khai nhân chứng Đồng thời qui định luợc bỏ đoạn “khi pháp luật không quy định loại hợp đồng phải đuợc giao kết hình thức định”, làm cho nội dung trở nên ngắn gọn hợp lý Bởi lẽ, qui định hình thức họp đồng, nên không cần thiết phải đua thêm đoạn vào Nếu bên có thỏa thuận khác pháp luật qui định khác ngoại lệ, đuợc điều chỉnh điều khoản riêng, cụ thể khoản Điều 401 BLDS 2005 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung qui định khoản Điều 401 Bộ luật Dân 2005 Qui định khoản Điều 401 thiểu sót, chua quán với qui định khoản Điều 124 Bộ luật Dân 2005 Mặt khác, cách qui định mang tính chất liệt kê làm cho khoản Điều 401 vừa dài dòng, vừa không đầy đủ, chua dự liệu đuợc hết hình thức bắt buộc hợp đồng Do đó, khoản Điều 401 cần phải đuợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Mặc dù khoản Điều 124 không dự liệu tất hình thức bắt buộc hợp đồng, khoản Điều 124 qui định chung hình thức bắt buộc loại giao dịch dân sự, không thiết phải thể đầy đủ yêu cầu hình thức họp đồng, nên giữ nguyên Còn qui định khoản Điều 401 qui định riêng so với khoản Điều 124, ngoại lệ so với khoản Điều 401 hình thức hợp đồng, nên cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng: vừa ngắn gọn vừa đảm bảo quán so với qui định khoản Điều 124 khoản Điều 401 Cụ thể, khoản Điều 401 nên sửa đổi, bổ sung sau: “ Trong trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định hợp đồng phải thể hình thức định hợp đồng phải giao kết theo hình thức đó.” Có thể thấy nội dung khoản Điều 401 (mới) mang tính khái quát cao súc tích so với qui định cũ, đồng thời nội dung điều luật trở nên hợp lý, đầy đủ quán so với qui định khác có liên quan Ở đây, việc bên thỏa thuận khác pháp luật qui định khác trường hợp ngoại lệ so với qui định khoản (vừa kiến nghị sửa đổi, bổ sung trên) So với khoản (cũ), qui định có tính khái quát cao súc tích hơn, vì: thứ nhất, điều luật dự liệu trường họp “các bên có thỏa thuận khác”; thứ hai, nội dung điều luật GVHD: Nguyễn Văn Khuê 50 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn định” lại bao hàm hình thức liệt kê khoản Điều 401 hành, vãn công chứng chứng thực, đãng ký, xin phép Ngoài ra, nghĩa cụm từ giải thích mở rộng, bao hàm hình thức khác không dự liệu khoản Điều 401 hành, vãn ( hành vi cụ thể ) Ví dụ: hình thức họp đồng đặt cọc ( khoản Điều 358 BLDS 2005), hợp đồng thuê nhà tháng ( Điều 492 BLDS 2005 ) Hơn nữa, qui định cho phép bên có quyền thỏa thuận hợp đồng lập hình thức xác định, nên hình thức bên thỏa thuận hình thức mà bên cho phù hợp Bởi vậy, cụm từ “bằng hình thức định” có ý nghĩa vừa bảo đảm tính khái quát súc tích điều luật, vừa đảm bảo quán với qui định khác có liên quan 3.2.3 Bỏ đoạn khoản Điều 401 bổ sung qui định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có qui định Điều 401 khoản đoạn qui định: “Hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Qui định dẫn đến hiểu lầm trừ trường hợp pháp luật có quy định cách minh thị hợp đồng cụ thể vi phạm hình thức dẫn tới giao dịch dân vô hiệu hợp đồng khác vi phạm điều kiện hình thức bị xem xét vô hiệu Tuy nhiên qui định BLDS hình thức họp đồng dân thông dụng, biện pháp bảo đảm, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất qui định loại hợp đồng phải tuân theo hình thức không qui định cụ thể hợp đồng không tuân theo hình thức bắt buộc vô hiệu Do hiểu loại hợp đồng nói không tuân theo hình thức luật định không bị vô hiệu pháp luật qui định cụ thể Tuy nhiên, cách hiểu lại mâu thuẫn với Điều 122 khỏan BLDS: Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Bởi với ngôn từ điều luật cần trường hợp pháp luật có quy định giao dịch dân phải tuân theo bình thức thể họp đồng phải tuân theo bình thức GVHD: Nguyễn Văn Khuê 51 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn Bổ sung qui định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận Khoản Điều 122 BLDS 2005 chưa liệt kê trường hợp: Các bên thỏa thuận hĩnh thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Trên thực tể, loại hợp đồng pháp luật không qui định hình thức bắt buộc, bên có quyền thỏa thuận hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Ví dụ: bên thỏa thuận hợp đồng đặt cọc mua bán nhà, hợp đồng mua bán kim cuông phải lập vãn công chứng có hiệu lực, pháp luật không qui định bắt buộc hợp đồng kể phải lập theo hình thức văn công chứng Trong thực tiễn thương mại, thường thấy bên thỏa thuận chọn hình thức hợp đồng xác định làm điều kiện có hiệu lực hợp đồng Tương tự, bên thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng phải thể hình thức xác định có hiệu lực Tuy vậy, qui định khoản Điều 122 BLDS 2005 qui định chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, không bao gồm hết yêu cầu hình thức loại giao dịch khác Để có quy định riêng xác định rõ hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng, người viết kiến nghị cần bổ sung qui định vào Điều 401 BLDS 2005 thiết kế thành khoản Điều 401 Cụ thể như: “3 Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực họp đồng trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định họp đồng phải lập hình thức xác định” 3.2.4 Giải hậu pháp tỷ hợp đồng vi phạm hình thức Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng qui định pháp luật đường lối xử lý hợp đồng vi phạm hình thức nhiều lúng túng, bất cập, vừa rườm rà, vừa thiếu tính khả thi - Sửa đổi điều kiện hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch Quy định gây nhiều tranh cãi thực tế không bảo vệ lợi ích hợp pháp người tình, tạo kẽ hở cho số đối tượng lợi dụng để yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu nhằm phục vụ lợi ích, mục đích cá nhân bên chủ thể Theo quy định Điều 134 BLDS 2005 “Trong trường họp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch GVHD: Nguyễn Văn Khuê 52 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn thời hạn; thời hạn mà không thực giao dịch vô hiệu” Theo nguời viết, quy định thực tể có ý nghĩa trường hợp hai bên chủ thể giao dịch có thiện chí mong muốn tiếp tục thực họp đồng Tuy nhiên, trường hợp khó xảy ra, việc tuyên bố giao dịch vô hiệu yêu cầu bên Do đó, họ nộp đơn yêu cầu tuyên bố vô hiệu có nghĩa họ mong muốn hợp đồng không tiếp tục thực Chẳng hạn, giao dịch có đối tượng bất động sản, theo quy định pháp luật Việt Nam cần phải vãn có chứng nhận, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền, bên thiết lập hợp đồng mua bán giấy viết tay chưa có công chứng, chứng thực, rõ ràng vi phạm mặt hình thức Thông thường bất động sản thấy giá trị tài sản tăng cao, bên bán thường bên mong muốn hợp đồng bị vô hiệu để lấy lại tài sản thực tế bán Do vậy, họ thường lợi dụng việc vi phạm mặt hình thức để yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu họ không hợp tác với bên mua để công chứng, chứng thực hợp đồng theo yêu cầu Tòa án Hậu việc yêu cầu hoàn thiện mặt hình thức Tòa án giá trị tạo hội cho bên có hành vi làm lợi bất muốn lấy lại tài sản thực tế bán giá trị tài sản tăng cao Chính vậy, theo người viết, để ngăn chặn tượng này, cần phải yêu cầu bên hoàn thiện mặt hình thức, họ cố tình không tuân thủ thi cần phải coi giao dịch có hiệu lực Bên cạnh đó, để đảm bảo bên có thái độ nghiêm túc tuân thủ hình thức ký kết hợp đồng, pháp luật nên có chế tài mặt hành bên (chẳng hạn phạt tiền) trường hợp không tuân thủ mặt hình thức - Bổ sung tiêu chuẩn cụ thể để tòa án có pháp lý như: xem xét, công nhận hiệu lực giao dịch dân giao dịch bên xác lập, thực hên thực tế cách tình, công bằng, đủ điều kiện khác để giao dịch có hiệu lực, hình thức không qui định pháp luật Điều kiện để công nhận giao dịch dân có hiệu lực trường hợp cần chặt chẽ, thông thoáng phù hợp với yêu cầu thực tiễn như: + Có chứng hợp pháp khác (biên nhận, thư từ, lời khai hợp lệ có sở người làm chứng): Điều kiện nhằm bảo đảm rằng, bên có chứng hợp pháp để chứng minh cách chắn bên xác lập giao dịch với nhau, có chứng chứng minh bên có biểu khiến cho bên tin bên đề nghị giao kết họp đồng; GVHD: Nguyễn Văn Khuê 53 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn + Hợp đồng thực phần toàn ( tài sản giao, tiền trả), điều kiện nhằm xác định rõ tiến độ xác lập thực giao dịch giai đoạn thực thực tể + Neu tuyên hợp đồng vô hiệu không khôi phục lại tình hạng ban đầu giao dịch lại làm thiệt hại nghiêm trọng tới quyền lợi bên: điều kiện nhằm xác định cần thiết phải thừa nhận hiệu lực giao dịch nhằm bảo đảm công ổn định giao lưu dân Tuy vậy, giao dịch chưa thực xong cần dự liệu khả bên tiếp tục thực hoàn tất nghĩa vụ cách công bằng, có tính đến tình hạng thay đổi giá thị trường Nội dung trình bày thành ba đoạn thiết kế thành khoản Điều 134 (mới) Cụ thể sau: “2 Tòa án co quan có thẩm quyền công nhận hiệu lực giao dịch dân trường hợp giao dịch vi phạm hình thức mà bên có chứng hợp pháp khác chứng minh tồn giao dịch, chuyển giao cho phần toàn đối tượng hợp đồng, toán phần toàn số tiền cần toán, tuyên bố giao dịch dân vô hiệu gây thiệt hại nghiêm họng cho bên Trong trường hợp hiệu lực giao dịch công nhận mà bên chưa thực hoàn tất nghĩa vụ giao vật phải tiếp tục thực nghĩa vụ giao vật; bên chưa hoàn tất nghĩa vụ trả tiền phải tiếp tục trả khoản tiền thiếu, theo tỷ lệ tương ứng tính theo giá thị trường thời điểm toán, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật qui định khác Qui định không áp dụng hợp đồng tặng cho tài sản, di chúc; qui định không áp dụng giao dịch khác pháp luật có qui định minh thị việc loại trừ áp dụng qui định Điều với loại giao dịch khác đó” Theo đó, Khoản qui định điều kiện để công nhận hiệu lực giao dịch dân vi phạm hình thức bắt buộc, đáp ứng yêu cầu: Nội dung khoản dự liệu trường hợp việc toán chưa hoàn tất mà công nhận hiệu lực hợp đồng gây thiệt hại nghiêm họng cho bên toán Qui định loại trừ hợp đồng tặng cho tài sản, di chúc ( hành vi pháp lý hoàn toàn dựa ý chí tự nguyện cá nhân), giao dịch mà pháp luật qui định minh thị trường hợp vô hiệu vi phạm hình thức GVHD: Nguyễn Văn Khuê 54 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn - Bổ sung qui định để tòa án tuyên bổ hợp đồng vô hiệu Hình thức hợp đồng vấn đề mang tính lý luận phức tạp chế định hợp đồng Tầm quan trọng chúng không dừng lại giá trị chứng nảy sinh tranh chấp mà liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, vấn đề hợp đồng vô hiệu, hậu pháp lý họp đồng vô hiệu hình thức Mặc dù BLDS có quy định hình thức hợp đồng, ghi nhận rõ ràng hình thức, nhìn chung, toàn quy định liên quan hình thức hợp đồng chua thể đuợc quan điểm pháp lý mang tính toàn diện hệ thống, số luợng vụ tranh chấp chủ yếu hợp đồng miệng, lời nói Thực tế xét xử cho thấy, hợp đồng giao kết lời nói nhiều hợp đồng giao kết vãn Đối với hợp đồng giao kết lời nói, bên thứ ba làm chứng, tạo nhiều khó khăn cho thẩm phán trình điều tra, thu thập chứng để giải tranh chấp Do vậy, BLDS cần quy định chi tiết hình thức hợp đồng để tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án có sở pháp lý giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng; đồng thời đảm bảo đuợc quyền lợi hợp pháp bên, hai bên không lý để từ chối việc thực nghĩa vụ mình, bên có quyền ép buộc bên có nghĩa vụ lợi dụng giấy tờ không rõ ràng để đòi quyền lợi Ngoài ra, thực tế, tranh chấp họp đồng có truờng họp hợp đồng hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật nội dung lẫn hình thức, lý phát sinh trình thực hợp đồng nên hai bên thay đổi ý định, không muốn tiếp tục thực hợp đồng Điển hợp đồng mua bán, bên mua không muốn mua nên không giao đủ tiền; trường hợp khác trả giá cao hơn, bên bán đổi ý không chịu bán nên không giao tài sản, hợp đồng mua bán nhà ở, hai bên cố ý không chịu hoàn tất thủ tục liên quan đến hình thức hợp đồng dẫn đến bên bị vi phạm khởi kiện tòa án, Tòa án thường xử hủy hợp đồng giải hậu việc hủy hợp đồng Bên bị vi phạm thực nghĩa vụ thường thiệt thòi vụ việc bị xét xử Nểu giao dịch bị vi phạm hình thức, đồng thời thiểu điều kiện dự liệu khoản Điều 134 (mới), tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu theo yêu cầu bên giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu GVHD: Nguyễn Văn Khuê 55 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn theo qui định chung Nội dung nên thiết kế thành khoản Điều 134 (mới): “3 Nếu giao dịch dân đuợc lập không hình thức bên thỏa thuận pháp luật qui định thiểu điều kiện qui định khoản Điều (nhu vừa đuợc bổ sung -nguời viết thích ), theo yêu cầu bên, án quan có thẩm quyền khác tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vô hiệu theo Điều 137 Bộ luật này” Việc tuyên bố hợp đồng (giao dịch dân sự) vô hiệu đuợc xem giải pháp cuối trường hợp hợp đồng đủ điều kiện cần thiết để công nhận có hiệu lực Khi tuyên bố hợp đồng vô hiệu, tòa án xử lý hậu pháp lý hợp đồng (giao dịch dân sự) vô hiệu theo qui định chung Cần phải bổ sung điều kiện định để đảm bảo tôn họng bên hợp đồng hạn chế việc bên có lợi giao kết hợp đồng lợi dụng miễn trách nhiệm bên thỏa thuận hợp đồng để đặt trường hợp miễn trách nhiệm có lợi cho Vì vậy, muốn xem xét thỏa thuận bên hợp đồng trở thành để miễn trách nhiệm hay không phải đánh giá tính hợp lý thỏa thuận Một thỏa thuận bất họp lý, công bên chủ thể đủ điều kiện pháp lý để trở thành miễn trách nhiệm GVHD: Nguyễn Văn Khuê 56 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn KẾT LUẬN Hợp đồng dân tồn gắn liền sống hàng ngày nguời Đổ thể mong muốn giao kết hợp đồng phải thông qua hình thức định nhằm bày tỏ ý chí Cho nên, hợp đồng nói chung hình thức hợp đồng nói riêng yếu tố quan trọng thời kỳ phát hiển, hội nhập ngày Với đề tài, nguời viết sâu vào tìm hiểu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành hình thức họp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng liên quan đến hình thức hợp đồng, hệ pháp lý hợp đồng vi phạm hình thức Đề tài Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn, trình nghiên cứu người viết nhận thấy hình thức ảnh hưởng nhiều đến chế định họp đồng như: Sự tồn hợp đồng, thời điểm giao kết thời điểm hợp đồng có hiệu lực, giá trị chứng phát sinh tranh chấp Khi xác lập hợp đồng yếu tố hình thức thiếu Bên cạnh lợi ích mà hình thức đem lại cho bên tham gia giao kết hợp đồng, hên thực tế tồn bất cập cần giải hoàn thiện Pháp luật nước ta giai đoạn cải cách, trình độ lập pháp non trẻ nên không tránh khỏi hạn chế trình soạn thảo ban hành vãn luật văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân năm 2005 tập hợp quy định hình thức họp đồng dân thông dụng chưa thống với vãn luật chuyên ngành dẫn đến tình hạng chồng chéo, mâu Nhiều quy định hình thức chưa rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác điển việc xác định hợp đồng vô hiệu có vi phạm hình thức bắt buộc Bởi quy định dẫn đến tình hạng tranh chấp hình thức hợp đồng ngày nhiều, lợi ích đáng người dân chưa đảm bảo, khó khăn việc giải tranh chấp co quan Nhà nước có thẩm quyền Đe hình thức hợp đồng áp dụng thực cách dễ dàng, an toàn Người viết kiến nghị quan chức cần kiểm tra lại quy định hình thức họp đồng nhằm loại bỏ quy đinh chưa thống nhất, mâu Các nhà làm luật cần nghiên cứu, bổ sung để đưa quy định hình thức cho phù hợp với việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, quy định hậu pháp lý hợp đồng vi phạm hình thức GVHD: Nguyễn Văn Khuê 57 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn Do thời gian điều kiện không cho phép, phạm vi nghiên cứu đề tài thuộc quy định chung hình thức hợp đồng dân Do đó, người viết vào tìm hiểu, phân tích chung hình thức hơp đồng dân mà chưa sâu vào phân tích loại hình thức hợp đồng dân thông dụng cách cụ thể Vì thế, người viết mong độc giả quan tâm tìm hiểu đến đề tài này, có điều kiện sâu vào nghiên cứu tìm bất cập hình thức hợp đồng tồn từ góp phần hoàn thiện pháp luật hình thức hợp đồng nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung GVHD: Nguyễn Văn Khuê 58 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Danh mục văn quy phạm pháp luật - Bộ luật Dân Sự năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Luật đất đai năm 2003 Luật nhà năm 2005 Luật thương mại năm 2005 Luật giao dịch điện tử năm 2005 Luật chứng khoán năm 2006 Luật công chứng năm 2006 Luật ban hành vãn quy phạm pháp luật năm 2008 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 26/12/2006 giao dịch bảo đảm Nghị định 26/2007/NĐ-CP ngày 09/6/2006 thương mại điện tử Nghị 01/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao - - Nghị 02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Thông tư số 18/2007/TT-BTC Bộ Tài ngày 13/3/2007 - Thông tư số 38/2007/TT-BTC Bộ Tài ngày 18/4/2007 - Quyết định GĐT số 25/2005/DS-GĐT ngày 16/9/2005 HĐTP - TAND TC xử vụ án “đòi tài sản” [...]... sự - lý luận và thực tiễn, ở chương này người viết chủ yếu phân tích các loại hình thức hợp đồng dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện hành, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng liên quan đến hình thức hợp đồng và hệ quả pháp lý của hợp đồng do vi phạm về hình thức 2.1 Các loại hình thức họp đồng dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện hành Theo Bộ luật Dân Sự hiện hành quy định hình thức hợp đồng dân sự rất... chứng thực, hợp đồng mẫu để Nhà nước thực hiện chính sách quản lý, bảo vệ trật tự công cộng GVHD: Nguyễn Văn Khuê 19 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn 7 8 Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2005 Điều 401 Bộ luật Dân sự năm 2005 Hình thức hợp đồng dân sự - lý luận và thực tiễn CHƯƠNG 2 HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN sự VÀ HỆ QUẢ VIỆC VI PHẠM VÈ HÌNH THỨC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Với đề tài hình thức hợp đồng dân sự. . .Hình thức hợp đồng dân sự - lý luận và thực tiễn Tóm lại, hình thức hợp đồng là sự biểu hiện ra bên ngoài của nội dung hợp đồng, gồm tổng hợp các cách thức, thủ tục, phương tiện để thể hiện và công bố ỷ chỉ của các bên, ghi nhận nội dung hợp đồng và là biểu hiện cho sự tồn tại của hợp đồng Với sự đa dạng của các họp đồng dân sự, pháp luật thừa nhận các hợp đồng dân sự có thể được thể... nhiều hình thức khác nhau Tùy theo tính chất của đối tượng hợp đồng và nhu cầu quản lý của Nhà nước mà pháp luật dân sự có những yêu cầu khác nhau về hình thức hợp đồng Bộ luật Dân sự năm 1995 cũng như bộ luật dân sự năm 2005 hiện hành quy định hình thức hợp GVHD: Nguyễn Văn Khuê 12 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn 2 Khoản 2 Điều 145 Bộ luật Dân sụ năm 1995 Hình thức hợp đồng dân sự - lý luận và thực tiễn đồng dân. .. hình thức của giao dịch dân sự nói chung và hợp đồng dân sự nói riêng “ Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông GVHD: Nguyễn Văn Khuê 14 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn 3 4 5 6 Đoạn 2, Khoản 1 Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2005 Điều 322 Bộ luật Dân sự năm 1995 Hình thức Khoản 1 Điều 316 Bộ luật Dân sự năm Đoạn 2 Khoản 2 Điều 401 Bộ luật Dân sự năm 2005 hợp đồng dân sự - lý luận và thực. .. các quy định đó” Bởi vì hợp đồng dân sự là một dạng của giao dịch dân sự: “ Giao dịch dân sự là họp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phuơng, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự , có thể nói hợp đồng dân sự cũng là một giao dịch dân sự nhưng không phải giao dịch nào cũng là hợp đồng dân sự Bộ luật dân sự 1995 quy định hình thức bằng văn bản của hợp đồng, hình thức này chỉ dừng lại ở... cụ thể về hình thức của hợp đồng GVHD: Nguyễn Văn Khuê 30 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân sự - lý luận và thực tiễn > Hợp đồng bằng văn bản mà pháp luật chỉ buộc thực hiện thủ tục công chứng Điển hình là hợp đồng mua bán nhà ở quy định tại Điều 450 Bộ luật Dân sự, khoản 3 Điều 93 Luật Nhà ở: Hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực Hợp đồng chuyển... minh cho sự giao kết hợp đồng của các đương sự Theo khoản 1 Điều 79 Bộ luật Tố Tụng Dân sự năm 2004 quy định: “ Đương sự có yêu cầu GVHD: Nguyễn Văn Khuê 18 SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân sự - lý luận và thực tiễn Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp”, và bằng chứng nói trên là hình thức của hợp đồng, ... dưới nhiều hình thức khác nhau: + Hình thức hợp đồng được thể hiện bằng lời nói là hình thức các bên tham gia giao kết hợp đồng cùng gặp gỡ trao đổi trực tiếp, thỏa thuận với nhau về nội dung của hợp đồng + Hình thức của hợp đồng được thể hiện bằng vãn bản là hình thức các bên tham gia giao kết hợp đồng dân sự lập vãn bản thỏa thuận các điều khoản của họp đồng và cùng ký tên vào vãn bản đó Hình thức bằng... Dân sự là sự kết hợp hài hòa giữa phong tục, tập quán khi giao kết hợp đồng vói nguyên tắc pháp lý hiện đại Đối với những hợp đồng mà pháp luật quy định bắt buộc phải tuân theo một hình thức nhất định là phải bằng văn bản và có công chứng, chứng thực thì các bên phải tuân theo hình thức đó 1.3.1 Hình thức hợp đồng theo quỵ định Bộ luật Dân sự năm 1995 Theo Bộ luật Dân sự năm 1995 thì hợp đồng dân sự ... thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn CHƯƠNG HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN VÀ HỆ QUẢ VIỆC VI PHẠM VÈ HÌNH THỨC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Với đề tài hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn, ... Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn 2.1.1 Hình thức hợp đồng lời nói Hợp đồng lời nói hợp đồng giao kết hình thức ngôn ngữ nói, lời hay gọi hợp đồng miệng Theo đó, bên giao kết hợp đồng. .. 3: Thực trạng huớng hoàn thiện hình thức hợp đồng dân GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Nguyễn Kim Xoàn Hình thức hợp đồng dân - lý luận thực tiễn CHƯƠNG1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG DÂN

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w