1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc

4 878 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc

Bài tập cá nhân tuần 2 – môn Luật lao động Khoa pháp luật kinh tếBÀI LÀMNSDLĐ và NLĐ đều có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp luật định. Tuy nhiên, trường hợp NSDLĐ và NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ phải gánh chịu hậu quả pháp theo quy định của pháp luật lao động. Sau đây, em xin trình bày hậu quả pháp của trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật đối với NSDLĐ và NLĐ. Và em xin đưa ra một số nhận xét, đánh giá của bản thân về pháp luật lao động Việt Nam đối với vấn đề này.1. NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:1.1. Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của NSDLĐ:NSDLĐ sẽ bị coi là chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ không có căn cứ pháp luật hoặc không tuân thủ các quy định về thủ tục hoặc vi phạm các quy định về những trường hợp không được chấm dứt hợp đồng. (tức là không tuân theo quy định tại: khoản 1, khoản 2 Điều 17; Điều 31; Điều 38; Điều 39, Điều 111; khoản 1 Điều 85; Điều 86; Điều 87; khoản 4 Điều 155 BLLĐ). 1.2. Hậu quả pháp đối với NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:- NSDLĐ vi phạm những quy định về lý do chấm dứt HĐLĐ, hoặc không làm đúng thủ tục luật định (như bàn bạc, nhất trí với Công Đoàn…): Trường hợp này NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo HĐLĐ đã ký và bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có). Trường NLĐ không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường quy định tại đoạn 1 khoản này, NLĐ còn được trợ cấp theo quy định tại khoản 1 Điều 42 của BLLĐ.1 (trợ cấp thôi việc được tính theo quy định tại Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương2).1 Đoạn 1 và 2 Khoản 1 Điều 41 BLLĐ 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007)2 Khoản 4 Điều 14 Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐNguyễn Thị Thảo – KT32F0371 Bài tập cá nhân tuần 2 – môn Luật lao động Khoa pháp luật kinh tế- Trong trường hợp NSDLĐ không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc và NLĐ đồng ý thì ngoài khoản tiền bồi thường theo quy định trên còn phải trợ cấp theo quy định tại Điều 42 của BLLĐ, hai bên thỏa thuận về khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ.3- NSDLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương của NLĐ trong những ngày vi phạm thời hạn báo trước quy định tại khoản 3 Điều 38 BLLĐ4 (tiền lương ngày của NLĐ nhân với số ngày vi phạm thời hạn báo trước).5- NSDLĐ phải “…có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên;…”6. Ngoài ra, NSDLĐ còn có thể bị XPHC theo quy định của Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định XPHC về hành vi vi phạm pháp luật lao động. (vd: điểm b khoản 1 Điều 8 Nghị định 113/2004).2. NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:2.1. Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của NLĐ:Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ không đúng theo các căn cứ luật định hoặc vi phạm thời hạn báo trước. (căn cứ vào các quy định của pháp luật và tuỳ thuộc vào hình thức của hợp đồng lao động).2.2. Hậu quả pháp đối với NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:- Thứ nhất, trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc. NLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).73Đoạn 3 Khoản 1 Điều 41 BLLĐ 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007)4 Khoản 4 Điều 41 BLLĐ 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007)5 Luận văn Thạc sỹ luật học. Đề tài: “vấn đề bồi thường thiệt hại theo luật lao động Việt Nam”. Nguyễn Ngọc Lan. Trường Đại học Luật Hà Nội. Hà Nội – 2005.6 Đoạn 1 Điều 43 BLLĐ 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007)7 Khoản 2 Điều 41 BLLĐ 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007)Nguyễn Thị Thảo – KT32F0372 Bài tập cá nhân tuần 2 – môn Luật lao động Khoa pháp luật kinh tế- Thứ hai, nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, NLĐ phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương của NLĐ trong những ngày không báo trước.8 (tính bằng số ngày vi phạm nhân với số tiền lương ngày)- Thứ ba, “phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định tại khoản 4 Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực hiện đúng và đủ các quy định tại Điều 37 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung”9. Và phải “…thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên;…”10Trừ trường hợp lao động nữ chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Điều 112 BLLĐ thì không phải bồi thường theo quy định tại Điều 41 BLLĐ.3. Đánh giá chung:BLLĐ đã đáp ứng yêu cầu cơ bản của nền kinh tế thị trường, góp phần giải phóng sức lao động, tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển thị trường sức lao động. Các quy định của BLLĐ đã thực sự đi vào cuộc sống và ngày càng phát huy tác dụng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta: bảo vệ NLĐ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, đảm bảo sự thoả thuận của các bên trong quan hệ lao động và kết hợp hài hoà chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong lĩnh vực lao động.11Mặc dù BLLĐ quy định khá chi tiết, đầy đủ nhưng vẫn còn khoảng trống cần bổ sung và hoàn thiện. dụ như:- Trường hợp NLĐ làm chưa đủ 6 tháng, khi NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì không phải trả trợ cấp thôi việc. Điều này nhằm bảo đảm quyền lợi cho NSDLĐ, nên chăng cần quy định thêm 1 khoản bồi thường (thấp hơn trợ cấp thôi việc) để bảo đảm quyền lợi cho NLĐ.- Trên thực tế, trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ đúng pháp luật và lỗi là do NSDLĐ (vd: NSDLĐ không trả lương, không bố trí công việc cho NLĐ…), NLĐ vẫn phải bồi thường. Điều này là bất hợp lí.8 Khoản 4 Điều 41 BLLĐ 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007)9 Điều 13 Nghị định 44/2003/NĐ - CP ngày 9/5/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ.10 Đoạn 1 Điều 43 BLLĐ 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2006, 2007)11 Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt HĐLĐ”. Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 9/2002.Nguyễn Thị Thảo – KT32F0373 Bài tập cá nhân tuần 2 – môn Luật lao động Khoa pháp luật kinh tế- Theo em, những quy định cụ thể về biện pháp đảm bảo việc buộc NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc nên được bổ sung thêm.Nguyễn Thị Thảo – KT32F0374 . NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: 2.1. Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của NLĐ:Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp. luật lao động Vi t Nam đối với vấn đề này.1. NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: 1.1. Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của NSDLĐ:NSDLĐ

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 vă biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10; biết dựa văo câc bảng cộng, trừ để  tìm một thănh phần chưa biết trong phĩp tính; bước đầu  nhận biết về vai trò của số 0 trong phĩp cộng vă phĩp trừ;  biết tính giâ trị câc  - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
hu ộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 vă biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10; biết dựa văo câc bảng cộng, trừ để tìm một thănh phần chưa biết trong phĩp tính; bước đầu nhận biết về vai trò của số 0 trong phĩp cộng vă phĩp trừ; biết tính giâ trị câc (Trang 5)
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20; biết cộng, trừ nhẩm trong  phạm vi  20;  biết cộng,  trừ nhẩm câc số tròn  trăm; biết cộng, trừ nhẩm số có ba chữ số với số có một chữ  số hoặc với số tròn chục hoặc với số tròn trăm (không nhớ);  biết đặt tính vă  - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
hu ộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20; biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20; biết cộng, trừ nhẩm câc số tròn trăm; biết cộng, trừ nhẩm số có ba chữ số với số có một chữ số hoặc với số tròn chục hoặc với số tròn trăm (không nhớ); biết đặt tính vă (Trang 6)
III. Hình học 1. Hình tứ giâc,  hình chữ nhật,  đường thẳng,  đường gấp  khúc - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
Hình h ọc 1. Hình tứ giâc, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc (Trang 7)
hơn”, “ít hơn” một số đơn vị; câc băi toân có nội dung hình học. - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
h ơn”, “ít hơn” một số đơn vị; câc băi toân có nội dung hình học (Trang 8)
- Nhận biết được 12 ;3 1; ...; 91 bằng hình ảnh trực quan. Biết đọc, viết:  21;13; ...;91 - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
h ận biết được 12 ;3 1; ...; 91 bằng hình ảnh trực quan. Biết đọc, viết: 21;13; ...;91 (Trang 9)
III. Hình học 1.Góc nhọn,  góc tù, góc bẹt - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
Hình h ọc 1.Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (Trang 13)
hình quạt 1)Nhận biết về biểu đồ hình quạt vă ý nghĩa thực tế của nó. - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
hình qu ạt 1)Nhận biết về biểu đồ hình quạt vă ý nghĩa thực tế của nó (Trang 15)
2. Bảng đơn vị   đo   khối  lượng - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
2. Bảng đơn vị đo khối lượng (Trang 16)
vuông, hình tròn (tr. 7) - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
vu ông, hình tròn (tr. 7) (Trang 19)
tròn, nói đúng tín hình. - Băi 2 - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
tr òn, nói đúng tín hình. - Băi 2 (Trang 19)
Yếu tố hình học –2 cđu –2 cđu - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
u tố hình học –2 cđu –2 cđu (Trang 24)
Yếu tố hình học –2 cđu –2 cđu - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
u tố hình học –2 cđu –2 cđu (Trang 25)
Yếu tố hình học –3 cđu –2 cđu - Hậu quả pháp lí của hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.doc
u tố hình học –3 cđu –2 cđu (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w