1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Điều kiện thử thách của án treo và hậu quả pháp lí của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo theo luật hình sự Việt Nam" doc

5 756 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 93,36 KB

Nội dung

Xây dựng pháp luật 40 - tạp chí luật học Điều kiện thử thách của án treohậu quả pháp của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo theo luật hình sự Việt Nam ThS. Phạm Thị bích Học * ục đích áp dụng án treo là thông qua việc ấn định thời gian thử thách, đặt ra nghĩa vụ pháp riêng biệt nhằm để cải tạo, giáo dục răn đe ngời phạm tội. Đồng thời cũng để kiểm tra sự đúng đắn của bản án mà tòa án đ tuyên cho hởng án treo đối với ngời bị phạt tù. tính chất pháp của án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện nên nghĩa vụ pháp riêng biệt luật định trong thời gian thử thách cho ngời phạm tội đợc hởng án treo chính là điều kiện thử thách của án treo. Nội dung điều kiện thử thách của án treo là thớc đo về mặt pháp tính tích cực cải tạo, giáo dục của ngời đợc hởng án treo trong môi trờng x hội. Nếu tuân thủ một cách nghiêm túc điều kiện này, ngời phạm tội sẽ đợc miễn vĩnh viễn việc chấp hành hình phạt tù. Ngợc lại, phải chịu hậu quả pháp xấu nếu họ vi phạm điều kiện thử thách. Song, điều kiện cụ thể thế nào, hậu quả pháp cụ thể của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo ra sao, ở nớc ta luật hình sự quy định cũng khác nhau trong từng thời kì. 1. Điều kiện thử thách của án treo a. Thời kì trớc khi có Bộ luật hình sự (BLHS) Trớc đây, điều kiện thử thách của án treo đợc quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 là: "Nếu trong 5 năm bắt đầu từ ngày tuyên án, tội nhân không bị tòa án quân sự làm tội một lần nữa về một việc mới thì bản án đ tuyên sẽ hủy đi, coi nh không có" (1) . Theo điều luật này, không bị "làm tội một lần nữa về một việc mới" có nghĩa là không phạm bất cứ tội mới nào trong thời gian thử thách. vậy, nếu tuân thủ điều kiện này của án treo, ngời đ phạm tội đó đợc miễn vĩnh viễn việc chấp hành hình phạt tù coi nh cha có tiền án. Khi Thông t số 2308/NCPL ngày 1/12/1961 của Tòa án nhân dân tối cao ra đời thì điều kiện thử thách của án treo đợc xác định là không phạm tội mới cùng tính chất hoặc nặng hơn tội cũ trong thời gian thử thách của án treo. Không vi phạm điều kiện này thì hết thời gian thử thách, ngời phạm tội đợc miễn vĩnh viễn việc chấp hành hình phạt tù đ tuyên, cụ thể là: "Nếu hết thời gian thử thách mà ngời bị phạt án treo không phạm tội gì mới thì sẽ coi nh không có tiền án Nếu phạm tội mới không cùng tính chất nhẹ hơn tội cũ thì hết thời gian thử thách, bản án treo cũ cũng vĩnh viễn không phải chấp hành nữa" (2) . Theo chúng tôi, hớng dẫn này trái với quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL nêu trên. M * Giảng viên Khoa t pháp Trờng Đại học luật Hà Nội Xây dựng pháp luật tạp chí luật học - 41 b. Từ khi BLHS đợc ban hành Tại khoản 5 Điều 44 BLHS (cha sửa đổi, bổ sung) về điều kiện thử thách của án treo, nhà làm luật chỉ trực tiếp quy định sự vi phạm nghĩa vụ pháp phát sinh trong thời gian thử thách là: "Nếu trong thời gian thử thách, ngời bị án treo phạm tội mới bị xử phạt tù".Với quy định này có thể nhận thấy điều kiện thử thách của án treo là ngời bị án treo không đợc phạm tội mới bị xử phạt tù trong thời gian thử thách. Nh vậy, trong thời kì này, BLHS quy định không phạm tội mới bị xử phạt tù, không phân biệt tội phạm mới này cố ý hay vô ý, phạm tội mới cùng tính chất hay không cùng tính chất, tội mới nặng hay nhẹ nh hớng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao trớc đây. Tuy vậy, việc quy định trên cũng cha đáp ứng với yêu cầu nâng cao tác dụng giáo dục phòng ngừa của án treo. Điều này đòi hỏi phải sửa đổi điều kiện thử thách của án treo trong BLHS cho phù hợp hơn với đòi hỏi thực tế khách quan của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS do Quốc hội thông qua ngày 28/12/1989 đ sửa đổi khoản 5 Điều 44 nh sau: "Nếu trong thời gian thử thách, ngời bị án treo phạm tội mới do vô ý bị phạt tù hoặc phạm tội mới do cố ý thì tòa án bắt buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trớc" Quy định này có hiệu lực từ ngày 2/1/1990 cho đến nay. Có thể nhận thấy rằng điều kiện thử thách đối với ngời đợc hởng án treo đợc quy định trong BLHS từ ngày 2/1/1990 trở đi là không đợc phạm tội mới do cố ý; đối với trờng hợp phạm tội mới do vô ý thì phải không bị xử phạt tù. Nếu không vi phạm điều kiện này, ngời bị kết án đợc miễn vĩnh viễn việc chấp hành hình phạt tù của bản án đợc hởng án treo. So với điều kiện thử thách án treo trớc khi ban hành BLHS thì phạm vi nghĩa vụ pháp có tính răn đe ngời phạm tội đợc quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 nghiêm khắc hơn hay nói cách khác là đối tợng áp dụng rộng hơn so với quy định tại khoản 5 Điều 44 BLHS cha đợc sửa đổi. Nếu so sánh khoản 5 Điều 44 BLHS (cha đợc sửa đổi bổ sung) khoản 5 Điều 44 BLHS đ đợc bổ sung chúng ta dễ nhận thấy rằng quy định tại khoản 5 Điều 44 BLHS đ đợc sửa đổi nghiêm khắc hơn hay nói cách khác, đối tợng áp dụng rộng hơn. Tuy nhiên, xét yêu cầu của cuộc đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm thì quy định điều kiện thử thách của án treo hiện nay cha thật đầy đủ. Do vậy, chúng tôi đề nghị cần phải sửa lại khoản 5 Điều 44 BLHS bằng việc xóa cụm từ do vô ý bị phạt tù hoặc phạm tội mới do cố ý. Ngoài ra cũng cần quy định thêm nghĩa vụ pháp bắt buộc khác. Bởi lẽ, ý nghĩa thiết thực nhất đối với sự cải tạo của ngời bị án treo trong thời gian thử thách là ngoài việc tuân thủ các nghĩa vụ pháp có tính răn đe, quy định tại khoản 5 Điều 44 BLHS thì cũng nên có nghĩa vụ pháp buộc phải thực hiện đợc đặt ra trong BLHS. Nghĩa vụ này vừa đảm bảo cho bị cáo tự cải tạo trong môi trờng x hội, vừa phải chịu sự giám sát, sự tác động giáo dục của cộng đồng. Trên cơ sở tham khảo luật hình sự một số nớc, chúng tôi xin đề xuất nên có thêm một khoản tại Điều 44 BLHS quy định các nghĩa vụ pháp phải thực hiện trong thời gian thử thách này, bao gồm: - Phải tuân thủ các biện pháp giám sát của cơ quan nhà nớc hoặc tổ chức x hội đợc tòa án giao trách nhiệm này; Xây dựng pháp luật 42 - tạp chí luật học - Phải c trú ở một nơi xác định; - Phải thực hiện nghĩa vụ lao động hoặc làm việc theo nghề nghiệp của mình hoặc theo học nghề phải chứng minh trớc cơ quan hoặc tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục về việc thực hiện nghĩa vụ này một cách tích cực, hợp pháp; - Phải chứng minh đ đóng góp vào trách nhiệm gia đình hoặc làm đầy đủ các nghĩa vụ cấp dỡng (nếu có); - Phải chứng minh rằng mình đ bồi thờng những thiệt hại theo quyết định trong bản án xét xử về hình sự hay bản án hoặc quyết định dân sự khác (nếu có); - Phải chứng minh rằng mình đ thanh toán các khoản nợ với nhà nớc (nếu có); - Phải báo trớc cho cơ quan hoặc tổ chức đợc giao quyền giám sát, giáo dục về những thay đổi chỗ ở hoặc nghề nghiệp của mình; - Cấm tham gia vào các hoạt động vi phạm trật tự công cộng, các hoạt động tệ nạn x hội. Đồng thời cần quy định thêm: Trờng hợp ngời bị án treo vi phạm có hệ thống những nghĩa vụ pháp phải thực hiện trong thời gian thử thách thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục, tòa án ra quyết định hủy biện pháp áp dụng án treo buộc ngời này phải chấp hành toàn bộ hình phạt tù đ tuyên cho hởng án treo trớc đây. 2. Hậu quả pháp của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo Khi ngời bị kết ánđợc hởng án treo vi phạm điều kiện do pháp luật quy định trong thời gian thử thách, họ phải chịu hậu quả pháp bất lợi cho mình. Những hậu quả pháp cụ thể, trong từng thời kì, đợc pháp luật hình sự của Nhà nớc ta quy định cũng không giống nhau. a. Thời kì trớc khi có BLHS Trớc khi có BLHS, hậu quả pháp đối với ngời bị phạt tù đợc hởng án treo vi phạm điều kiện thử thách đợc quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946: "Nếu trong 5 năm ấy, tội nhân bị kết án một lần nữa trớc một tòa án quân sự thì bản án treo sẽ đem thi hành". Cụ thể: Khi tội phạm mới bị đa ra xét xử, không bị phạt tù, ngời phạm tội đồng thời phải chấp hành hai bản án (trờng hợp tội phạm mới có hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù). Nếu tội phạm mới bị xử phạt tù thì phải tổng hợp với hình phạt của bản án cũ. Đến khi có hớng dẫn tại Thông t số 2308/NCPL ngày 01/12/1961 thì hậu quả pháp của ngời phạm tội đợc hởng án treo vi phạm điều kiện thử thách của án treo đ có những thay đổi căn bản: "Nếu trong thời gian thử thách, ngời đợc hởng án treo lại phạm tội mới cùng tính chất hoặc nặng hơn tội cũ, tòa án sẽ cộng một phần hay toàn bộ hình phạt cũ vào hình phạt mới để chấp hành" (3) . Quan niệm trong văn bản hớng dẫn này là nếu ngời bị phạt tù nhng đợc hởng án treo trong thời gian thử thách phạm tội mới cùng tính chất hoặc phạm tội mới nặng hơn, chứng tỏ là kẻ phạm tội mặc dù đ đợc giáo dục nhng không tiếp thu sự giáo dục, không chịu cải tạo để trở thành ngời lơng thiện. Do đó, trong những trờng hợp này, tòa án mới bắt phải chấp hành một phần hoặc toàn bộ hình phạt của bản án cũ. Quyết định bắt chấp hành một phần hay toàn bộ hình phạt của bản án cũ là tùy thuộc từng trờng hợp "linh hoạt" của tòa án. Tuy nhiên, đối với can phạm rõ ràng là không chịu sửa chữa, cố tình coi thờng pháp luật thì phải cộng toàn bộ án cũ vào án mới. Đối chiếu với Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 thì sự hớng dẫn trên của Tòa Xây dựng pháp luật tạp chí luật học - 43 án nhân dân tối cao là không phù hợp với quy định về hậu quả pháp của việc phạm tội trong thời gian thử thách của án treo tại Điều 10 của Sắc lệnh này. Tuy vậy, văn bản hớng dẫn này vẫn tồn tại trong suốt quá trình xét xử của tòa án trớc khi BLHS năm 1985 đợc ban hành. Chúng tôi cho rằng, Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL quy định bắt chấp hành toàn bộ hình phạt của bản án cũ khi ngời bị án treo phạm bất kì tội mới nào trong thời gian thử thách là phù hợp với yêu cầu phòng ngừa tội phạm của chế định án treo trong thời gian đó. b. Từ khi BLHS đợc ban hành Từ ngày 1/1/1986 (ngày BLHS năm 1985 có hiệu lực) đến ngày 2/1/1990 (ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS đợc Quốc hội nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/12/1989 đợc công bố) thì: "Nếu trong thời gian thử thách, ngời bị án treo phạm tội mới bị xử phạt tù thì tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trớc tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định ở khoản 2 Điều 42" (khoản 5 Điều 44 BLHS cha đợc sửa đổi). Sự vi phạm điều kiện thử thách của án treo dẫn đến hậu quả pháp là ngời bị kết án phải chấp hành toàn bộ hình phạt của bản án tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo nguyên tắc tổng hợp hình phạt khi có nhiều bản án tại khoản 2 Điều 42 BLHS. Theo quy định tại khoản 2 Điều 42 BLHS thì: "Khi xét xử một ngời đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó cộng với phần hình phạt cha chấp hành của bản án trớc rồi quyết định hình phạt chung. Hình phạt chung không đợc vợt mức cao nhất mà luật quy định cho loại hình phạt đ tuyên". Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử ở các cấp tòa án, việc hiểu vận dụng quy định này cha thống nhất, nhiều khi tổng hợp cha đúng với quy định của pháp luật, nh áp dụng cách cộng "thu hút" để quyết định chỉ bắt bị cáo phải chấp hành hình phạt tù của bản án mới. Từ tình hình thực tế đó, Tòa án nhân dân tối cao đ ra Thông t số 01/NCPL ngày 6/4/1988 hớng dẫn bổ sung về án treo theo Điều 44 BLHS. Về phần này, Thông t số 01/NCPL đ hớng dẫn cụ thể nh sau: "Những trờng hợp tòa án đ tổng hợp hình phạt của hai bản án (án treo phải chấp hành hình phạt tù án tù mới) nhng chỉ bắt chấp hành mức án của bản án mới trong khi hình phạt chung không vợt mức cao nhất mà luật quy định cho loại hình phạt đ tuyên là trái pháp luật làm cho án treo mất hết ý nghĩa của nó. vậy, phải cộng toàn bộ mức hình phạt của hai bản án quyết định hình phạt chung theo tinh thần của khoản 5 Điều 44 khoản 2 Điều 42 BLHS. Nếu bị cáo đ bị tam giam thì thời gian tạm giam của tội cũ cũng nh thời gian tạm giam của tội mới đợc trừ vào thời gian phải chấp hành hình phạt chung của hai bản án" (4) . Chúng tôi cho rằng văn bản hớng dẫn trên đây vẫn có điểm cha phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 42 BLHS vì cha có sự phân biệt đợc thời gian tạm giam của bản án cũ với thời gian tạm giam của bản án đối với tội mới. Cho nên, quan điểm của Tòa án nhân dân tối cao lại cho là đều "đợc trừ vào thời gian phải chấp hành hình phạt chung của hai bản án" (5) . Vấn đề này lại đợc khẳng định tiếp tại Nghị quyết số 01/HĐTP Xây dựng pháp luật 44 - tạp chí luật học ngày 18/10/1990 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là: "Nếu họ đ bị tạm giam thì thời gian tạm giam về tội cũ cũng nh thời gian tạm giam về tội mới đợc khấu trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù". Theo quy định tại khoản 2 Điều 42 BLHS thì chỉ lấy phần hình phạt cha chấp hành của bản án cũ để tổng hợp với hình phạt của bản án đối với tội mới. Nh vậy, chỉ khi bị cáo đ bị tạm giam đối với tội mới thì thời gian tạm giam này mới đợc trừ vào thời gian chấp hành hình phạt chung (hình phạt tổng hợp), còn trờng hợp thời gian tạm giam của tội cũ phải đợc trừ vào hình phạt đối với bản án của tội cũ trớc khi tổng hợp. Thực tiễn xét xử của tòa án trong nhiều năm qua cũng cho thấy có nhiều trờng hợp ngời phạm nhiều tội nhng tội phạm thực hiện sau lại bị xét xử trớc, tội phạm đợc thực hiện trớc lại bị xét xử sau khi xét xử lần sau, tòa án có thể biết hoặc không biết có bản trớc. Theo quy định tại Điều 44 BLHS, trờng hợp này không phải là vi phạm điều kiện thử thách của án treo mặc dù bản án xét xử lần sau trong thời gian thử thách của án treo (trờng hợp bản án xử lần trớc đ cho hởng án treo). Trờng hợp này cũng đ đợc hớng dẫn tại Nghị quyết số 01/HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao với tinh thần là: "Nếu trong thời gian thử thách, họ bị phạt tù về tội đ thực hiện trớc khi bị phạt tù đợc hởng án treo thì tùy trờng hợp tòa án có thể cho hoặc không cho hởng án treo một lần nữa Nếu cho ngời bị kết án đợc hởng án treo một lần nữa thì tòa án tổng hợp hình phạt tù của hai bản án ấn định thời gian thử thách chung của hai bản án. Trong trờng hợp này cần chú ý là chỉ khi hình phạt chung của hai bản án không vợt quá 5 năm tù (hiện nay đ sửa đổi không quá 3 năm tù - TG) thì mới cho hởng án treo thời gian thử thách chung không dới 1 năm, không đợc quá 5 năm" (6) . Với những hớng dẫn trên, chúng tôi thấy rằng khi một ngời bị tòa án xét xử lần sau về tội phạm thực hiện trớc có biết bản án xét xử lần trớc thì không thể cho ngời đó hởng án treo một lần nữa vì với đặc điểm phạm tội này, theo yêu cầu phòng ngừa, tòa án coi đây là tình tiết đặc biệt xấu của nhân thân ngời phạm tội. nh vậy sẽ làm cho bản án có sức thuyết phục hơn chế định án treo mới thể hiện đợc tính nghiêm túc mà vẫn không mất đi tinh thần nhân đạo x hội chủ nghĩa. Tóm lại, điều kiện thử thách của án treo hậu quả pháp của ngời bị án treo vi phạm điều kiện này trong thời gian thử thách có ý nghĩa thiết thực răn đe cải tạo ngời phạm tội, khơi dậy ở họ ý chí quyết tâm hối cải thành ngời lơng thiện. Để làm đợc điều đó, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện nay còn có nhiều điểm cha phù hợp, cần phải đợc xem xét lại một cách nghiêm túc trong lần sửa đổi này./. (1).Xem: Hệ thống hóa luật lệ về hình sự; tập 1, TANDTC 1975, tr.119. (2).Xem: Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Sđd, tr.127. (3).Xem: Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Sđd, tr.125. (4).Xem: Hệ thống các văn bản cần thiết cho công tác kiểm sát, tập 1 năm 1991, tr.230 - 231. (5).Xem: Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Sđd, tr.26. (6).Xem: Hệ thống hóa các văn bản cần thiết cho công tác kiểm sát, Sđd, tr.253. . Xây dựng pháp luật 40 - tạp chí luật học Điều kiện thử thách của án treo và hậu quả pháp lí của vi c vi phạm điều kiện thử thách của án treo theo luật hình sự Vi t Nam ThS. Phạm Thị. hậu quả pháp lí xấu nếu họ vi phạm điều kiện thử thách. Song, điều kiện cụ thể thế nào, hậu quả pháp lí cụ thể của vi c vi phạm điều kiện thử thách của án treo ra sao, ở nớc ta luật hình sự. bộ hình phạt tù đ tuyên cho hởng án treo trớc đây. 2. Hậu quả pháp lí của vi c vi phạm điều kiện thử thách của án treo Khi ngời bị kết án tù đợc hởng án treo vi phạm điều kiện do pháp luật

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN