- Về chủ quan:
4.6. Định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã Hồng Thái trong những năm
trong những năm tới
Quá trình tìm hiểu và phân tích ở các nhóm hộ khá, trung bình, và nhóm hộ nghèo đại diện cho các nhóm hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Hồng Thái để từ đó có thể đánh giá chung về sản xuất nông nghiệp ở mỗi vùng canh tác trong địa bàn xã đã có mô hình canh tác và luân canh hiệu quả.
trung chuyển đổi một cách đồng bộ, định hướng có hiệu quả nhằm thúc đẩy bước đột phá trong nông nghiệp của xã, tiếp tục thực hiện nhanh chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tập trung đầu tư cây có giá trị kinh tế cao, lấy thu nhập và hiệu quả kinh tế làm mục tiêu sản xuất hàng đầu.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, kết hợp với quá trình thực địa ở các nhóm hộ trong các thôn của toàn xã Hồng Thái tôi thấy phải xây dựng định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với địa bàn xã Hồng Thái như sau: Dự kiến cơ cấu cây trồng cho xã Hồng Thái trong những năm tiếp theo vừa ổn định vừa từng bước chuyển đổi các loại cây trồng phù hợp với từng chân đất và diện tích gieo trồng, luân canh, tăng vụ cùng với một diện tích có thể thay đổi nhiều loại cây trồng nhằm đạt giá trị kinh tế cao, đảm bảo lương thực cho người dân và từ đó tiến tới sản xuất mang tính hàng hoá.
- Trên đất trồng lúa:
+ Lúa đông xuân và hè thu vẫn giữ nguyên diện tích 70 ha để trồng lúa. + Lúa vụ 3 – Lạc đông xuân chuyển sang trồng lúa đông xuân và lúa hè thu với diện tích từ 20 ha lên 30 ha, để cung cấp lương thực cho nhân dân trên địa bàn xã.
+ Chuyển lúa vụ 3 sang trồng lúa đông xuân và lạc hè thu từ 27 ha xuống còn 17 ha, vì hiện nay hệ thống thuỷ lợi đã được đầu tư phục vụ việc tưới tiêu.
- Trên diện tích chuyên màu:
+ Lạc xuân – Lạc thu – Ngô đông vẫn giữ nguyên diện tích 45 ha. + Với 100 ha mía hiện nay chuyển 20 ha sang trồng Lạc xuân – Lạc thu – Rau đông, vì cây lạc có hiệu quả kinh tế cao.
+ Rau, đậu và dưa các loại vẫn giữ nguyên diện tích 105 ha để cung cấp rau xanh cho nhân dân trên địa bàn xã.
+ Đất trồng cây lâu năm vẫn giữ nguyên diện tích 133 ha.
Ngoài phương thức luân canh, tăng vụ chúng ta phải đổi mới giống cây trồng nhằm tạo năng suất và sản lượng cao.
PHẦN 5 KẾT LUẬN
Dựa vào số liệu tìm hiểu, phân tích, tính toán tổng hợp các chỉ tiêu về cơ cấu cây trồng ở địa phương ta thấy:
- Về tình hình chung: xã Hồng Thái là một xã có địa hình, đất đai, nguồn nước, khí hậu khá thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Căn cứ vào điều kiện cụ thể mà trên mỗi loại địa hình, đất đai bà con nông dân đã bố trí những loại cây trồng nhất định. Dựa vào thời gian sinh trưởng có thể chia thành hai nhóm:
+ Các cây trồng ngắn ngày: lúa, ngô, sắn, lạc
+ Cây trồng dài ngày: xoài, tràm, keo tai tượng, cà phê
- Diện tích bình quân cho nhân khẩu và lao động tương đối đồng đều nhưng các vùng đất đai phân tán, chưa tập trung giữa các nhóm hộ.
- Số lượng lao động bình quân tương đối lớn tuy vậy trang triết bị phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt cho các nông hộ còn thiếu.
- Phần lớn các giống cây trồng hiện có là các giống mới, chỉ có một số ít các giống như sắn, ngô, lạc là giống địa phương.
- Trong những năm gần đây diện tích, năng suất và sản lượng các giống cây trồng có sự biến động nhưng không đáng kể vì cơ cấu cây trồng của các hộ chưa hợp lý, còn tập trung vào cây lúa và cây sắn nhiều, chưa tận dụng các tiềm năng đất đai để bố trí các loại cây trồng khác, chưa mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, luân canh, gối vụ và diện tích hoang hoá chưa khai thác hết. Nhìn chung người nông dân chăm bón chưa đúng quy trình phát triển của cây, còn mang tính tự phát và đầu tư phân bón ở các hộ nghèo thấp dẫn đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất chưa cao.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là một hướng đi tất yếu trong giai đoạn hiện nay và cả tương lai để có được một nền nông nghiệp tiên tiến không chỉ đảm bảo cho việc cung cấp lương thực cho gia đình mà còn hướng tới việc đáp ứng nhu cầu của thị trường. Thông qua việc tìm hiểu thực trạng chuyển
năm 2010 ta có thể thấy rằng với những điều kiện còn khó khăn của một xã thuộc khu vực miền núi thì chính quyền và người dân xã Hồng Thái cũng đã có những cố gắng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại địa phương. Nếu như trước đây với kỹ thuật canh tác còn thô sơ lạc hậu thì người dân trong xã chủ yếu trồng các loại cây dễ trồng như ngô, khoai, sắn…- mặc dù năng suất và hiệu quả kinh tế không cao - để đáp ứng cho nhu cầu lương thực của gia đình thay cho lúa, gạo thì hiện nay với những sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật cũng như cơ sở vật chất của địa phương thì người dân đang dần chuyển qua trồng lúa nước nhiều hơn và cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao hơn lại vừa đảm bảo được nguồn lương thược cho gia đình. Hơn thế nữa, hiện nay tại địa phương cũng đã manh nha những mô hình trồng trọt cho hiệu quả kinh tế cao như vườn đồi, vườn cây ăn quả, VAC, VACR…là những đấu hiệu đáng mừng cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại đây đang đi đúng hướng. Trong thời gian tới chính quyền và người dân xã Hồng Thái cần cố gắng tận dụng tiềm năng của địa phương và nắm bắt tình hình biến động của thị trường để tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm
2009, 2010, 2011 của UBND xã Hồng Thái.
2. Bùi Huy Đáp: “Cơ cấu cây trồng nông nghiệp Việt Nam” - Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1998.
3. Phạm Quang Diệu: “Chuyển đổi cơ cấu và đa dạng hoá cây trồng
ở một số nước châu Á – 2001”
4. Nguyễn Hữu Hoà: “Bài giảng hệ thống nông nghiệp”, Trường
Đại học Nông lâm Huế, năm 2004.
5. Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2010
6. http://diendan.go.vn.
7. Tài liệu của trạm khí tượng thủy văn huyện A Lưới
8. Trần Huy Lạc: “Kết quả nghiên cứu hệ thống canh tác ở Thừa
Thiên Huế”, tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm số 10, 1994. 9. Trần Văn Minh: “Giáo trình cây lương thực”, NXB Nông nghiệp, năm 2003.
10. Lê Đình Thắng: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn – Những
MỤC LỤC
Trang
1.1 Tính cấp thiết của đề tài...1
2.1 Cơ sở lý luận...3
2.1.1 Khái niệm cơ cấu cây trồng,...3
2.1.2 Nội dung và vai trò của chuyển dịch cơ cấu cây trồng...3
* Nội dung chuyển dịch cơ cấu cây trồng...3
* Vai trò của chuyển dịch cơ cấu cây trồng...3
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng...4
* Điều kiện tự nhiên...4
* Điều kiện kinh tế - xã hội...5
Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật tác động tới năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiêp, từ đó có tác động đến việc phân công lao động, do đó nó có tác không nhỏ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu cây trồng. Cơ sở vật chất kỹ thuật gồm có: Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, chất lượng, số lượng…...5
Vốn đầu tư: Nhờ có vốn đầu tư mới có thể giải quyết được vấn đề nâng cao nguồn lực lao động, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ...5
Thị trường: Thị trường qui định về số lượng và chủng loại sản phẩm hàng hóa nông sản cũng như hàng hóa dịch vụ do đó ảnh hưởng đến quy mô, khả năng đầu tư, bố trí các loại cây trồng...5
Tập quán sản xuất: Mỗi vùng có một tập quán sản xuất riêng do đó việc bố trí cây trồng, trồng các loại cây phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhu cầu sử dụng các loại cây đó cũng như thói quen canh tác sử dụng đất đai để trồng trọt của người dân...5
Sự tác động của Nhà nước: Vai trò của Nhà nước trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng thường thể hiện ở nhiều mặt: ban hành các chủ trương, chính sách về nông nghiệp nông thôn…Ngành trồng trọt gắn liền với từng vùng sinh thái, trải rộng trên không gian nên vai trò của các cấp tỉnh, huyện, xã có ý nghĩa rất quan trọng...5
2.2.1. Một số nghiên cứu về cơ cấu và hệ thống cây trồng trên thế giới...5
2.2.2. Một số nghiên cứu về cơ cấu và hệ thống cây trồng ở Việt Nam...6
3.1. Đối tượng nghiên cứu...10
3.2. Phạm vi nghiên cứu...10
* Đặc điểm địa chất: điều kiện địa chất khu vực xã Hồng Thái cũng như của huyện A Lưới phức tạp do có sự xuất hiện của nhiều loại hệ tầng địa chất, phân bố tại nhiều khu vực, nhiều loại đá với nhiều nguồn gốc, bị uốn nếp, vò nhàu đồng thời có rất nhiều đới phá hủy kiến tạo bậc III và IV...12
* Đặc điểm khí hậu: mùa nắng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 210C. Nhiệt độ cao nhất là 38,50C, thấp nhất là 100C. Lượng mưa bình quân là 3.120 mm, thấp nhất là 2.520 mm, cao nhất là 4.570 mm. Số ngày mưa trong năm là 210 ngày, thường tập trung vào tháng 10, tháng 11, và tháng 12. Độ ẩm trung bình là 68%. Hướng gió chính là Tây Bắc thổi từ tháng 4 đến tháng 9. Hướng gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau [7]...12
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...13 * Dân số và lao động: mật độ bình quân dân số trên toàn huyện là 35 người/km2, trong lúc đó mật độ tại vùng nghiên cứu là 20 người/km2, xã Hồng Thái có tổng số 321 hộ với 1.393 nhân khẩu, trong đó có là 627 người trong độ tuổi lao động, trong đó
có 340 nữ. Sự cân đối giữa nguồn nhân khẩu, nguồn lao động hiện có với tư liệu sản xuất hiện nay cho thấy lao động hiện nay đang thiếu việc làm, nảy sinh hiện tượng
chia việc làm do đó năng suất lao động không cao...13
4.2.3. Thời vụ một số cây trồng chính tại xã Hồng Thái...16
4.3.1. Tình hình dân số vào lao động xã Hồng Thái năm 2011...18
4.3.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ năm 2011...18
4.5.1 Những tồn tại và hạn chế...27
Bên cạnh những thành tựu đạt được, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã Hồng Thái còn những hạn chế sau:...27
4.5.2. Nguyên nhân:...28
- Về khách quan:...28
- Về chủ quan:...28
4.5.3. Bài học kinh nghiệm:...29
4.6. Định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã Hồng Thái trong những năm tới...29
PHẦN 5...31
DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ
Trang
1.1 Tính cấp thiết của đề tài...1
2.1 Cơ sở lý luận...3
2.1.1 Khái niệm cơ cấu cây trồng,...3
2.1.2 Nội dung và vai trò của chuyển dịch cơ cấu cây trồng...3
* Nội dung chuyển dịch cơ cấu cây trồng...3
* Vai trò của chuyển dịch cơ cấu cây trồng...3
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng...4
* Điều kiện tự nhiên...4
* Điều kiện kinh tế - xã hội...5
Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật tác động tới năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiêp, từ đó có tác động đến việc phân công lao động, do đó nó có tác không nhỏ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu cây trồng. Cơ sở vật chất kỹ thuật gồm có: Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, chất lượng, số lượng…...5
Vốn đầu tư: Nhờ có vốn đầu tư mới có thể giải quyết được vấn đề nâng cao nguồn lực lao động, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ...5
Thị trường: Thị trường qui định về số lượng và chủng loại sản phẩm hàng hóa nông sản cũng như hàng hóa dịch vụ do đó ảnh hưởng đến quy mô, khả năng đầu tư, bố trí các loại cây trồng...5
Tập quán sản xuất: Mỗi vùng có một tập quán sản xuất riêng do đó việc bố trí cây trồng, trồng các loại cây phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhu cầu sử dụng các loại cây đó cũng như thói quen canh tác sử dụng đất đai để trồng trọt của người dân...5
Sự tác động của Nhà nước: Vai trò của Nhà nước trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng thường thể hiện ở nhiều mặt: ban hành các chủ trương, chính sách về nông nghiệp nông thôn…Ngành trồng trọt gắn liền với từng vùng sinh thái, trải rộng trên không gian nên vai trò của các cấp tỉnh, huyện, xã có ý nghĩa rất quan trọng...5
2.2.1. Một số nghiên cứu về cơ cấu và hệ thống cây trồng trên thế giới...5
2.2.2. Một số nghiên cứu về cơ cấu và hệ thống cây trồng ở Việt Nam...6
3.1. Đối tượng nghiên cứu...10
3.2. Phạm vi nghiên cứu...10
* Đặc điểm địa chất: điều kiện địa chất khu vực xã Hồng Thái cũng như của huyện A Lưới phức tạp do có sự xuất hiện của nhiều loại hệ tầng địa chất, phân bố tại nhiều khu vực, nhiều loại đá với nhiều nguồn gốc, bị uốn nếp, vò nhàu đồng thời có rất nhiều đới phá hủy kiến tạo bậc III và IV...12
* Đặc điểm khí hậu: mùa nắng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 210C. Nhiệt độ cao nhất là 38,50C, thấp nhất là 100C. Lượng mưa bình quân là 3.120 mm, thấp nhất là 2.520 mm, cao nhất là 4.570 mm. Số ngày mưa trong năm là 210 ngày, thường tập trung vào tháng 10, tháng 11, và tháng 12. Độ ẩm trung bình là 68%. Hướng gió chính là Tây Bắc thổi từ tháng 4 đến tháng 9. Hướng gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau [7]...12
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...13 * Dân số và lao động: mật độ bình quân dân số trên toàn huyện là 35 người/km2, trong lúc đó mật độ tại vùng nghiên cứu là 20 người/km2, xã Hồng Thái có tổng số
321 hộ với 1.393 nhân khẩu, trong đó có là 627 người trong độ tuổi lao động, trong đó có 340 nữ. Sự cân đối giữa nguồn nhân khẩu, nguồn lao động hiện có với tư liệu sản xuất hiện nay cho thấy lao động hiện nay đang thiếu việc làm, nảy sinh hiện tượng
chia việc làm do đó năng suất lao động không cao...13
4.2.3. Thời vụ một số cây trồng chính tại xã Hồng Thái...16
4.3.1. Tình hình dân số vào lao động xã Hồng Thái năm 2011...18
4.3.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ năm 2011...18
4.5.1 Những tồn tại và hạn chế...27
Bên cạnh những thành tựu đạt được, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã Hồng Thái còn những hạn chế sau:...27
4.5.2. Nguyên nhân:...28
- Về khách quan:...28
- Về chủ quan:...28
4.5.3. Bài học kinh nghiệm:...29
4.6. Định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã Hồng Thái trong những năm tới...29
PHẦN 5...31
KẾT LUẬN...31
Biểu đồ 1: Cơ cấu các loại cây lương thực, thực phẩm chính của xã Hồng Thái năm 2010 ... Error: Reference source not found
Biểu đồ 2: Sự chuyển dịch cơ cấu các loại cây lương thực chủ yếu của xã Hồng Thái (từ 2008 – 2010). ... Error: Reference source not found