vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân tại xã phong an , huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

34 1.5K 6
vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân tại xã phong an , huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP 3 2.2. SINH KẾ VÀ CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ 4 2.2.1. Khái niệm sinh kếhoạt động sinh kế 4 2.2.2. Các nguồn vốn sinh kế 5 2.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 8 2.4. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 9 PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 3.1.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của Phong An 12 3.1.2. Tìm hiểu các loại hình sản xuất phi nông nghiệp tại Phong An 12 3.1.3. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân 13 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 13 3.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu 13 3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 13 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 14 14 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - HỘI CỦA PHONG AN 15 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 15 4.1.2. Điều kiện kinh tế - hội 15 4.2. CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT PHI NÔNG NGHIỆP TẠI PHONG AN 20 4.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP TRONG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN 24 4.3.1. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong thu nhập hộ 24 4.3.2. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương 26 4.3.3. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong xóa đói giảm nghèo 28 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 5.1. KẾT LUẬN 30 5.2. KHUYẾN NGHỊ 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU BẢNG 1: CƠ CẤU HỘ NĂM 2010 17 BẢNG 1: CƠ CẤU HỘ NĂM 2010 17 BẢNG 2: CƠ CẤU LAO ĐỘNG NĂM 2010 18 BẢNG 3: TỈ LỆ HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN 19 BẢNG 3: TỈ LỆ HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN 19 BẢNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ TỶ LỆ LAO ĐỘNG THAM GIA TẠI THÔN THƯỢNG AN VÀ THÔN BỒ ĐIỀN 23 BẢNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ TỶ LỆ LAO ĐỘNG THAM GIA TẠI THÔN THƯỢNG AN VÀ THÔN BỒ ĐIỀN 23 BIỂU ĐỒ 1: CƠ CẤU THU NHẬP HỘ Ở THÔN THƯƠNG AN VÀ BỒ ĐIỀN 25 BIỂU ĐỒ 1: CƠ CẤU THU NHẬP HỘ Ở THÔN THƯƠNG AN VÀ BỒ ĐIỀN 25 BẢNG 5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU Ở THÔN THƯỢNG AN VÀ BỒ ĐIỀN 25 BẢNG 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU Ở THÔN THƯỢNG AN VÀ BỒ ĐIỀN 25 BẢNG 6: LAO ĐỘNG TRONG PHI NÔNG NGHIỆP 27 BẢNG 5: LAO ĐỘNG TRONG PHI NÔNG NGHIỆP 27 BẢNG 7: TỈ LỆ HỘ NGHÈO CỦA HAI THÔN 29 BẢNG 7: TỈ LỆ HỘ NGHÈO CỦA HAI THÔN 29 Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập hộ ở thôn Thương An và Bồ Điền Error: Reference source not found PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hơn một thập kỷ về trước, con người vẫn còn ít chú ý tới các hoạt động phi nông nghiệpnông thôn. Nhưng thời gian gần đây, người ta bắt đầu coi trọng các hoạt động phi nông nghiệpnông thôn như là một trong những giải pháp khắc phục tình trạng nghèo đói ở nông thôn, nó thúc đẩy sự phát triển ở khu vực nông thôn về mọi mặt đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Huy động các nguồn lực tại chỗ về kinh doanh, tiết kiệm và cung cấp nguyên liệu. Sự có mặt của kinh tế phi nông nghiệp có thể tạo ra cơ hội việc làm, ngăn chặn sự di cư đến các thành phố lớn, nguyên nhân gây ra sự thiếu lao động cho sản xuất nông nghiệp. Tăng cường hoạt động sản xuất ở nông thôn, nâng cao năng suất lao động cũng như là thu nhập cho người dân, góp phần giảm bớt đói nghèo. Việc làm trong phi nông nghiệp tham gia đáng kể vào phần trăm tổng thu nhập của nông hộ. Góp phần nâng cao trình độ của lực lượng lao động nông thôn nói riêng và toàn hội nói chung. Ngoài ra việc tăng cường các hoạt động phi nông nghiệpnông thôn có thể đem lại những kết quả bất ngờ về phát triển nông nghiệp… Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm cách thành phố Huế 20 km về phía Bắc. Với lợi thế là có khoảng 6 Km đường quốc lộ 1A chạy dài từ đầu cho đến cuối xã, đường tỉnh lộ 11B nối với các vùng trên, có 1 chợ, có ngã tư An Lỗ là trung tâm giao thương buôn bán, có nhà máy Tinh bột sắn, nhà máy chế biến nước khoáng Thanh Tân, nhà mát gạch Tuynel, các ngành nghề Vì vậy Phong An có những yếu tố thuận lợi để phát triển các hoạt động phi nông nghiệp và các hoạt động phi nông nghiệp này đóng góp rất lớn trong sự phát triển kinh tế của địa phương. Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của các hộ gia đình cũng như đối với sự phát triển kinh tế - hội của các địa phương và quốc gia. Tuy nhiên, để “lượng hóa” được vai trò của hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, mô tả và phân tích các khía cạnh khác nhau của hoạt động này, phát hiện ra các xu hướng biến đổi nó là một vấn đề nghiên cứu không hề đơn giản và cho tới nay còn chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi tiến hành đề tài: “Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân 1 tại Phong An , huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2. Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của Phong An. - Tìm hiểu các loại hình sản xuất phi nông nghiệp tại Phong An. - Đánh giá vai trò của hoạt động phi nông nghiệp đến sinh kế của người dân. 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm hoạt động phi nông nghiệp Vào những năm đầu thập kỷ 70, các nhà nghiên cứu dùng khái niệm “các hoạt động phi nông nghiệp” (Non-farm activities) để chỉ toàn bộ các hoạt động dịch vụ và sản xuất không phụ thuộc dịch vụ phi nông nghiệp theo nghĩa rộng (tức là cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp). Về sau, do sự phát triển của các hoạt động kinh tế ở nông thôn, khái niệm này được nhiều nhà nghiên cứu mở rộng thêm. Theo họ, các hoạt động phi nông nghiệp bao gồm: sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng (nói chung là sản xuất công nghiệp) và các hoạt động dịch vụ: vận tải, thương mại, bưu chính viễn thông, y tế, bảo hiểm… Do vậy “Phi nông nghiệp” là nói đến những hoạt động không phải là thuần nông ( bao gồm trồng trọt và chăn nuôi ) hoặc lâm nghiệp hoặc thuỷ sản mà là sự khai thác và sản xuất ra các sản phẩm có ích, là sự xây dựng, buôn bán, vận chuyển, là sự cung cấp tài chính và những dịch vụ [2]. Theo Petter Lanjow và Rinku Murgai (2008), việc làm trong phi nông nghiệp được chia làm ba loại: 1) Việc làm thường xuyên (nhận lương theo lệ thường). 2) Việc làm thất thường (nhận lương theo ngày làm việc). 3) Việc làm tư nhân hay hoạt động kinh doanh tư nhân. Hoạt động phi nông nghiệp được đảm nhận bởi những nông hộ như những người sản xuất độc lập ở gia đình của họ hoặc những người là lao động làm thuê cho những gia đình nông dân, hoặc sản xuất, hoặc kinh doanh. Theo World Bank (2004) kinh tế phi nông nghiệp có thể được định nghĩa theo ba mức độ: - Mức độ thứ nhất, kinh tế phi nông nghiệp liên quan đến những hoạt động như là những ngành nghề trong ngành kinh doanh không phải là nông nghiệp, sự xây dựng và sản xuất sản phẩm có ích, nó diễn ra tại những nông trại hay là những vùng nông thôn. 3 - Mức độ thứ hai, một phần nói đến những hoạt động phi nông nghiệp diễn ra tại nông trại và những vùng nông thôn mà còn đề cập đến sự buôn bán, vận chuyển và những dịch vụ khác. - Mức độ thứ ba, kinh tế phi nông nghiệp diễn ra tại nông trại , những vùng nông thôn, trung tâm thương mại nông thôn bao gồm không chỉ tất cả những hoạt động ở mức độ thứ nhất và thứ hai mà còn những hoạt động khác như là sự chế biến công nghiệp, tiếp thị và những dịch vụ có liên quan. Mức độ thứ ba này không những phù hợp cho những nhà nghiên cứu để hiểu về những hoạt động phi nông nghiệpnông thôn và những người làm chính sách để đề xuất những chính sách cho việc phát triển những trung tâm thương mại nông thôn mà nó còn là nhân tố nòng cốt trong sự phát triển kinh tế phi nông nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu trên địa bàn Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa thiên Huế thì khái niệm phi nông nghiệp được hiểu là một hoạt động sản xuất tạo thu nhập khác với các hoạt động sản xuất nông nghiệp. 2.2. Sinh kế và các nguồn vốn sinh kế. 2.2.1. Khái niệm sinh kếhoạt động sinh kế a. Khái niệm sinh kế Ý tưởng về sinh kế đã có từ tác phẩm của Robert Chambers vào giữa những năm 80 (sau đó được phát triển hơn nữa bởi Chamber, Conway và những người khác vào đầu những năm 1990). Từ đó một số cơ quan phát triển đã tiếp nhận khái niệm sinh kế và cố gắng đưa vào thực hiện. Sinh kế của một hộ gia đình, hay một cộng đồng còn được gọi là kế sinh nhai hay phương kế kiếm sống của hộ gia đình hay cộng đồng đó. Theo Chamber and Conway (1992): Một sinh kế bao gồm khả năng (capacity), tài sản (assets)- (các nguồn dự trữ, các nguồn tài nguyên, quyền được bảo vệ và tiếp cận)- và các hoạt động cần có cho một cách thức kiếm sống. Theo Ellis Một sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất,con người, tài chính và vốn hội), các hoạt động, và việc tiếp cận đến 4 các tài sản và các hoạt động này (qua thể chế, quan hệ hội), tất cả cùng nhau xác định sự sống mà cá nhân hay hộ gia đình nhận được. Theo DFID thì sinh kế có thể được mô tả là một tập hợp của việc sử dụng các nguồn lực thực hiện các hoạt động để sống. Các nguồn lực có thể bao gồm kỹ năng và khả năng (vốn con người) của một cá nhân, đất đai, tiết kiệm và trang thiết bị (vốn tự nhiên, tài chính và vật chất), các nhóm hỗ trợ chính thức hay các mạng lưới không chính thức hỗ trợ cho việc thực thi hoạt động (vốn hội). b. Khái niệm hoạt động sinh kế Hoạt động sinh kế là các hoạt động cụ thể do con người làm chủ thể. Và hoạt động đó được tiến hành trong cuộc sống hằng ngày để tạo thu nhập nhằm thỏa mãn nhu cầu sống của họ. Thông thường, đối với một cộng đồng thì luôn luôn tồn tại hai hoạt động sinh kế sau: Hoạt động nông nghiệp gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản Hoạt động phi nông nghiệp gồm: Buôn bán, dịch vụ, làm thuê, xay xát, 2.2.2. Các nguồn vốn sinh kế a. Nguồn vốn con người Bao gồm kỹ năng, kiến thức và sự giáo dục của từng cá nhân và các thành viên trong gia đình, sức khỏe, thời gian và khả năng làm việc để họ đạt được những kết quả sinh kế. Đây là nhân tố quan trọng nhất. Nó có vai trò quyết định đối với việc sử dung có hiệu quả, quyết định khả năng của một cá nhân, một hộ gia đình sử dụng và quản lí các nguồn vốn khác. Nguồn lực con người thể hiện kĩ năng, kiến thức, năng lực để lao động, và cùng với sức khỏe tốt giúp con người theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được mục tiêu sinh kế của mình. Ở mức hộ gia đình thì nguồn lực con người là yếu tố về số lượng và chất lượng lao động sẵn có. Tuỳ theo quy mô hộ, cấu trúc nhân khẩu và số lượng người không thuộc diện lao động, giới tinh của các thành viên, giáo dục, tình trạng sức khoẻ mà khả năng lao động của họ là khác nhau. b. Nguồn vốn tài chính 5 Là các nguồn lực tài chính mà con người có được như nguồn thu nhập tiền mặt và các loại hình tiếc kiệm khác nhau, tín dụng và các luồng thu nhập tiền mặt như lương hưu, tiền do thân nhân gửi về hay những trợ cấp của nhà nước. Đây là yếu tố trung gian cho sự trao đổi có ý nghĩa quan trọng đối với việc sử dụng thành công các yếu tố/tài sản khác. Nguồn tài chính nghĩa là các nguồn lực tài chính (chủ yếu là tiền mặt và các khoản tài chính tương đương) mà con người sử dụng để đạt được mục tiêu sinh kế của mình. Có hai nguồn tài chính cơ bản, đó là nguồn vốn sẵn có và nguồn vốn vào thường xuyên. • Nguồn sẵn có: Tiết kiệm, tiền gửi ngân hàng, vật nuôi, khoản vay tín dụng,v.v… • Nguồn vốn vào thường xuyên: Trợ cấp, các khoản tiền chuyển nhượng từ nhà nước hoặc các khoản tiền gửi. c. Nguồn vốn vật chất Đề cập đến tài sản do con người tạo nên và các dạng tài sản vật chất. Nguồn vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng cơ bản và công cụ sản xuất hàng hóa cần thiết để hỗ trợ sinh kế. Cơ sở hạ tầng được hiểu là một loại hàng hóa công cộng sử dụng mà không cần trả phí trực tiếp, bao gồm những thay đổi trong môi trường vật chất mà chúng giúp con người đáp ứng nhu cầu cơ bản của mình và đem lại nhiều lợi ích hơn. Công cụ sản xuất hàng hóa là những công cụ và thiết bị mà con người sử dụng để hoạt động mang lại năng suất cao hơn. Các công cụ đó có thể do một cá nhân hay nhóm người sở hữu, cũng có thể thuê hoặc mua, phổ biến là đối với các thiết bị phức tạp. d. Nguồn vốn hội Đề cập đến mạng lưới và mối quan hệ, các tỏ chức hội và các nhó chính thức cũng như phi chính thức mà con người tham gia để từ đó được những kết quả sinh kế. Là các tiềm lực hội mà con người vạch ra nhằm theo đuổi các mục tiêu sinh kế của mình. Các mục tiêu này được phát triển thông qua các mạng lưới và các mối liên kết với nhau, tính đoàn hội của các nhóm chính thức và mối quan hệ dựa trên sự tin tưởng, sự trao đổi và ảnh hưởng lẫn nhau [8]. e. Nguồn vốn tự nhiên 6 Là các nguồn lực tự nhiên (của một hộ hoặc của cộng đồng) mà con người trông cậy vào. Các nguồn lự tự nhiên này bao gồm: Các tài sản và dòng sản phẩm (Ví dụ: Như khối lượng sản xuất từ đất, rừng và chăn nuôi); các dịch vụ về môi trường.Ví dụ: Như giá trị bảo vệ chống bão và xói mòn đất của rừng [3]. Đối với đề tài nghiên cứu này cần chú trọng tới 2 nguồn vốn: Thứ nhất: Nguồn vốn con người Quan tâm tới nguồn nhân lực cả về chất lượng và số lượng trong mỗi hộ gia đình. Và được thể hiện rõ cơ cấu lao động , trình độ học vấn, trình độ lao động, tình trạng sức khỏe… để tiến hành hoạt động sản xuất. Mỗi thành viên trong gia đình sẽ đảm nhiệm những công việc khác nhau tùy theo khả nang và kiến thức của mình. Thứ hai: Nguồn vốn tài chính Hộ gia đình sử dụng vốn tài chính để phát huy có hiệu quả các nguồn vốn khác như dùng tiền để mua sắm các tiện nghi trong nhà, xây dựng nhà cửa, đầu tư sản xuất (mua giống cây trồng vật nuôi, phân bón, máy móc…) Thu nhập nông hộ phụ thuộc vào đầu tư các yếu tố sản xuất như: Diện tích đất sử dụng, số lao động, giá trị của tài sản cố định ngoài đất đai, có điều kiện tiếp cận thuỷ lợi dễ dàng và áp dụng giống lúa mới. Sự gia tăng năng suất nông nghiệp có thể ảnh hưởng gián tiếp lên lĩnh vực phi nông nghiệp bằng sự gia tăng thặng dư tương tự lúa gạo và như vậy tạo ra cơ hội việc làm trong lĩnh vực chế biến ở nông thôn, thương mại và các hoạt động vận chuyển từ đó có thể đóng góp trực tiếp làm thu nhập nông nghiệp lớn hơn. Sự phát triển tài nguyên nhân lực tuỳ thuộc trình độ của chủ hộ, có thể góp phần làm tăng năng suất lao động các hoạt động phi nông nghiệp, từ đó thu nhập nông hộ gia tăng. Giáo dục cũng tạo cơ hội nghề nghiệp cho thành phần lao động gia đình thủ công, năng suất thấp (chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và các hoạt động xây dựng) chuyển sang các hoạt động ngoài nông nghiệp như: Thương maị và dịch vụ. Tình trạng của cơ sở hạ tầng cũng đóng góp tích cực vào thu nhập thông qua giá cả của đầu vào, đầu ra trong lĩnh vực thương mại và qua việc 7 gia tăng cơ hội lao động làm tăng thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệpnông thôn. 2.3. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trên thế giới Hơn một thập kỷ về trước, con người vẫn còn ít chú ý tới các hoạt động phi nông nghiệpnông thôn. Nhưng thời gian gần đây, người ta bắt đầu coi trọng các hoạt động phi nông nghiệpnông thôn như là một trong những giải pháp khắc phục tình trạng nghèo đói ở nông thôn - sự thành công ở Trung Quốc và các nước công nghiệp mới (NICs) đã chứng minh cho điều đó [2]. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp ở các nước trên Thế Giới được thể hiện ở các khía cạnh sau đây: - Thúc đẩy sự phát triển ở khu vực nông thôn về mọi mặt đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. - Huy động các nguồn lực tại chỗ về kinh doanh, tiết kiệm và cung cấpnguyên liệu. - Sự có mặt của kinh tế phi nông nghiệp có thể tạo ra cơ hội việc làm, ngăn chặn sự di cư đến các thành phố lớn - nguyên nhân gây ra sự thiếu lao động cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời tránh đi những vấn đề như suy thoái đạo đức và các tệ nạn hội. Việc làm phi nông nghiệp chiếm khoảng 30% trong tổng thời gian làm việc ở nông thôn ở Châu Á và Mỹ La Tinh, 20% ở Tây và Bắc Á và 10% ở Châu Phi… - Tăng cường hoạt động sản xuất ở nông thôn, nâng cao năng suất lao động cũng như là thu nhập cho người dân, góp phần giảm bớt đói nghèo. Việc làm trong phi nông nghiệp tham gia đáng kể vào phần trăm tổng thu nhập của nông hộ. Thu nhập phi nông nghiệp có thể đóng góp từ 35-50% trong tổng thu nhập của nông hộ. Một cách cụ thể, phần trăm đóng góp trung bình của thu nhập phi nông nghiệp là 44% ở Đông Âu và CIS2, 42% ở Châu Phi và 40% ở Mỹ La Tinh và 32% ở Châu Á. Kinh tế phi nông nghiệp là một chiến lược cho sự ngăn chặn nghèo đói và trong một số trường hợp, nó có thể giảm nghèo đói ở các vùng nông thôn [1]. - Thúc đẩy sự phát triển cân đối hơn theo vùng. - Góp phần nâng cao trình độ của lực lượng lao động nông thôn nói riêng và toàn hội nói chung. - Tăng khả năng tái sử dụng các nguyên vật liệu mà chúng không có khả năng sử dụng được ở thành phố,như trong một số trường hợp tái sử dụng phế liệu. - Tăng mức độ phát triển đồng đều và phi tập trung hóa giữa các vùng và các khu vực - điều này càng được thể hiện rõ ở những nơi mà điều kiện giao thông không thuận lợi. 8 [...]... Thường diễn ra vào thời gian nào và chiếm bao nhiêu thời gian - Lịch sử phát triển của hoạt động đó 12 3.1.3 Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân - Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong thu nhập hộ của người dân - Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương - Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong xóa đói giảm nghèo... trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân Hoạt động phi nông nghiệphoạt động sinh kế khá phổ biến đa phần người dân nơi đây Hoạt động phi nông nghiệp đã góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập, xóa đói giảm nghèo Để làm rõ vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân, tôi đã tiến hành điều tra ở thôn Thượng An và Bồ Điền để so sánh qua đó làm rõ vai trò. .. hoạt động phi nông nghiệp đã tạo ra công ăn việc làm lúc nhàn rỗi mùa v , ngoài ra thu nhập từ phi nông nghiệp cao hơn hẳn xo với hoạt động nông nghiệp 29 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua quá trình nghiên cứu về vai trò của hoạt động phi nông nghiệp đối với sinh kế của người dân tại Phong An, huyện Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tôi rút ra một số kết luận sau: 1 Hoạt động phi. .. Bảng 6: Lao động trong phi nông nghiệp Năm 2010 Lao động 1300 Lao động mùa vụ 2 5,1 1500 Lao động thường xuyên Tỉ lệ % 2 8,9 (Nguồn: Báo cáo kinh tế hội x , 2010) Như vậy có đến 2 8,9 % lao động trong nông nghiệp trên địa bàn tham gia vào hoạt động phi nông nghệp lúc nhàn rỗi, điều này cho thấy hoạt động phi nông nghiệp thu hút lao động dư thừa, lao dộng nhàn rỗi từ hoạt động sản xuất nông nghiệp theo... 4.3.1 Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong thu nhập hộ Hiện nay, các hoạt động phi nông nghiệpnông thôn đã thu hút khá nhiều lực lượng lao động tại chỗ Bởi vì thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp cao hơn so với sản xuất nông nghiệp, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt 24 Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập hộ ở thôn Thương An và Bồ Điền Tỷ lệ thu nhập(%) 100 80 Nông nghiệp Phi nông nghiệp. .. Thượng An Số lượng Tỉ lệ % LĐ 160 3 9,0 3 150 3 6,5 9 10 2,4 4 Bồ Điền Số lượng Tỉ lệ % LĐ 175 4 0,0 4 150 3 4,4 0 25 5,7 3 250 6 0,9 6 261 5 9,8 6 30 5 35 35 5 15 5 38 15 7,3 2 1,2 2 8,5 4 8,5 4 1,2 2 3,6 6 1,2 2 9,2 7 3,6 6 40 5 37 43 13 5 25 30 10 9,1 7 1,1 5 8,4 9 9,8 6 2,9 8 1,1 5 5,7 3 6,8 8 2,2 9 57 9,0 2 48 1 1,0 1 (Nguồn: Báo cáo kinh tế hội thôn, 2010) Qua bảng ta thấy, thôn Bồ Điền có tỉ lệ lao động tham gia vào lĩnh vực hoạt. .. vào hoạt động phi nông nghiệp vào thời gian nhàn rỗi màu vụ Như vậy, hoạt động phi nông nghiệpvai trò hết sức quan trọng đối với giải quyết việc làm ở địa phương, nó được thể hiện ở hai khía cạnh: Thứ nhất hoạt động phi nông nghiệp góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Thứ hai hoạt động phi nông nghiệp tạo việc làm cho người dân địa phương trong thời gian nhàn rỗi mùa vụ 4.3.3 Vai. .. 200 4 5,9 120 2 7,5 116 2 6,6 Đông Lâm 358 260 7 2,6 90 2 5,1 8 2,2 Vĩnh Hương 116 85 7 3,3 5 4,3 26 2 2,4 Phường Hóp 63 45 7 1,5 6 9,5 12 1 9,0 Đông An 121 80 6 6,1 10 8,3 31 2 5,6 TOÀN 2596 1735 6 6,8 441 1 7,0 420 1 6,2 (Nguồn: Báo cáo kinh tế hội x , 2010) Phong An là một thuần nông với tổng số hộ là 2596 h , với hộ thuần nông chiếm 6 6,8 %, hộ thương mai dịch v , ngành nghề chiếm 1 7,0 % Trong đó thôn Bồ... hiện sự cố gắng của Phong An 5.2 Khuyến nghị Vai trò của phi nông nghiệp đối với sinh kế của người dân đã được khẳng định Vì vậy cần phải tăng cường vai trò của hoạt động phi nông nghiệp Để tăng cường vai trò hoạt động phi nông nghiệp, tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau : - Cần xây dựng làng nghề thủ công truyền thống của địa phương để khôi phục và phát triển các nghề truyền thống của địa phương... người dân trong vùng được cải thiện rõ rệt Hoạt động phi nông nghiệp thu hút lao động dư thừa, lao dộng nhàn rỗi từ hoạt động sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ ở nông h , từ đó thay đổi và tăng thêm thu nhập cho họ Lao động nông nghiệp năm 2002 là 19 triệu người, năm 2020 sẽ còn 9,5 triệu Trong thời gian 15 năm tới, nếu giảm được một nửa lao động nông nghiệp thì năng suất lao động và thu nhập của nông dân . đó. 12 3.1.3. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân - Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong thu nhập hộ của người dân. - Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong. NGHIỆP TẠI XÃ PHONG AN 20 4.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP TRONG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN 24 4.3.1. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong thu nhập hộ 24 4.3.2. Vai trò của hoạt động phi. từ tình hình thực tế đ , tôi tiến hành đề tài: Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân 1 tại xã Phong An , huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2. Mục tiêu đề

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu đề tài

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Khái niệm hoạt động phi nông nghiệp

      • 2.2. Sinh kế và các nguồn vốn sinh kế.

        • 2.2.1. Khái niệm sinh kế và hoạt động sinh kế

        • 2.2.2. Các nguồn vốn sinh kế

        • 2.3. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trên thế giới

        • 2.4. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp ở Việt Nam

        • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Nội dung nghiên cứu

            • 3.1.1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Phong An

            • 3.1.2. Tìm hiểu các loại hình sản xuất phi nông nghiệp tại xã Phong An

            • 3.1.3. Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp trong sinh kế của người dân

            • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

              • 3.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu

              • 3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin

              • 3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

              • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Phong An

                  • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

                  • 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

                    • Bảng 1: Cơ cấu hộ năm 2010

                    • Bảng 2: Cơ cấu lao động năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan